Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TUAN 18 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2016. Chào cờ đầu tuần Toán: Điểm – Đoạn thẳng I. Mục tiêu: - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng. - Kẻ được điểm đoạn thẳng. - Làm bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ – bút chì III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV kiểm tra vở của HS và nhận xét. B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Điểm, đoạn thẳng. 2.Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. - Gv dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: +Đây là cái gì ? - GV: Đó chính là điểm. - GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A. A  - GV ghi các điểm: A, B, C, D, M, N lên bảng và hướng dẫn HS cách đọc. - GV vẽ hai chấm lên bảng và hỏi trên bảng có mấy điểm? - Ta gọi tên 1 điểm là điểm A, điểm kia là điểm B. - GV: Nếu ta nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB, GV dùng thước nối hai điểm lại và nói: “Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB” + Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa điểm và đoạn thẳng?. Học sinh - HS để đồ dùng lên kiểm tra - 5 HS đưa vở lên kiểm tra - HS nối tiếp nhắc lại tên bài. - HS trả lời: Đây là 1 dấu chấm, 1 dấu chấm tròn… - HS đọc: Điểm A - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Các điểm: B đọc là bê, C đọc là xê, D đọc là đê, M đọc là mờ, N: đọc là nờ... - Trên bảng có 2 điểm - HS đọc điểm A, điểm B - 3 – 5 HS nhắc lại đoạn thẳng AB - Theo dõi, lắng nghe - Điểm chỉ có 1 chấm còn đoạn thẳng thì có 2 điểm nối lại với nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét 3.Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng +GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. - Để vẽ đoạn thẳng ta dùng dụng cụ gì? - GV yêu cầu HS lấy thước, hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để mép thước thẳng... Bước 1 - Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.. Bước 2: Sau khi đặt tên điểm ta làm gì? - GV vừa làm mẫu vừa nói cho HS cách vẽ. + Hãy vẽ đoạn thẳng CD vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai.. 4. Thực hành Bài 1: GV vẽ hình lên bảng cho HS đọc yêu cầu. - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc tên điểm và đoạn thẳng. - Tương tự GV hướng dẫn các đoạn thẳng còn lại.. - Dùng thước kẻ để vẽ - HS lấy thước và quan sát mép thước thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước có thẳng hay không. - HS lấy bút chấm 1 điểm rồi chấm tiếp 1 điểm rồi viết A vào cạnh điểm thứ nhất, viết B vào cạnh điểm thứ 2. A B Điểm A Điểm B - Đặt mép thước qua điểm A và điêm B và dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút, đặt bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B. A B Đoạn thẳng AB - HS vẽ đoạn thẳng CD vào bảng con C. .D Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. M N - Điểm M và N , đoạn thẳngMN C D P Q K x. y H. Dùng thước thẳng và bút để nối - Chấm và đặt tên điểm. - Cả lớp vẽ vào vở, 2 HS lên bảng vẽ. - Nhận xét a) 3 đoạn thẳng b) 4 đoạn thẳng Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu + Để nối 3 đoạn thẳng ta cần làm gì? - GV gọi HS lên bảng vẽ - GV bao quát giúp đỡ HS - GV cùng HS nhận xét sữa chữa.. c) 5 đoạn thẳng. d) 6 đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3: Bài này yêu cầu gì? - GV cho HS quan sát và nêu miệng kết quả. - GV cùng HS nhận xét sữa sai.. Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.. 3 đoạn thẳng. C.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV củng cố lại bài: nhắc lại thế nào là một điểm và một đoạn thẳng? - Dặn các em về nhà làm bài trong vở bài tập. - GV nhận xét giờ học.. 4 đoạn thẳng. 6 đoạn thẳng - Điểm là gồm 1 đấu chấm. - Đoạn thẳng là gồm 2 điểm nối lại với nhau.. Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy) Tiếng Việt: Bài 4 – Nguyên âm đôi Mẫu 5 - iê Vần / IÊN /, / IÊT / (4 tiết) Buổi chiều Tiếng Việt:* Ôn vần / IÊN /, / IÊT / (4 tiết) (Tiết 1 tuần 16) Toán:* Nhận biết được các đoạn thẳng; đọc được tên các đoạn thẳng (Tiết 1 tuần 18) I.Mục tiêu: - Nhận biết được các đoạn thẳng; đọc được tên các đoạn thẳng đó. - Áp dụng làm tốt các bài tập ë vë thùc hµnh. II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Vë thùc hµnh. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành trang 124, 125. (32’) Bài 1: Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1.. - GV nhËn xÐt chung Bài 2: Gọi HS nêu yªu cÇu bµi. - Bài này yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lªn b¶ng lµm bµi. - Theo dõi, uốn nắn Bài 3: Cho HS khoanh vào tên đoạn thẳng dài nhất. - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. Học sinh - L¾ng nghe. - HS nªu yêu cầu: điền số đoạn thẳng và tên đoạn thẳng. - Cả lớp thực hiện. - HS làm bµi, nêu kết quả. - HS nªu yêu cầu của bài - Viết số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - HS làm bài – 1 em lên làm ở bảng lớp - Quan sát và khoanh vào đoạn thẳng dài nhất. - HS làm bài , nêu kết quả - Nhận xét. Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2016. Tiếng Việt: Bài 4 – Nguyên âm đôi Mẫu 5 - iê Vần / IÊN /, / IÊT / (4 tiết) Thủ công: Gấp cái ví ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng *Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. II. Đồ dùng day học: - GV chuẩn bị: Một ví mẫu bằng giấy có kích thước lớn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một tờ giấy màu hcn để gấp ví. - HS chuẩn bị: Một tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp cái ví. Một tờ giấy vở HS. Vở thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS B.Bài mới: (32’) 1. Nhắc lại quy trình gấp cái ví - Nêu lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1 - Goị HS nhắc lại các bước. - Nhận xét 2. Thực hành - Yêu cầu HS lấy giấy thủ công gấp cái ví - Quan sát, uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng. - Tổ chức trưng bày sản phẩm và tuyên dương sản phẩm đẹp. - Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công. C. Nhận xét, dặn dò: (1’) - Khen các nhóm có thái độ học tập tốt, biết giữ vệ sinh sau khi làm sản phẩm - Dặn HS chuẩn bị 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở để học bài sau.. Học sinh - HS để đồ dùng trên bàn. - 2 HS nhắc lại + Lấy đường dấu giữa hình: để dọc giấy, mặt màu úp xuống. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau. + Gấp 2 mép ví: gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng. + Gấp túi ví: Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau. Lật ra mặt sau để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngồi vào. - HS thực hiện gấp ví - HS trang trí bên ngoài ví và trình bày sản phẩm. - HS dán sản phẩm vào vở thủ công. Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Buổi chiều Toán:* Nhận biết 1 chục là 10 đơn vị (Tiết 2 tuần 18) I.Muc tiêu: - Nhận biết 1 chục là 10 đơn vị. - Viết số thích hợp dưới mỗi vạch của tia số. - Áp dụng làm tốt các bài tập ë vë thùc hµnh. II.Đồ dùng dạy học: - Vë thùc hµnh. III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành trang 126. (34’) Bài 1: Khoanh vào 1 chục quả - Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1.. Học sinh - Lắng nghe.. - HS nªu yêu cầu của bµi. - Khoanh vào 1 chục quả. - C¶ líp lµm bµi vµo vë - đổi vở để chữa bài. - Nhận xét. - GV nhËn xÐt chung Bài 2: Gọi HS nêu yªu cÇu bµi.. - HS nêu yêu cầu của bµi. - Viết số dưới mỗi vạch của tia số. - C¶ líp lµm bµi vµo vë - 1em lên bảng làm. - HS nhËn xÐt. - Nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn: - Cho HS thực hành đo độ dài bằng gang tay và bước chân. - Nhận xét 3.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xÐt tiết học. - Chuẩn bị tiết 1 trang 8.. - Đo độ dài - HS thực hiện - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. Thủ công:* Ôn gấp cái ví I.Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gấp đúng, đẹp, thao tác nhanh nhẹn. II.Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị: Giấy màu. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Ôn: Gấp cái ví (5’) - Gọi HS nêu lại các bước gấp cái ví. - Muốn gấp được cái víbằng giấy ta phải thực hiện bằng mấy bước? - Gọi HS nêu lại các bước gấp - Bước 1 ta phải làm gì? - Nêu bước 2, 3 2.Thực hành: (30’) -Cho HS thi đua gấp cái ví theo nhóm. Mỗi nhóm gấp 1 cái ví có trang trí, nhóm nào gấp nhanh, đúng, đẹp sẽ thắng cuộc. -Nhận xét, tuyên dương 3.Nhận xét, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Về nhà mỗi em tự gấp 1 chiếc quạt có kích thước lớn hơn để dùng.. Học sinh -HS nêu: 3 em -Muốn gấp được cái quạt bằng giấy ta phải thực hiện 3 bước. +Bước 1: Đặt tờ giấy hình chữ nhật mặt màu ở dưới và gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa rồi mở ra. - Thực hiện nhắc bước 2, 3 -Các nhóm thực hiện gấp cái ví có trang trí. - Nhóm nào gấp xong trình bày sản phẩm của nhóm mình lên bàn. -Nhận xét -Lắng nghe và thực hiện. Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2016. Tiếng Việt: Vần không có âm cuối / IA / (2 tiết) Toán: Độ dài đoạn thẳng A. Mục tiêu: - Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn” có biểu tượng độ dài đoạn thẳng; Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. - Làm bài tập 1, 2, 3. B. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Thước kẻ dài ngắn khác nhau Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3, phiếu học tập. - HS chuẩn bị: Thước kẻ, bút chì màu... C. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV gọi HS lên bảng vẽ và đọc tên điểm và đoạn thẳng.. - GV nhận xét B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng. 2. Giới thiệu biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. - GV cho HS giơ 2 cây thước lên và hỏi: + Làm thế nào để biết được cây thước nào dài hơn, cây thước nào ngắn hơn? - GV gợi ý và cho HS tiến hành so sánh. - GV gọi HS nêu kết quả. - GV vẽ lên bảng 2 đoạn thẳng AB và CD cho HS so sánh.. Học sinh -2 HS lên bảng vẽ và đọc tên điểm và đoạn thẳng, cả lớp làm vào bảng con. A B  Điểm A Điểm B A B Đoạn thẳng AB. - HS nối tiếp nhắc lại tên bài. - HS cầm thước kẻ giơ lên. - Cho 2 thước trực tiếp chập vào nhau sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì biết cái nào dài hơn. - Cái thước trên dài hơn thước dưới. A B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C - GV cho HS nhắc lại nhiều lần các đoạn thẳng. 3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. - GV vẽ đoạn thẳng MN lên bảng cho HS quan sát. - Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay. GV đo trên bảng cho HS quan sát và hỏi: + Vậy độ dài đoạn thẳng trên bảng và dộ dài gang tay cái nào dài hơn? - GV cho HS nhận xét và nhắc lại nhiều lần.. D. - Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. M N - HS quan sát và nêu: - Độ dài gang tay ngắn hơn độ dài đoạn thẳng.. - GV kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cho HS quan sát và nêu đoạn thẳng nào dài hơn vì sao? - GV gọi HS nhận xét bổ sung và nhắc lại nhiều lần.. - Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới. - HS lên bảng chỉ và so sánh các đoạn thẳng.. - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông ) và hỏi: + Đoạn thẳng nào dài hơn?. - HS mở SGK quan sát và trả lời: - Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn, đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Vì đoạn thẳng ở trên đặt được 1 ô, đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông. - Lắng nghe. * GV kết luận: Có thể so sánh các đoạn thẳng bằng các ô vuông. 4.Thực hành: Bài 1: - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng và cho HS nêu yêu cầu bài. - GV gọi từng HS lên bảng chỉ và so sánh các đoạn thẳng. - GV cho HS nhận xét và bổ sung.. -HS nêu yêu cầu bài và trả lời theo các câu hỏi của GV. A B C. D. - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. Đoạn CD ngắn hơn đoạn AB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. M. N. P - Đoạn thẳng MN và đoạn thẳng PQ đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn ? - GV nhận xét – sửa chữa - GV nêu một số câu hỏi gợi ý. Q. - Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ. Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN. c. Đoạn thẳng UV ngắn hơn đoạn RS. Đoạn RS dài hơn đoạn thẳng UV. R U. V d. H. S K. L M - Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn LM. Đoạn thẳng LM ngắn hơn đoạn thẳng HK. - HS nêu: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng (theo mẫu): - HS thực hiện vào phiếu học tập. - 2 HS lên bảng ghi số vào mỗi đoạn thẳng. Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm ghi số vào mỗi đoạn thẳng. + Nêu câu hỏi gợi ý - Đoạn thẳng này dài mấy ô? - GV bao quát giúp đỡ HS - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Làm thế nào để tô màu vào băng giấy ngắn nhất ? - GV gọi 1 HS lên bảng tô - GV bao quát giúp đỡ HS - GV cùng HS nhận xét.. - Dài 1 ô ta ghi số 1. - Nêu: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. - Ta đếm số ô vuông. - Cả lớp làm vào phiếu - 1 HS lên bảng tô màu.. Ta đếm số ô vuông xem đoạn nào có nhiều ô vuông hơn là dài hơn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Củng cố dặn dò: (3’) - Muốn so sánh 2 đoạn thẳng trên giấy ta làm thế nào? - GV dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ dài. - GV nhận xét tiết học.. Tự nhiên xã hội: Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. - Có ý thức gắn bó, mến yêu quê hương. II. Đồ dùng day học: - GV chuấn bị: Các hình vẽ bài 18 SGK và một số tranh ảnh cùng chủ đề. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch, đẹp? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (32’) Hoạt động 1: Quan sát hoạt động sinh sống của cuộc sống ở xung quanh nơi học sinh ở. Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Hướng dẫn HS trước khi đến trường quan sát: + Quang cảnh trên đường + Hai bên đường (nhà ở, cửa hàng, cơ sở sản xuất, cây cối....) +Người dân địa phương làm nghề gì là chủ yếu? - Phổ biến nội qui: + Đi thẳng hàng. + Trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV. Bước 2: Thực hiện hoạt động. -GV theo dõi, nhắc nhở. Học sinh. - 2 HS thực hiện trả lời. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 3: Đưa HS về lớp * Giáo dục: Các em vừa đi tham quan và nhận biết cảnh quang thiên nhiên, các em cần phải bảo vệ thiên nhiên ngày một đẹp hơn. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân. Bước 1: Thảo luận nhóm Bước 2: Thảo luận cả lớp. +Liên hệ: Yêu cầu HS kể công việc mà bố mẹ và những người khác trong gia đình làm hằng ngày? - Gọi HS trả lời Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK. Bước 1: Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình ở trong 2 bức tranh và nói về những gì các em thấy. Bước 2: Gọi HS trả lời - Bức tranh trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? C.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu hS về nhà xem tranh ở bài 18, 19 để biết được cuộc sống ở nông thôn và thành thị.. - HS đi tham quan quang cảnh trên đường và nhận xét.. - Lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm - HS nói với nhau về những gì các em vừa quan sát được. - Đại diện các nhóm lên nói với cả lớp nghe, em đã phát hiện được những công việc chủ yếu mà người dân ở đây thường làm. - Các HS khác bổ sung, nhận xét. - Tự liên hệ và trả lời - Lắng nghe và thực hiện chỉ vào hình ở trang 38, 39 để trả lời câu hỏi của GV. - Bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn. Vì có cây cối, trạm Y tế xã…. - Lắng nghe và thực hiện Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2016. Tiếng Việt: Vần / UYA /, / UYÊN /, / UYÊT / (2 tiết) Toán: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II. Đồ dùng day học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - HS chuẩn bị: Thước kẻ HS, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Muốn đo độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào? - Nhận xét B. Dạy học bài mới: (32’) 1.Giới thiệu độ dài “gang tay”. Bước 1: GV giới thiệu độ dài “ gang tay” - Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - Hướng dẫn HS xác định độ dài gang tay của mình Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu Bước 3 - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả - Cho HS đo cạnh bàn học và đọc kết quả. - GV nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau. 2.Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” Bước 1: GV giới thiệu độ dài bằng “ bước chân” - GV nói: độ dài bằng bước chân được tính bằng một bước đi bình thường, mỗi lần nhấc. Học sinh - 2 em nêu - Độ dài đoạn thẳng - Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian: gang tay, ô vuông.. - Lắng nghe - Quan sát GV làm và làm theo. - Lắng nghe. - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo cạnh bàn VD: 1 HS đo cạnh bàn dài 5 gang tay, cũng cạnh bàn đó HS khác đo được là 4 gang tay. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> lên được tính là một bước. Bước 2: GV làm mẫu, vừa nói vừa làm. - Yêu cầu HS đo độ dài bằng bước chân - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả. - So sánh độ dài bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì của ai dài hơn ? * GV kết luận: Mỗi người có một độ dài bằng “ bước chân” khác nhau. Cũng như đơn vị đo độ dài bằng “ gang tay”, đơn vị đo bằng “bước chân” và một số đơn vị đo khác. Đây là các đơn vị đo “chưa chuẩn”. Nghĩa là không thể đo được chính xá độ dài của các vật. 3.Thực hành a. Đơn vị đo là “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài quyển sách rồi đọc kết quả b. Đơn vị đo là “bước chân” - Yêu cầu HS đo độ dài phòng học bằng bước chân và đọc kết quả. c. Đơn vị đo độ dài của que tính - Yêu cầu HS đo độ dài bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. d. Đo độ dài bằng sải tay - Yêu cầu HS đo độ dài bảng lớp bằng sải tay. C.