Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tuan 26 tiet 52 tin 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.57 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 26 Tiết: 52. Ngày soạn: 20/02/2017 Ngày dạy: 03/03/2017. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT, SỐ 3 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Tổng hợp các kiến thức đã được học từ đầu học kì II tới tiết kiểm tra. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (40%) và TL (60%) III. ĐỀ KIỂM TRA: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Để thực hiện lưu văn bản vào trong máy tính, em sử dụng nút lệnh: A. Nút B. Nút C. Nút D. Nút Câu 2: Muốn mở một văn bản mới em thực hiện thao tác nào? A. File  Open; B. File  New; C. File  Save; D. File  Save as. Câu 3: Trong những hoạt động sau, hoạt động nào không liên quan đến soạn thảo văn bản? A. Vẽ tranh bằng Microsoft Paint; B. Viết đơn xin phép trên máy tính; C. Di chuyển một phần văn bản; D. Định dạng văn bản. Câu 4: Trong một văn bản có câu sau “I LIKE PLAYING SOCCER” máy tính hiểu câu trên có bao nhiêu từ? A. 1 từ; B. 2 từ; C. 3 từ; D. 4 từ; Câu 5: Sử dụng phím Backspace để: A. sao chép một phần của văn bản. B. xóa kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo. C. khôi phục trạng thái của văn bản. D. chọn phần văn bản. Câu 6: Nhóm nút lệnh nằm ở đâu trong cửa sổ soạn thảo văn bản? A. Thanh tiêu đề; B. Thanh bảng chọn; C. Thanh công cụ; D. Thanh cuộn ngang. Câu 7: Để tăng mức thụt lề trái em chọn lệnh A. . B. . C. . D. . Câu 8: Nếu em chọn phần văn bản chữ in nghiêng và nháy nút , phần văn bản đó sẽ thành: A. chữ nghiêng nhiều hơn. B. chữ in nghiêng theo chiều ngược. C. chữ in nghiêng. D. chữ không nghiêng. Câu 9: Nút lệnh nào có tác dụng khôi phục trạng thái trước đó (Undo) của văn bản? A. . B. . C. . D. . Câu 10: Người ta quy ước gõ dấu ngắt câu, chấm câu liền sau từ đứng trước nó vì: A. yêu cầu của phần mềm soạn thảo văn bản. B. khi căn lề dấu chấm câu có thể đứng cuối dòng. C. để tránh trường hợp dấu chấm câu nhảy xuống đứng đầu dòng. D. giúp phân biệt các từ trong câu. Câu 11: Để mở hộp thoại định dạng đoạn văn bản em thực hiện: A. Format  Font. B. Format  Paragraph. C. Insert  Font. D. Insert  Paragraph. Câu 12: Chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân là thay đổi: A. kiểu chữ. B. màu chữ. C. phông chữ. D. cỡ chữ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Để chọn kiểu chữ in đậm, in nghiêng em chọn lần lượt các nút lệnh nào dưới đây: A. và . B. và . C. và . D. và . Câu 14: Cách tốt nhất để chỉnh sửa văn bản trên máy tính là: A. lưu văn bản vào vị trí khác rồi thực hiện chỉnh sửa. B. gõ lại toàn bộ nội dung văn bản khi bị sai một vài chỗ. C. chèn thêm, sao chép, di chuyển, xóa phần nội dung của văn bản. D. di chuyển phần văn bản bị sai sang vị trí khác rồi chỉnh sửa. Câu 15: Khi gõ nội dung văn bản, nếu muốn xuống dòng em phải? A. Nhấn phím Enter. B. Nhấn phím Tab. C. Nhấn phím End. D. Nhấn phím Home. Câu 16: Trong soạn thảo văn bản, máy tính hiểu: A. dãy kí tự đứng giữa 2 dấu cách là một đoạn. B. dãy kí tự đứng giữa 2 dấu cách là một từ. C. dãy kí tự có nghĩa trong từ điển tiếng Anh. D. dãy kí tự không quá 8 kí tự. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Định dạng kí tự là gì? Em hãy nêu các tính chất phổ biến của định dạng kí tự? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu các bước chọn phần văn bản? Câu 3: (2 điểm) Điền vào bảng sau: Để có chữ ă â ư đ. Kiểu TELEX. Để có dấu Kiểu TELEX ( / ) dấu sắc ( . ) dấu nặng ( ? ) dấu hỏi ( \ ) dấu huyền. IV. ĐÁP ÁN (hướng dẫn chấm): Phần/câu. Đáp án chi tiết. Biểu điểm. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16:. C B A D B A C D D C B A D C A B. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần tự luận: - Định dạng ký tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự. - Các tính chất phổ biến gồm: + Phông chữ; + Cỡ chữ; + Kiểu chư; + Màu sắc. Các bước chọn phần văn bản: - Bước 1: Đưa con trỏ chuột đến vị trí bắt đầu. - Bước 2: Kéo thả chuột đến vị trí cuối của phần văn bản cần chọn Để có chữ Kiểu TELEX ă aw â aa ư uw đ dd Để có dấu ( / ) dấu sắc S ( . ) dấu nặng J ( ? ) dấu hỏi R ( \ ) dấu huyền F. Câu 1:. Câu 2:. Câu 3:. 1.0 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm. Thống kê chất lượng:. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Lớp. Tổng số học sinh. Điểm >=5 Số lượng. Tỷ lệ. Điểm từ 8 - 10 Số lượng. Tỷ lệ. Điểm dưới 5 Số lượng. Tỷ lệ. Điểm từ 0 - 3 Số lượng. Tỷ lệ. 6A1 6A2 6A3 V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu Trắc nghiệm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Tự luận 1. 2. 3. 4. Nội dung. Điểm Mỗi câu đúng được 0,5đ. 1B; 2A; 3C; 4D; 5C; 6D; 7B; 8A; 9D; 10A Các tính chất phổ biến gồm: - Phông chữ; - Cỡ chữ; - Kiểu chư; - Màu sắc. Các bước chọn phần văn bản: - Bước 1: Đưa con trỏ chuột đến vị trí bắt đầu. - Bước 2: Kéo thả chuột đến vị trí cuối của phần văn bản cần chọn Tác dụng của các nút lệnh: - Nút dùng để giảm mức thụt lề trái; - Nút điều chỉnh khoảng cc dịng trong đoạn văn; - Nút dùng để căn thẳng lề phải; - Nút dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân. Hai kiểu gõ phổ biến hiện nay là Telex và Vni Điền vào bảng: Để có Kiểu Để có chữ TELEX chữ ă aw ă â aa â ư uw hoặc ] ư HOẶC Để có Để có dấu dấu (/) s (/) (.) j (.) (?) r (?). Kiểu VNI a8 a6 u7. Loại Khá. TB. Yếu. Kém. Lớp 6A1 6A2 *. Nhận. Xét. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0.5đ. 0.25đ 0.25đ 0.25đ. 0.25đ 0.25đ 0.25đ. 1 5 3. 6. Kết quả bài kiểm tra: Giỏi. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... * Biện pháp : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Để có chữ ă â ư đ Để có dấu ( / ) dấu sắc ( . ) dấu nặng ( ? ) dấu hỏi ( \ ) dấu huyền. Kiểu TELEX.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×