Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

GIAO AN HINH HOC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.71 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 24/01/2016 Ngày giảng : 26/01/2016 chơng III: tam giác đồng dạng. TIẾT 37: ĐỊNH LÝ TA LÉT TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ - Kỹ năng: Vdụng đlý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8: 8C: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: 1. Tỷ số của hai đường thẳng GV: Cho HS tiếp cận với định nghĩa bằng HS: Trả lời câu hỏi số 1 cách tính các tỉ số của các đoạn thẳng cho AB  3 CD 5 trước. EF 4 GV: Yêu cầu HS làm ?1  MN. 7. GV: Vậy em hãy cho biết thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng GV: Cho HS đọc nội dung định nghĩa SGK HS: Đọc nội dung định nghĩa SGK Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Ví dụ: GV: Cho HS làm ví dụ SGK. AB = 300 cm, CD = 400 cm . GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì ? GV: Nêu chú ý:. AB 300 3   CD 400 4 . AB 3  CD 4. AB = 3 km, CD = 4 km Chú ý: - Tỉ số của hai đoạn thẳn không 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. Hoạt động 2: 2. Đoạn thẳng tỷ lệ GV: Cho HS làm câu hỏi 2 HS: Trả lời câu hỏi 2 SGK. AB A' B' CD = C ' D'. GV: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ GV: Em hãy cho biết thế nào là hai đoạn HS: Nêu định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ thẳng tỉ lệ ? Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng GV: Đưa ra ví dụ, sau đó nêu định nghĩa. A’B’ và C’D’ AB A' B '  CD = C ' D'. 4. Củng cố GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1. HS: Lên bảng làm bài tập a) AB = 5cm; CD = 15 cm. GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét bài làm của bạn. . AB 5 1   CD 15 3. b) EF = 48 cm; GH = 16 dm = 160 cm EF 48 3   GH 160 10. c). PQ = 1,2 m = 120 cm; MN = 24 cm . PQ 120  5 MN 24. GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét bài làm của các bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho AB = 2cm, CD = 3 dm. Tỉ số Đáp án giữa hai đoạn thẳng AB và CD là Câu 1: C 2 3 1 Câu 2: B A. 3 B. 2 C. 15 D. 15 Câu 2:Cho AB, CD tỉ lệ với MN và EF, biết CD = 9cm, MN = 1cm, EF = 3cm. Độ dài đoạn AB là A. 1cm B.3cm C.9cm D.27cm 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập và học thuộc định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ - Làm bài tập 2 – 3 SGK – Tr59 - Đọc và nghiên cứu định lí Talet.. 9.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 24/1/2016 Ngày giảng : 28/1/2016. TIẾT 38: ĐỊNH LÝ TA LÉT TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ - Kỹ năng: Vdụng đlý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: 3. Định lý Ta-let trong tam giác GV: Treo b¶ng phô vÏ h×nh 3 SGK, nªu gt HS: Theo híng dÉn SGK so s¸nh c¸c tØ cña bµi to¸n. sè. GV: Yªu cÇu HS so s¸nh c¸c tØ sè? AB ' AC ' 5 AB ' AC ' 5 = = ; = = GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm GV: KÕt luËn c¸c tØ sè b»ng nhau. GV: - Nêu định lý Talet? - Viết giả thiết kết luận của định lý.. AB AC 8 B' B C 'C 3 = = AB AC 8. B' B. C 'C. 3. §Þnh lý: (SGK) HS: Đọc nội dung định lý, sau đó viết gt và kl của định lí Nếu một đờng thẳng song song với một c¹nh cña tam gi¸c vµ c¾t hai c¹nh cßn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó nh÷ng ®o¹n th¼ng t¬ng øng tØ lÖ. GV: Cho HS hoạt động nhóm tìm các độ HS: Trả lời câu hỏi 4. dµi x, y trong c©u hái 4. a) Ta có DE // BC, áp dụng định l Talet ta cã: GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp AD AE √ 3 x = ⇔ = DB ⇒. EC. 5 10 10 . √ 3 =2 √ 3 5. x= b) Ta có DE // BA, áp dụng định lí Talet ta cã:. GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. CD CE 5 4 = ⇔ = CB CA 5+3,5 y. 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ⇒. y = 4 . 8,5 = 6,8 5. 4. Củng cố GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1. Bài 5.. Giải: a) MN // BC =>. GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét bài làm của bạn. Mà CN = AN= 8.5 - 5= 3.5 nên. GV: Gọi HS nhận xét. =. => x =. = 1,4.. Vậy x = 1,4.. GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài tập trắc nghiệm Câu 1 : Cho hình vẽ 1 , biết rằng MN//BC Đẳng thức đúng là : MN AM  A. BC AN BC AM  C. MN AN. =. MN AM  B. BC AB AM AN  D. AB BC. b) PQ // EF =>. =. Mà QF = DF - DQ = 24 - 9 = 15 Nên. =. => x =. = 6,3. Câu 2: Điền vào chỗ trống Nếu một đờng thẳng ........... với một c¹nh cña tam gi¸c vµ ........... cßn l¹i th× nã định ra trên hai cạnh đó những đoạn th¼ng ................ 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet. - Làm bài tập SGK + SBT - Đọc và nghiên cứu bài Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet.. 9.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 31/1/2016 Ngày giảng : 2/2/2016 Tiết 39: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA LET I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho - Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. Tư duy biện chứng, tìm mệnh đề đảo và chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tỉ số của HS: Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai hai ®o¹n th¼ng ? ¸p dông lµm bµi tËp 2 ®o¹n th¼ng. SGK – Tr59 Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Lµm bµi tËp 2 GV: Gäi HS nhËn xÐt AB 3  GV: ChuÈn hÝa vµ cho ®iÓm. Tõ CD 4 vµ CD = 12 cm AB 3 3   Ta cã 12 4  AB = 12. 4 = 9 cm. GV: Em hãy phát biểu nội dung định lí Talet, ghi giả thiết và kết luận của định lí. HS: Phát biểu định lí Talet ABC , B ' C '// BC GV: Gäi HS nhËn xÐt  GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. GT  B '  AB, C '  AC 3. Bµi míi:.  AB ' AC ' AB ' AC ' B ' B C ' C  ;  ;   AB AC B ' B C ' C AB AC  KL. Hoạt động 1: 1. Định lý đảo GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái 1 (SGK - Tr HS: Thùc hiÖn c©u hái 1 SGK. 59) AB ' 2 1 AC ' 3 1     GV: Treo b¶ng phô h×nh 8 SGK 1) AB 6 3 ; AC 9 3 Suy ra AB ' = AC ' AB AC 2) B’C’’ // BC, ¸p dông ®inh lÝ Talet ta AB ' AC '' 1 AC ''    3 9  AC’’ = 3 cã: AB AC. 9.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> V©y AC’’ = AC’ = 3 cm  C’’ trïng C  Định lí Talet đảo:(SGK) Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh nµy nh÷ng ®o¹n th¼ng t¬ng øng tØ lÖ thì đờng thẳng đó song song với hai c¹nh cßn l¹i cña tam gi¸c. HS: Hoạt động nhóm và làm ?2 vào b¶ng nhãm. GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định lí đảo Nêu nội dung định lý đảo của định lý Talet?. AD 3 1 AE 5 1     a) Ta cã DB 6 2 ; EC 10 2 AD AE  Suy ra DB AC , theo định lí Talet đảo. th× DE // BC GV: Cho HS hoạt động nhóm, sau đó trả Tơng tự: EF // AB lêi c©u hái 2 SGK. b) Ta cã DE // BF; FE // BD suy ra BDEF lµ hinh b×nh hµnh AD 3 1   c) AB 9 3 ; DE BF 7 1    BC BC 21 3 GV: Yªu cÇu HS nép b¶ng nhãm. AD AE DE GV: Gäi HS nhËn xÐt chÐo   GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm các Vậy AB AC BC. AE 5 1   AC 15 3 ;. nhãm.. 4. Cñng cè Điền vào chỗ (…) trong các câu sau: a. Trong  ABC nếu đường thẳng a song song với cạnh BC cắt cạnh AB tại B, cắt cạnh AC AB'  tại B’ thì AB ……. b. Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh tương ứng ………….. c. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thỡ đường thẳng đó................với cạnh còn lại của tam giác. 5. Híng dÉn về nhµ: - Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo - áp dụng các định lí Talet để giải các bài tập SGK - Lµm bµi tËp 6 SGK Bai 6: áp dụng định lí Talet đảo để tìm các đờng thẳng song song. 