Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Trac nghiem Toan 8 Dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG. ĐỀ KIỂM TRA HKI TOÁN 8. ( Thời gian làm bài: 90’). I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Viết đa thức x2 + 6x + 9 dưới dạng bình phương của một tổng ta được kết quả nào sau đây ? a) (x + 3)2. b) (x + 5)2. c) (x + 9)2. d) (x + 4)2. Câu 2: Phân tích đa thức: 5x2 – 10x thành nhân tử ta được kết quả nào sau đây? a) 5x(x – 10). b) 5x(x – 2). c) 5x(x2 – 2x). d) 5x(2 – x). Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 5cm. Khi đó, diện tích hình chữ nhật ABCD là: a) 13cm2. b) 40cm2. Câu 4: Mẫu thức chung của hai phân thức x x  1 a) . x x  1 b) . c) 20cm2 x 1 x  x  1. d) 3cm2. 1 và x  1 là:. c) x  1. d) x  1. 2x  3 Câu 5: Phân thức đối của phân thức x là phân thức nào? 2  3x a) x. 3x  2 b) x. 3  2x c) x. x d) 2x  3. Câu 6: Cho ABC có BC = 3cm và đường cao AH = 4cm. Khi đó, diện tích ABC là: a) 7cm2. b) 5cm2. c) 6cm2. d) 12cm2. x2  9 Câu 7: Phân thức nghịch đảo của phân thức x  1 là phân thức nào? 9  x2 a) x  1. x 1 2 b) x  9. x2  9 c) x  1. x 1 2 d) x  9. Câu 8: Thực hiện phép chia 6x4y2:3xy ta được kết quả nào sau đây? a) 18x5y3. b) 9x3y. c) 3x3y. d) 2x3y. Câu 9: Tổng số đo các góc trong một tứ giác bằng: a) 1800. b) 3600. Câu 10: Hình vuông có:. c) 7200. d) 900..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) 1 tâm đối xứng, 2 trục đối xứng. b) 1 trục đối xứng, 2 tâm đối xứng. c) 1 tâm đối xứng, 4 trục đối xứng. d) 1 trục đối xứng, 4 tâm đối xứng. Câu 11: Tứ giác có hai góc kề một cạnh bù nhau là hình: a) thang. b) bình hành. c) chữ nhật. d) thoi. Câu 12: Hình thang có hai cạnh bên song song là hình: a) thang cân. b) bình hành. c) chữ nhật. d) vuông.. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1,5đ). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2x2 + 6x. b) x2 + 2xy + y2 – 9z2. Câu 2: (1,5đ). Thực hiện phép tính: 2x 5  a) 2x  5 2x  5.  x  3 b). 3x 2. 3. :. x 2  6x  9 6x. 0 0 0    Câu 3: (1đ). Tứ giác ABCD có A 50 ; B 70 ; C 130 . Tính số đo của góc D.. Câu 4: (2đ). Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Tìm điều kiện của hai đường chéo AC và BD để tứ giác EFGH trở thành hình chữ nhật? Câu 5: (1đ). Tính giá trị của biểu thức M = x2 + y2 – xy với x + y = 39; xy = - 164. ĐỀ 5. THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC: 2014 – 2015. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. x 2 -1 Câu 1: Kết quả thu gọn của phân thức: x(x-1) là: 2 A. x. 1 B. x. x+1 C. x. D. 1. Câu 2: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. A. Đúng B. Sai Câu 3: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: A. 1080 B. 1800 C. 900 D. 600 Câu 4: Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)2 D. (x – 1)2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> x2 - 4 2 Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức: x  2x là: A. x ≠ 0. B. x ≠ -2. C. x ≠ 0 và x ≠ 2 D. x ≠ 0 và x ≠ -2. 1 1   Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x3y2z : ( 3 x2y2z) tại x = 9 , y = 1, z = 2006 là:. A. -1 B. 9 C.1 D. 2006 Câu 7: Hình vuông có đường chéo bằng 4cm thì cạnh của nó bằng: A. 4 B. 8 C. 8 D. 2 Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A. Diện tích của nó được tính theo công thức: 1 A. 2 AB.AC. 1 B. 2 AB.BC. 1 C. 2 AC.BC. II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (1.5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. x3 – 2x2 + x b. x2 – y2 – 4x + 4y c. x5 + x + 1 Bài 2: (1 điểm) Thực hiện phép chia; a. (15x4 + 10x3 – 5x2) : 5x2 b. (8x3 – 1) : (2x – 1) Bài 3: (1 điểm). Tìm x, biết: a. x(x – 2) + x – 2 = 0 b. 5x(x – 3) – x + 3 = 0. x 3 +2x 2 +x x 2 +x . Bài 4: (2 điểm). Cho biểu thức: A = a. Với giá trị nào của x thì giá trị của A xác định? b. Rút gọn biểu thức A rồi tính giá trị của A tại x = 2005. Bài 5: (2,5 điểm). Cho hình thoi ABCD, biết hai đường chéo AC = 8cm, BD = 5cm. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? b) Tính diện tích tứ giác EFGH. KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 8 .I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) . Khoanh tròn câu đúng nhất. Câu 1 : Kết quả của phép nhân 4x(2x – 6) là : A. 8x2 – 24x B. 8x2 + 24x C. 8x + 24 2 D. 8x - 6 Câu 2 : Kết quả của phép nhân (x – 3)(x + 3) bằng : A. x2 - 6 B. x2 + 6 C. x2 - 9 D. x2 + 9 Câu 3 : Để đẳng thức (A – B)2 = * là hằng đẳng thức thì thay vào dấu “ *” biểu thức nào trong các biểu thức sau :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. (A + B)(A – B) B. A2 + 2AB + B2 C. A2 - 2AB + B2 D. A2 – B2. Câu 4 : Phân tích đa thức x3 + 2x thành nhân tử, ta được kết quả là : A. x2(x + 2) B. x2(x - 2) C. x(x2 + 2) D. x(x2 + 2x) Câu 5 : Thương của phép chia 10x5y4z3 : ( - 5xy4z2) là : A. 2x4z. B. - 2x4z. C. - 2x5z. D. 2x4yz Câu 6 : Thương của phép chia ( 10x5 – 25x4 – 15x3) : 5x3 bằng : A. 50x8 – 125x7 – 3x5 B. 2x2 – 5x – 3 C. 2x8 – 5x – 3 2 D. 2x – 5x + 3 Câu 7 : Hai điểm A và B gọi là đối xứng với nhau qua điểm C nếu : A. C là trung điểm của đoạn thẳng AB B. A là trung điểm của đoạn thẳng BC C. B là trung điểm của đoạn thẳng AC D. Cả A , B , C đều đúng Câu 8 : Một tứ giác có thể có nhiều nhất A. Một góc vuông B. Hai góc vuông C. Ba góc vuông D. Bốn góc vuông Câu 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Gọi M , N lần lượt là các cạnh AB , AC. Ta có : A. MN = 4cm B. MN = 3cm C. MN = 7cm D. MN = 5cm Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Ta có BM = ? A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 7cm Câu 11 : Hình bình hành là một tứ giác có hai đường chéo : A. Bằng nhau B. Vuông góc nhau C. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Bằng nhau và vuông góc với nhau. Câu 12 : Hình nào sau đây không có trục đối xứng: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông II/- PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ). Tính a/ (x + 4)( x2 + 3) b/ (x3 + 4x2 + 3x + 12) : (x + 4) c/ x 2  y 2 2 xy  x y x y. Câu 2 : ( 2,5 điểm )..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a/ Phân tích thành nhân tử : 3x2 – 3xy – 7x + 7y. b/ Rút gọn. 2. 3x  3x phân thức x  1. d/ Tìm x , biết (3x – 5)(7 – 5x) – (5x + 2)(2 – 3x) = 3 Câu 3 : ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của điểm M qua điểm I. a/ Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b/ Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I .I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) . Khoanh tròn câu đúng nhất. Câu 1 : Kết quả của phép nhân 4x(2x – 6) là : A. 8x2 – 24x B. 8x2 + 24x C. 8x + 24 2 D. 8x - 6 Câu 2 : Kết quả của phép nhân (x – 3)(x + 3) bằng : A. x2 - 6 B. x2 + 6 C. x2 - 9 D. x2 + 9 Câu 3 : Để đẳng thức (A – B)2 = * là hằng đẳng thức thì thay vào dấu “ *” biểu thức nào trong các biểu thức sau : A. (A + B)(A – B) B. A2 + 2AB + B2 C. A2 - 2AB + B2 D. A2 – B2. Câu 4 : Phân tích đa thức x3 + 2x thành nhân tử, ta được kết quả là : A. x2(x + 2) B. x2(x - 2) C. x(x2 + 2) D. x(x2 + 2x) Câu 5 : Thương của phép chia 10x5y4z3 : ( - 5xy4z2) là : A. 2x4z. B. - 2x4z. C. - 2x5z. D. 2x4yz Câu 6 : Thương của phép chia ( 10x5 – 25x4 – 15x3) : 5x3 bằng : A. 50x8 – 125x7 – 3x5 B. 2x2 – 5x – 3 C. 2x8 – 5x – 3 D. 2x2 – 5x + 3 Câu 7 : Hai điểm A và B gọi là đối xứng với nhau qua điểm C nếu : A. C là trung điểm của đoạn thẳng AB B. A là trung điểm của đoạn thẳng BC C. B là trung điểm của đoạn thẳng AC D. Cả A , B , C đều đúng Câu 8 : Một tứ giác có thể có nhiều nhất A. Một góc vuông B. Hai góc vuông C. Ba góc vuông D. Bốn góc vuông Câu 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Gọi M , N lần lượt là các cạnh AB , AC. Ta có : A. MN = 4cm B. MN = 3cm C. MN = 7cm D. MN = 5cm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8cm, AC = 6cm. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Ta có BM = ? A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 7cm Câu 11 : Hình bình hành là một tứ giác có hai đường chéo : A. Bằng nhau B. Vuông góc nhau C. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Bằng nhau và vuông góc với nhau. Câu 12 : Hình nào sau đây không có trục đối xứng: A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông II/- PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ). Tính a/ (x + 4)( x2 + 3) b/ (x3 + 4x2 + 3x + 12) : (x + 4) c/ x 2  y 2 2 xy  x y x y. Câu 2 : ( 2,5 điểm ). a/ Phân tích thành nhân tử : 3x2 – 3xy – 7x + 7y. b/ Rút gọn. 2. 3x  3x phân thức x  1. d/ Tìm x , biết (3x – 5)(7 – 5x) – (5x + 2)(2 – 3x) = 3 Câu 3 : ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của điểm M qua điểm I. a/ Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao ? b/ Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Chữ ký GT1: TRƯỜNG THCS…………………… Năm học: 2011 – 2012 Họ và tên:…………………………… Môn: Toán 8 Chữ ký GT1: SBD:…………….. Thời gian làm bài: 90 phút MÃ PHÁCH: Lớp:………….. (không kể thời gian phát đề) ………………………….……….………………..đường cắt phách………………………………………........ Điểm (Bằng số). Điểm (Bằng chữ). Chữ kí GK 1. Chữ kí GK 2. ĐỀ 1: A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu I: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1- Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là : A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. Mã phách.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân D. Hình thoi là một hình thang cân 2- Đa thức x3 – 3x2 + 3x – 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (3x – 1)3 B. (x – 3)3 C. (1 – x)3 D. (x – 1)3 3- Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh : A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau C. Hình bình hành có hai cạnh đối song song D. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau x( x  3) 2 4- Điều kiện của x để giá trị phân thức x  9 xác định là: A. x 3 B. x 0, x 3 C. x 3 D. x 0. 5- Hình thang có đáy lớn là 3cm,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 0,4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là A. 3,2cm B. 2,7cm C. 2,8cm D. 2,9cm 2x  1 6- Phân thức đối của 5  x là 1  2x  (2 x  1) A. x  5 B. x  5 1  2x - 5 x x 1 x  1  7- x  1 x  1 bằng :  4x 2 A. x  1. 1  2x C. 5  x. D.. 2( x 2  1) 2 C. x  1. 2( x  1) B. x  1. D.. 4x x 1 2. 8- Cho tam giác ABC, AC = 12 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B . Độ dài AD bằng : A. 14 cm B. 15 cm C. 12 cm D. 16 cm 4x  8 3 9. Phân thức x  8 sau khi rút gọn được : 4 4 2 2 A. x  4 B. x  2 x  4. 4 C. x  2 x  4 2. 4 D. x  2 x  1 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS không làm bài vào phần gạch chéo này P ( x  y )2 2 2 10- Cho x  y = x  y . Đa thức P là :. A. P = x3 – y3 D. P = x3 + y3. B. P = ( x- y )3. C. P = ( x + y )3. 11- Tứ giác ABCD trong đó có Â + B̂ = 1450 , Cˆ  Dˆ bằng: A. 1150 B. 2150 C. 1450 D. 450 12- Trục đối xứng của hình thang cân là : A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân B. Đường chéo của hình thang cân C. Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh bên của hình thang cân D. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân 13- Kết quả của phép tính 2x3(3x – 1) bằng: A. 6x4 + 1 B. 6x4 +2x3 C. 6x4 - 1 D. 6x4 - 2x3 14- Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là : A. Ngũ giác có năm góc bằng nhau là ngũ giác đều . B. Tổng các góc ngoài của ngũ giác đều là 4v C. Mỗi góc trong của ngũ giác đều bằng 1080. D. Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều. 15- Một đa giác đều có tổng các góc trong là 14400. Số cạnh của đa giác này là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10  3 16- Giá trị của biểu thức (-12x y z) : (4x z) với x = 4 , y = -1, z = 2012 là: 9 9 81 A. 4 B. 2 C. 2 81 D. 4 3 2. 