Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.82 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 4D. Tuần 34 - Từ ngày 09 tháng 05 đến ngày 13 tháng 05 năm 2016. ngày. Sáng Hai. Sáng. Ba 10/05. Chiều. 09/05. Tiết. TG. Thứ. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Đạo đức Toán GDKNS Sử Tự học Toán Thể dục Tập đọc Chính tả LT&C. Chào cờ Tiếng cười là liều thuốc bổ Dành cho địa phương (Tiết 3) Ôn tập về đại lượng (Tr.172). Sáng Chiều Sáng. Năm 12/05. Chiều Sáng. Sáu 13/05. GHI CHÚ (GIẢM TẢI). BT3. Ôn tạp, kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II Ôn tập về hình học (Tr.173) Bài 67 Ăn “Mầm đá” Nghe - viết : Nói ngược MRVT: Lạc quan - Yêu đời. Chiề u. Tư 11/05. Tên bài dạy. BT2. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Toán Kể chuyện Mỹ thuật Thể dục. Ôn tập về hình học (Tr.174) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Vẽ tranh. Đề tài tự do Bài 68. 1 2 3 1 2 3 4. TLV GDNGLL Tự học Địa Khoa học Kỷ thuật Âm nhạc. Trả bài văn miêu tả con vật. 1 2 3 1 2 3 4. Toán LT&C Tự học Toán Khoa học TLV HĐTT. BT3. Ôn tập Ôn tập : Thực vật và động vật (Tiết 1) Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2) Ôn tập 2 bài TĐN Ôn tập về tìm số trung bình cộng (Tr.175) Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. BT4 Bỏ: Nhận xét. Ôn tập: tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 sđ Ôn tập : Thực vật và động vật (Tiết 2) Điền vào tờ giấy in sẵn Sinh hoạt lớp. BT4. Thứ hai, ngày 09 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP DỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ- KNS I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát . - Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các CH trong SGK ) * Kĩ năng sống: - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. II - CHUẨN BỊ : III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) HS đọc bài Con chim chiền chiện. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Tiếng cười là liều thuốc bổ b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc Học sinh đọc 2-3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài - Một, hai HS đọc bài. + Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng + GV chia lớp thành một số nhóm để các em khoái, điều trị. tự điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi. *KNS: -Làm việc nhóm đôi - Chia sẻ thông * Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý tin chính của từng đọan văn? - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. * Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng nhân để làm gì? lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý não tiết ra một chất làm con người có cảm đúng nhất? giác sảng khối, thoả mãn. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một tiết kiệm tiền cho Nhà nước. đoạn trong bài: Tiếng cười ….mạch máu. - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. * KNS: Trình bày ý kiến cá nhân. - GV đọc mẫu - 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. 3: Củng cố- dặn dò: -Từng cặp HS luyện đọc - Hs đọc diễn cảm toàn bài -Một vài HS thi đọc diễn cảm. - H dẫn về nhà N xét giờ học --------------cd&cd--------------Tiết 3: ĐẠO ĐỨC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 34:. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. - HS biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch . 2 - Giáo dục: - Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II -CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường ở Quận 8 .. B) CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ - Cho HS ngồi thành vòng tròn. - GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông tin về tình trạng môi trường ở phường 4 ) - Chia nhóm - GV kết luận. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau ) -Trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm . - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện - Đại diện từng nhóm lên trình bày. + Khu phố : Có nhiều nơi được xây dựng khang trang , nhưng vẫn còn nhà cửa san sát, nhiều nhà không số , ẩm thấp . + Đường sá :Vỉa hè không bằng phẳng, có nhiều nơi không có vỉa hè , nhiều đoạn đường dang thi công và sữa chữa nên đầy bụi + Sông và kênh rạch : Đang được cải tạo nhưng vẫn còn tình trạng xả rác bừa bãi xác các sinh vật bị chết hoặc bị nhiễm bệnh xuống lòng sông gây ô nhiễm . - HS bày tỏ ý kiến đánh giá . + Các việc làm bảo vệ môi trường + Mở các cửa hàng buôn bán lấn chiếm lòng lề đường + Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật xuống sông , khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận ý đúng. 4. Củng cố : (3’) -Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ở nơi em ở ? 5. Dặn dò : (1’) - Tích cực tham gia các hoạt động về giữ vệ sinh môi trường . --------------cd&cd--------------Tiết 4: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. III/ Các hoạt động dạy-học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.KTBC:1 hs lên bảng sửa bài 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b.Thực hành Bài 1– HSY:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét bổ sung Bài 2 – HS cả lớp: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào bảng - nhận xét sửa chữa b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 2. 1300 dm = 13 m. 2. ;. 1 1 cm2 = 100 dm2 1 2 1 dm = 100 m2 1 1 cm2 = 10000. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -lắng nghe - HS đọc đề bài - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc kết quả 1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 100 00 00 m2 1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2 - 1 hs đọc đề bài. 2. 2. a) 15 m = 15 00 00 cm ; 103 m2 = 103 00 dm2. ;. 2110 dm2 = 2110 00 cm2 ;. 1 10 m2 = 10dm2 1 10 dm2 = 10cm2 1 10 m2 = 1000cm2. 