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 31/1/2016 Ngày giảng : 4/2/2016 Tiết 40: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA LET I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho - Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. Tư duy biện chứng, tìm mệnh đề đảo và chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tỉ số của HS: Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai hai ®o¹n th¼ng ? ®o¹n th¼ng. GV: Em hãy phát biểu nội dung định lí HS phát biểu nội dung định lí Talet Talet thuận và đảo, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn thuận và đảo, ghi gi¶ thiÕt vµ kÕt luËn của định lí. của định lí. GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 3. Bµi míi: Hoạt động 2: Hệ quả của định lý Talet GV: Gọi HS đọc nội dung của định lí đảo HS: đọc nội dung hệ quả của định lí. của định lí Ta-let.  Hệ quả của định lý Talet: (SGK) Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của GV: Hớng dẫn HS sinh chứng minh định lí. một tam giác và song song với cạnh cßn l¹i th× nã t¹o thµnh mét tam gi¸c míi cã ba c¹nh t¬ng øng tØ lÖ víi ba cạnh của tam giác đã cho HS: Về nhà tự chứng minh định lí dựa theo bµi tËp ?2 * Chú ý – Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a // với một GV: Chú ý – Hệ quả trên vẫn đúng trong cạnh của tam giỏc và cắt hai đường trờng hợp đờng thẳng a // với một cạnh của thẳng chứa hai cạnh của tam giỏc. tam giác và cắt hai đờng thẳng chứa hai 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c¹nh cña tam gi¸c.. AB ' AC ' B ' C '   AB AC BC. 4. Cñng cè GV: Treo bảng phụ hình 12, yêu cầu HS HS: Hoạt động theo nhóm tính x. hoạt động nhóm, sau đó đại diện nhóm lên a, x = 2 . 6,5 = 2,6 ch÷a bµi. 5 GV: Gäi HS nhËn xÐt 2 . 5,2 b, x = GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm 3 Trong các khẳng định sau, khẳng định 3 . 3,5 nào đúng , khẳng định nào sai? c, x = 2 a. Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của một tam giác thì đờng thẳng đó song song HS đứng tại chỗ trả lời víi c¹nh cßn l¹i b. Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của mét tam gi¸c vµ song song víi c¹nh cßn l¹i th× nã t¹o thµnh mét tam gi¸c míi cã ba c¹nh t¬ng øng tØ lÖ víi ba c¹nh cña tam giác đã cho c. Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của mét tam gi¸c vµ song song víi c¹nh cßn l¹i th× nã t¹o thµnh mét tam gi¸c míi cã ba cạnh bằng với ba cạnh của tam giác đã cho 5. Híng dÉn häc ë nhµ: - Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả - áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK - Lµm bµi tËp 6 – 14 SGK – Tr62, 63, 64. Bài 7: áp dụng định lí Talet và hệ quả của định lí Talet để tìm x, y Ngày soạn: 14/02/2016 Ngày giảng: 16/2/2016 TIẾT 41: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết vận dụng định lý Talet, định lý Talet đảo, hệ quả của định lý vào giải bài tập. - Kỹ năng: rèn kỹ năng giải toán hình học, kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm, vẽ hình - Thái độ : Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy phát biểu nội dung định lý HS: Phát biểu nội dung định lý Talet, Talet, định lý Talet đảo ? định lý Talet đảo.  §Þnh lý Talet Nếu một đờng thẳng song song với một c¹nh cña tam gi¸c vµ c¾t hai c¹nh cßn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó nh÷ng ®o¹n th¼ng t¬ng øng tØ lÖ.  Định lý Talet đảo Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh nµy nh÷ng ®o¹n th¼ng t¬ng øng tØ lÖ thì đờng thẳng đó song song với hai c¹nh cßn l¹i cña tam gi¸c. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm GV: Em hãy phát biểu nội dung hệ quả của HS: Phát biểu hệ quả của định lý Talet  Hệ quả của định lý Talet định lý Talet ? áp dụng làm bài tập 10 Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của SGK. mét tam gi¸c vµ song song víi c¹nh cßn l¹i th× nã t¹o thµnh mét tam gi¸c GV: Treo b¶ng phô h×nh 16 SGK míi cã ba c¹nh t¬ng øng tØ lÖ víi ba cạnh của tam giác đã cho Bµi tËp 10 AH ' a, = B' H ' = H 'C' =. GV: Gäi HS nhË xÐt. GV: ChuÈn hãa vµ cho ®iÓm. 3. Bµi míi:. AH BH HC B ' H '+H ' C ' BH+HC hay AH ' = B ' C ' AH BC b, Tõ gt AH’= 1 AH, ta cã AH ' 3 AH 1 = B'C' 3 BC. =. Gäi S vµ S’ lµ diÖn tÝch cña tam gi¸c ABC vµ AB’C’, ta cã: S = AH ' . B ' C ' =( AH ' )2 = S' 1 9. AH. BC. AH. Từ đó suy ra: S’= 1 S= 1 .67,5=7,5 9 9 cm2 Bµi tËp luyÖn tËp HS: VÏ h×nh vµ ghi GT, KL Bµi tËp 11 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 11 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh ghi GT vµ KL vµ gi¶i bµi tËp. GV: Yªu cÇu HS díi líp vÏ hinhg, ghi GT, KL vµ lµm bµi tËp. GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm Bµi tËp 12 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 12 SGK GV: Treo h×nh vÏ 18. a,Tõ gt bµi to¸n, ta cã: MN = AK = 1 MN= 1 ⇒ BC AH 3 3 BC = 5 (cm) EF AI 2 2 = = EF= BC = ⇒ BC AH 3 3 10 (cm) b, áp dụng câu b bài 10 tính đợc SMNFE = 90 cm2 HS: §äc néi dung bµi tËp 12. GV: Qua h×nh vÏ em h·y cho biÕt c¸c bíc để tiến hành đo chiều rộng của khúc sông ? GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp vµ yªu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào b¶ng nhãm.. HS: Nªu c¸c bíc lµm tõ h×nh vÏ 18 - Chän vÞ trÝ ®iÓm B ng¾m th¼ng đến góc cây bên kia (điểm A) và kÐo dµi chän ®iÓm B’ sao cho BB’ = h. - Tõ B’ dùng BC’ vu«ng gãc víi AB vµ B’C’ = a’. - Dïng thíc ng¾m nèi C’ víi A. - Tõ B dùng Bx vu«ng gãc víi AB vµ c¾t AC’ t¹i C, BC = a. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào b¶ng nhãm. áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có: AB BC x a = ⇔ = AB ' B ' C ' x +h a ' ⇔ a’x = ax + ah ⇔ (a’ - a)x = ah ah ⇔ x= a' −a. GV: Gäi HS nhËn xÐt chÐo. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.. 4. Cñng cè Bµi tËp 13 SGK GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 13 SGK GV: Vẽ h×nh 19 SGK. HS: đọc bài tập 13. HS: Tr¶ lêi c©u hái - Đóng cố định cọc (1) và di chuyển (2) để đợc nh hình vẽ 19 GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết ngời ta - áp dụng hệ quả của định lý Talet để đo AB tiÕn hµnh ®o AB b»ng c¸ch nµo ? HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Gäi HS lªn b¶ng tÝnh AB theo a, b, h. GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.. áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có: DC DK = BC AB ah b. ⇔. b h = a AB. ⇔. 5. Híng dÉn về nhµ: - Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả của định lý Talet - áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK, SBT - Lµm bµi tËp 14 SGK – Tr64. Bai 14: a, Dùng x = 2m b, - Dùng Ox, Oy - Trên Ox đặt đoạn thẳng OA = 2 đơn vị, OB = 3 đơn vị - Trên OY đặt đoạn thẳng OB’ = n và xác định điểm A’ sao cho OA OA ' = OB OB '. - Từ đó ta có OA’ = x. 1. AB =.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 21//02/2016 Ngày giảng:23/02/2016 TIẾT 42: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức : giúp Hs nắm được định lí về tính chất đường phân giác của một tam giác. Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK - Kỹ năng : rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học; kỹ năng tính nhanh. - Thái độ : Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Cho HS lªn b¶ng lµm ?1 HS: Lªn b¶ng vÏ h×nh vµ lµm bµi tËp VÏ tam gi¸c ABC, biÕt: . AB = 3 cm; AC = 6 cm; BAC = 1000 Dùng ph©n gi¸c AD cña gãc A (b»ng compa, thớc thẳng), đo độ dài các đoạn thẳng DB, AB DB DC råi so s¸nh c¸c tØ sè AC vµ DC. HS: đo đợc DB = DC =. AB DB  GV: Kết quả AC DC đúng với tất cả các. AB DB  AC DC. tam giác, ta có định lí SGK 3. Bài mới:. Hoạt động 1: 1. Định lý GV: Qua bài toán ở ? 1 nêu nội dung định lý? HS: Đọc nội dung định lí SGK GV:Vẽ hình 20 SGK, yêu cầu HS đọc nội Định lí: Trong tam giác, đờng phân giác của một góc chia cạnh đối diện dung định lí SGK thµnh hai ®o¹n th¼ng tØ lÖ víi hai c¹nh kÒ hai ®o¹n Êy. HS: Vẽ hình và chứng minh định lí. GT GV: Gọi HS lên bảng viết GT và KL của định lí. HS giải thích GT, KL của định lý GV: Híng dÉn HS chøng minh.   