2. Câu II: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được câu đúng: 1- Giá trị của biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 42 là: ……………… 2- Tam giác vuông có độ dài 1 cạnh góc vuông là 6 cm và độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là 5 cm thì độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng:………….. ( cm ) 3- Để biểu thức x2 - ax + 144 là bình phương của một hiệu thì giá trị của a là: ……………… 4- Tứ giác ABCD có Â = 65 0 ; B̂ = 1100 ; Ĉ = 710. Số đo góc ngoài tại đỉnh D là : ……………… B. TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài 1: (1,5 điểm). a) Phân tích đa thức thành nhân tử: b). Tìm x, biết. x2 – x + xy – y. 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Bài 2 : (1,5 điểm). Rút gọn các biểu thức sau :. A = 2x2 – 8x + 14. 4 x  24 x 2  36 : 5x  5 x2  2x  1. 3 x 3  2 x  3 2 x2  3x. a) b) Bài 3 : (2 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HD và HE lần lượt vuông góc với AB và AC (D  AB, E  AC). a) Chứng minh AH = DE. b) Trên tia EC xác định điểm K sao cho EK = AE. Chứng minh tứ giác DHKE là hình bình hành. PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Chữ ký GT1: TRƯỜNG THCS…………………… Năm học: 2011 – 2012 Họ và tên:…………………………… Môn: Toán 8 Chữ ký GT1: SBD:…………….. Thời gian làm bài: 90 phút MÃ PHÁCH: Lớp:………….. (không kể thời gian phát đề) ………………………….……….………………..đường cắt phách………………………………………........ Điểm (Bằng số). Điểm (Bằng chữ). Chữ kí GK 1. Chữ kí GK 2. Mã phách. ĐỀ 2: A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu I: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:. 1- Tứ giác ABCD trong đó có Â + B̂ = 1450 , Cˆ  Dˆ bằng: A. 1150 B. 2150 C. 450 D. 1450 2- Kết quả của phép tính 2x3(3x – 1) bằng: A. 6x4 - 2x3 B. 6x4 +2x3 C. 6x4 + 1 4 D. 6x – 1 3- Cho tam giác ABC, AC = 12 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B . Độ dài AD bằng : A. 12 cm B. 14 cm C. 15 cm D. 16 cm  3 4- Giá trị của biểu thức (-12x3y2z) : (4x2z) với x = 4 , y = -1, z = 2012 là: 81 81 9 A. 2 B. 4 C. 2 9 D. 4. 5- Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là : A. Mỗi góc trong của ngũ giác đều bằng 1080. B. Tổng các góc ngoài của ngũ giác đều là 4v C. Ngũ giác có năm góc bằng nhau là ngũ giác đều. D. Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6- Đa thức x3 – 3x2 + 3x – 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (1 – x)3 B. (x – 1)3 C. (3x – 1)3 (x – 3)3 7- Một đa giác đều có tổng các góc trong là 14400. Số cạnh của đa giác này là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 2x  1 8- Phân thức đối của 5  x là  (2 x  1) 1  2x A. x  5 B. x  5 1  2x - 5 x. 1  2x C. 5  x. D.. D.. 9- Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là : A. Hình thoi là một hình thang cân B. Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi x 1 x  1  10- x  1 x  1 bằng : 2( x  1) A. x  1. 4x B. x  1.  4x 2 C. x  1. 2. D.. 2. 2( x  1) x2  1 4x  8 3 11. Phân thức x  8 sau khi rút gọn được : 4 4 2 2 A. x  2 x  4 B. x  4. 4 C. x  2 x  1 2. 4 D. x  2 x  4 2. 12- Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, ta chứng minh : A. Hình bình hành có hai cạnh đối bằng nhau B. Hình bình hành có hai cạnh đối song song C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau D. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường P ( x  y )2 2 2 13- Cho x  y = x  y . Đa thức P là :. A. P = x3 – y3 B. P = ( x- y )3 C. P = x3 + y3 D. P = ( x + y )3 14- Hình thang có đáy lớn là 3cm,đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 0,4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là A. 2,7cm B. 2,8cm C. 2,9cm D. 3,2cm 15- Trục đối xứng của hình thang cân là : A. Đường chéo của hình thang cân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh bên của hình thang cân C. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân x( x  3) 2 16- Điều kiện của x để giá trị phân thức x  9 xác định là: A. x 0, x 3 B. x 3 C. x 0 x 3. D.. Câu II: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau để được câu đúng: 1- Giá trị của biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 32 là: ……………… 2- Tam giác vuông có độ dài 1 cạnh góc vuông là 5 cm và độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là 6,5 cm thì độ dài cạnh góc vuông còn lại bằng:………….. ( cm ) 3- Để biểu thức x2 - ax + 225 là bình phương của một hiệu thì giá trị của a là: ……………… 4- Tứ giác ABCD có Â = 65 0 ; B̂ = 1170 ; Ĉ = 710. Số đo góc ngoài tại đỉnh D là : ……………… B. TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài 1: (1,5 điểm). a) Phân tích đa thức thành nhân tử:. x2 – x + xy – y. b) Tìm x, biết 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2x2 – 8x + 14 Bài 2 : (1,5 điểm). Rút gọn các biểu thức sau : 3 x 3  2 x  3 2 x2  3x. 4 x  24 x 2  36 : 5x  5 x2  2x  1. a) b) Bài 3 : (2 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HD và HE lần lượt vuông góc với AB và AC (D  AB, E  AC). a) Chứng minh AH = DE. b) Trên tia EC xác định điểm K sao cho EK = AE. Chứng minh tứ giác DHKE là hình bình hành. PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học : 2012 - 2013 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (3điểm): a) Tính: (– 5)4 : (– 5)2. 1 b) Làm tính nhân: 2x2(5x3 + x – 2 ). c) Rút gọn biểu thức: M = (3x + 1)2 + (2x + 1)2 – 2(2x+1)(3x+1). Bài 2 (3điểm):.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> x 2 + 5x + 6 x2 - 4 Cho phân thức A = a) Với giá trị nào của x thì phân thức A được xác định ? b) Rút gọn A . c) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên . Bài 3 (3điểm): Cho hình bình hành ABCD, vẽ AE ^ BD và CF ^ BD (E, F Î BD) a) Chứng minh AECF là hình bình hành . b) Gọi O là trung điểm EF, chứng minh A, O, C thẳng hàng . Bài 4 (1điểm): Cho V ABC có diện tích là 1, G là trọng tâm. Tính diện tích V ABG? KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Năm học: 2012 – 2013) Môn: Toán; Lớp: 8 ( TCT: 38 + 39) Họ và tên……………………..……………………………. Lớp: 8……... Điểm Lời phê của giáo viên. I. PHẦN TRẮC NHIỆM (4 điểm) Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là một trong những 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 2 2 3 3 2 3 3 2 a  b  a  b a  b A). B). C). D). a  b  a  3x 2 y  3xy2  8y3  : y . Ta được kết quả là: Câu 2: Cho phép tính 2 2 2 2 2 2 A). 3x  3xy  8y B). 3x  3xy  8y C). 8y  2xy  x D). 8y 2  2xy  x 2 3xy 2. ;. 5x 2. ;. 3x  1  x  1  x  1. x  1  x  1 Câu 3: Cho các phân thức sau:  . Mẫu thức chung của các phân thức đó là: 2 2 2 2 x  1  x  1 x  1  x  1 x  1  x  1    A). B). C). D). 2 2  x  1  x 1 A Câu 4: Cho biểu thức. x 2y  x  2y x  2y . Kết quả của A là:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A). -1 B). 2 C). -2 D). 1 Câu 5: Cho tứ giác ABCD. Nếu AC = BD ; AC  BD ; AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, thì tứ giác ABCD là hình gì A). Hình bình hành B). Hình vuông C). Hình chữ nhật D). Hình thoi Câu 6: Cho tam giác có cạnh đáy bằng 4(cm) ; đường cao tương ứng bằng 2(cm). Diện tích tam giác có kết quả là: 8  cm 2  2  cm 2  3  cm 2  A). B). C). D). 2 4  cm . A Câu 7: Cho A). -3xy 2.  3xy  x  1. ;. B  x  1. . Vậy A.B bằng:. x  1 B). . A C . Câu 8: Quy tắc B D là: A C A.C A). B  D B). B.D 2 A B2. 2.  3xy  C). . A C C). B  D. 2. D).. D).. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:  x 2  1   x 2  2x  1 Câu 2: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 2 2 3x y x  1  3xy  . y  x  1 x  x  1 x  1 3xy a). b). Câu 3: (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4(cm) ; BC = 6(cm). Gọi I và K lần lượt là trung điểm của BC. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác IKD ĐỀ 1 PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN TOÁN LỚP 8. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời giangiao đề) -------------------------------------I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn kết quả đúng trong các câu sau:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng : A. 3x2 – 6xy B. 2x3 + 6xy C. 2x3 – 3y. D. 2x3 – 6xy.. Câu 2: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng : A. 3xy B. 3y C. 3y2. D. 3xy2. Câu 3: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là : A. 1 B. 0 C. 2. D. -1. Câu 4: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (x + 1)2 B. (x – 1)2 C. x2 – 1 x−2 Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức x(2−x ) (với x 2 ) là : 1 1 − A. x x B. x C.. D. x2 + 1.. D. – x. x2 3 2 2 Câu 6: Mẫu thức chung của hai phân thức x  1 và x  x là :. A. x(x – 1)2. B. x(x + 1)2. C. x(x – 1)(x + 1). D. x(x2 +x). Câu 7: Cho ABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là: A. 100cm B. 25cm C. 50cm D. 150cm Câu 8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là : A. 3cm B. 4cm C. 14cm D. 7cm Câu 9: Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.. Câu 10: Hình vuông có cạnh bằng 1cm thì độ dài đường chéo bằng : A. 2cm B. 1cm C. 4cm D.. √2. cm. Câu 11: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; AD = 4 cm . Diện tích của hình chữ nhật ABCD là : A. 4 cm2 B. 6 cm2 ; C. 32 cm2 D. 12 cm2 ; Câu 12: Hình nào sau đây là hình thoi ? A. Hình bình hành cóB. haiTứ giác có hai đường chéo bằng nhau cạnh kề bằng nhau II/ Tự luận: (7điểm) Bài 1: (1,5điểm). a. Tìm x biết : 3x2 – 6x = 0 5y + x2 – y2. C. Tứ giác có một đường chéo là phân giác của một góc. D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x +. Bài 2: (2điểm) Thực hiện phép tính:  x 1 3 x 3  x  2( x  1)  x 2  1  2( x  1)  : x 2  1  .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3: (3điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, D là điểm tùy ý thuộc cạnh BC (D  B, D C). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên cạnh AB và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? b) Xác định vị trí của D trên cạnh BC để EF có độ dài ngắn nhất ? c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác EDF là hình vuông. Bài 4: (0,5điểm). Tìm n  Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1 ĐỀ 1 PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN TOÁN LỚP 8. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời giangiao đề) -------------------------------------I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn kết quả đúng trong các câu sau: Câu 1: Kết quả phép tính 2x (x2 – 3y) bằng : A. 3x2 – 6xy B. 2x3 + 6xy C. 2x3 – 3y. D. 2x3 – 6xy.. Câu 2: Kết quả phép tính 27x4y2 : 9x4y bằng : A. 3xy B. 3y C. 3y2. D. 3xy2. Câu 3: Giá trị của biểu thức A = x2 – 2x + 1 tại x = 1 là : A. 1 B. 0 C. 2. D. -1. Câu 4: Đa thức x2 – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là: A. (x + 1)2 B. (x – 1)2 C. x2 – 1 x−2 Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức x(2−x ) (với x 2 ) là : 1 1 − A. x x B. x C.. D. x2 + 1.. D. – x. x2 3 2 2 Câu 6: Mẫu thức chung của hai phân thức x  1 và x  x là :. A. x(x – 1)2. B. x(x + 1)2. C. x(x – 1)(x + 1). D. x(x2 +x). Câu 7: Cho ABC, M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC, biết MN = 50cm thì độ dài BC là: A. 100cm B. 25cm C. 50cm D. 150cm Câu 8: Hình thang có độ dai hai đáy là 6cm và 8cm thì độ dài đường trung bình của nó là : A. 3cm B. 4cm C. 14cm D. 7cm Câu 9: Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng ? A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.. Câu 10: Hình vuông có cạnh bằng 1cm thì độ dài đường chéo bằng : A. 2cm B. 1cm C. 4cm D.. √2. cm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 11: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm; AD = 4 cm . Diện tích của hình chữ nhật ABCD là : A. 4 cm2 B. 6 cm2 ; C. 32 cm2 D. 12 cm2 ; Câu 12: Hình nào sau đây là hình thoi ? A. Hình bình hành cóB. haiTứ giác có hai đường chéo bằng nhau cạnh kề bằng nhau II/ Tự luận: (7điểm) Bài 1: (1,5điểm). a. Tìm x biết : 3x2 – 6x = 0 2 5y + x – y2. C. Tứ giác có một đường chéo là phân giác của một góc. D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x +. Bài 2: (2điểm) Thực hiện phép tính:  x 1 3 x 3  x  2( x  1)  x 2  1  2( x  1)  : x 2  1  . Bài 3: (3điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, D là điểm tùy ý thuộc cạnh BC (D  B, D C). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên cạnh AB và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? b) Xác định vị trí của D trên cạnh BC để EF có độ dài ngắn nhất ? c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác EDF là hình vuông. Bài 4: (0,5điểm). Tìm n  Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1 ĐỀ CƯƠNG TOÁN 8 HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2012 – 2013. II. Bài tập trắc nghiệm:. 1 1 5 x( x  4 y )  4 y( y  5 x) voi x  ; y  5 2 là: 1.Giá trị của biểu thức A. . 2 3. B. . 3 4. C. . 4 5. D. . 5 6. 2 2.Tìm số C trong đẳng thức ( x  2)( x  3)  x  Cx  6 . Thì số C bằng: A. -5 B. -3 C. -1 2 3.Tính (5 x  4 x)( x  2) là:. A . 5x 3  14x 2  8x B .5x 3  14x 2  8x C .5x 3  14x 2  8x 4. Nối để có HĐT đúng. 1.( a  b)3 a. ( a  b)( a 2  ab  b 2 ). D. 5. D . x 3  14x 2  8x. 2.( a  b)3. b. ( a  b)( a 2  ab  b 2 ). 3. a 3  b3. c. a 2  b 2  c 2  2ab  2ac  2bc. 4. a 3  b3. d . a 2  b 2  c 2  2ab  2ac  2bc. 5.(a  b  c )2. e. a 3  b3  3ab(a  b). 6.( a  b  c) 2. f . a 3  b3  3ab( a  b).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4 2 2 4 2 2 5. Đa thức x  2 x y  y chia cho đa thức y  x được thương là:. A.  x 2  y 2 B.  x 2  y 2 C.x 2  y 2 D. cả 3 câu sai. 4 2 6. Điền giá trị thích hợp vào để đa thức : f ( x)  x  5 x . chia hết cho đa thức. 2. x  3x  2 A A A A  b.  B B B 7. Chọn câu sai: a. B 8. Điền đa thức thích hợp vào ô trống. A.. x. 2.  1   6x  9 x 3. B.. 0  9. Tứ giác ABCD có: A 70 ,.  1500 ; D  600 a) C. x. 3.  8 x  . c.. 2. A A  B B. d. cả 3 câu sai..  2x  4 3x.  1000 , C   D  900 B thì..  1300 ; D  400 b) C.  1400 ; D  500 c) C.  1200 ; D  300 d) C. 10.Cho ABCD là hình thang vuông, đáy AD;BC . O là giao điểm của AC và BD thì: a) OA = OB b) AC = BD c) OA = OD d) AB = CD. 11.Chọn câu trả lời sai. a) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ 3. b) Đương trung bình của tam giác thì bang một nửa cạnh thứ 3. c)Đường trung bình của hình thang song song với hai dáy d) Đường trung bình của hình thang bằng tổng hai đáy 12.Các điểm A’ B’ C’ đối xứng với các điểm A,B,C qua đường thẳng d biết rằng B nằm giữa A và C và AC=5cm; BC=3cm, độ dài AB là: a) 1cm b)2cm c)3cm d)1 đáp số khác 13. Tỉ số độ dài 2 cạnh hình bình hành là 3:4 chu vi bằng 2,8m, độ dài các cạnh bằng: a)5dm và 9dm b)6dm và 8dm c)4.5dm và 6dm d)1 đáp số khác 14. Hai đường thẳng chéo của hinh thoi bằng 6cm và 8cm,cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau a) 28 b) 5cm 15. Nếu ABCD là hình vuông thì nó có: a)2 truc đối xứng b)4trục đối xứng d)không có trục nào 16. Điền dấu “ X”vào ô trống. c) Vô số trục đối xứng. a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi b) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình bình hành c) Hình thang có 2 cạnh bằng nhau là hình thang cân d) Hình thang cân có một góc vuông là hình thang cân. III. Tự luận: 1. Phân tích các đa thức thành nhân tử.. d) 82. c) 7cm. Đ. S.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a ) 5 x( x  2)  3 x 2 ( x  2) 2. 2. d ) 16 x  ( x  4). b) y 2 ( x 2  y )  zx 2  zy. 2. 2. 2. 2. e) ( x  xy )  ( y  xy ). c ) 3 x( x  5 y )  2 y (5 y  x) 2. f ) 3 x 2  6 xy  3 y 2  3 z 2. g ) ab( x 2  y 2 )  xy (a 2  b 2 ). h) ( x  y )3  ( y  z )3  ( z  x )3 i ) a 2 (b  c )  b 2 (c  a )  c 2 (a  b). k ) x2  6x  5. l ) x 4  64. 2. Tìm x, biết: a) 16 x 2  9( x  1)2 0 3. b) x 3  2 x 2  x 0 2. a ) (8 x  12 x  6 x  1) : (2 x  1) 3.Tính: 4. Rút gọn các phân thức sau: a). x2  5x 2 x  10. b). x3  4 x 2  x  6 x3  2 x2  x  2. c). c) 3( x  2)  x( x  2) 0. d ) x 2  4 x  4 25. b) (2 x 3  5 x 2  7 x  3) : (2 x 2  x  3) x3  2 x 2 1 x3  1. d). ab  cx  ax+bx ay+2cx+2ax+cy. e). 8 x 3  12 x 2  6 4 x2  4 x . 