Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SỬ 6 TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.98 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 5/11/2020 Tiết 10 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh khái quát được các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cổ đại. - Sự xuất hiện của con người trên trái đất. - Các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao động sản xuất. - Các quốc gia cổ đại - Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử dân tộc. 2. Kỹ năng - Bồi dưỡng kỹ năng khái quát. - Bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chuẩn. 3.Thái độ - Bước đầu ý thức tìm hiểu về lịch sử thế giới cổ đại. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự chủ, tự học. - Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - Lược đồ thế giới cổ đại, tranh ảnh, máy tính bảng, máy chiếu,... 2. Học sinh - Đọc và trả lời câu hỏi bài 7. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp, nâu vấn đề, thuyết trình, thảo luận, trình bày 1 phút… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1p) Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 6A 12/11/2020 6B 9/11/2020 6C 10/11/2020 2. Kiểm tra bài cũ(15p) Kết hợp kiểm tra trong giờ dạy. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. - Thời gian: 2 phút. Chúng ta đã tìm hiểu xong phần 1. Lịch.sử thế giới cổ đại, các em đã nắm được những nét cơ bản của xã hội loài người từ khi xuất hiện đến cuối thời cổ đại. Các em đã biết loài người đã lao động và chuyển biến như thế nào, để dần dần đưa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> xã hội tiến lên và xây dựng quốc gia đầu tiên trên thế giới. Đồng thời đã sáng tao nên những thành tựu văn hoá quý giá để lại cho đời sau. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ điểm lại những nét chính đó. 3.2. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 1. Dấu vết của người tối cổ - Thời gian: 5p (vượn người) phát hiện ở đâu ? - Mục tiêu: Nhắc lại dấu vết, thời gian, địa điểm phát hiện dấu tích của người tối cổ. - Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa,... - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ... GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học. GV: Những dấu vết của người tối cổ (vượn - Ở 3 địa điểm: người) được phát hiện ở đâu? Thời gian + Đông phi. nào? + Đảo Gia va. HS: + Gần Bắc kinh (Trung Quốc) - Thời gian: 3 - 4 triệu năm trước GV: Căn cứ vào đâu để thấy được người tối đây. cổ xuất hiện ở những địa điểm trên. HS: (Hài cốt.) GV: gọi HS lên chỉ lược đồ 3 địa điểm trên bản đồ. GV: Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn vào thời gian nào? Nhờ đâu ? 4 vạn năm trước đây HS:Ngườitốicổ người tinh khôn nhờ lao động sản xuất Hoạt động 2 - Thời gian: 5p - Mục tiêu: Phân biệt được những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ. - Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa,... - Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,... GV: Người tinh khôn khác người tối cổ ở điểm nào. - Con người:. 2. Những điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thuỷ. - Con người:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Công cụ sản xuất:. - Tổ chức xã hội:. Hoạt động 3 - Thời gian: 3p - Mục tiêu: Liệt kê được tên các quốc gia cổ đại lớn ở phương Đông và phương Tây. - Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa,... - Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,... GV: Thời cổ đại (Phương Đông, PhươngTây) có những quốc gia lớn nào ? GV: cho HS lên chỉ bản đồ. Hoạt động 4 - Thời gian: 3p - Mục tiêu: Nhắc lại được những tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại. - Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa,... - Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,... GV: Nêu những tầng lớp xã hội chính thời. + Người tinh khôn: dáng, tay, trán cao, xương cốt, hộp sọ, cơ thể, không còn lớp lông bao phủ => cơ bản như người ngày nay. + Người tối cổ: còn dáng dấp của động vật bậc cao. - Công cụ sản xuất: + Người tinh khôn: Tinh xảo, phong phú, đa dạng, nhiều chất liệu (đá, tre, gỗ, đồng.) + Người tối cổ: it, chủ yếu bằng đá, mài một mặt - Tổ chức xã hội: + Người tinh khôn: sống theo thị tộc, biết làm nhà, ở chòi…. + Người tối cổ: sống thành từng bầy. => Giữa người tối cổ và người tinh khôn có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn thành người. 