Ta cã: BAE CAE (gt)   V× BE//AC, nªn BEA CAE (so le trong). 1. ABC   ( D  BC )  BAD DAC.  DB AB   DC AC  KL.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>    BAE BEA , do đó tam giác ABE cân tại B,. suy ra BE = AB (1) áp dụng hệ quả của định llí Talet đối với tam gi¸c DAC, ta cã: DB BE  DC AC. (2). DB AB  Tõ (1) vµ (2) suy ra: DC AC. Hoạt động 2: Chú ý GV: Yªu cÇu HS vÏ h×nh 22 SGK, chøng HS: VÏ h×nh vµ chøng minh. minh D' B =AB D'C. AC. T¬ng tù ta cã: D' B =AB D ' C AC Hoạt động 3: Bài tập luyện tập GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu hỏi 2 HS: Hoạt động nhóm, tính x, y ở câu vµ c©u hái 3 SGK. hái 2 vµ 3. x 3,5 7 = = GV: Hớng dẫn HS áp dụng định lí để tìm x, y. a, y. 7,5 13. b, Khi y=5 th× x= 35 13. 4. Cñng cè GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 15 h×nh 24 a, AD lµ tia ph©n gi¸c gãc BAC, ¸p dụng định lí ta có: BD AB 3,5 4,5 GV: Vẽ h×nh 24    CD. AC x 7, 2 3,5.7, 2  x = 4,5 = 5,3. b, PQ lµ tia ph©n gi¸c gãc MPN, ¸p dụng định lí ta có: MQ PM 12,5  x 6, 2    NQ PN x 8, 7  6,2x = 8,7(12,5 - x)  6,2x = 108,6 – 8,7x  6,2x + 8,7x = 108,6 108, 6  x = 14,9 = 7,3. Trắc nghiệm: 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1: Trong hình 1 ta có: A. EB = AC B. EB = AB C.. EC AB EB AC = EC AB. x. EC AC D. EB = AB EC AE. A. Câu 2: §é dµi x trong h×nh 2 . . B. (biÕt BAD DAC ) lµ: A. 1,6 B. 3 C. 2,5 D. Cả ba đều sai. E. C. Hình 1 A. 4 B. 5. 2 D. x C. Hình 2 5. Híng dÉn về nhµ - Ôn tập học thuộc định lí tính chất đờng phân giác của tam giác, cách chứng minh định lí. - áp dụng định lí làm bài tập: 16 – 22 SGK-Tr67, 68. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 21//02/2016 Ngày giảng:25/02/2016 . TIẾT 43: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Kiến thức : Học sinh nắm vững tính chất đường phân giác trong tam giác, biết vận dụng định lý vào giải bài tập. - Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học; tính nhanh, tính nhẩm. - Thái độ : giáo dục hs tinh thần vượt khó trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy phát biểu định lí về tính chất đ- HS: Phát biểu định lí êng ph©n gi¸c cña tam gi¸c ? Định lí: Trong tam giác, đờng phân giác của một góc chia cạnh đối diện thµnh hai ®o¹n th¼ng tØ lÖ víi hai c¹nh kÒ hai ®o¹n Êy. 3. Bài mới: Hoạt động: Bài tập luyện tập GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 15 h×nh 24 a, AD lµ tia ph©n gi¸c gãc BAC, ¸p GV: Treo b¶ng phô h×nh 24 dụng định lí ta có: BD AB 3,5 4,5    CD AC x 7, 2 3,5.7, 2  x = 4,5 = 5,3. b, PQ lµ tia ph©n gi¸c gãc MPN, ¸p dụng định lí ta có: MQ PM 12,5  x 6, 2    NQ PN x 8, 7  6,2x = 8,7(12,5 - x)  6,2x = 108,6 – 8,7x  6,2x + 8,7x = 108,6 108, 6  x = 14,9 = 7,3. GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm Bµi tËp 19 HS: NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: Yªu cÇu HS vÏ h×nh, ghi GT vµ KL GV: Híng dÉn HS lµm bµi tËp - Kẻ đờng chéo AC cắt EF ở O. áp dụng định lí Ta-let đối với từng tam giác ADC và CAB, HS: Vẽ hình, ghi GT và KL ta cã: 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a, AE = AO ; BF = AO ⇒ AE =BF. ED OC FC OC ED FC b, AE = AO ; BF = AO ⇒ AE = BF ED AC BC AC AD BC c, DE = CO ; CF =CO ⇒ DE = CF DA CA CB CA DA CB. GV: Yªu cÇu HS lµm bµi tËp vµo b¶ng nhãm. GV: Thu b¶ng nhãm vµ gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.. GT.  ABCD, ( AB // CD)  a // DC , a  AD E a  BC , AC  EF O .  AE BF a ) ED  FC   AE BF  b)  AD BC  DE CF c) DA  CB KL . HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào b¶ng nhãm. 4. Cñng cè Bµi tËp 20 GV: Treo b¶ng phô h×nh vÏ 26 SGK. HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập vµo b¶ng nhãm. - XÐt hai tam gi¸c ADC, BDC vµ tõ gi¶ thiÕt EF//DC, ta cã: EO AO OF BO = = (1) (2) DC AC DC BD - Tõ gi¶ thiÕt AB//DC, ta cã OA OB OA OB = ⇒ = OC OD OC+OA OD+ OB hay OA =OB (3) AC BD EO OF Tõ (1), (2), (3)  DC =DC. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập. Do đó EO=OF. 5. Híng dÉn về nhµ - Ôn tập học thuộc định lí tính chất đờng phân giác của tam giác, cách chứng minh định lí. - áp dụng định lí làm bài tập: 21, 22 SGK-Tr 68 Ngày soạn:28/02/2016 Ngày giảng:1/03/2016 TIẾT 44: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I. MỤC TIÊU:. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Kiến thức :hs nắm vững khái niệm tam giác đồng dạng, định nghĩa, định lý; giúp hs biết vận dụng định nghĩa, định lý vào giải bài tập; hiểu sự tương tự giữa 2 tam giác đồng dạng và 2 tam giác bằng nhau. - Kỹ năng : tính toán linh hoạt, vẽ hình, chứng minh. - Thài độ : Lòng say mê nghiên cứu môn học . II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy phát biểu hệ quả của định lí HS: Phát biểu hệ quả của định lí Talet Talet ? GV: Treo b¶ng phô h×nh vÏ 28 SGK. GV: C¸c em h·y t×m c¸c h×nh d¹ng gièng HS: T×m c¸c h×nh cã h×nh d¹ng gièng nhau ? nhau? GV: Trong thùc tÕ, chóng ta thêng gÆp nh÷ng h×nh cã h×nh d¹ng gièng nhau nhng kÝch thíc cã thÓ kh¸c nhau. VÝ dô nh h×nh vÏ 28 SGK. Nh÷ng cÆp h×nh nh thÕ gäi lµ những hình đồng dạng. ở đây chúng ta chỉ xét các tam giác đồng dạng 3. Bµi míi: Hoạt động 1: 1. Tam giác đồng dạng a, §Þnh nghÜa GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn gi¶i c©u hái 1 HS: Th¶o luËn nhãm. (SGK – Tr 69) - C¸c cÆp gãc b»ng nhau: GãcB = gãcB’; gãcA = gãcA’; gãcC = gãcC’ B'C' 3 1 - A ' B ' = 2 =1 ; = = ; AB 4 2 BC C ' A ' 2,5 1 = = 5 2 GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn CA ho¸. VËy A ' B ' = A ' C ' = B' C ' AB AC BC. 6. 2. GV: Hai tam gi¸c ë h×nh 29 cã h×nh d¹ng HS: Hai tam gi¸c ë h×nh 29 cã h×nh d¹ng gièng nhau. gièng nhau kh«ng ? GV: Vậy hai tam giác đó là hai tam giác đồng dạng. GV: Vậy em hãy cho biết thế nào là hai HS: Phát biểu định nghĩa hai tam giác tam giác đồng dạng (định nghĩa khác với đồng dạng. §Þnh nghÜa: Tam gi¸c A’B’C’ vµ tam định nghĩa trên) ? giác ABC đợc gọi là đồng dạng với nhau. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: VËy trong c©u hái 1, tam gi¸c A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng d¹ng lµ k = 1 2. GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi? 2 (SGK – Tr 70). ¿ ∠ A ' =∠ A ; ∠ B ' =∠B ; ∠C ' =∠C A ' B' A ' C ' B ' C ' = = ⇔ AB AC BC ¿{ ¿ A ' B ' A ' C ' B' C ' = = =k gäi lµ tØ sè AB AC BC. đồng dạng. GV: Gäi HS nhËn xÐt b, TÝnh chÊt GV: Chuẩn hoá sau đó nêu 3 tính chất cơ HS: Trả lời câu hỏi 2 bản của hai tam giác đồng dạng. NÕu ΔA ' B ' C ' = Δ ABC th× tam gi¸c A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC GV: Nêu các tính chất của hai tam giác và tỉ số đồng dạng là k = 1. đồng dạng Nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam gi¸c ABC theo tØ sè lµ k th× tam gi¸c ABC cũng đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng là 1 k Hoạt động 2: 2. Định lý GV: Cho hS hoạt động câu hỏi 3, sau đó HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi3. đại diện trả lời câu hỏi. - C¸c gãc t¬ng øng b»ng nhau. - C¸c c¹nh t¬ng øng tØ lÖ GV: Vậy khi đó ta có hai tam giác nào HS: Tam giác AMN đồng dạng với tam đồng dạng ? gi¸c ABC. GV: Em hãy phát biểu nội dung định lí. HS: Phát biểu định lí. Định lí: Nếu một đờng thẳng cắt hai c¹nh cña mét tam gi¸c vµ song song víi hai c¹nh cßn l¹i th× nã t¹o thµnh GV: Yêu cầu HS đọc và thảo luận cách một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. chứng minh định lí SGK. Hoạt động 3: Chú ý (SGK – Tr 72) GV: Nêu chú ý(SGK) Định lí vẫn đúng HS: Vẽ hình và ghi chú ý. trong trờng hợp đờng thẳng a cắt phần kéo dµi hai c¹nh cña tam gi¸c vµ // víi c¹nh cßn l¹i. 4. Củng cố: - Thế nào là 2 hình đồng dạng và thế nào là 2 tam giác đồng dạng. - Giải BT 23,24 (SGK - Tr 72) . Bài tập trắc nghiệm Câu 1.Cho Δ ABC đồng dạng Δ A’B’C’ với tỉ số đồng dạng 2 và Δ A’B’C’ đồng 3. dạng Δ A”B”C” với tỉ số đồng dạng lµ.. 3 .VËy 5. 