Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

GIAO AN CD NN 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.12 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thực hiện 4 tuần từ ngày 14/11 đến ngày 9/12/2016 NHÁNH 1: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Thời gian thực hiện:1 tuần từ ngày 14/11/2016 đến ngày 18/11/2016 Ngày soạn: Ngày 12/11/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích : LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TRÈO LÊN XUỐNG THANG TC: ĐUA NGỰA I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ biết trèo lên từng chân 1 và đưa tay lên theo chân bước xuống thang cũng vậy, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Biết chơi trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết trèo lên từng chân 1 và đưa tay lên theo chân bước xuống thang cũng vậy, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. Chơi thành thạo trò chơi. 2. Kỹ năng. - 4 tuổi: Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng trèo lên xuống thang biết phối hợp chân tay nhịp nhàng . 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ tính tự tin mạnh dạn. II. Chuẩn bị. - Của cô : Một cái thang để trẻ trèo , - Của trẻ : Quần áo gọn gàng, trẻ khỏe . III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài làm chú bộ đội . - Trẻ hát cùng cô 1 lần - Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? - Làm chú bộ đội. - Trong bài hát nói về ai ? - Nói về chú bộ đội . - Mầu áo chú bộ đội là mầu gì ? - Mầu xanh lá cây - Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì ? - Bảo vệ tổ quốc => Cô chốt lại ý của trẻ . - Giáo dục trẻ : Phải biết yêu quý kính trọng - Trẻ nghe cô nói . chú bộ đội . - Để có một sức khỏe làm nhiện vụ các chú bộ đội hàng ngày phải tập thể dục đấy các con có muốn khỏe như chú bộ đội không ? - Có ạ - Bây giời cô mời các con ra rân khởi động.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> và tập bài tập phát triển chung cùng cô nào ? 2. Hoạt động 2: Nội dụng : a. Khởi động : - Cô cho trẻ làm 1 đoàn tàu đi ra sân đi các kiểu đi, đi thường, đi gót chân, đi mũi chân, đi mé bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó xếp thành hai hàng ngang dãn cách đều nhau. b. Trọng động . - Động tác tay 1 : Đưa tay ra phía trước, gập trước ngực (3 lần 8 nhịp ) - Động tác chân 2 Ngồi khuỵu gối tay đưa ra phía trước lên cao. (3 lần 8 nhịp ) - Động tác bụng 3 : Nghiêng người sang bên (3 lần 8 nhịp ) - Động tác bật 1 : Bật tiến về phía trước . (2 lần 8 nhịp ) c. Vận động cơ bản - Giờ học hôm nay cô cho lớp mình tập bài: Trèo lên xuống thang . - Cô tập mẫu lần 1 không phân tích . Cô nói tên vận động. - Cô tập lần 2 : Phân tích : + TTCB : Cô đứng trước thang chân trái để lên bậc thang . + Thực hiện : Khi có hiệu lệnh của cô trèo chân trái trèo lên bậc thang thứ nhất , táy phải đưa lên trước sau đó bước tiếp chân phaỉ lên tay trái đưa lên. Cứ như vậy chân tay phối hợp nhịp nhàng bước 3-4 bước . Khi xuống thang cũng vậy cũng đưa từng chân một và tay xuống ( Chân nọ tay kia ). - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên tập . * Trẻ thực hiện : - Cô cho lần lượt cho trẻ lên tập mỗi trẻ tập 2 lần cứ như vậy cho đến hết trẻ (trong khi trẻ trèo cô đứng bên cạnh động viên trẻ mạnh dạn và giúp trẻ khi cần thiết) . - Chia lớp thành 2 tổ và cho trẻ thi đua nhau. - Cô hỏi trẻ tên bài tập. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn . 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Đua. - Trẻ ra sân cùng cô .. - Trẻ khởi động cùng cô .. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trẻ quan sát cô phân tích động tác .. - 2 trẻ lên tập.. - Lần lượt trẻ lên tập - Trẻ thi đua nhau - Trẻ trả lời cô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngựa” - Vừa rồi cô thấy các bạn tập rất giỏi cô thưởng cho lớp mình một trò chơi( Đua ngựa) các con có thích không ? + Cách chơi : Cho trẻ đứng thành 2 đội cô nói các con hãy giả làm những con ngựa . Bây giờ chúng ta chơi trò chơi (đua ngựa) khi chạy các con nhớ làm những động tác chạy như phi ngựa . Bằng cách nâng cao đùi. Thi xem ai làm giống ngựa phi nhất và nhanh nhất sẽ là người thắng cuộc . Cho trẻ chạy khoảng 20m rồi quay lại . Mỗi lần 2 cháu ở 2 đội thi xem đội nào có con ngựa phi nhanh nhất . + Luật chơi : Ai không nâng cao đùi khi chạy, người đó sẽ bị thua cuộc . - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần . ( Cô quan sát động viên trẻ chơi cho trẻ) - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ? 4. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh . - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân .. - Có ạ. - Nghe cô giới thiệu - Nghe cô nói cách chơi, luật chơi.. - Trẻ chơi . - Trò chơi đua ngựa. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CẶP SÁCH TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : NHẢY VÀO NHẢY RA CHƠI TỰ DO : CHƠI VỚI PHẤN, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi của đồ dùng, biết 1 số đặc điểm nổi bật về cặp sách. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật về cặp sách, biết được ích lợi của cặp sách. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị . - Đồ dùng dạy học của cô giáo - Trang phục gọn gàng. - Phấn, hột hạt. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nội dung bài 2. Hoạt động 2: Quan sát “Cặp sách”. - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” và đi ra ngoài quan sát. - Cô và trẻ trò chuyện về bài hát? - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cặp sách có đặc điểm gì? => Cô chốt lại: - Cặp sách được làm bằng chất liệu gì? - Cặp sách để làm gì? - Cặp sách là đồ dùng của nghề gì? - Muốn cặp sách không hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Giữ gìn cặp sách nếu không cặp sẽ bị hỏng nhanh. 3. Hoạt động 3 :Trò chơi “Nhảy vào nhảy ra”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn, hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn và hột hạt không? - Từ những viên phấn, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ vẽ, xếp thành hình đồ dùng của nghề dạy học mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ trò chuyện - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cặp sách. - Trẻ quan sát và nhận xét.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Bằng vải - Để đựng sách vở, đồ dùng dạy học... - Nghề dạy học - Cần giữ gìn. - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ nói. - Phấn, hột hạt - Có ạ.. - Vâng ạ - Trẻ chơi - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về thầy, cô, mái trường. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Ôn các bài hát đã học 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá. Biện pháp. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 13/11/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết một số đồ dùng trang phục của nghề giáo viên, ích lợi của nghề dạy học đối với mọi người. - 5 tuổi: Trẻ biết được nghề giáo là một nghề rất cao quý. Trẻ biết một số đồ dùng trang phục của nghề giáo viên, ích lợi của nghề dạy học đối với mọi người. 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Trẻ trả lời đầy đủ, tròn câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ chú ý,ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh một số đồ dùng của nghề giáo viên ( thước, phấn, bút, giáo án, sách, vở….) - Một số đồ chơi khác - Trang phục gọn gàng thoải mái III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Đọc bài thơ “ Cô giáo em” - Mẹ của em ở trường là ai? - Cô dạy con những gì? - Cô giáo đối với các con như thế nào? - Tên cô giáo là gì? - Ngày lễ hội các con thấy cô giáo mặc trang phục gì? - Khi dạy học cô thường dùng những đồ dùng gì? - Ngày 20-11-1982 là ngày thành lập nhà giáo Việt Nam. - Lớp mình bạn nào có bố mẹ làm giáo viên không? - Vậy con có vui vẻ và tự hào khi bố mẹ của mình làm giáo viên không? => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn kính trọng thầy cô giáo. 2. Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại tranh * Tranh vẽ cô giáo đang dạy học - Cô dùng thủ thuật giới thiệu tranh - Tranh vẽ cô giáo đang làm gì? - Hằng ngày đến lớp các con được cô giáo dạy những gì? Cô chốt lại và giáo dục trẻ khi đến lớp phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo. * Tranh vẽ cô giáo đang cho trẻ ăn cơm, cho trẻ ngủ - Cô giới thiệu tranh - Cho trẻ nhận xét về bức tranh. - Hằng ngày đến lớp cô giáo có cho chúng ta ăn, ngủ giống như các bạn trong tranh không?. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Là cô giáo - Trẻ kể - Trẻ nói - Trẻ trả lời - Trẻ nói -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nói. - Trẻ quan sát - Trẻ nói - Dạy múa, dạy hát, thơ, chữ cái, toán… - Trẻ trả lời. - Trẻ nhận xét - Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô chốt lại các ý của trẻ. - Giáo dục trẻ: Hằng ngày đến lớp các con chăm sóc các con từ bữa ăn giấc ngủ, vì vậy các con phải yêu quí cô giáo của mình nhé. * Tranh vẽ mít tinh kỉ niệm ngày 20/11 - Cô có tranh vẽ gì đây? - Hằng năm đến ngày 20/11 các nơi đã tổ chức những hoạt động gì? - Các bạn nhỏ thường làm gì? - Cô thầy là người rất thương yêu học sinh hết lòng chăm lo và dạy dỗ học sinh. Dạy những điều hay lẽ phải để các con trở thành người học trò ngoan. - Để tỏ lòng kính yêu cô giáo các con phải làm gì? - Con ước mơ sau này làm cô giáo không? - Chuẩn bị đến ngày hội của cô các con chúc cô những gì? 3. Hoạt động 3: Cho trẻ hát, múa, đọc thơ về thầy, cô giáo - Tổ chức cho trẻ hát múa, đọc thơ về cô giáo. - Cho từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn. Sau đó cô cùng tham gia hát múa với trẻ 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ vẽ chân dung cô giáo.. - Trẻ nghe - Tổ chức mít tinh - Hát, múa tặng thầy cô - Chăm ngoan, học giỏi. - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ nói - Trẻ hát, múa, đọc thơ. - Trẻ vẽ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO ĐUỔI CHUỘT CHƠI TỰ DO: CÁT SỎI I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi của đồ dùng, biết 1 số đặc điểm nổi bật về các đồ dùng học tập. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật và biết được ích lợi của cặp sách. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức sử dụng đồ dùng học tập giữ gìn, cẩn thận II. Chuẩn bị - Đồ dùng học tập - Cát, sỏi. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ “cô dạy” - Bài thơ nói về điều gì? - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài thơ, sau đó chốt lại các ý của trẻ. - Cô giáo dục trẻ và đưa trẻ đến địa điểm quan sát. 2. Hoạt động 2: Quan sát đồ dùng học tập - Các con xem cô có gì đây? - Sách dùng để làm gì? - Sách là đồ dùng gì? - Ngoài sách ra là đồ dùng học tập còn có những thứ gì nữa? - Con có nhận xét gì về những đồ dùng đó? - Các đồ dùng đó dùng để làm gì? - Cô gợi ý cho trẻ kể tên các đồ dùng học tập khác? - Khi dùng các đồ dùng học tập các con phải như thế nào? - Cô chốt lại và giáo dục trẻ phải biết giữ gìn các đồ dùng học tập. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát nhận xét trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Củng cố nhận xét trẻ chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Cát, sỏi - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ đọc - Trẻ nói - Trẻ trò chuyện. - Sách, bút - Để phục vụ việc học tập - Đồ dùng học tập - Bút, thước kẻ - Trẻ nhận xét - Trẻ kể - Giữ gìn. - Trẻ nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ nói - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học - Nhóm 4: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về thầy, cô, mái trường. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Cửa hàng bán hoa 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung đánh giá. T T 1. 2. Biện pháp. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 14/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: DẠY HÁT: CÔ VÀ MẸ NGHE HÁT: CÔ GIÁO TRÒ CHƠI : THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo dục trẻ phải biết yêu quí, biết ơn các thầy cô giáo. II. Chuẩn bị - Cô, trẻ gọn gàng sạch sẽ. - 5 – 6 vòng thể dục. - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú Các con ơi. Hằng năm cứ đến ngày 20/ 11 khắp nơi lại tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa để tôn vinh ngành nhà giáo Việt Nam. - Trẻ lắng nghe Và trong không khí tưng bừng của ngày lễ, hôm nay lớp mẫu giáo 2 – 5 tuổi trung tâm sẽ tổ chức một chương trình văn nghệ thật ý nghĩa để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Đó chính là chương trình “Bé yêu âm nhạc”. Đến với chương trình ngày hôm nay các bé sẽ được trải qua 4 phần sau: - Trẻ nghe + Phần thứ I là phần: Tìm hiểu. + Phần thứ II là phần: Bé cùng trổ tài. + Phần thứ III là phần: Cảm thụ nghệ thuật. + Phần thứ IV là phần: Vui cùng âm nhạc. - Mở đầu cho chương trình sẽ là phần “Tìm hiểu”. Các bạn hãy nổ một tràng vỗ tay để cổ vũ cho chương trình nào. Phần I: Tìm hiểu. “Lắng nghe, lắng nghe” - “Nghe gì, nghe gì” - Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, các bạn hãy kể một số nghề mà con biết? - Trẻ kể - Các con có biết cô giáo làm nghề gì không? - Trẻ trả lời - Hằng ngày đến lớp con được các cô dạy những gì? - Trẻ kể - Các con có yêu cô giáo của mình không? - Có ạ - Con làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với các cô? - Ngoan, học giỏi Cô chốt lại các ý của trẻ, giáo dục trẻ và dẫn dắt vào phần 2 của chương trình. - Trẻ nghe 2. Hoạt động 2: Phần II: Bé cùng trổ tài Hát, vận động “Cô và mẹ” do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác. - Trẻ nghe - Cô hát lần 1. + Giới thiệu tên bài, tên tác giả. + Nội dung bài hát: Bài hát nói về mẹ và cô - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chính là 2 cô giáo. Khi ở nhà mẹ là cô giáo, còn khi đến lớp cô giáo chính là người mẹ hiền thứ 2 của các con. - Cô hát lần 2. + Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả. Cô chia trẻ thành 3 đội: Đội màu xanh, màu vàng, màu đỏ. - Cả lớp hát kết hợp nhún chân - Từng đội hát, vận động. - Nhóm hát, vận động - Cá nhân trẻ hát, vận động. - Trong lúc trẻ hát cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn? Bạn trai hay gái, bạn mặc áo màu gì? Bạn ở phía nào?... - Cô lắng nghe, sửa sai cho trẻ. - Cô luôn động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ. - Cô hỏi lại tên bài hát - Cô củng cố lại: Các cô giáo là những người đã dạy dỗ chúng ta nên người, chăm lo từng bữa ăn giấc ngủ khi chúng ta ở trường. Vì vậy các con phải chăm ngoan học giỏi, nghe lời cô giáo, yêu quí, kính trọng các cô giáo. 3. Hoạt động 3: Phần III: Cảm thụ nghệ thuật. * Nghe hát “Cô giáo”, sáng tác nhạc sĩ Đỗ Mạnh Thường - Cô giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1+ 2: Vừa hát vừa múa minh họa. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả. - Cô củng cố lại, giáo dục trẻ yêu quí cô giáo của mình. Dẫn dắt trẻ đến với phần 4 của chương trình. 4. Hoạt động 4: Phần IV: Vui cùng âm nhạc. - Trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cô chơi mẫu 1-2 lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi . - Cô hỏi lại tên trò chơi.. - Trẻ trả lời - Lớp hát, vận động - Đội hát, vận động - Nhóm hát, vận động - Trẻ hát, vận động. - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe. - Lắng nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Các con ơi, cô biết rằng có nhiều bạn vẫn còn muốn gửi những lời ca tiếng hát thật hay tới các cô giáo của mình. Nhưng thời gian của chương trình đã hết rồi. Lời cuối cho cô được gủi lời chúc tốt đẹp nhất tới các cô giáo nhân ngày 20/11. Chúc các con luôn chăm ngoan, học giỏi, luôn là những bông hoa tươi thắm nhất để gửi tặng các cô giáo nhân ngày lễ sắp tới nhé.. - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CẶP SÁCH TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TÌM BẠN THÂN CHƠI TỰ DO : CHƠI VỚI PHẤN, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi của đồ dùng, biết 1 số đặc điểm nổi bật về cặp sách. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật về cặp sách, biết được ích lợi của cặp sách. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị . - Đồ dùng dạy học của cô giáo - Trang phục gọn gàng. - Phấn, hột hạt. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạtđộng của trẻ 1. Hoạt động1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt động 2: Quan sát “Cặp sách”. - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” và đi ra ngoài - Trẻ hát và đi ra ngoài quan quan sát. sát. - Cô và trẻ trò chuyện về bài hát? - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cặp sách. - Các bạn nhận xét xem cặp sách có đặc điểm gì? - Trẻ quan sát và nhận xét.. => Cô chốt lại: - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cặp sách được làm bằng chất liệu gì? - Bằng vải - Cặp sách để làm gì? - Để đựng sách vở, đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cặp sách là đồ dùng của nghề gì? - Muốn cặp sách không hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Giữ gìn cặp sách nếu không cặp sẽ bị hỏng nhanh. 3. Hoạt động 3 :Trò chơi “ Tìm bạn thân”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn, hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn và hột hạt không? - Từ những viên phấn, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ vẽ, xếp thành hình đồ dùng của nghề dạy học mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. dạy học... - Nghề dạy học - Cần giữ gìn. - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ nói. - Phấn, hột hạt - Có ạ.. - Vâng ạ - Trẻ chơi - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học - Nhóm 3: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Nhóm 4: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về thầy, cô, mái trường. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Thơ: Bó hoa tặng cô 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 15/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ: BÓ HOA TẶNG CÔ I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời cô giáo - Rèn trẻ tập trung chú ý trong giờ học II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài thơ - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Trẻ hát bài hát “Cô và mẹ” - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về gì? - Con có yêu quý cô giáo và mẹ không? - Con phải học tập như thế nào để thể hiện tình cảm của mình dành cho cô giáo? 2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Giờ học hôm nay cô sẽ dạy lớp mình đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” của tác giả Ngô Quân Miện - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm cả bài thơ + Giới thiệu tên bài thơ, tác giả + Giảng nội dung bài thơ - Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa + Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả 3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Bé muốn tặng gì cho cô nhân ngày hội của cô? - Bó hoa của bé có những hoa gì? - Hoa cúc áo có mầu gì? - Hoa cối xay có mầu gì? - Nụ rong diềng có mầu gì? - Mầu tím là mầu của hoa gì? - Các bé tặng hoa cô và nói gì? - Tình cảm của cô đối với các bé thế nào? - Bé hồi hộp nhờ ai nói hộ? - Chùm hoa thế nào? - Con có yêu quý cô giáo không? => Nhân ngày hội của cô giáo, các bạn nhỏ tặng cô rất nhiều loại hoa đẹp thể hiện lòng kính trọng, biết ơn các thầy cô. * Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn thầy cô giáo, chăm ngoan, học giỏi 4. Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2, 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ vẽ hoa tặng cô - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ. - Cô và mẹ - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ trả lời. - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Tặng hoa - Hoa cúc ao, cối xay… - Màu vàng - Màu hồng - Màu đỏ - Hoa bìm bìm - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ nghe. - Trẻ đọc thơ cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Bó hoa tặng cô - Ngô Quân Miện - Trẻ vẽ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG BÁC THỢ XÂY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP SỨC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú. II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng. - Phấn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt đông 2: Quan sát: Đồ dùng của bác thợ xây. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát và đi ra ngoài quan nhân”đi ra ngoài quan sát. sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ - Các vừa hát bài hát nói về nghề gì? may ạ. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cái bàn xoa. - Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc - Có dạng hình chữ nhật, điểm gì? có tay cầm… - Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Làm bằng gỗ. - Cái bàn xoa để làm gì? - Để xoa xi phẳng. - Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì? - Nghề thợ xây - Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ - Cần giữ gìn. xây cần phải làm gì? - Còn đây là cái gì ? - Cái thước, cái bay - Cái thước cái, bay có đặc điểm gì ? - Trẻ chú ý nghe cô nói và - Những đồ dùng đó thuộc nghề gì ? - Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa,thước,cái bay không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Nhảy tiếp sức.. trả lời. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4 : Chơi tự do: Chơi với phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Từ những viên phấn này chúng mình sẽ vẽ dụng cụ của các nghề cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe - Phấn - Có - Vâng - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về thầy, cô, mái trường. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi mới: Người đưa thư 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 16/11/2016 Ngày giảng: Thứ saú ngày 18 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ HOA TẶNG CÔ NGÀY 20/11 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức - 4- 5 tuổi: + Trẻ biết dùng các nét vẽ đã được học để vẽ được hoa. + Biết tô màu cho những bông hoa đẹp và mịn. + Trẻ biết ngày 20/11 là ngày lễ của cô giáo. 2. Kỹ năng - 4- 5 tuổi: + Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ + Luyện kỹ năng tô mầu cho tranh + Rèn khả năng quan sát và nhận xét. 3. Giáo dục: - Trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, biết nghe lời cô. - Biết yêu quý sản phẩm do mình tạo ra. - Có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: 1. Của cô: - Tranh của cô: 3 tranh + Tranh 1: Vẽ hoa đồng tiền. + Tranh 2: Vẽ hoa cúc. + Tranh 3: Vẽ nhiều loại hoa( Tuy líp ; loa kèn ; cúc ; hoa muống....) 2. Của trẻ: - Giấy vẽ; bút sáp. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các cháu cùng cô đọc bài thơ " Bàn tay cô giáo " nào. - Trẻ đọc thơ cùng cô - Cô và các cháu vừa đọc bài thơ gì? - Bài " Bàn tay cô giáo" - Cô giáo trong bài thơ làm cho các em những gì? - Tết tóc, vá áo - Đúng rồi hàng ngày đến lớp các cháu được cô.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tết tóc cho và dạy rất nhiều điều như: Hát; múa;đọc thơ; kể chuyện rồi còn được cô cho chơi rất nhiều trò chơi rất vui vẻ nữa. - Và cô giáo rất yêu các cháu.Các cháu có yêu cô giáo của các cháu không? - Các cháu ạ ! hôm nay là ngày 18/ 11 rồi, chỉ còn 2 ngày nữa sẽ tới ngày 20/11. Các cháu có biết ngày 20/11 là ngày gì không? - Đúng rồi! đó là ngày Nhà giáo Việt Namngày hội của các thầy cô giáo đấy. Vào ngày này học sinh trên khắp đất nước đều có những bó hoa tơi thắm, những lời chúc tốt đẹp gửi tới thầy cô giáo của mình với lòng kính yêu sâu sắc. - Còn các cháu đã chuẩn bị quà gì để tặng các cô giáo của mình vào ngày 20/11 chưa ? - Vậy cô giáo sẽ giúp các cháu làm một món quà tặng cho các cô giáo đếm thăm lớp mình học hôm nay. Và đó sẽ là món quà tặng các cô nhân ngày 20/11- ngày lễ của các cô giáo nhé . Các cháu có đồng ý không? 2. Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại - Cô sẽ giúp các con vẽ những bức tranh hoa thật đẹp để tặng cho các cô giáo nhé. - Cô đã chuẩn bị các bức tranh vẽ hoa rất đẹp cô sẽ cho các cháu xem. + Tranh : " Hoa đồng tiền" - Các cháu nghe câu đố và đoán xem đó là hoa gì nhé. Hoa gì lạ thế hả em Mua gì chẳng được lại tên là tiền? - Đố lớp mình câu đố nói về hoa gì? - Cô có bức tranh " Hoa đồng tiền" - Ai có nhận xét gì về bức tranh " hoa đồng tiền" nào? - Nhuỵ hoa cô vẽ bằng nét gì? - Cánh hoa cô vẽ bằng hình gì? - Cuống hoa là nét gì? - Còn Lá hoa cô vẽ bằng nét gì? - Cô tô màu như thế nào cho cánh hoa, lá và cuống hoa? -> Cô chốt: Cô vẽ bông hoa đồng tiền có nhuỵ hoa là nét cong tròn khép kín, cánh hoa là những hình tam giác xếp đều xung quanh nhuỵ. - Có ạ. - Là ngày lễ của các thày cô giáo.. - Chưa ạ. - Đồng ý - Nghe cô nói. - Trẻ lắng nghe - Hoa đồng tiền. - Trẻ nhận xét - Nét cong tròn khép kín - Hình tam giác - Là hai nét thẳng - Nét cong - Hoa đỏ, lá xanh... - Trẻ lắng nghe cô nói.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hoa. Cuống hoa là 2 nét thẳng và lá hoa là hai nét cong hơi lượn răng ca, Đây là bông hoa đã nở còn dây là bông hoa đang nở.cô tô nhuỵ hoa màu vàng, cánh hoa màu đỏ, cuống và lá màu xanh.Và khi tô cô tô mịn đều không để chờm ra ngoài nét vẽ. Các cháu thấy có đẹp không? + Tranh :" Hoa cúc". - Cô cho trẻ chốn cô. Cô đưa tranh ra. - Đây là hoa gì? - Đúng rồi! Các cháu rất giỏi. Cô có tranh vẽ Hoa cúc - Bạn nào có nhận xét về bức tranh hoa cúc nào? - Cô vẽ hoa cúc bằng nét gì? -> Cô chốt: Giống như hoa đồng tiền. Hoa cúc, cũng có nhuỵ hoa là nhiều nét cong tròn, cuống hoa là hai nét thẳng, lá hoa là nét cong và hơi lượn răng cưa, nhưng hoa cúc khác hoa đồng tiền là cánh hoa cúc là những nét cong xếp xung quanh nhuỵ hoa. Hoa cúc cô tô màu vàng, lá, cuống cũng màu xanh. * Tranh nhiều hoa - Một vườn hoa rực rỡ sắc màu của nhiều loài hoa đang hiện ra trước mắt chúng mình. - Các cháu thấy có đẹp không ? - Các cháu có nhận xét gì về bức tranh này. - Bức tranh này cô vẽ nhiều loai hoa: Hoa tuy luýp cánh cong, hoa loa kèn giống nh chiếc kèn; hoa cúc, hoa cúc bông nhỏ... và cô tô nhiều màu sắc khác nhau , lá và cuống hoa cô tô màu xanh. - Các bức tranh cô vẽ ,cô vẽ cân đối giữa tờ giấy để cho bức tranh đẹp hơn, và cô vẽ có bông hoa cao, bông hoa thấp. Lá thì có lá to lá nhỏ. - Các con thấy bức tranh cô vẽ hoa có đẹp không? - Các con vừa được quan sát các bức tranh hoa cô vẽ rất nhiều loại hoa và màu sắc khác nhau để tặng cô giáo nhân ngày 20/11 rồi. - Trao đổi cách thực hiện. - Bây giờ các con hãy nói cho cô biết các con định vẽ hoa gì? và vẽ như thế nào? - Cô hỏi 1 số cá nhân trẻ: Cháu định vẽ hoa gì? Cháu sẽ vẽ gì trước, vẽ gì sau? Nhuỵ hoa vẽ. - Hoa Cúc - Trẻ nhận xét - Nhuỵ là nhiều nét cong tròn... - Trẻ nghe cô nói. - Nghe cô nói - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe cô nói. - Nghe cô nói. - Nghe cô nói. - Trẻ nói. - Trẻ nói ra ý định của mình..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bằng nét gì? Cánh bằng nét gì? cuống và lá bằng nét gì? tô màu hoa như thế nào? - Trẻ thực hiện: - Cô cất tranh gợi ý. - Các cháu đã chọn cho mình một bức tranh để vẽ tặng cho cô giáo nhân ngày 20/11 rồi. - Để vẽ được bức tanh đẹp các cháu phải ngồi như thế nào? - Bây giờ các cháu lấy bút ra và vẽ những bông hoa thật đẹp để tặng cho các cô giáo nhé. - Trẻ thực hiện cô đi bao quát, động viên trẻ vẽ cho đẹp. Gợi ý nhẹ nhàng với trẻ chưa biết làm. Trưng bày. - Cô cho trẻ dừng tay và vừa thể dục vừa đọc bài: Viết mãi mỏi tay Cúi mãi.... - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày và nhận xét bài. - Cô gọi 2 -3 trẻ lên nhận xét bài của bạn. + Cháu thích bài nào? + Vì sao cháu thích? + Bạn vẽ đẹp ở chỗ nào? + Bạn đã có sáng tạo gì để bức tranh đẹp hơn?... - Cô nhận xét và khen những bài vẽ đẹp sau đó nhậ xét chung các bài khác. nhắc nhở các bài làm chưa tốt , chưa hoàn thành lần sau vẽ nhanh tay hơn. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô cho trẻ mang tranh vẽ được tặng cho. - Nghe cô nói. - Ngồi ngay ngắn đầu ngẩng cao , không tì ngực vào bàn - Trẻ vẽ - Trẻ thể dục tay - Trẻ mang tranh lên - Trẻ nhận xét bài của bạn mà trẻ thích - Nghe cô nhận xét.. - Trẻ mang tranh tặng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CẶP SÁCH TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : NHẢY VÀO NHẢY RA CHƠI TỰ DO : CHƠI VỚI PHẤN, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi của đồ dùng, biết 1 số đặc điểm nổi bật về cặp sách. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật về cặp sách, biết được ích lợi của cặp sách. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị . - Đồ dùng dạy học của cô giáo - Trang phục gọn gàng. - Phấn, hột hạt. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bà - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt động 2: Quan sát “Cặp sách”. - Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” và đi ra ngoài - Trẻ hát và đi ra ngoài quan quan sát. sát. - Cô và trẻ trò chuyện về bài hát? - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cặp sách. - Các bạn nhận xét xem cặp sách có đặc điểm gì? - Trẻ quan sát và nhận xét.. => Cô chốt lại: - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cặp sách được làm bằng chất liệu gì? - Bằng vải - Cặp sách để làm gì? - Để đựng sách vở, đồ dùng dạy học... - Cặp sách là đồ dùng của nghề gì? - Nghề dạy học - Muốn cặp sách không hỏng nhanh chúng - Cần giữ gìn. mình cần phải làm gì? =>Cô chốt lại: - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Giáo dục trẻ: Giữ gìn cặp sách nếu không cặp sẽ bị hỏng nhanh. 3. Hoạt động 3 :Trò chơi “Nhảy vào nhảy ra”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. - Trẻ chơi (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Trẻ nói - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn, - Phấn, hột hạt hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Có ạ. - Các bạn có muốn chơi với phấn và hột hạt không? - Từ những viên phấn, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ vẽ, xếp - Vâng ạ thành hình đồ dùng của nghề dạy học mà - Trẻ chơi chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Trẻ nghe - Cô bao quát động viên trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng dạy học - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về thầy, cô, mái trường. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Ôn các thơ đã học 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NHÁNH 2 : NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 21/11/2016 đến ngày 25/11/2016 Ngày soạn: Ngày 19/11/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ nhận biết được tên gọi một số nghề quen thuộc và dụng cụ của các nghề đó. - 5 tuổi: Trẻ nhận biết được tên gọi một số nghề quen thuộc và dụng cụ của các nghề đó. Trẻ biết mỗi nghề đều có một công việc riêng nhưng đều có lợi ích cho xã hội. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, mở rộng sự hiểu biết của trẻ về một số nghề phổ biến trong xã hội. Rèn sự chú ý cho trẻ. - 5 tuổi: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, mở rộng sự hiểu biết của trẻ về một số nghề phổ biến trong xã hội. Rèn sự chú ý cho trẻ. Phát triển tư duy cho trẻ . 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết tôn trọng yêu quý các nghề II. Chuẩn bị : - Của cô : tranh nông dân, bác sỹ, giáo viên, thợ may, thợ mộc, bộ đội ...và dụng cụ của các nghề đó . - 9 vòng thể dục - Của trẻ : Trang phục gọn gàng, hứng thú học bài . III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú Chào mừng tất cả các bé đã đến với chương trình “ Ô cửa bí mật” ngày hôm nay - Đến tham dự với chương trình hôm nay có 3 - Trẻ nghe đội : Đội số 1 Đội số 2 Đội số 3 - Để trải qua chương trình này tốt các đội phải - Trẻ nghe bước qua 4 phần: Phần 1: Hiểu biết Phần 2: Khám phá Phần 3: Tinh mắt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phần 4: Trổ tài - Để chương trình được vui vẻ hơn mời các đội cùng hát vang bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân . Cô khen ngợi trẻ. Dẫn dắt trẻ vào phần 1 của chương trình. * Phần 1: Hiểu biết - Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì ? - Bài hát nói về ai ? - Cô công nhân làm công việc gì ? - Chú công nhân làm công việc gì ? => Cô chốt lại : - Các con ạ trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề đều có một công việc và dụng cụ làm việc riêng. Giờ học hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về một số nghề phổ biến trong xã hội . 2. Hoạt động 2: * Phần 2: Khám phá - Đến với phần khám phá chúng mình cùng khám phá bên trong cánh cửa của ô cửa bí mật có gì nhé. - Xin mời đội số 1 cùng khám phá ô của số 1 nào? - Chúng mình cùng đếm nào? + Ô cửa số 1 : Nghề chữa bệnh . - Cô có bức tranh ai đây ? - Công việc của bác sỹ là làm gì ?. - Lớp hát cùng cô .. - Cháu yêu cô chú công nhân - Cô chú công nhân - May quần áo. - Xây nhà cao tầng.. - Trẻ nghe cô nói .. - Trẻ nghe cô nói . - Trẻ đếm 1,2,3 mở. - Bác sỹ ạ . - Khám chữa bệnh cho mọi người. - Bác sỹ mặc trang phục mầu gì ? - Mặc quần áo mầu trắng, đội mũ trắng ở trên có hình chữ thập mầu đỏ. - Cô hỏi dụng cụ của bác sỹ là gì ? - Kim tiêm, ống nghe, cặp - Cô đưa từng dụng cụ của bác sỹ ra và hỏi từng nhiệt độ ... cái một. - Kim tiêm dùng để làm gì ? - Tiêm thuốc ạ. - Ống nghe dùng để làm gì ? - Nghe tim phổi . - Cặp nhiệt độ để làm gì ? - Để xem nhiệt độ có tăng hay không ? - Bác sỹ làm nghề gì? - Nghề chữa bệnh => Cô chốt lại ý của trẻ. Giáo dục trẻ không được đi chơi ngoài trời nắng đi mưa phải đội - Trẻ nghe cô nói . mũ, che ô nếu không sẽ bị ốm phải đến bác sỹ tiêm, nếu các con ốm đến bác sỹ khám phải tiêm các con phải dũng cảm không được khóc các con nhớ chưa nào ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Ô cửa số 2: Nghề dạy học Mời đại diện đội số 2 lên mở ô cửa - Cô có bức tranh vẽ ai đấy? - Công việc của cô giáo là làm gì ? - Cô giáo có những đồ dùng gì ? - Phấn dùng để làm gì? Có mầu gì ? - Bút sáp mầu để làm gì ? Có những mầu nào ? - Hàng ngày đến lớp các con được cô dạy những gì ? - Đây là hình ảnh các bạn đang chơi gì ? - Cô giáo dạy các bạn đang làm gì đây ? - Các con có yêu quý cô giáocủa mình không ? - Các con có biết cô giáo làm nghề gì không? - Để biết ơn cô giáo các con phải làm gì ? => Cô chốt lại ý của trẻ . - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô giáo của mình . + Ô cửa số 3: Nghề làm ruộng: Mời đại diện đội số 3 lên mở ô cửa - Đây là hình ảnh của ai ? - Vì sao con biết ? - Công việc của bác nông dân làm gì ? - Đây là hình ảnh bác đang làm gì ? - Bác lấy dụng cụ gì để cày, lấy con gì cày ruộng ? - Đây là hình ảnh bác đang làm gì ? - Khi lúa chín bác làm gì ? - Bác lấy cái gì để gặt lúa ? - Khi gặt xong bác làm gì nữa ? - Ngoài lúa ra bác nông dân còn trồng cái gì nữa? => Cô chốt lại ý của trẻ. - Gíao dục trẻ phải biết yêu quý kính trọng bác nông dân, trân trọng những sản phẩm của bác làm ra . + Ô cửa số 4 : Nghề thợ may - Đây là bức tranh nói về công việc của ai đây ? - Công việc của cô thợ may là gì ?. - Cô giáo . - Dạy các con học . - Giáo án, sách, phấn thước, tranh truyện, thước kẻ .. - Phấn dùng để viết có mầu trắng. - Bút sáp màu dùng để tô mầu có nhiều mầu. - Dạy học chữ cái, hát, múa, kể truyện đọc thơ ... - Trò chơi bác sỹ khám bệnh cho búp bê. - Dạy các con vẽ con gà trống - Có ạ - Nghề dạy học - Chăm ngoan học giỏi vâng lời cô giáo ạ. - Trẻ nghe cô nói.. - Bác nông dân ạ. - Vì bác đang cày ruộng cấy lúa. - Trồng lúa. - Cày ruộng ạ. - Lấy cày và con trâu để cày - Cấy lúa ạ - Gặt lúa. - Cái liềm. - Bác mang lúa đi tuốt ạ. - Trồng ngô khoai, sắn, rau, quả ... - Trẻ nghe cô nói . - Cô thợ may . - May quần áo..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cô may được những cái gì ? - Công cụ của thợ may cần những cái gì ? - Kim, chỉ dùng để làm gì ? - Thước, phấn dùng để làm gì ?. - May được áo váy của người thái. - Kim chỉ, thước dây, kéo . - Dùng để khâu quần áo. - Thước dùng để đo, phấn dùng để kẻ vải. - Kéo dùng để cắt vải.. - Kéo dùng để làm gì ? => Cô chốt lại ý của trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô công nhân, khi mặc quần áo các con phải biết giữ gìn cẩn thận , - Trẻ nghe cô nói. không được nghịch bẩn. + Ô cửa số 5: Nghề thợ xây . - Cô có bức tranh nói về nghề nào đây ? - Nghề thợ xây - Công việc của bác thợ xây là làm gì ? - Xây nhà, cầu, cống và nhiều công trình khác - Bác có những dụng cụ gì ? - Bay, thước đo - Sử dụng những nguyên vật liệu nào để xây? - Gạch, cát, xi măng => Cô chốt lại ý của trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của bác thợ xây làm ra . * Mở rộng . - Vừa rồi các con đã được quan sát một số nghề - Trẻ nghe cô nói. phổ biến trong xã hội (cô cất tranh) - Ngoài các nghề đó ra còn có những nghề nào - Trẻ quan sát và nhận xét nữa ? ( Cô treo tranh cho trẻ quan sát ) cùng cô * Phần 3: Tinh mắt - Các đội tinh mắt nhìn xem cô có gì nào? So sánh nghề dạy học và nghề chữa bệnh? - Các đội tinh mắt nhìn và so sánh xem nghề dạy học và nghề chữa bệnh có điểm gì giống và khác nhau nào? + Giống nhau? - Đều là nghề phổ biến trong xã hội + Khác nhau? - Khác nhau về công việc, đồ dùng, dụng cụ. So sánh nghề thợ xây và nghề thợ may? + Giống nhau? - Đều là nghề phổ biến trong xã hội + Khác nhau? - Khác nhau về dụng cụ, sản phẩm. 3. Hoạt động 3: * Phần 4: Trổ tài 1. Trò chơi 1 : Tranh gì biến mất . - Hôm nay cô thấy các con học rất là giỏi cô - Trẻ lắng nghe thưởng cho các con 1 trò chơi : Tranh gì biến.