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập thực hành đo. - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo và đọc kết quả - 5 em đo và đọc kết quả. -Bước chân của cô dài hơn - Lắng nghe - HS thực hành đo quyển sách bằng “ gang tay” và nêu kết quả. - HS thực hành đo phòng học bằng “ bước chân” và nêu kết quả. -HS thực hành đo độ dài: bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. -Thực hành đo độ dài cái bảng lớp bằng sải tay. - Lắng nghe. Đạo đức: Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 I.Mục tiêu: - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. II.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV chuẩn bị: Tranh phóng to trong vở bài tập Đạo đức. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Để thể hiện việc giữ trật tự trong giờ học, ta cần ghi nhớ điều gì? B.Bài mới: (32’) Hoạt động 1 :Thực hành chào cờ - Cho các tổ thi đua. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét Hoạt động 2:Thảo luận +Ích lợi của việc đi học đều, đúng giờ? - Cho HS thảo luận cặp - Gọi HS trình bày. - Nhận xét + Tác hại của việc đi học trễ? - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện trả lời. - Nhận xét Hoạt động 3: Sắm vai -Yêu cầu HS sắm vai theo tình huống: 2 bạn giành nhau quyển truyện. - Cho mỗi tổ cử HS sắm vai - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dương C.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”. Học sinh - 3 HS đọc câu ghi nhớ.. -Từng tổ lên thực hiện chào cờ - Nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Cá nhân trình bày. +Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội qui của nhà trường. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời. +Nếu đi học không đều và đúng giờ thì tiếp thu bài không đầy đủ, kết quả học tập sẽ không được tốt. - Nhận xét, bổ sung. - Mỗi tổ cử 2 HS sắm vai. - HS nhận xét - Cả lớp lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều Tiếng Việt:* Ôn vần / UYA /, / UYÊN /, / UYÊT / (2 tiết).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán:* Ôn thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: -Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. II. Đồ dùng day học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - HS chuẩn bị: Thước kẻ HS, que tính. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Muốn đo độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào? - Nhận xét B. Dạy học bài mới: (32’) 1.Giới thiệu độ dài “gang tay”. Bước 1: GV giới thiệu độ dài “ gang tay” - Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. - Hướng dẫn HS xác định độ dài gang tay của mình Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu Bước 3 - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả - Cho HS đo cạnh bàn học và đọc kết quả. - GV nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau. 2.Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân” Bước 1: GV giới thiệu độ dài bằng “ bước chân”. Học sinh - 2 em nêu - Độ dài đoạn thẳng - Đo trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật đo trung gian: gang tay, ô vuông.. - Lắng nghe - Quan sát GV làm và làm theo. - Lắng nghe. - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo cạnh bàn VD: 1 HS đo cạnh bàn dài 5 gang tay, cũng cạnh bàn đó HS khác đo được là 4 gang tay..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nói: độ dài bằng bước chân được tính bằng một bước đi bình thường, mỗi lần nhấc lên được tính là một bước. Bước 2: GV làm mẫu, vừa nói vừa làm. - Yêu cầu HS đo độ dài bằng bước chân - Gọi 2 – 3 HS tập thực hành đo và đọc kết quả. - So sánh độ dài bước chân của cô và độ dài bước chân của các bạn thì của ai dài hơn ? * GV kết luận: Mỗi người có một độ dài bằng “ bước chân” khác nhau. Cũng như đơn vị đo độ dài bằng “ gang tay”, đơn vị đo bằng “bước chân” và một số đơn vị đo khác. Đây là các đơn vị đo “chưa chuẩn”. Nghĩa là không thể đo được chính xá độ dài của các vật. 3.Thực hành a. Đơn vị đo là “gang tay” - Yêu cầu HS đo độ dài quyển sách rồi đọc kết quả b. Đơn vị đo là “bước chân” - Yêu cầu HS đo độ dài phòng học bằng bước chân và đọc kết quả. c. Đơn vị đo độ dài của que tính - Yêu cầu HS đo độ dài bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. d. Đo độ dài bằng sải tay - Yêu cầu HS đo độ dài bảng lớp bằng sải tay. C.Nhận xét, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập thực hành đo. - Lắng nghe. - Quan sát - HS thực hành đo - HS thực hành đo và đọc kết quả - 5 em đo và đọc kết quả. -Bước chân của cô dài hơn - Lắng nghe - HS thực hành đo quyển sách bằng “ gang tay” và nêu kết quả. - HS thực hành đo phòng học bằng “ bước chân” và nêu kết quả. -HS thực hành đo độ dài: bàn học bằng que tính rồi nêu kết quả. -Thực hành đo độ dài cái bảng lớp bằng sải tay. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2016 Toán: Một chục – Tia số I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. Biết đọc và viết số trên tia số. - Làm bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 1 Tranh vẽ, bó chục que tính, phiếu học tập. - HS chuẩn bị: 10 que tính III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu “Một chục” (7’) - Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và đếm - HS quan sát tranh đếm số quảtreen cây số quả. và nói: Có 10 quả cam. - Giới thiệu: 10 quả còn gọi là 1 chục - GV cho HS nhắc lại - HS nhắc lại: 10 quả cam gọi là 1 chục quả cam. - Tiếp tục cho HS lấy 10 que tính bó lại thành 1 bó. - 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? - Lấy 10 que tính đếm và nêu: có 10 que - 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? tính. - Ghi: 10 đơn vị = 1 chục - 10 que tính còn gọi là 1 chục que tính - 1 chục = bao nhiêu đơn vị? - HS đọc: 10 đơn vị = 1 chục - Yêu cầu hS nhắc lại - 1 chục = 10 đơn vị 2.Giới thiệu tia số (8’) - HS nhắc lại cá nhân, ĐT - GV vẽ tia số và giới thiệu: Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0, được ghi số 0. Các điểm ghi cách đều nhau được ghi số, mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần từ 0, 1, - HS quan sát 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Nhìn vào tia số các em thấy số bên trái như - Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải thế nào so với số bên phải ? của nó. Số bên phải lớn hơn số bên trái. 3.Thực hành (20’) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi - Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn: vẽ thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn. - HS đếm và vẽ thêm vào.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hỏi HS: 1 chục chấm tròn là mấy chấm tròn? Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đếm 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó -GV theo dõi, uốn nắn Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. 4.Củng cố, dặn dò: (2’) * Trò chơi: “ Nhốt con vật vào chuồng” - GV treo 2 tờ bìa mỗi tờ có một số nhóm con vật, yêu cầu HS lên khoanh mỗi nhõm 10 con vật. Khi nghe GV hô “ Mưa rồi, nhốt gà, vịt... vào chuồng, mỗi chuồng nhốt 10 con” Thì HS phải nhanh chóng đếm đúng 10 con vật khoanh tròn lại . - Nhận xét tiết học. - Thực hiện vào phiếu học tập. - 1 chục chấm tròn là 10 chấm tròn - Khoanh vào một chục con vật: - HS khoanh vào 1 chục con vật - Thực hiện vào phiếu học tập - Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: - HS thực hành vào vở. - Đổi vở cho nhau để kiểm tra.. - HS lắng nghe - Tham gia chơi tiếp sức theo nhóm, nhóm nào khoanh đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. - Nhận xét. Âm nhạc: ( Có giáo viên chuyên dạy) Tiếng Việt: Luyện tập (2 tiết) Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê. - Phát động thi đua tuần tới. II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1. Đánh giá hoạt động trong tuần 18 (17’) a. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung trong tuần qua b.Nội dung +Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các. Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ trưởng lên báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hoạt động của mình. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, chốt lại +Học tập - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện. +Tổ 1: các bạn trong tổ đã làm vệ sinh lớp học sạch sẽ, giữ trật tự trong lớp học; đi học đúng giờ, nề nếp ra vào lớp ổn định. - Nhận xét - Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự - Tổ 1: Nhìn chung trong tuần vừa rồi, đa số các bạn đã tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi, chữ viết có nhiều tiến bộ - Các tổ khác tiến hành tương tự. - GV nhận xét, chốt lại: trong tuần này rất nhiều bạn có tinh thần hăng say trong học tập. +Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá nhân được khen thưởng. - HS tự bình chọn - Thảo luận 2.Phát động thi đua tuần 19 (18’) - Thống nhất ý kiến - Trực nhật sạch sẽ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Rèn chữ giữ vở hằng ngày. - Mua sách, vở tập 2 đầy đủ. - Cả lớp lắng nghe - Thi đua đôi bạn cùng nhau học tập. - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế - Tiếp tục thu gom giấy vụn. hoạch tuần tới. 3.Kết thúc (2’) - Động viên tinh thần học tập, nề nếp của các em..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×