1. Δ A”B”C” đồng dạng. Δ ABC vãi tØ sè.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. 2 B. 9 C. 10 D.Mét sè tØ sè 5 10 9 kh¸c C©u 2. Cho Δ ABC vu«ng t¹i A, AB=12cm, BC=15cm. Trªn c¹nh BC lÊy ®iÓm D sao cho BD=6cm. KÎ DE vu«ng gãc víi AB. §é dµi ®o¹n DE lµ bao nhiªu? A. 5,6cm B. 4.2cm C. 3.6cm D. 2.8cm 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa và định lý về 2 tam giác đồng dạng. - BTVN: Bài 25-28 (SGK – Tr 73). -. A' B ' A' C ' B ' C ' A' B' A' C ' B' C ' 3    AC BC = AB  AC  BC 5 Hdẫn : Bài 28 : Theo bài ra ta có : AB. Do đó : P'/P= 3/5.. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn:28/02/2016 Ngày giảng:3/03/2016 Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Củng cố vững chắc định lý về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Kỹ năng: - Bước đầu vận dụng định lý 2   để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Gäi HS lªn b¶ng ph¸t biÓu thÕ nµo lµ HS: Lªn b¶ng ph¸t biÓu hai tam giác đồng dạng, Định lí về hai tam giác đồng dạng GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm 3. Bµi míi: Hoạt động 1: 1. Định lý GV: Cho HS hoạt động câu hỏi1 HS: Th¶o luËn theo nhãm c©u hái1. GV: Treo b¶ng phô h×nh 32 SGK - Ta có MN là đờng trung bình của  1 ABC, suy ra MN = 2 BC = 4 cm vµ. MN // BC - Tính độ dài đoạn thẳng MN - Ta cã  AMN =  A’B’C’ (c – c – c - Cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸c ) tam gi¸c ABC, AMN, A’B’C’ ?   AMN đồng dạng  A’B’C’ (1) Mặt khác MN // BC suy ra  AMN đồng GV: Gọi HS đọc nội dung định lí. d¹ng víi  ABC (2) Từ (1) và (2), ta có  A’B’C’ đồng dạng víi  ABC GV: Gäi HS lªn b¶ng ghi GT vµ KL cña HS: KÕt luËn - MN=B’C’=4 cm định lí, sau đó GV hớng dẫn HS c/m. - 3 tam gi¸c ABC, AMN vµ A’B’C’ đồng dạng với nhau. §Þnh lÝ: NÕu ba c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi ba c¹nh cña tam gi¸c kia th× hai tam giác đó đồng dạng. HS: Chứng minh định lí 1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 2: 2. áp dụng GV: Treo b¶ng phô h×nh vÏ 34 SGK, cho HS: Th¶o luËn nhãm t×m c¸c cÆp tam HS th¶o luËn nhãm lµm c©u hái 2. giác đồng dạng ở hình vẽ 34. GV: Treo b¶ng phô h×nh 35 - Δ ABC đồng dạng với Δ DFE - Δ ABC và Δ A’B’C’ có đồng d¹ng víi nhau kh«ng? - Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó? 4: Cñng cè GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 29 HS: Gi¶i BT 29 (SGK - Tr 74) GV: Gọi HS lên bảng và yêu cầu HS ở dới a)  ABC và  A’B’C’ đồng dạng với hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng A' B ' B 'C ' A'C ' 2 nhãm.    BC AC 3 nhau v×: AB b) ¸p dông tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc ta cã: A' B '. B 'C '. A 'C '. A ' B ' B ' C ' A ' C '. 2.     GV: Gäi HS nhËn xÐt AB BC AC AB  BC  AC 3 GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm VËy tØ sè chu vi cña tam gi¸c A’B’C’ vµ Bài tập trắc nghiệm 2 C©u 1: Cho tam gi¸c ABC vµ DEF cã gãc tam gi¸c ABC lµ 3 A b»ng 500, gãc D b»ng 400 vµ AB BC AC = = Khi đó góc D bằng : DE EF FD a) 400 b) 500 c) 600 d) Có độ lớn tuỳ ý Câu 2: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam gi¸c A’B’C’biÕt AB =3cm, BC = 4cm, A’B’=6cm, A’C’=5cm. Khi đú ta có : a) AC=8cm; B’C’=2,5cm b) AC=2,5cm; B’C’=10cm; c) AC=2,5cm; B’C’=8cm d) AC=10cm; B’C’=2cm 5. Híng dÉn về nhµ - Ôn tập trờng hợp đồng dạng thứ nhất (các cạnh tơng ứng tỉ lệ) - ¸p dông lµm bµi tËp: 30 – 31 SGK Bài tập 30: áp dụng tỉ số chu vi của hai tam giác bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng để tính các cạnh A’B’; A’C’; B’C’. 1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn:6/03/2016 Ngày gảng:8/3/2016 Tiết 46 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2  đồng dạng (c.g.c) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2  đồng dạng. - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2  đồng dạng để nhận biết 2  đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. - Thái độ: Giáo dục hs tinh thần trách nhiệm trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy phát biểu trờng hợp đồng dạng HS: Phát biểu định lí tha nhÊt cña hai tam gi¸c ? §Þnh lÝ: NÕu ba c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi ba c¹nh cña tam gi¸c kia thì hai tam giác đó đồng dạng. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm GV: Cho tam gi¸c ABC cã gãc A b»ng 60 0 , HS: So s¸nh c¸c tØ sè vµ dù ®o¸n sù AB = 4cm, AC = 3 cm và tam giác DEF có đồng dạng của hai tam giác. gãc D = 600 , DE = 8 cm, DF = 6 cm (h×nh AB 4 1 vẽ 36 SGK); tam giác DEF có đồng dạng với DE  8  2 tam gi¸c ABC kh«ng? t¹i sao? AC 3 1 -. AB AC So s¸nh c¸c tØ sè DE vµ DF. -. BC §o c¸c ®o¹n th¼ng BC, EF. TÝnh tØ sè EF.   6 2 AB AC VËy DE = DF DF. Đo đợc BC = 3,5; EF = 7  , so s¸nh c¸c tØ sè trªn vµ dù ®o¸n sù BC 3,5 1 đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF.   GV: §V§ Nh vËy nÕu hai tam gi¸c cã hai EF 7 2 cạnh tơng ứng tỉ lệ và góc xen giữa hai Vậy  ABC đồng dạng với  DEF cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng, trờng hợp đó là trờng hợp đồng dạng thø hai. 3. Bµi míi: Hoạt động 1: 1. Định lý GV: Từ bài toán trên nêu định lý về trờng HS: Đọc nội dung định lí. hợp đồng dạng thứ hai ? §Þnh lÝ: NÕu hai c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi hai c¹nh cña tam gi¸c kia GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> d¹ng. GV: Treo bảng phụ hình vẽ 37 SGK, gọi HS HS: Lên bảng ghi GT và KL của định lÝ. lên bảng ghi GT và KL của định lí. ABC , A ' B ' C '   A ' B ' A'C '    AB  AC ; A '  A GT. KL:  ABC đồng dạng với  A’B’C’ HS: Chứng minh định lí. - Trªn tia AB, lÊy ®iÓm M sao cho AM = A’B’. Qua M kẻ đờng thẳng GV: Hớng dẫn HS c/m định lí. - Trªn tia AB, lÊy ®iÓm M sao cho AM = MN//BC (N  AC). Ta cã  AMN A’B’. Qua M kẻ đờng thẳng MN//BC (N đồng dạng với  ABC, do đó  AC) AM AN - Tam giác AMN đồng dạng với tam giác  AB AC nào ? Từ đó suy ra đợc điều gì ? A ' B ' AN - Tam gi¸c AMN vµ tam gi¸c A’B’C’ cã   quan hÖ nh thÕ nµo ? AB AC mÆt - V× AM = A’B’ A' B ' A'C ' GV: Yêu cầu HS lên bảng chứng minh định  AC từ đó suy ra lÝ. kh¸c ta cã AB GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. AN = A’C’   AMN =  A’B’C’   AMN đồng dạng  A’B’C’   A’B’C’ đồng dạng  ABC. Hoạt động 2:2. áp dụng GV: Treo b¶ng phô h×nh vÏ 38 SGK, h·y chØ HS: Lªn b¶ng chØ ra c¸c cÆp tam gi¸c ra các cặp tam giác đồng dạng ? đồng dạng GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài - Δ ABC đồng dạng với Δ DEF tËp vµo b¶ng nhãm. AB AC 1   GV: Gäi HS nhËn xÐt A D  0 ; DE DF 2 V× = 70 GV: ChuÈn h¸o vµ cho ®iÓm GV: Treo b¶ng phô h×nh vÏ 39 SGK, yªu cÇu HS: VÏ h×nh, th¶o luËn nhãm lµm ?3 HS vÏ h×nh vµ tr¶ lêi c©u ?3 GV: Híng dÉn HS lµm bµi Δ ADE đồng dạng với Δ ABC vì: - Hai tam gi¸c cã gãc A chung Hai tam gi¸c cã gãc A chung. - So s¸nh AE vµ AD AE AB AC = AD AB. 4. Cñng cè: Bµi tËp 32 SGK – Tr77 GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 32. AC. HS: §äc bµi tËp 32 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 32 vµo b¶ng nhãm. a) XÐt hai tam gi¸c OCB vµ OAD cã: - gãc O = gãc O. 1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -. OA 5  OC 8 OD 10 5   OB 16 8. Vậy theo trờng hợp đồng dạng thứ hai thì  OCB đồng dạng với  OAD        O O; OCB OAD; OBC ODA. b) XÐt tam gi¸c IAB vµ tam gi¸c ICD cã. GV: Yªu cÇu HS lµm bµi tËp vµo b¶ng nhãm   AIB CID (đối đỉnh) GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: ChuÈn h¸o vµ cho ®iÓm. IBA IDC  (c/m phÇn a) Tr¾c nghiÖm: VËy hai tam gi¸c trªn cã c¸c gãc b»ng Câu 1: Điền vào chỗ trống (…) để đợc một nhau từng đôi một. khẳng định đúng : NÕu hai c¹nh cña tam gi¸c nµy … víi hai c¹nh cña tam gi¸c kia vµ hai gãc t¹o bëi c¸c cạnh đó … thì hai tam giác … C©u 2: Cho tam gi¸c ABC vµ A’B’C’ cã gãc A=gãc A’=500,AB=5cm;AC=7.5cm;A’C’=2cm.