5. Thực hiện các phép tính:. xy y 2  xy 1 x 2 x2 1 2 2 2x  1 x   b)   c)  2  2 2 x  y x  y x  y x  4 x 2 2 x x  1 x  3x  2 x 1 2 3 2xy x  y x y d)   e) ( 2  ):  2 ( x  1)( x  2) ( x  2)( x  3) (1  x )( x  3) x  y 2x  2 y 2x a). 6. Cho tứ giác ABCD, hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.Gọi M,N,P,Q lầ lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA. a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? vì sao ? b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì? 7. Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên đường thẳng đi qua đỉnh A và song song với BC, lấy 2 điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN ( M,B cùng thuộc nữa mặt phẳng bờ AC ). Gọi H,I,K lần lượt là trung điểm của MB,BC,CN. a) Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao. b) Chứng minh AHIK là hình thoi. 8. Hình bình hành ABCD có: BC = 2AB, A = 60 .Gọi E,F là trung điểm của BC và AD. I là điểm đối xứng của A qua B a) Chứng minh tứ giác ABEF là hình thoi. b) Chứng minh tứ giácAIEF là hình thang cân. c) Chứng minh tứ giác BICD là hình chữ nhật. 0. d) Tính AED e) Cho AB = 10cm. Tính diện tích BICD. 9. Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Vẽ về 1 phía của AB các hình vuông AMNP và BMLK. a) Chứng minh BN  AL b) Gọi H là giao điểm của BN và AL. Chứng minh 3 điểm P,H,K thẳng hàng. c) Chứng minh khi M di chuyển trên PK thì đoạn PK luôn đi qua 1 điểm cố định. d) Gọi O và O’ lần lượt là các giao điểm của hai đường chéo hình vuông AMNP và BMLK. Khi M di chuyển trên AB thì trung điểm I của OO’di chuyển trên đường nào? KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn: TOÁN - Lớp 8 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn câu trả lời đúng A, B, C hoặc D rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1: Kết quả của phép tính (3x – 2)(3x + 2) A.3x2 + 4 B.3x2 – 4 C. 9x2 + 4 D.9x2 - 4 Câu 2: Hình thoi là hình A. không có trục đối xứng. B. có một trục đối xứng. C. có hai trục đối xứng. D. có bốn trục đối xứng. Câu 3: Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là: A. 4. B.. √8. C. 8. D. √ 2 Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. B. Tứ giác có tất cả các cạnh bên bằng nhau là hình thoi. C. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Câu 5: Đa thức 2x – 1 – x2 được phân tích thành: A.(x – 1)2 B. – (x – 1)2 C. – (x + 1)2 D. (- x – 1)2 2x 3 Câu 6: Mẫu thức chung có bậc nhỏ nhất của các phân thức x −1 ; 2 x +2 5−2 x 2 ( x+1 )( x +x+1) ; x+1 là: A. (x3 – 1)(x + 1) B. (x3 – 1)(x + 1) (x2 + x + 1) C. x3 – 1 D. (x3 – 1)(x3 + 1) M x 2 −2 Câu 7: Đa thức M trong đẳng thức x +1 = 2 x +2 A. 2x2 – 2. B. 2x2 – 4. C. 2x2 + 2. D. 2x2 + 4. 1 Câu 8: Tính (x - 2 )2 ? 1 A. x2 + x + 4 1 2 C. x - 4 II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm ). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a. x2 + 2xy + y2. 1 B. x2 + 4. 1 D. x – x + 4 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. (x2 + 1)2 – 4x2 Câu 2: ( 1 điểm ). Rút gọn phân thức:. 2. x + 2 x +1 5 x 3 +5 x 2. −2 x x+1 2 Câu 3: ( 1,5 điểm ). Thực hiện phép tính sau: 2 x−2 + x −1 Câu 4: ( 2 điểm ). Cho hình thang cân ABCD (AB CD). E là trung điểm của AB. a) Chứng minh tam giác EDC cân. b) Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? Vì sao?. ---------------------Hết-------------------ĐỀ 1:. A. Câu 1: (1,5điểm). 0 ˆ 0 ˆ Cho hình 1. Biết  = 1100, B 88 , C 76 . Tính số đo D̂ ? Câu 2: (3điểm). 1100. D. B. 76 0. Hình 1. Hình 2. 88 0. ?. C. Cho hình 2 sau; biết AD = DM = MB, AE = EN = NC và MN = 4cm. a) Tính x ? b) Tính y ?. Câu 3: (2điểm) Trong các hình sau đây: Hình thang cân, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, Hình vuông. a) Hình nào có tâm đối xứng ? b) Hình nào có trục xứng ? Câu 4: (3,5điểm) Cho tam giác ABCvuông tại A có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi. b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh E, I, C thẳng hàng. c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×