60 000 cm2 = 6 m2 ; m2 c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 8 m 50 cm = 800 50 cm 700 dm = 7 m ; 500 00cm2 = 5 m2. - 1 hs đọc Bài 4 – HSKG:Gọi 1 hs đọc đề bài, - hs làm bài vào vở HS làm bài vào vở 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LỊCH SỬ (GIÁO VIÊN HAI) ------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ ba, ngày 10 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I - MỤC TIÊU :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật . *Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập về đại lượng (tt) 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Ôn tập về hình học b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 – HSY: GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng HS quan sát & nhận dạng các cạnh song song GV chốt lại lời giải đúng và các cạnh vuông góc với nhau. HS nhận xét Bài tập 3 – HS cả lớp: HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So GV chốt lại lời giải đúng sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S HS sửa bài HS làm bài: Bài tập 4 – HSKG: Trước hết tính diện tích phòng học GV chốt lại lời giải đúng Tính diện tích viên gạch. 4. Củng cố : (3’) Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học. 5. Dặn dò : (1’) HS sửa bài - Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tt) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: THỂ DỤC Tiết 67: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"LĂN BÓNG BẰNG TAY" 1. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi"Lăn bóng bằng tay".YC tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung . II.Cơ bản: - GV tổ chức dạy theo kiểu quay vòng, chia HS trong lớp thành hai tổ tập luyện một tổ nhảy dây, một tổ chơi trò chơi, sau 9-11phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện. - Nhảy dây. Ôn nhảy đay kiểu chân trước chân sau.GV làm mẫu để nhắc. P2&hình thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX .
<span class='text_page_counter'>(6)</span> lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm tập luyện theo khu vực do tổ trưởng điều khiển. GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS. - Trò chơi"Lăn bóng bằng tay". Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.. X X X X X. O. O. X X X X X. X X -----------> X X -----------> X X ----------> . III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. XXXXXXXX - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài. XXXXXXXX - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.về nhà ôn nhảy dây cá nhân. --------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP ĐỌC TIẾT 68: ĂN “MẦM ĐÁ” I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh ; đọc phân biệt đươc lời nhân vật với người dẫn câu chuyện . - Hiểu ND : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống . ( trả lời được các CH trong SGK ) II - CHUẨN BỊ : III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tiếng cười là liều thuốc bổ 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Ăn “Mầm đá” b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài Học sinh đọc 2-3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc - HS luyện đọc theo cặp. đoạn của bài\ - GV đọc diễn cảm bài văn - Một, hai HS đọc bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Các nhóm đọc thầm, các em tự điều khiển + GV chia lớp thành nhóm. GV điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lớp đối thoại và tổng kết. lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm hỏi trước lớp khác trả lời: Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? món mầm đá là món lạ nên muốn ăn. - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngồi như thế nào? hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó. - Là người thông minh …... Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. -Lắng nghe. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một -Từng cặp HS luyện đọc đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ ….vừa miệng -Một vài HS thi đọc diễn cảm. đâu ạ. - GV đọc mẫu 4. Củng cố : (3’) 5. Dặn dò : (1’) - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ . - Chuẩn bị : Ôn tập. --------------cd&cd--------------Tiết 4: CHÍNH TẢ TIẾT 34: NÓI NGƯỢC ( Nghe - viết ) I -MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : -Nghe - viết đúng CT ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát . - Làm đúng BT2 ( phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn ) . II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: HS theo dõi trong SGK Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. HS đọc thầm Cho HS luyện viết từ khó . HS viết vào bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu. HS nghe. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: HS viết chính tả. Nhắc cách trình bày bài HS dò bài. Giáo viên đọc cho HS viết HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát HS đọc yêu cầu bài tập 2. lỗi. Cả lớp đọc thầm Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. HS làm bài Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. HS trình bày kết quả bài tập Giáo viên nhận xét chung giải đáp, tham gia, dùng một thiết bị, theo Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả dõi, bộ não, kết quả, bộ não, không thể. Giáo viên giao việc: 3 nhóm thi tiếp sức. HS ghi lời giải đúng vào vở. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Củng cố : (3’) 5. Dặn dò : (1’) - Về nhà tiếp tục luyện viết lại các chữ sai ( nếu có) . Nhận xét tiết học. Kết thúc môn học ---------------cd&cd--------------Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 67: MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui phân loại chúng thành 4 nhóm nghĩa ( BT1 ) ; biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2, BT3 ) . * HS khá, giỏi :Tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ ( BT3 ) II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 2. Bài cũ : (5’) Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1. - GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ - HS đọc yêu cầu bài tập phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay - Cả lớp đọc thầm. tính tình. - HS trả lời. Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi làm gì? HS làm bài. - HS xếp các từ đã cho vào bảng phân Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thế loại. nào? - 4 HS làm bảng phụ, mỗi em viết 1 cột. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi là người thế - Cả lớp nhận xét. nào? - HS nhìn bảng đọc kết quả. Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả Từ chỉ hoạt động Vui chơi, mua vui, góp lời câu hỏi cảm thấy thế nào? Là người thế vui nào? Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui - GV phát phiếu cho từng HS làm việc theo sướng, vui lòng, vui thú, cặp. vui vui. - GV nhận xét. Từ chỉ tính tình vui tính, vui nhộn, vui tươi. Từ vừa chỉ tính vui vẻ. Bài tập 2: tình, vừa chỉ cảm – GV nhận xét. giác Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng HS phát biểu ý kiến. cười-tả âm thanh. Ví dụ: Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý. khóai chí. 4. Củng cố : (3’) 5. Dặn dò : (1’) Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. *****************************************************.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ************************************************* Thứ tư, ngày 11 tháng 05 năm 2016 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo) I - MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc . - Tính được diện tích hình bình hành . *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (chỉ y/c tính diện tích hình bình hành ABCD) II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) : Ôn tập về hình học 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Ôn tập về hình học (tt) b) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 – HSY: GV yêu cầu tất cả HS quan sát vẽ và chỉ ra HS quan sát vẽ và chỉ ra đoạn thẳng song đoạn thẳng song với AB, đoạn thẳng vuông góc với GV chốt lại lời giải đúng BC. HS nhận xét Bài tập 2 – HS cả lớp: HS làm bài Thực chất của bài này là biết diện tích hình chữ Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả nhật MNPQ là 64 cm2 và độ dài NP = 4 cm. Tính độ dài cạnh MN. GV chốt lại lời giải đúng Bài tập 4 – HSKG:( Tính DT hình bình hành HS nhận xét hình (H) (bao gồm mấy hình, ABCD ) đặc điểm) trước khi tính diện tích. GV yêu cầu HS nhận xét HS sửa bài GV chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố : (3’) 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học --------------cd&cd--------------Tiết 2: KỂ CHUYỆN TIẾT 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện ) hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện) . - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . II - CHUẨN BỊ:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan -Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ trọng. quan trọng. - 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý. -Nhắc HS: +Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày. +Có thể kể theo hai hướng: *Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó( kể không thành chuyện). Khi nhân vật là người thật, quen nê kể theo hướng này.. *Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc vể một người vui tính( kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết -Giới thiệu nhân vật muốn kể. không nhiều. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Yêu cầu HS nói giới thiệu nhân vật muốn kể. - HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao bạn trả lời. đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý -Cho HS kể chuyện nghĩa câu chuyện. -Cho HS thi kể -Cho HS bình chọn 4. Củng cố : (3’) 5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Ôn tập. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: MỸ THUẬT (GV BỘ MÔN ) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: THỂ DỤC Tiết 68: NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"LĂN BÓNG BẰNG TAY" 1. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi"Dẫn bóng".YC tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng, dây nhảy. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG. P2&hình thức tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung . II.Cơ bản: - GV tổ chức dạy theo kiểu quay vòng, chia HS trong lớp thành hai tổ tập luyện một tổ nhảy dây, một tổ chơi trò chơi, sau 911phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện. - Nhảy dây. Ôn nhảy đay kiểu chân trước chân sau.GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy. GV chia tổ và địa điểm tập luyện theo khu vực do tổ trưởng điều khiển. GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX X X X X X. O. O. X X X X X. - Trò chơi" Dẫn bóng". Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp X X -----------> cùng chơi. X X -----------> X X ----------> III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. XXXXXXXX - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài. XXXXXXXX - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.về nhà ôn nhảy dây cá nhân. ---------------cd&cd--------------BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I - MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, đùng từ và viết đúng chính tả , …. ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV . * HS khá, giỏi : biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay . II -CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Miêu tả con vật. (Kiểm tra viết ) 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Trả bài văn Miêu tả con vật. . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -2 HS nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV yêu cầu HS nêu lại nội dung yêu cầu. -GV nhận xét chung kết quả bài viết của HS theo các bước: Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt. Những thiếu sót hạn chế. Báo điểm, phát bài cho HS *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa bài. a) Hướng dẫn sửa lỗi từng HS: -GV phát phiếu sửa lỗi cho HS -Gọi HS đọc mẫu phiếu sửa lỗi. -GV yêu cầu HS: Đọc lời phê của thầy cô Xem lại bài viết Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại -GV cho HS đổi vở, phiếu để sốt lỗi. -GV quan sát giúp đỡ những HS kém, kiểm tra việc làm của HS b) Hướng dẫn sửa lỗi chung: -GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi HS nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai. -GV yêu cầu HS sửa vào vở. *Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.. -2 HS đọc to -1 HS nhắc lại -Cả lớp lắng nghe. -HS nhận phiếu cá nhân -1 HS đọc các mục phiếu -Đại diện vài nhóm nêu. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở. - HS soát lỗi cho nhau -Cả lớp cùng quan sát -Vài HS nêu ý kiến - HS đọc lại phần sửa đúng - HS tự chép vào vở. -Cả lớp lắng nghe -GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe. - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm -Cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra -Vài HS nêu ý kiến cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. -GV nhận xét và yêu cầu HS về nhà chỉnh lại bài -Cả lớp lắng nghe văn của mình. -------------cd&cd--------------Tiết 2: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ năm, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Tiết 1: ĐỊA LÝ (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: KỸ THUẬT.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 4: ÂM NHẠC (GV BỘ MÔN ) ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN TIẾT 169 : ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I - MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng . *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) : Ôn tập về hình học (tt) 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Ôn tập về tìm số trung bình cộng.. b) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 – HS cả lớp: Yêu cầu HS tính theo công thức. HS tính theo công thức. GV chốt lại lời giải đúng HS nhận xét HS làm bài. Các bước giải: Bài tập 2 – HS cả lớp: Mẫu : Số trung bình cộng của các số 25 và GV chốt lại lời giải đúng 35 là : (25 + 35) : 2 = 30 a/ Số trung bình cộng của các số 2000 và Bài tập 3 – HSKG: 2010 là : GV chốt lại lời giải đúng ....................................................................... ............................................................ b/ Số trung bình cộng của các số 371 ; 395 4. Củng cố : (3’) và 428 là : 5. Dặn dò : (1’) .................................................................. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I - MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Hiểu tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? - ND Ghi nhớ ). - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( BT1, mục III ) ; bước đầu viết được đoạn văn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2 ) . II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP :.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Bài cũ : (1’) Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét (GT) + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ (GT) + Họat động 3: Luyện tập - Đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 1: - Cả lớp đọc thầm- Làm việc cá nhân: dùng bút - Cả lớp, GV nhận xét chì gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ. - 1 HS làm bảng phụ Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập. - gv nhận xét - Cả lớp đọc thầm.Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp. 4. Củng cố : (3’) - Nhiều HS đọc kết quả. 5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TỰ HỌC ************************************************* Thứ sáu, ngày 13 tháng 05 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN TIẾT170 : ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) : Ôn tập về tìm số trung bình cộng. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. b) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 – HSY: HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô trống. trống. GV chốt lại lời giải đúng HS nhận xét Bài tập 2 – HS cả lớp: GV chốt lại lời giải đúng HS làm bài Các hoạt động giải toán: Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực hiện các bước giải.Từng cặp HS sửa &.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa. Bài tập 3 – HSKG: GV chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố : (3’) 5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó. --------------cd&cd--------------Tiết 2: KHOA HỌC (GIÁO VIÊN HAI) ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TIẾT 68: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I - MỤC TIÊU : 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II - CHUẨN BỊ: III - LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Trả bài Miêu tả con vật. 3. Bài mới : (27’) a) Giới thiệu bài : Điền vào giấy tờ in sẵn. b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện tiền đi. chuyển tiền đi. HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Bài tập 2: HS làm việc cá nhân. GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ Một số HS đọc trước lớp. khó. HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung mua báo chí trong nước. cấp để ghi cho đúng. HS thực hiện điền vào mẫu. GV nhận xét. Một vài HS đọc trước lớp. 4. Củng cố : (3’) 5. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm. ---------------cd&cd--------------Tiết 4:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>