§Ó tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ th× A’B’ b»ng: a)2cm b)3cm c)4cm d)5cm 5. Híng dÉn vÒ nhµ: - Ôn tập và học thuộc trờng hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. - ¸p dông lµm c¸c bµi tËp: 33 – 34 - Bµi tËp 33: Gi¸o viªn treo b¶ng phô. A ' B ' B 'C ' B ' M '     BC BM Ta có:  A’B’M’ đồng dạng với  ABM vì: B ' B ; AB A' M ' A' B '  AB = k Suy ra AM. Ngày soạn: 6/03/2016 Ngày gảng :10/03/2016 TIẾT 47 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA. I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2  đồng dạng (g. g ) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2  đồng dạng. 1.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2  đồng dạng để nhận biết 2  đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong CM hình học. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy phát biểu định lí trờng hợp HS: Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ hai đồng dạng thứ hai của hai tam giác ? áp Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tØ lÖ víi hai c¹nh cña tam gi¸c kia vµ hai dông lµm bµi tËp 33 SGK góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. HS: Lµm bµi tËp 33 SGK GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi kiÓm tra vµ yªu cÇu HS díi líp cïng lµm bµi tËp sau đó nhận xét. GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. Ta có:  A’B’M’ đồng dạng với  ABM vì: A' B ' B 'C ' B ' M ' GV: §V§ LiÖu hai tam gi¸c ABC vµ   A’B’C’ cã c¸c gãc t¬ng øng b»ng nhau B ' B ; AB BC BM có đồng dạng với nhau không ? A'M ' A'B '  3. Bµi míi: AB = k Suy ra AM. Hoạt động 1: 1. Định lý GV: Cho bµi to¸n: Cho hai tam gi¸c ABC vµ A’B’C’ víi A  A ' B ;  B ' . Chøng minh  A’B’C’ đồng dạng với  ABC GV: Híng dÉn - Dùng Δ AMN = Δ A’B’C’ - Tam gi¸c AMN vµ tam gi¸c ABC cã quan hÖ nh thÕ nµo ? - Tam gi¸c AMN vµ tam gi¸c A’B’C’ cã quan hÖ nh thÕ nµo ? - Tam gi¸c A’B’C’ vµ tam gi¸c ABC cã quan hÖ nh thÕ nµo ? GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK GV: Hớng dẫn HS c/m định lí, gọi HS lên b¶ng viÕt GT, KL cña bµi to¸n vµ c/m. HS: Hoạt động nhóm làm bài toán Δ AMN đồng dạng Δ ABC Δ AMN đồng dạng Δ A’B’C’ - Suy ra Δ A’B’C’ đồng dạng Δ ABC. §Þnh lÝ: NÕu hai gãc cña tam gi¸c nµy lÇn lît b»ng hai gãc cña tam gi¸c kia th× hai tam giác đó đồng dạng với nhau. HS: Viết GT – KL của định lý và c/m.. 1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động 2: 2. áp dụng GV: Treo b¶ng phô h×nh 41 SGK ,cho HS HS: Tr¶ lêi c©u hái 1 (SGK - Tr 78) hoạt động nhóm trả lời ?1 - Tìm các cặp tam giác đồng dạng? - Δ ABC đồng dạng với Δ PMN - Δ A’B’C’ đồng dạng với Δ D’E’F’ GV: Treo b¶ng phô h×nh 42 SGK, cho HS HS: Th¶o luËn tr¶ lêi ?2 hoạt động nhóm trả lời ?2 - Δ ABC đồng dạng với Δ ADB - Tìm các cặp tam giác đồng dạng ? AB AC BC = = - TÝnh x,y? AD AB DB Suy ra 3 = 4,5 GV: Gäi HS nhËn xÐt x 3 GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm ⇒ x=2 ⇒ y=2,5 AB x 3 2    BC 2,5 Ta cã: BC y 3.2,5 3,75  BC = 2. 4. Cñng cè Bµi tËp 35 SGK HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp GV: Gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh vµ lµm bµi tËp 35. GV: Yêu cầu HS dới lớp hoạt động nhóm lµm bµi tËp vµo b¶ng nhãm. GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Điền vào chỗ ....... để đợc đáp án đúng. NÕu 2 gãc cña tam gi¸c nµy lÇn lît b»ng ……. cña tam gi¸c kia th× 2 tam giác đó ............................ với nhau. C©u 2: Cho tam gi¸c ABC vµ tam gi¸c . . . Ta có:  A’B’C’ đồng dạng với  ABC Suy ra  A’B’M’ đồng dạng với  ABM . A' B ' A' M '  AB AM = k. . DEF cã A D; B E AB=8cm, BC=10cm, DE=4cm, Th× DF: a. 8cm b. 4cm c. 6cm d. 5cm 5. Híng dÉn về nhµ - Ôn tập và học thuộc định lí trờng hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Lµm c¸c bµi tËp 36 – 45, chuÈn bÞ cho c¸c giê luyÖn tËp Bµi tËp: 36     Ta có:  DAB đồng dạng với  CBD (vì DAB CBD; ABD BDC ). DB AB  CD = BD. 1.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  x.x = 12,5.28.5  x = 356, 25. Kí duyệt ngày 7/3/2016. 1.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 13/03/2016 Ngày gảng :15/03/2016 TIẾT 48 : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:. - Kiến thức: HS nắm chắc định lý về 3 trường hợp để 2  đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2  đồng dạng . - Kỹ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2  đồng dạng để nhận biết 2  đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp. - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong CM hình học. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Phát biểu các trờng hợp đồng dạng HS: Trả lời câu hỏi cña hai tam gi¸c ?  Trờng hợp đồng dạng thứ nhất §Þnh lÝ: NÕu ba c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi ba c¹nh cña tam gi¸c kia th× hai tam giác đó đồng dạng.  Trờng hợp đồng dạng thứ hai §Þnh lÝ: NÕu hai c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi hai c¹nh cña tam gi¸c kia vµ hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.  Trờng hợp đồng dạng thứ ba §Þnh lÝ: NÕu hai gãc cña tam gi¸c nµy lÇn lît b»ng hai gãc cña tam gi¸c kia th× GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 3. Bµi míi: Hoạt động 1: Bài tập luyện tập Gi¶i BT 39 (SGK - Tr 80) HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng (GV vÏ h×nh cña bµi to¸n) nhãm. a, AB//CD ⇒ ΔOAB đồng dạng với Δ OCD (g-g) ⇒. OA OB = OC OD. ⇒ OA.OD=OB.OC (®pcm) b, ΔOAH đồng dạng với Δ OCK (g-g). GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tËp vµo b¶ng nhãm. GV: Gäi HS nhËn xÐt chÐo. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm c¸c nhãm. OH OA = OK OC OA AB OH AB = ⇒ = OC CD OK CD ⇒. 1. (®pcm).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bµi tËp 40, SGK-Tr80 GV: Gọi Hs đọc nội dung bài toán GV: Gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh bµi to¸n.. HS: §äc bµi tËp HS: Lªn b¶ng vÏ h×nh. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài Ta cã AD = 8 = 2 tËp vµo b¶ng nhãm. AC 20 5 GV: Gäi HS nhËn xÐt chÐo vµ AE = 6 = 2 ⇒ AD = AE GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm c¸c nhãm. AB 15 5 AC AB Hai tam gi¸c ABC vµ AED cã gãc A chung.  Δ ABC đồng dạng với Δ AED (TH2) Vậy Δ ABC không đồng dạng với Δ Gi¶i BT 43 (SGK - Tr 81) ADE. (GV vÏ h×nh cña bµi to¸n) HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp Δ EAD đồng dạng với Δ EBF (g-g) Δ DCF đồng dạng với Δ EBF (g -g) Δ EAD đồng dạng với Δ DCF BE. GV: Híng dÉn AE - áp dụng các định lí hai tam giác đồng EF ❑ d¹ng. ¿⇒ = ED ❑ GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp cm GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.. BF EB  AD EA hay. 4. Cñng cè Gi¶i BT 44 (SGK - Tr 81) (GV vÏ h×nh cña bµi to¸n). hay. EF 4 = 10 8. ⇒. BF 4 = ⇒ BF=3,5 7 8. EF = 5. cm. HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp a, Ta cã. S ABD BD AB 24 6 = = = = S ACD CD AC 28 7. (1). MÆt kh¸c, ta còng cã. 1 BM . AD S ABD 2 BM = = S ACD 1 CN CN . AD 2 Tõ (1) vµ (2) suy ra: BM = 6 CN 7. 1. (2).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b, Δ MBD đồng dạng với Δ NCD (g-g) DM BM ⇒ = (3) DN CN Δ ABM đồng dạng với Δ ACN (g-g) AM BM ⇒ = (4) AN. CN. Tõ (3) vµ (4) suy ra AM =DM AN. DN. GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp GV: Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. 