3. Những quốc gia cổ đại lớn.. - Phương.Đông: Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn độ Trung Quốc. - Phương Tây: Hi lạp, Rô ma. 4. Những tầng lớp XH chính ở thời cổ đại.. - Phương Đông: Quý tộc (vua,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cổ đại. GVKL: + Quý tộc, chủ nô đại diện cho giai cấp thống trị. + Nông dân công xã, nô lệ đại diện cho giai cấp bị trị. Hoạt động 5 - Thời gian: 3p - Mục tiêu: Nắm được cac hình thức tổ chức nhà nước của các quốc gia cổ đại. - Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa,... - Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,... GV: Về thể chế nhà nước, nhà nước phương Đông và nhà nước p.Tây có nhiều điểm khác nhau. Em hãy chỉ ra sự khác nhau đó ? HS: Hoạt động 6 - Thời gian: 5p - Mục tiêu: Nhắc lại được cac thành tựu lớn của các quốc gia cổ đại và đánh gia được các thành tựu đó. - Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy học phân hóa,... - Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,... - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,... GV: Kể tên những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại. quan), Nông dân công xã và nô lệ. - PhươngTây: Chủ nô, nô lệ.. 5. Các loại nhà nước thời cổ đại. - Nhà nước cổ đại Phương Đông: Quân chủ chuyên chế (vua đứng đầu). . - Nhà nước cổ đại Phương Tây: Dân chủ,chủ nô, Cộng hòa 6. Những thành tựu lớn thời cổ đại.. - Thiên văn học, làm ra lịch - Chữ viết: tượng hình Ai Cập và Tung Quốc - Toán học: + Tìm ra số đếm đến 10, giỏi về hình học, số học, tìm ra chữ số (Ấn Độ tìm ra số 0, số pi= 3,16, tìm ra bảng chữ cái a,b,c… - Các ngành khoa học: toán, lý, triết, sử, địa,… - Kiến trúc: kim tự tháp, thành Babilon; Đền páctênông (Aten), Đấu trường Côlidê (Rôma), tượng thần vệ nữ (Milô),.. - Văn học nghệ thuật: sử thi,… GV: Từ những thành tựu trên, em có nhận => Đánh giá cá thành tựu văn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> xét gì về văn minh thời cổ đại ? minh thời cổ đại : GVKL toàn bài: Trong phần L.sử thế giới, - Là những thành tựu văn hoá quý các em đã tìm hiểu 4 tiết. Cần năm vững 4 nội giá , phong phú, đa dạng của dung cơ bản vừa ôn. người xưa trên nhiều lĩnh vực, thể - Loài người xuất hiện trên trái đất ntn? và vai hiện năng lực trí tuệ của loài trò của lao động trong quá trình chuyển biến người… của con người từ buổi đầu sơ khai đến khi tiếp - Chúng ta rất trân trọng, giữ gìn, cận với thời kì xuất hiện những quốc gia đầu bảo tồn và phát triển những thành tiên. tựu đó. - Sự hình thành và đặc điểm các quốc gia cổ đại p. Đông. - Sự hình thành và đặc điểm các quốc gia cổ đại p.Tây. - Những thành tựu văn hoá của các quốc gia thời cổ đại. ....................................................................... ....................................................................... 3.4. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. - PP/KT: thực hành, vấn đáp. - Thời gian: 8 phút Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng máy tính bảng: Câu 1: Nhà nước Phương Đông cổ đại được tổ chức theo thể chế gì? A. Quân chủ lập hiến B. Cộng hòa C. Quân chủ chuyên chế D. Dân chủ Câu 2: Các quốc gia cổ đại phương Đông được ra đời thời gian nào? A. Cuối thiên niên kỷ thứ IV B. Cuối thiên niên kỷ thứ V C. Cuối thiên niên kỷ thứ III D. Cuối thiên niên kỷ thứ I Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành từ thời gian nào A. Thiên niên kỷ I TCN B. Thiên niên kỷ II TCN C. Thiên niên kỷ III TCN D. Thiên niên kỷ IV TCN Câu 4: Chế độ nhà nước của các quốc gia phương Tây là gì? A. Chế độ phong kiến B. Chế độ chuyên chế C. Chiếm hữu nô lệ D. Quân chủ lập hiến Câu 5: Phép đếm từ 1 đến 10 là phát minh của ai ? A. Rô ma.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Ai Cập C. Hy Lạp D. Ấn Độ Câu 6: Người Hy Lạp và Rô ma sáng tạo ra điều gì ? A. Chữ viết B. Pi = 3,14 C. Hình học D. Chữ cái a, b, c Đáp án 1 2 3 4 5 6 C A A C B D 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. - Phương thức tiến hành: câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. - Thời gian: 1 phút Những thành tựu cổ đại nào còn tồn tại đến ngày nay ? 3.5. Hướng dẫn về nhà(1p) - Học và trả lời các câu hỏi từ bài 1 -> bài 7. - Đọc bài 10. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×