5. Híng dÉn về nhµ - Ôn tập và học thuộc định lí trờng hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Lµm c¸c bµi tËp 41, 42, 45 Bµi tËp 45. Ta có  ABC đồng dạng với  DEF. . AB AC BC   DE DF EF. BC.DE 10.6   EF = AB 8 = 7,5 cm . AC 8 4 AC 4    DF 6 3 và AC – DF = 3  AC = DF + 3, thay vào DF 3 tính đợc AC và DF. - Đọc nghiên cứu bài các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.. 1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 13/03/2016 Ngày gảng : 17/03/2016 TIẾT 49: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. I- MỤC TIÊU: - Kiến thức : Giúp HS nắm được trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tình tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải BT cho HS. - Thái độ: tinh thần ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy nêu các trờng hợp đống dạng HS: Nêu các trờng hợp đồng dạng của cña tam gi¸c ? hai tam gi¸c. - Trêng hîp 1: Hai tam gi¸c cã c¸c c¹nh t¬ng øng tØ lÖ. - Trêng hîp 2: Hai tam gi¸c cã hai cÆp c¹nh t¬ng øng tØ lÖ vµ c¸c gãc GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. tạo bởi hai cạnh đó bằng nhau. - Trêng hîp 3: Hai tam gi¸c cã hai cÆp gãc b»ng nhau. 3. Bài mới: Hoạt động 1: 1. Từ các trờng hợp đồng dạng của tam giác suy ra tam giác vuông GV: Từ các trờng hợp đồng dạng của hai tam HS: Trả lời câu hỏi. giác em hãy suy ra hai tam giác vuông đồng a, Tam giác vuông này có một góc d¹ng víi nhau (SGK) nhän b»ng gãc nhän cña tam gi¸c vu«ng kia. b, Tam gi¸c vu«ng nµy cã hai c¹nh gãc vu«ng tØ lÖ víi hai c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng kia. Hoạt động 2: 2. Các dấu hiệu nhận biết về hai tam giác vuông đồng dạng GV: Treo b¶ng phô h×nh 47 SGK, h·y chØ ra HS: Tõ c¸c dÊu hiÖu chØ ra c¸c cÆp tam các cặp tam giác đồng dạng ? giác đồng dạng. - Δ DEF đồng dạng với Δ D’E’F’ - Δ A’B’C’ đồng dạng với Δ ABC. §Þnh lÝ 1: NÕu c¹nh huyÒn vµ mét c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng nµy tØ lÖ víi c¹nh huyÒn vµ c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng kia th× hai tam giác vuông đó đồng dạng. 1.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS: C/m định lí 1 Tõ gt A' B ' B 'C ' A ' B '2 B ' C '2 B ' C '2  A ' B ' 2     AB BC AB 2 BC 2 BC 2  AB 2 A ' B ' B 'C ' A 'C '    AB BC AC. (A’C’2 = B’C’2 – A’B’2)   A’B’C’ đồng dạng  ABC. GV: Cho HS đọc nội dung định lí 1 GV: Hớng dẫn HS c/m định lí 1 Hoạt động 3: 3. áp dụng GV: Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác HS: Đọc nội dung định lí 2 A’B’C’ theo tû sè k Định lí 2: Tỉ số hai đờng cao tơng ứng của hai tam giác đồng dạng - TÝnh: A’H’/AH = ?; SABC/ SA’B’C’ = ? bằng tỉ số đồng dạng. Nêu định lý 1, định lý ? GV: Nêu nội dung định lí 2 HS: Tự c/m định lí 2 GV: Hớng dẫn HS c/m định lí 2 - áp dụng trờng hợp đồng dạng của tam giác vu«ng GV: Gọi HS đọc nội dung định lí 3 GV: Hớng dẫn HS c/m định lí 3 - áp dụng trờng hợp đồng dạng của tam giác vu«ng - C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c.. HS: Đọc nội dung định lí 3 §Þnh lÝ 3: TØ sè diÖn tÝch cña hai tam giác đồng dạng bằng bình phơng tỉ số đồng dạng. HS: Tự c/m định lí 3. 4. Cñng cè: GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 46. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập -  DEF đồng dạng  BCF. GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm c¸c nhãm. Bài tập trắc nghiệm. -  DEF đồng dạng  BEA -  BEA đồng dạng  BCF. Câu 1: Chọn đáp án sai  ABC vuông tại A đồng dạng với  A’B’C’. vuông tại A’ khi: A. B B '. AB AC  B. A ' B ' A ' C '. 1.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> AB BC  C. A ' B ' B ' C '.   D. B C '. Câu 2: Chọn đáp án sai:  ABC đồng dạng với  MNP có AB =3cm,. MN = 6cm. AH, MK lần lượt là đường cao của  ABC và  MNP, ta có: AH 2 A. MK. AH 1  B. MK 2. S ABC 1  C. SMNP 4. CVi MNP 2 D. CVi ABC. 5. Híng dÉn vÒ nhµ - Ôn tập và học thuộc các định lí về trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Lµm bµi tËp: 47 – 52 SGK - NghiÖn cøu vµ chuÈn bÞ tèt cho bµi häc tiÕt 49 lþªn tËp. Kí duyệt ngày 14/3/2016. 1.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 20/03/2016 Ngày gảng : 22/03/2016 Tiết 50: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải BT; nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải BT cho HS, kỹ năng vẽ hình, chững minh hình học. - Thái độ : giáo dục hs tính độc lập, tự giác và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án… - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy nêu các trờng hợp đống dạng HS: Nêu các trờng hợp đồng dạng của cña tam gi¸c vu«ng? hai tam gi¸c vu«ng. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. ĐVĐ: áp dụng các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để làm các bài toán thùc tÕ nh ®o gi¸n tiÕp chiÒu cao cña mét ng«i nhµ hay mét c¸i c©y cao. . . 3. Bµi míi: Hoạt động 1: Bài tập luyện tập Gi¶i BT 49 (SGK - Tr 84) HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán b¶ng nhãm. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập a, Có 3 cặp tam giác đồng dạng sau: vµo b¶ng nhãm. - Δ ABC đồng dạng với Δ HBA - Δ ABC đồng dạng với Δ HAC - Δ HBA đồng dạng với Δ HAC b, Ta cã √ AB2 + AC2 = √ 12, 45 2+20 , 502 = 23,98 cm Tõ d·y tØ sè b»ng nhau AB AC BC = = , HB HC BA GV: Thu b¶ng nhãm vµ gäi HS nhËn xÐt bµi ta cã 2 2 lµm cña c¸c nhãm. HB = AB =12 , 45 =6 , 46 cm GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. BC 23 , 98 HA = AC . AB =12 , 45 .20 ,50 =10 , 46 BC 23 , 98. Gi¶i BT 50 (SGK - Tr 84) cm GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán HC = BC – HB = 17,52 cm GV: Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp vµ yªu cầu HS dới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận HS: Đọc nội dung bài toán. 1.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> xÐt. GV: Gäi HS nhËn xÐt. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.. HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp - Δ ABC đồng dạng với Δ A’B’C’ AB AC = A' B' A'C' AC . A ' B ' 36 , 9. 2,1 ⇒ AB= = =47 , 83 A'C ' 1 , 62 ⇒. m 4. Cñng cè GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 51 GV: Đưa ra h×nh vÏ vµ gîi ý. HS: §äc néi dung bµi tËp 51 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập - Δ HBA đồng dạng với Δ HAC (g-g) ⇒. HB HA 2 = ⇒ HA =HB . HC ⇒ HA= √25 . 36=30 HA HC. cm - Δ ABC đồng dạng với Δ HBA AB. BC. AC.   - Tính AH = ? (xét các tam giác vuông đồng  HB BA HA d¹ng) BC.HA - TÝnh c¸c c¹nh cña tam gi¸c ABC  AB 2 HB.BC; AC  BA GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập ⇒ AB=√ 25(25+ 36)=39 , 05 cm ⇒ AC=. GV: Gäi HS nhËn xÐt. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm.. 30 . 61 =46 , 86 39 , 05. cm Gäi chu vi vµ diÖn tÝch cña tam gi¸c ABC lÇn lît lµ 2p vµ S, ta cã 2p = AB + BC + CA = 39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 cm S = 1 AH . BC= 1 .30 . 61=915 cm2 2. 2. 5. Híng dÉn vÒ nhµ - Ôn tập và học thuộc các định lí về trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Nghiện cứu và chuẩn bị tốt ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. - Đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách của hai địa điểm mà trong đó có một địa điểm không thể tới đợc.. Ngày soạn: 20/03/2016 Ngày giảng: 24/03/2016. Tiết 51 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành co bản (Đo gián tiếp chiều cao một vạt và khoảng cách giữa 2 điểm). - Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp. 1.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án, giác kế … - HS: Thước, sgk, vở ghi …II/ CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: hoạt động của thầy hoạt động của trò GV: Em hãy nêu các trờng hợp đống dạng HS: Nêu các trờng hợp đồng dạng của cña tam gi¸c vu«ng? hai tam gi¸c vu«ng. - Trêng hîp 1: Tam gi¸c vu«ng nµy cã mét gãc nhän b»ng gãc nhän cña tam gi¸c vu«ng kia. - Trêng hîp 2: Tam gi¸c vu«ng nµy cã hai c¹nh gãc vu«ng tØ lÖ víi hai c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng kia. - Trêng hîp 3: NÕu c¹nh huyÒn vµ mét c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng nµy tØ lÖ víi c¹nh huyÒn vµ c¹nh gãc vu«ng cña tam gi¸c vu«ng kia th× hai tam gi¸c vu«ng GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. đó đồng dạng. ĐVĐ Để đo đợc chiều cao của một cái cây mµ kh«ng ph¶i trÌo lªn c©y hay ®o kho¶ng cách của hai địa điểm mà có một địa điểm không đến đợc chúng ta nghiên cứu bài häc h«m nay. 3. Bµi míi Hoạt động 2: 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật GV: Yêu cầu HS đọc nghiên cứu SGK. HS: §äc nghiªn cøu SGK GV: Nêu các bớc tiến hành đo chiều cao của HS: Nêu cách tiến hành đo đạc c©y ? GV: Treo b¶ng phô h×nh vÏ 54. GV: Tõ h×nh vÏ minh ho¹ cã: A’B biÕt, AB biÕt, AC biÕt, h·y tÝnh A’C’ = ?. Tõ h×nh vÏ ta cã:  A’BC’ đồng dạng với  ABC (g-g) A ' B A 'C ' A ' B. AC   A 'C '  AC AB Suy ra: AB. GV: ¸p dông b»ng sè: AC = 1,50 m; AB = HS: Thay sè tÝnh A’C’ A ' B. AC 4, 2.1,5 1,25 m; A’B = 4,2 m. TÝnh A’C’ = ?  1, 25 = 5,04 m A’C’ = AB 1.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 3: 2. Đo k/c giữa hai địa điểm trong đó có 1 địa điểm không đến đợc GV: Nêu tình huống và đa ra bảng phụ minh HS: Đọc phần tiến hành đo đạc và tính ho¹ kho¶ng c¸ch AB. GV: Híng dÉn HS tiÕn hµnh lµm nh h×nh vÏ. GV: Híng dÉn HS vÏ trªn giÊy tam gi¸c A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC. HS: Vẽ trên giấy  A’B’C’ đồng dạng - §o BC; B’C’; A’C’ víi  ABC - TÝnh AB = ? A' B ' A'C ' AB. A ' C ' GV: Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm ¸p dông   AC  GV: Gọi HS đọc ghi chú (SGK – Tr 86) AC A' B ' Suy ra AB 4. Củng cố: - Nhắc lại các ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng 5. Híng dÉn vÒ nhµ - Ôn tập và học thuộc các định lí về trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông. - C¸c nhãm chuÈn bÞ dông cô: Thíc d©y 5 – 10 m, cäc tiªu 3 chiÕc - NghiÖn cøu vµ chuÈn bÞ giê sau thùc hµnh c¸c øng dông ngoµi trêi Kí duyệt ngày 21/3/2016 Ngày soạn : 27/03/2016 Ngày giảng : 31/03/2016 Tiết 52: THỰC HÀNH ( ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC) I- MỤC TIÊU:. - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm). - Đo chiều cao của cây, một toà nhà, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được. - Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, phát huy tính sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án, giác kế … - HS: Thước, sgk, vở ghi … 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh 3. Bài mới : hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: 1. GV hướng dẫn thực hành 1. GV hướng dẫn thực hành B1: - GV: Nêu yêu cầu của buổi thực B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác kế hành đứng) sao cho thước vuông góc với mặt + Đo chiều cao của cột cờ ở sân trường đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh cột cờ. + Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác B2: Dùng dây xác định giao điểm của Â' nhau và CC' B2: B3: Đo khoảng cách BA, AA' - Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành B4: Vẽ các khoảng cách đó theo tỷ lệ tuỳ của tổ mình theo trên giấy và tính toán tìm C'A' - HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành B5: tính chiều cao của cột cờ: thực hành Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số đồng - HS làm theo hướng dẫn của GV dạng ( Theo tỷ lệ) - GV: Đôn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn. C'. C B. A. A'. * Hoạt động 2: HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu * Hoạt động 3: HS tính toán trên giấy theo tỷ xích * Hoạt động 4: Báo cáo kết quả. 4. Củng cố: - GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm - GV: làm việc với cả lớp 1.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm + Thông báo kết quả đúng + ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày. Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất + Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt + Đánh giá cho điểm bài thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục tập đo một số kích thước ở nhà: chiều cao của cây, ngôi nhà… - Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp - Ôn lại phần đo đến một điểm mà không đến được.. 1.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn:27/03/2016 Ngày giảng:1/04/2016 Tiết 53: THỰC HÀNH (ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT,ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC) (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo khoảng cách giữa 2 điểm). - Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được. - Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. - Thái độ: giáo dục học sinh tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án, giác kế … - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh 3. Bài mới : GV HS *Hoạt động 1 1.GV hướng dẫn thực hành B1: - GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành + Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được . + Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác nhau B2: + Các tổ đến vị trí qui định tiến hành thực hành. B1: Chọn vị trí đất bằng vạch đoạn thẳng BC có độ dài tuỳ ý.  B2: Dùng giác kế đo các góc ABC =  ; ACB  . B3: Vẽ  A'B'C' trên giấy sao cho BC = a' ( Tỷ lệ với a theo hệ số k)   + A ' B ' C ' =  ; A ' C ' B ' . B4: Đo trên giấy cạnh A'B', A'C' của 1.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  A'B'C' + Tính đoạn AB, AC trên thực tế theo tỷ lệ k B5: Báo cáo kết quả tính được.. A -- -- - - - - -- -- --. . . B. C. * Hoạt động 2: HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu * Hoạt động 3: HS tính toán trên giấy theo tỷ xích * Hoạt động 4: Báo cáo kết quả. 4. Củng cố: - GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm - GV: làm việc với cả lớp + Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm + Thông báo kết quả đúng + ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày. Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất + Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt + Đánh giá cho điểm bài thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ chương III - Trả lời câu hỏi sgk. - BTVN : bài tập: 53, 54, 55.. 1.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn :3/04/2016 Ngày giảng : 5/04/2016 Tiết 54 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . - Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. - Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. II. CHUẨN BỊ - GV: Thước, sgk, giáo án, giác kế … - HS: Thước, sgk, vở ghi … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Em hãy nêu định nghĩa và tính chất HS: Lên bảng trả lời: cña ®o¹n th¼ng tØ lÖ ? AB, CD tØ lÖ víi A’B’, C’D’  AB A ' B '  CD C ' D '. TÝnh chÊt. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm GV: Em hãy vẽ hình và nêu định lí thuận và đảo định lí Talet ?.   AB.C ' D ' CD. A ' B '  AB A ' B '  AB CD A ' B 'C ' D '     CD C ' D '  CD C 'D'  AB A ' B ' AB A ' B '  CD  C ' D '  CD C ' D '. HS: Phát biểu định lý thuận và đảo định lí Talet.. GV: Gäi HS nhËn xÐt. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm GV: Em hãy nêu hệ quả của định lí Tale? GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm 1.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV: Em hãy phát biểu tính chất đờng ph©n gi¸c trong tam gi¸c ?.  AB ' AC '  AB  AC  ABC AB ' AC '     BB ' CC ' a // BC   BB '  CC '  AB AC. HS: Phát biểu hệ quả định lí Talet ABC AB ' AC ' B ' C '     AB AC BC a // BC. GV: Gäi HS nhËn xÐt GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. GV: Gọi HS lên bảng phát biểu khái niệm HS: Phát biểu tính chất đờng phân giác. hai tam giác đồng dạng ?. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. GV: Em hãy nêu các trờng hợp đồng d¹ng cña hai tam gi¸c ? ABC AB BD     AC CD  BAD DAC. HS: Phát biểu tam giác đồng dạng  ABC đồng dạng với  A’B’C’  B  '; C  C  '  A  A '; B    A ' B ' B 'C ' A 'C '   k  BC AC  AB. GV: NhËn xÐt vµ cho ®iÓm. k là tỉ số đồng dạng HS: Phát biểu các trờng hợp đồng dạng cña tam gi¸c  Trờng hợp đồng dạng thứ nhất §Þnh lÝ: NÕu ba c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi ba c¹nh cña tam gi¸c kia th× hai tam giác đó đồng dạng.  Trờng hợp đồng dạng thứ hai §Þnh lÝ: NÕu hai c¹nh cña tam gi¸c nµy tØ lÖ víi hai c¹nh cña tam gi¸c kia vµ hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng.  Trờng hợp đồng dạng thứ ba §Þnh lÝ: NÕu hai gãc cña tam gi¸c nµy lÇn lît b»ng hai gãc cña tam gi¸c kia th× hai tam giác đó đồng dạng với nhau.. GV: Treo b¶ng phô bµi tËp. Hoạt động 2: Bài tập ôn tập HS: Hoạt động nhóm tìm đáp án đúng 1.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Bài 1: Cho 5 đoạn thẳng có độ dài là a=2; b=3; c=4; d=6; m=8. Kết luận nào sau Đáp án đúng: A ®©y lµ sai: A. Hai ®o¹n th¼ng a vµ b tØ lÖ víi hai ®o¹n th¼ng d vµ m B. Hai ®o¹n th¼ng a vµ b tØ lÖ víi hai ®o¹n th¼ng c vµ d C. Hai ®o¹n th¼ng a vµ c tØ lÖ víi hai ®o¹n th¼ng b vµ d D. Hai ®o¹n th¼ng b vµ c tØ lÖ víi hai ®o¹n th¼ng d vµ m GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm đáp án đúng. GV: LÊy kÕt qu¶ cña c¸c nhãm vµ cho c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo. GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. Bµi 2: Cho biÕt MM’//NN’Sè ®o OM trong h×nh vÏ bªn lµ: A. 3cm C. 2cm. B. 1,5cm D. 2,5cm. HS: Lªn b¶ng lµm bµi tËp Đáp án đúng: C. 2 cm. GV: Gọi HS lên bảng chọn đáp án đúng GV: Gäi Hs nhËn xÐt GV: ChuÈn ho¸ vµ cho ®iÓm. C©u 5: Trong h×nh vÏ bªn cã bao nhiªu cặp tam giác đồng dạng với nhau: A. B. C. D.. Kh«ng cã cÆp nµo Cã mét cÆp Cã hai cÆp Cã ba cÆp. HS: Chọn đáp án đúng D. Cã ba cÆp. - GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời Bài 57 câu hỏi của GV: + Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào? + Nhận xét gì về vị trí điểm D + Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D. A. B HD M C AD là tia phân giác suy ra: 1.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ?. DB AB  DC AC và AB < AC ( GT). - HS các nhóm làm việc.. => DB < DC => 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM Vậy D nằm bên trái điểm M. Mặt khác ta lại có:. - GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM..  Aˆ Bˆ Cˆ   CAH 90o  Cˆ      Cˆ 2 2 2 Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Bˆ  Cˆ      2 2 2 2 2 Vì AC > AB => B̂ > Ĉ => B̂ - Ĉ > 0 Bˆ  Cˆ. => 2 > 0 Aˆ Bˆ  Cˆ Aˆ CAH   2 2 > 2 Từ đó suy ra :. Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D. 4. Củng cố GV nhắc lại các kiến thức của bài 5. Híng dÉn häc ë nhµ - VËn dông gi¶i BT 56-61 (SGK – Tr 92). - ¤n tËp chuÈn bÞ giê sau kiÓm tra mét tiÕt. - §äc nghiªn cøu tríc bµi h×nh hép ch÷ nhËt. Ngày soạn : 3/04/2016. Ngày giảng :07/04/2016. Tiết 55 : KIỂM TRA CHƯƠNG III . 1.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: Đánh giá khả năng học tập của học sinh, từ đó có kế hoạch cụ thể cho chương tiếp theo - Kỹ năng: Tính toán chính xác, linh hoạt; vẽ hình và chứng minh hình học. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập, tự giác và sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ: - GV : đề thi, giáo án. - HS : đdht , mtbt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức: 8A: 8C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Nhận biết TNK Q. TL. Thông hiểu. TNKQ. TL. Chủ đề 1 Định lý ta let trong tam giác. Tính chất đường phân giác của tam giác. - Nhận biết - Tỉ số đồng được t/c đường dạng phân giác của - Tính độ dài tam giác - Tỉ số hai đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Các trường hợp đồng dạng của tam giác. 2(C1;2) 0,5đ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm. 2(C3;4) 0,5đ. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao TN KQ. TL. TN KQ. Cộng. TL. Vận dụng t/c đường phân giác của tam giác tính độ dài của đoạn thẳng. 1(Cc 5 ) 2,0đ 1,0đ 20% Nhận biết được Nắm được các - Vẽ hình Tính diện hai tam giác trường hợp đồng - C/m hai tích đồng dạng dạng của tam tam giác giác, tam giác đồng dạng, vuông tính độ dài cạnh 1(C5) 1(C6) 2(Ca,b) 1(Cd) 5 0,25đ 1,75đ 4,5đ 1,5đ 8,0đ 80% 3 3 4 10 0,75đ 2,25đ 7,0đ 10đ 1.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tỉ lệ %. 7,5%. 22,5% ĐỀ KIỂM TRA. 70%. 100%. I TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 20cm, CD = 30cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: 2 A. 3. 3 B. 2. 20 C. 3. 30 D. 2. A.  Câu 2: Cho AD là tia phân giác BAC ( hình vẽ) thì: AB DC  A. AC DB. Câu 3: Cho  ABC là: 2 3. AB DB  B. AC DC. AB DC  C. DB AC 2  DEF theo tỉ số đồng dạng là 3 thì  DEF. S. 3 B. 2. A. Câu 4: Độ dài x trong hình vẽ là: (DE // BC) A. 5 B. 6 C.7 D.8. 4 C. 9. C.  ABC theo tỉ số đồng dạng. x E. D 2. 3. B. . S. D. 4 D. 6. A 4. AB DC  D. DB BBC. C. .  Câu 5: Nếu hai tam giác ABC và DEF có A D và C E thì : S S A.  ABC  DEF B.  ABC  DFE C.  CAB S DEF  DFE Câu 6: Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu 1. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau 2. Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng 3. Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng 4. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng 5. Hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng 6. Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng 7. Hai tam đều luôn đồng dạng với nhau. S D.  CBA Đ. S. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH. a) Chứng minh  HBA S ABC b) Tính BC, AH, BH. c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D  BC). Tính BD, CD. d) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẽ đường thẳng song song BC cắt AB và AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. 1.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> I TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm). B. 1 S. 2 Đ. 3 Đ. 6 4 Đ. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. Đáp án Điểm. A. B. B. B. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. 5 Đ. 6 Đ. 7 Đ. 0,25. 0,25. 0,25. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu. Đáp án. Biểu điểm. A. M. N. K. 0,5 C. B H. D. .  ABC a) Chứng minh  HBA Xét  HBA và  ABC có:. 0,25 0,25 0,25 0,25.    = = 900  . chung  ABC (g.g) =>  HBA b) Tính BC, AH, BH. . * Ta có ABC vuông tại A (gt)  BC2 = AB2 + AC2  BC = AB 2  AC 2. 0,5 0,5. 2 2 Hay: BC = 12 16  144  256  400 20 cm. 1 1 S ABC  AH .BC  AB. AC 2 2 * Vì ABC vuông tại A nên: AB. AC 12.16 AH .BC  AB. AC hay AH  AH  9, 6 BC = 20 => (cm). *  HBA.   ABC. HB BA BA2 122  HB  BC = 20 = 7,2 (cm) => AB BC hay :. c) Tính BD, CD. 1. 0,5 0,5. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> BD AB BD AB BD AB    Ta có : CD AC (cmt) => CD  BD AB  AC hay BC AB  AC BD 12 3 20.3   8, 6 20 12  16 7 => BD = 7 cm. Mà: CD = BC – BD = 20 – 8,6 = 11,4 cm d) Tính diện tích tứ giác BMNC.  ABC và AK, AH là hai đường ao tương ứng Vì MN // BC nên:  AMN. . 2. 2. 0,5 0,25 0,25 0,25. 2. S AMN  AK   3, 6   3  9        Do đó: S ABC  AH   9, 6   8  64 1 1 Mà: SABC = 2 AB.AC = 2 .12.16 = 96. 0,25 0,25. => SAMN = 13,5 (cm2) Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 96 – 13,5 = 82,5 (cm2). 0,25. 4. Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ KT 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại toàn bộ KT chương III - Đọc bài “ Hình hộp chữ nhật” Kí duyệt ngày 4/4/2016. 1. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×