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> mất . + Cô nói cách chơi, luật chơi. + Cô tổ chức cho trẻ chơi ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi ) - Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ? 2. Trò chơi 2: Thi xem ai chọn nhanh. - Cách chơi : Cô có các vòng thể dục ba đội lần lượt từng bạn 1 bật qua các vòng lên chọn những dụng cụ của các nghề mà cô yêu cầu. - Luật chơi : Bạn nào chạm vào vòng coi là mất 1 lượt chơi đội nào chọn được nhiều đồ dùng , dụng cụ các nghề nhất là thắng cuộc . - Cô tổ chức cho trẻ chơi ( Trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ? - Hỏi trẻ tên bài học. 4.Hoạt động 4: Kết thúc : - Cô nhận xét giờ học, cô cho trẻ hát bài “ Cô giáo ” về góc phân vai chơi trò chơi bác sỹ. - Trẻ chú lắng nghe cô nói cách chơi, luật chơi. -Trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ nghe. - 3 đội thi đua nhau chơi. - Trẻ nói - Trẻ trả lời - Trẻ hát về góc phân vai.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG CỦA BÁC SĨ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: GIEO HẠT CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI ĐÁ SỎI, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của nghề bác sỹ II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát. - Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào - Trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> bài. 2. Hoạt động 2. Quan sát: Đồ dùng của bác sỹ - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung chủ đề - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái ống nghe có đặc điểm gì? - Đây là cái gì? - Bơm kim tiêm được làm bằng chất liệu gì? - Ông nghe bơm kim tiêm là đồ dùng của nghề gì? - Ngoài bơm kim tiêm ống nghe còn đồ dùng gì của bác sỹ nữa không? - Chúng mình có nghịch những đồ dùng của bác sỹ không? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn những đồ dùng đó không bị hỏng thì khi dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó rất nhọn sắc rất nguy hiểm nên chúng mình không được lấy những đồ dùng đó ra làm đồ chơi vì nếu chơi nhỡ chọc vào tay nhau gây nguy hiểm đến tính mạng. 3. Hoạt động 3. Trò chơi: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Chơi với đá sỏi, hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đá sỏi và hột hạt không? - Từ những viên đá sỏi, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề sản xuất mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Ống nghe - Có tai nghe .. - Bơm kim tiêm - Trẻ trả lời - Nghề bác sỹ - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ nêu - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe. - Đá, sỏi, hột hạt - Có ạ.. - Vâng ạ - Trẻ chơi. - Trẻ nghe.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô tranh các dụng cụ của một số nghề. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Dạy hát : Cháu yêu cô chú công nhân 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá. Biện pháp. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 20/11/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: QUẢ BẦU TIÊN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức. - 4 tuổi: Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết kể chuyện theo cô..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - 5 tuổi: Trẻ nhớ tên câu truyện, tên tác giả, hiểu nội dung truyện, trẻ kể theo cô câu truyện. Trẻ cảm nhận được hai tính cách đối lập chú bé tốt bụng, hiền hậu. Tên địa chủ độc ác tham lam. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ năng kể chuyện mạch lạc cho trẻ.. - 5 tuổi: Hiểu và cảm nhận ngôn ngữ văn học, trả lời đầy đủ các câu hỏi của cô, nhớ lời đàm thoại, hành động của các nhân vật. 3. Giáo dục : - Giáo dục: Trẻ cảm nhận được ý nghĩa nhân hậu của câu truyện . Những người hiền lành tốt bụng bao giờ cũng được hưởng hạnh phúc, người chịu ơn thì không bao giờ quên ơn. Người tham lam độc ác bao giờ cũng bị trừng phạt. II. Chuẩn bị: - Cô : Tranh minh họa câu truyện. - Trẻ : Trang phục ngọn gàng, trẻ hứng thú học bài . III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Chào mừng các bạn tham gia chương trình “Vườn cổ tích’’ ngày hôm nay. - Đến tham gia chương trình “Vườn cổ tích’’ hôm nay xin giới thiệu có các đội: Đội số 1 . Đội số 2 Đội số 3 . - Ngời đồng hành cùng các bạn trong chương trình hôm nay là cô giáo - Chương trình của “Vườn cổ tích’’ngày hôm nay chúng mình phải trải qua 3 phần: Phần 1: Lắng nghe. Phần 2: Thảo luận. Phần 2: Trổ tài. - Để chương trình thêm phần sôi nổi mời các đội cùng hát vang bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” 2. Hoạt động 2: Lắng nghe. - Chào mừng các bạn bước vào phần đầu tiên của chương trình. Trong phần đầu này mời các đội cùng lắng nghe câu chuyện “Quả bầu tiên” qua giọng kể của cô Kiều Diễm. - Lần 1: Cô kể diễn cảm Cô nói tên truyện. - Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh minh họa.. - Lắng nghe. - Vỗ tay. - Trẻ đứng lên chào. - Vỗ tay.. - Lắng nghe.. - Trẻ hát.. - Lắng nghe. - Lắng nghe và quan sát..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Hoạt động 3: Thảo luận - Chào đón các đội vào phần 2 của chương trình, qua phần 2 này các đội sẽ thảo luận qua việc trả lời các câu hỏi do chương trình đưa ra. - Các đội vừa nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện nói về ai? - Cậu bé là người như thế nào? - Vì vậy nhà cậu bé có nhiều con gì đến? - Khi con én bị thương cậu đã làm gì?. - Trẻ nói - Nói về cậu bé, con én, ông địa chủ ạ. - Cậu bé nhà nghèo nhưng tốt bụng - Có nhiều con chim đến làm tổ - Chú ôm ấp vỗ về con én và làm cho con én 1 cái tổ nhỏ (5t). - Nhờ sự chăm sóc của cậu bé con én đã như thế nào? - Trẻ trả lời - Khi mùa thu đến cậu bé đã làm gì? - Đã thả con én bay đi theo đàn tránh rét - Khi mùa xuân ấm áp đến con én đã mang gì đến cho cậu bé? - Tặng cậu bé hạt bầu - Khi trồng hạt bầu thì cây bầu như thế nào? - Lớn nhanh như thổi - Đến lúc thu hoạch cậu bổ quả bầu ra thì có - Có toàn vàng bạc châu báu và gì ? thức ăn ngon - Khi nghe tin câu chuyện của cậu bé, tên - Hắn bắt con én và bẻ gẫy cánh địc chủ đã làm gì? con én - Mùa xuân đến con én có mang hạt bầu về cho tên địa chủ không? - Có ạ. - Khi quả bầu già tên địc chủ bảo mọi người - Toàn rắn, rết chui ra cắn chết bổ quả bầu ra thì trong quả bầu có gì? tên địa chủ tham lam độc ác => Cô chốt lại và giáo dục trẻ phải biết yêu thương giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn - Trẻ nghe cô nói . và sẽ được trả ơn xúng đáng. Biết yêu quí những con chim không được săn bắn chúng. - Hỏi lại tên câu chuyện. - Trẻ trả lời. 4. Hoạt động 4. Trổ tài - Phần 3 này chúng mình cùng nhau trổ tài qua việc kể chuyện cùng cô câu chuyện “Quả bầu tiên’. Mời các bạn cùng tham gia trổ tài nào. - Cả lớp kể chuyện - Cả lớp kể theo cô 2 lần. - Từng tổ kể - Mỗi tổ kể theo cô 1 lần. - Nhóm kể - Nhóm kể - Cá nhân kể - Từng trẻ kể chuyện Cô lắng nghe, sửa sai và động viên trẻ. - Hỏi lại trẻ tên truyện. - Trẻ trả lời 5.Hoạt động 5. Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Trao quà cho các đội. - Cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta” sau đó chuyển hoạt động.. - Trẻ nhận quà - Trẻ thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CÁI BÚA TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TUNG BÓNG CHƠI TỰ DO : CHƠI HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái búa và ích lợi của cái búa. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái búa và ích lợi của cái búa. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định II. Chuẩn bị . - Cái búa. - Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt động 2: Quan sát “Cái búa”. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát và đi ra ngoài quan nhân” đi ra ngoài quan sát. sát. - Cô và trẻ trò chuyện về bài hát? - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cái búa. - Các bạn nhận xét xem cái búa có đặc điểm gì? - Có phần cán, và phần búa, .. => Cô chốt lại: - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cái búa được làm bằng chất liệu gì? - Phần cán làm bằng gỗ, phần búa làm bằng sắt. - Cái búa để làm gì? - Để đóng đinh,... - Cái búa là dụng cụ của nghề gì? - Nghề thợ mộc. - Muốn cái búa không hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì? - Cần giữ gìn. - Chúng mình có được chơi cái búa không? - Không ạ. - Vì sao? - Cái búa có thể đập vào nhau =>Cô chốt lại: sẽ bị đau. - Giáo dục trẻ: Muốn cái búa không bị hỏng - Trẻ chú ý nghe cô nói..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> thì khi dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Cái búa là rất nặng nên chúng mình không được lấy búa ra làm đồ chơi vì nếu chơi nhỡ đập vào nhau gây nguy hiểm đến tính mạng. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3 - 4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với đá sỏi, hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đá sỏi và hột hạt không? - Từ những viên đá sỏi, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề sản xuất mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe - Đá sỏi hột hạt . - Có ạ. - Vâng ạ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Nhóm 2: Góc phân vai: Bác sỹ - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 4: Góc tạo hình: Tô tranh các dụng cụ của một số nghề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Người chăn nuôi giỏi 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua. Hoạt động có chủ đích:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> các hoạt động Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 21/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 7 THÀNH HAI PHẦN I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết cách chia 7 đồ vật thành hai phần - 5 tuổi: Trẻ biết cách chia 7 đồ vật thành hai phần, luyện tập thêm bớt trong phạm vi 7. Biết chơi trò chơi đúng luật 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Trẻ đếm đến 7, chia nhóm có 7 đối tượng - 5 tuổi: Trẻ đếm đến 7, chia nhóm có 7 đối tượng. Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ 3. Thái độ - Biết thực hiện các yêu cầu của cô - Giáo dục trẻ biết yêu quí, quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình II. Chuẩn bị - Trẻ: 7 cái bát, hai thẻ số có tổng là 7 - Cô: Đồ dùng giống của trẻ kích thước hợp lý - Một số nhóm đồ dùng gia đình có số lượng là 7 để xung quanh lớp - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát - Con vừa hát bài hát gì? - Trẻ nói.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. - Sau đó chốt lại và giáo dục trẻ. 2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 7 - Các con quan sát trên bảng cô giáo có gì? - Tranh vẽ gì? - Áo là sản phẩm của nghề gì? - Bạn nào giỏi tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng có số lượng là 7 nào? - Cô và trẻ cùng kiểm tra - Tìm nhóm đồ vật có số lượng ít hơn 7 nào? - Mỗi bạn hãy nghe thật tinh xem cô gõ bao nhiêu tiếng trống, con vỗ tay bằng số lần cô gõ trống nhé. 3. Hoạt động 3: Dạy trẻ chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần - Con xem trong rổ của mình có gì nào? - Con hãy xếp hết số bát ra bảng nào? - Có tất cả mấy cái bát? * Cô chia mẫu - 7 cái bát cô chia thành hai nhóm, bên dưới có 1 cái bát, ở hàng trên có mấy cái bát - Một nhóm có 1, một nhóm có mấy? - 7 cái bát cô chia thành hai nhóm, một nhóm có 1, một nhóm có 6 - Cô lấy 1 cái bát gộp với 6 cái bát - 6 thêm 1 là mấy? ( Tương tự cô chia thêm cách chia 5-2, 4-3) * Chia theo ý thích - Bây giờ con hãy chia theo ý thích của mình nhé - Cô mời 1 trẻ lên bảng chia mẫu - Cô bao quát, hỏi trẻ cách chia - Động viên, khen trẻ * Chia theo yêu cầu - Con hãy chia theo yêu cầu của cô nhé - Chia cho cô một nhóm có 1, nhóm còn lại có mấy? - Tương tự cô yêu cầu trẻ chia hết các cách chia - Sau mỗi lần chia cho trẻ gộp lại và hỏi trẻ kết quả * Chia theo số cho trước - Con quan sát trong rổ còn có gì nữa? - Con xếp thẻ số ra bảng và chia số lượng bát tương ứng với số con có nào?. - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe - Tranh vẽ cái áo - Trả lời - Trẻ tìm. - Trẻ vỗ tay. - Có bát, thẻ số - Trẻ xếp - Tất cả có 7 cái bát. - Có 6. - 6 thêm 1 là7. - Chia theo ý thích - Trẻ lên bảng. - Chia theo yêu cầu. - Thẻ số - Trẻ chia.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ gộp lại và hỏi trẻ kết quả * Hệ thống các cách chia - Con vừa chia 7 cái bát theo những cách chia nào? - 7 cái bát có các cách chia là: 6-1; 5-2; 4-3. Dù chia theo cách chia nào thì khi gộp lại vẫn bằng 7 4. Hoạt động 4: Luyện tập * Trò chơi: Tìm đúng nhà - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên trẻ chơi - Củng cố, nhận xét trẻ chơi 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” và ra chơi. - Trả lời. - Lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ đọc thơ và ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CÁI BÀN XOA. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : LỘN CẦU VỒNG CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái bàn xoa và ích lợi của cái bàn xoa. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái bàn xoa và ích lợi của cái bàn xoa. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú. II. Chuẩn bị:. - Cái bàn xoa. - Trang phục gọn gàng. - Phấn. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung của bài. - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt động 2.Quan sát: Cái bàn xoa..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát. - Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? => Cô chốt lại: - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc điểm gì? => Cô chốt lại: - Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Cái bàn xoa để làm gì? - Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì? - Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng. 3. Hoạt động 3 :Trò chơi: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Từ những viên phấn này chúng mình sẽ vẽ dụng cụ của các nghề cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ may - Trẻ nghe - Cái bàn xoa - Có tay cầm, có dạng hình chữ nhật. - Làm bằng gỗ - Để xoa xi phẳng. - Nghề thợ xây - Cần giữ gìn. - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Chú ý lắng nghe. - Phấn. - Có ạ. - Vâng ạ - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô tranh các dụng cụ của một số nghề. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Truyện: Quả bầu tiên 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá. Biện pháp. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 22/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ DỤNG CỤ CÁC NGHỀ ( ĐT) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ vẽ được dụng cụ một số nghề như nghề nông, nghề thợ xây, ... theo ý hiểu của trẻ - 5 tuổi: Trẻ vẽ được dụng cụ một số nghề như nghề nông, nghề thợ xây, … Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế .Biết cách sử dụng màu tô cho hợp lý. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ. 3. Giáo dục:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của các nghề. II. Chuẩn bị: - Cô : 2 tranh đề tài: 1 bức tranh vẽ cái cuốc, xẻng. 1 bức tranh vẽ bàn xoa, cái bay. - Trẻ: Giấy, bút vẽ. III. Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Chào mừng các bạn cùng đến tham dự với chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay với - Trẻ vỗ tay. tựa đề: Vẽ dụng cụ các nghề. - Đến tham dự với chương trình bé khéo tay ngày hôm nay có bạn đến từ 2 đội: Đội nghề nông. Đội nghề thợ xây. - Trẻ vỗ tay - Cô giáo sẽ là người đồng hành cùng các đội. - Để tham gia tốt chương trình “Bé khéo tay” các bạn phải trải qua 4 phần sau: + Phần 1: Cảm thụ tranh. - Trẻ chú ý lắng nghe. + Phần 2: Nêu ý tưởng. . + Phần 3: Trổ tài. + Phần 4: Trưng bày sản phẩm. 2.Hoạt động 2: Phần 1: Cảm thụ tranh. Mở đầu chương trình xin mời các bé cùng hát vang ca khúc: “Lớn lên cháu lái máy cày” - Trẻ hát. - Các ban vừa hát ca khúc nói về nghề gì? - Nói về nghề nông. - Các bạn có biết làm nghề nông cần phải dùng những dụng cụ gì không? - Trẻ kể => Cô chốt lại: - Để đến với chương trình bé khéo tay được - Trẻ lắng nghe. thành công sau đây xin mời các bé cùng quan sát lên trên xem ban tổ chức có gì nào? + Tranh 1: Vẽ cái cuốc, cái xẻng. - Bức tranh vẽ cái gì đây? - Vẽ cái cuốc, cái xẻng. - Bạn nào giỏi nhận xét xem bước tranh vẽ cái - Cái xẻng vẽ cán xẻng 2 nét cuốc, cái xẻng được vẽ như thế nào? thẳng, lưỡi xẻng vẽ bằng 2 nét cong… - Cái cuốc, cái xẻng được tô màu gì? - Cán tô màu nâu, lưỡi tô màu đen. => Cô chốt lại: Cái cuốc, cái xẻng vẽ bằng các nét thẳng, nét ngang, nét cong nối với nhau… tạo thành cái cuốc, cái xẻng được tô màu nâu - Trẻ nghe. và màu đen. + Tranh 2: Vẽ cái bay, cái bàn xoa. - Các bạn cùng quan sát xem cô có bưc tranh vẽ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> gì nữa đây? - Bức tranh vẽ cái bay, cái bàn xoa được vẽ như thế nào? - Cái bay, cái bàn xoa được tô màu gì? - Bức tranh vẽ bàn xoa, cái bay được vẽ ở đâu của giấy? => Cô chốt lại: 3. Hoạt động 3: Phần 2: Nêu ý tưởng. - Vừa rồi các bạn vừa cảm thụ các bức tranh rồi bây giờ BTC mời các bạn hãy cùng nêu ý tưởng của mình nào? - Hôm nay các bạn sẽ vẽ những dụng cụ gì? - Vẽ những dụng cụ đó bạn sẽ vẽ như thế nào? - Đầu tiên bạn sẽ vẽ gì trước, sau đó bạn sẽ vẽ gì? - Bạn tô màu gì cho bức tranh của mình? => Sau mỗi trẻ nêu ý tưởng cô chốt lại. 4. Hoạt động 4: Phần 3: Bé trổ tài. - Vừa rồi BTC thấy các bạn nêu ý tưởng của mình rất giỏi rồi để biết được giỏi hơn hay không sau đây xin mời các bạn cùng bước vào phần 3: “Trổ tài”. - Trước khi vào phần 3 các bạn trả lời BTC muốn vẽ đẹp các bạn phải ngồi như thế nào, cầm bút bằng tay nào?. - Trẻ thực hiện cô bao quát chú ý động viên gợi ý để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. (Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ và tô màu) 5. Hoạt động 5: Phần 4: Trưng bày sản phẩm - Đã hết thời gian rồi xin mời các bạn cùng mang sản phẩm của mình lên trưng bày nào? - Cô treo bài đẹp sang bên theo 4 mức tốt, khá, trung bình, yếu - Mời 2-3 trẻ nhận xét : Bạn thích bài nào? Vì sao bạn thích? Bạn vẽ được gì? => Cô nhận xét chung, động viên nhưng bạn vẽ đẹp, những bạn vẽ chưa đẹp lần sau cố gắng vẽ đẹp hơn. - Cô nhận xét chung trao quà cho các cháu. + Giải nhất: + Giải nhì + Giải ba + Giải khuyến khích 4. Hoạt động 4: Kết thúc. - Vẽ cái bay, cái bàn xoa - 2-3 trẻ trả lời. - Tô màu đen ạ.. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe - 4 - 6 trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút - Trẻ vẽ.. - Mang tranh lên treo - 2-3 trẻ nhận xét . - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ nhận quà. - Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay đến đây xin tạm dừng cuối cùng xin chúc các đội luôn hoàn thành công việc của mình . - Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trình lần sau…. - Trẻ hát ra chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: QUAN SÁT CÁI XẺNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BẮT VỊT CON CHƠI TỰ DO: CHƠI QUE TÍNH, PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái xẻng và ích lợi của cái xẻng. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái xẻng và ích lợi của cái xẻng. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú. II. Chuẩn bị: - Cái bay. - Trang phục gọn gàng. - Đất nặn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung của bài. - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt động 2: Quan sát: Cái xẻng. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát. - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? - Nghề thợ xây và nghề thợ may => Cô chốt lại: - Trẻ nghe - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cái xẻng - Các bạn nhận xét xem cái xẻng có đặc - Cán xẻng, lưỡi xẻng… điểm gì? => Cô chốt lại: - Cái xẻng được làm bằng chất liệu gì? - Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. - Cái xẻng để làm gì? - Để xúc đất.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cái xẻng là dụng cụ của nghề gì? - Muốn cái xẻng không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn cái xẻng không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bay không bị hỏng. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Bắt vịt con - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Phấn, que tính - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn và que tính không? - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Nghề thợ xây, nghề nông - Cần giữ gìn. - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Chú ý lắng nghe. - Phấn, que tính - Có ạ. - Vâng ạ - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Bác sỹ - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 4: Góc tạo hình: Tô tranh các dụng cụ của một số nghề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi cũ: Người đưa thư 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 23/11/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN NGHE HÁT: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY TRÒ CHƠI : AI ĐOÁN GIỎI. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3. Giáo dục. - Giáo duc trẻ luôn yêu quý các cô, chú công nhân biết giữ gìn và quý trọng các sản phẩm của cô chú công nhân làm ra. II. Chuẩn bị : - Cô : Thuộc các bài hát, mũ chóp kín. - Trẻ : Phách tre, xắc xô, trống… III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú : - Chào mừng các bạn tham gia chương trình giao lưu văn nghệ mang tựa đề “Bé yêu âm. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> nhạc” - Các thành viên không thể thiếu được trong buổi giao lưu văn nghệ ngày hôm nay các bạn đến từ các đội: Đội số 1 (Đại diện nghề nông). Đội số 2 (Đại diện nghề Thợ mộc). Đội số 3 (Đại diện nghề Thợ may). - Cuối cùng cô Kiều Diễm người dẫn chương trình xin chào tất cả các bạn. 2. Hoạt động 2: VTTTC: “Cháu yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến. - Ngay sau đây chương trình giao lưu văn nghệ xin phép được bắt đầu. - Các bạn ơi! - Các bạn có biết chúng mình có ngôi trường để học, có những bộ quần áo đẹp để mặc đó là nhờ công lao của ai không? - Và để thấy được tình cảm của các bạn nhỏ đối với đối với các cô chú công nhân như thế nào? Ngay sau đây chúng ta sẽ đến với ca khúc mang tựa đề “Cháu yêu cô chú công nhân”Nhạc và lời: “Hoàng Văn Yến” do tập thể diễn viên các đoàn cùng thể hiện. (Cô động viên khen trẻ). - Nội dung: Ca khúc “Cháu yêu cô chú công nhân” nói về các chú công nhân luôn chăm chỉ làm nên những ngôi nhà cao tầng, cô công nhân dệt may nên những bộ quần áo mới, các bạn nhỏ vui múa hát nhớ ơn cô chú công nhân. - Các bạn ạ ca khúc ”Cháu yêu cô chú công nhân” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến ngoài hát ra ca khúc này còn vỗ tay theo tiết tấu chậm rất vui nhộn nữa các bạn có muốn được tham gia VT TTC không? - Để các bạn vỗ tay theo tiết tấu chậm ca khúc này được tốt hơn sau đây xin mời các bạn cùng quan sát xem BTC, vỗ tay theo tiết tấu chậm ca khúc này một lần nhé? ( Cô vỗ tay theo tiết tấu chậm một lần). - Sau đây BTC xin mời tập thể diễn viên các đoàn cùng VTTTC ca khúc này nào? - Vừa rồi chúng ta vừa được lắng nghe các đoàn thể hiện VTTTC ca khúc “Cháu yêu cô chú công nhân” rất thành công.. - Vỗ tay. - Trẻ chú ý nghe cô nói . - Vỗ tay.. - Trẻ đứng lên vẫy tay chào và giới thiệu. - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Dạ. - Công lao của cô, chú công nhân ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cả lớp hát 2 lần.. - Trẻ chú ý nghe.. - Có ạ.. - Vâng ạ. - Trẻ chú ý nghe quan sát. - Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm 2 lần. - Lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Vâng. để thành lập được 1 nhóm nhạc cần phải có sự tập luyện trong 1 thời gian nhất định và để thấy được nhóm nhạc đó thành công ra sao? và thể hiện như thế nào? sau đây chúng ta sẽ đến với phần biểu diễn VTTTC của đôi số 1 (Đại diện nghề nông). - Thi đua với đội số 1 là đội số 2 (Đại diện nghề Thợ mộc). - Tiếp theo là phần biểu diễn của đội số 3 (Đại diện nghề Thợ may). - Cũng với ca khúc này BTC xin mời các ca sĩ đại diện của các đội lên thể hiện nào? - Tiếp theo chương trình xin mời ca sĩ ... Đại diện cho đội số 1, 2, 3…. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) Sau đây mời thành viên đại diện từng đội lên thể hiện bài hát. - Hỏi trẻ tên bài vận động, tên tác giả . - Giáo dục: Qua ca khúc này BTC mong các bạn luôn luôn yêu quý các cô, chú công nhân biết giữ gìn và quý trọng các sản phẩm của cô chú công nhân làm ra. 3. Hoạt động 3 Nghe hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”. Nhạc và lời Kim Hữu - Vừa rồi BTC đã được nhận rất nhiều tình cảm, và được thưởng thức rất nhiêu giọng ca vàng đến từ các đội, các nhóm, các ca sĩ để góp vui và đáp lại tình cảm đó sau đây BTC xin gửi tới các bạn các quý vị đại biểu ca khúc “Lớn lên cháu lái máy cày”. Nhạc và lời Kim Hữu - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm. - Vừa rồi BTC đã thể hiện ca khúc gì gửi tặng các bạn? Nội dung: Ca khúc “Lớn lên cháu lái máy cày” nói lên tình cảm của các bạn nhỏ dành cho chú công nhân lái máy cày. Ước mơ của bạn nhỏ sau này lớn lên sẽ làm người lái máy cày. - Cô hát lần 2 : Thể hiện động tác minh họa. ( Có thể mời đại biểu lên hát) - Cô hát lần 3: Trẻ hưởng hứng cùng cô. - Các bạn vừa nghe BTC thể hiện ca khúc gì? - Ca khúc do tác giả nào sáng tác ? 4. Hoạt động 4 : Trò chơi : ''Ai đoán giỏi''.. - Đội số 1 biểu diễn. - Đội số 2 biểu diễn. - Đội số 3 biểu diễn. - Nhóm hát và VTTTC. - 4- 6 cá nhân hát và VTTTC. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chú ý nghe cô nói .. - Trẻ chú ý nghe cô hát .. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý nghe cô hát . - Trẻ hưởng ứng. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> “Trò chơi”2 - Đến với buổi giao lưu văn nghệ ngày hôm nay không chỉ có những lời ca, tiếng hát mà chương trình còn mang đến một trò chơi âm nhạc rất vui và thú vị nữa đó là trò chơi “ Ai đoán giỏi” - Để chơi được trò chơi này các đoàn chú ý nghe BTC nêu cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: BTC mời 1 bạn đại diện của một đội bất kỳ lên đội mũ chóp kín, BTC mời mời 2-3 bạn khác ở dưới đứng lên hát kết hợp với gõ đệm bằng trống hoặc phách tre, xắc xô… Bạn đội mũ chóp kín phải đoán tên bài hát, tên các dụng cụ gõ đệm. + Luật chơi: bạn nào đoán sai thì sẽ nhảy lò cò. - Các bạn đã rõ cách chơi và luật chơi chưa? - Chúng mình đã sẵn sàng bước vào trò chơi này chưa? - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô động viên trẻ ) Các bạn vừa cùng BTC chơi trò chơi gì? 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Trò chơi “ Ai đoán giỏi” đã khép lại chương trình giao lưu văn nghệ mang tựa đề “Bé yêu âm nhạc” ngày hôm nay rồi. - BTC có món quà động viên đến các đội…. - Cuối cùng xin kính chúc quý vị đại biểu mạnh khỏe, chúc các đội thành công hơn nữa trong sự nghiệp của mình. - Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trình sau.... “Chơi gì?“2. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Rồi ạ - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ trả lời. (5t) - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ vỗ tay.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: QUAN SÁT CÁI BAY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: KÉO CO CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI ĐẤT NẶN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái bay và ích lợi của cái bay. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái bay và ích lợi của cái bay. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú. II. Chuẩn bị: - Cái bay. - Trang phục gọn gàng. - Đất nặn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung của bài. - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt động 2: Quan sát: Cái bay. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát. - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? - Nghề thợ xây và nghề thợ may => Cô chốt lại: - Trẻ nghe - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cái bay - Các bạn nhận xét xem cái bay có đặc điểm - Cán bay, lưỡi bay… gì? => Cô chốt lại: - Cái bay được làm bằng chất liệu gì? - Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. - Cái bay để làm gì? - Để trát vữa vào gạch - Cái bay là dụng cụ của nghề gì? - Nghề thợ xây - Muốn cái bay không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì? - Cần giữ gìn. =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn cái bay không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để - Trẻ chú ý nghe cô nói. cái bay không bị hỏng. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. - Trẻ chơi (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Trẻ trả lời. (5t) - Nhận xét trẻ chơi. - Chú ý lắng nghe. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với đất nặn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Đất nặn. - Các bạn có muốn chơi với đất nặn không? - Có ạ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Từ đất nặn này chúng mình sẽ nặn dụng cụ của các nghề cho cô nhé? - Vâng ạ - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Trẻ chơi - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 3: Góc tạo hình: Tô tranh các dụng cụ của một số nghề. - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Toán: Chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành hai phần. 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> NHÁNH 3: NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 28/11 đến ngày 2/12/2016 Ngày soạn: Ngày 26/11/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC TRÊN GHẾ THỂ DỤC. TRÒ CHƠI: NHẢY TIẾP SỨC. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, biết chơi thành thạo trò chơi. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục khéo léo, chính xác cho trẻ. - 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học. II. Chuẩn bị - Cô: Xắc xô, sân bãi rộng, đủ cho trẻ vận động, ghế thể dục, cờ. - Trẻ : Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Gây hứng thú - Chào mừng các bạn tham gia chương trình - Trẻ vỗ tay. “Sống vui khỏe” do lớp mẫu giáo 4– 5 tuổi Bản Nậm Mạ tổ chức. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Tham gia chương trình hôm nay có 2 đội đó là : Đội số 1 Đội số 2 - Người đồng hành cùng các bạn cô Ngọc Lan . Chương trình của chúng ta phải trải - Trẻ vỗ tay qua các phần sau : - Phần 1: Chung sức. - Phần 2: Vượt chướng ngại vật - Phần 3: Trổ tài. - Để các vận động viên bước vào chương trình tự tin mời các vận động viên cùng khởi động nhé. 2. Hoạt động 2: Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đi ra ngoài sân để khởi động nào. - Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. 3. Hoạt động 3: Trọng động * Phần 1: Chung sức - Chào mừng các bạn bước vào phần trung sức các vận động viên cùng tập bài tập thể dục tay không nhé. + Tay 2 : Đánh chéo tay ra phía trước, sau. ( Thực hiện 2 lần - 8 nhịp ). - Trẻ hát và đi ra ngoài sân để khởi động. - Trẻ đi theo yêu cầu. - Trẻ chú ý lắng nghe.. + Chân 1: Khuỵu gối. ( Thực hiện 3 lần - 8 nhịp ). + Bụng 4 : Đứng nghiêng người sang hai bên. ( Thực hiện 2 lần - 8 nhịp ). + Bật 2: Bật tách chân khép chân. (Thực hiện 2 lần - 8 nhịp) * Vận động cơ bản: Đi bước dồn trước ( dồn ngang) trên ghế thể dục. + Sơ đồ: x x x x x x x x x x. - Trẻ về đội hình như sơ đồ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> x x x x x x x x x x x * Phần 2: Vượt chướng ngại vật. - Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi bước dồn trước (dồn ngang) trên ghế thể dục”. - Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu. - Cô tập lần 1: Không giải thích. Cô nói tên vận động. - Cô tập lần 2: Phân tích động tác * TTCB : - Cô đứng ở đầu ghế, mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. * TH: Chân phải cô bước lên trước một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân phải, tiếp tục bước chân phải lên trước và thực hiên tiếp như trên. Nếu bước bước chân trái trước thì thu chân phải sát gót chân trái sau đó bước nhẹ nhàng xuống ghế rồi về cuối hàng đứng. - Hỏi lại trẻ tên bài tập. - Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu. * Trẻ thực hiện. - Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết. ( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô cho 2 đội là 2 gia đình thi đua nhau. (Cô động viên khuyến khích 2 đội tập) - Cô hỏi trẻ tên bài tập * Phần 3: Trổ tài. - Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”. - Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi. => Cô chốt lại: - Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 - 3 lần. ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi) - Hỏi lại tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. + Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo.. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp quan sát cô tập mẫu.. - Trẻ chú ý quan sát cô phân tích động tác .. - Trẻ nói - Trẻ tập mẫu - Lần lượt 2 trẻ lên tập - 2 đội thi đua nhau tập. - Trẻ nhắc lại tên bài tập - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. Họat động 3: Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CÁI XẺNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : CÓ BAO NHIÊU ĐỒ VẬT CHƠI TỰ DO: ĐÁ SỎI, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái xẻng. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật và ích lợi của cái xẻng. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của gia đình mình. II.Chuẩn bị:. - Cái xẻng. - Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi ra - Trẻ đọc và đi ra ngoài quan ngoài quan sát. sát. - Các vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? - Nghề làm ruộng. - Các cô bác nông dân đã làm gì? - Làm ra hạt lúa, hạt gạo. 2. Hoạt động 2: Quan sát “Cái xẻng”. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cái xẻng. - Các bạn nhận xét xem cái xẻng có đặc điểm gì? - Cán xẻng, lưỡi xẻng => Cô chốt lại: - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cái xẻng được làm bằng chất liệu gì? - Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. - Cái xẻng để làm gì? - Để xúc đất... - Cái xẻng là dụng cụ của nghề gì? - Nghề trồng trọt, nghề nông. - Muốn cái xẻng không bị hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì? - Cần giữ gìn. =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn cái xẻng không nhanh hỏng thì chúng mình dùng xong cất gọn - Trẻ chú ý nghe cô nói. đúng nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Có bao nhiêu đồ vật”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4.Hoạt động 4: Chơi tự do “Chơi với hột hạt, đá sỏi”. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với hột hạt và đá sỏi không? - Từ những hột hạt và đá sỏi này chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề nông cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Hột hạt, đá, sỏi - Có ạ - Vâng ạ. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Nhóm 2: Góc âm nhạc: Hát múa về các nghề trong xã hội - Nhóm 3: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Toán: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. ________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 27/11/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NHẬN BIẾT (PHÂN BIỆT) KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết tên, nhận biết khối cầu và khối trụ - 5 tuổi: Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Trẻ chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định - 5 tuổi: Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Cô: Mỗi khối cầu, một khối trụ, - Trẻ: Mỗi trẻ một rổ có 6 cái quần, 6 cái áo đồ chơi, các thẻ số tứ 1->6. - Bảng để trẻ xếp. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Các bạn hãy kể về những nghề trong xã hội mà con biết nào? - Lớn lên con sẽ làm nghề gì? - Để làm được những nghề đó chúng mình phải làm gì ? => Cô chốt lại: 2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết khối. - Hát và vỗ tay theo nhịp - Trẻ kể. - Trẻ nói - Thường xuyên tập thể dục ăn uống đầy đủ hợp vệ sinh - Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> cầu. - Các bạn ơi chúng mình có muốn đến thăm nhà bác gấu không? - Đã đến nhà bác gấu rồi chúng mình cùng chào bác gấu nào? - Chúng mình nhìn xem nhà bác gấu có những gì? - Vườn cây nhà bác gấu trồng những cây gì? - Các bạn nhìn xem quả cam và quả hồng có dạng khối gì? - Vườn rau nhà bác xây dạng hình gì? - Trong nhà bác gấu còn rất nhiều các loại đồ dùng nữa đấy. Các bạn hãy quan sát xem có những loại đồ dùng gì? - Đĩa có dạng hình gì? - Bát có dạng hình gì? - Quả bóng có dạng khối gì? - Cốc có dạng khối gì?..... - Cô nhắc trẻ gọi tên khối cho đúng. => Cô chốt lại: - Thồi gian thăm nhà bác gấu đã hết các bạn cùng chào bác gấu và đi về lớp học nào? 3. Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. - Các bạn ơi! Khi chúng mình về bác gấu có tặng cho lớp mình mỗi bạn 1 đồ chơi đấy chúng mình nhìn xem đồ chơi gì đây? - Cô giơ khối trụ lên. - Chúng mình cùng lăn thử xem. - Khối trụ có lăn được không? - Lăn được mấy phía? - Còn khối nào lăn được nữa? - Mời các bạn cùng chon khối cầu giơ lên nào? - Chúng mình lăn thử khối cầu lăn được mấy phía? - Sau đó cho trẻ đặt khối cầu cạnh khối trụ. - Cô chỉ vào khối cầu, khối trụ cho trẻ nói tên? * “Trò chơi”2 - Chơi trò chơi : Thi xem ai nói nhanh” - Cách chơi: Khi cô nói tên khối nào hoặc đặc điểm của khối nào thì các bạn phải chọn nhanh khối đó và giơ lên nhé bạn nào chọn nhầm phải chọn lại cho đúng.. - Có ạ. - Trẻ chào. - Có ao cá vườn rau, hoa,.. - Cây cam, hồng… - Trẻ trả lời - Trẻ nói. - Bát, đĩa ,ca,cốc. - Hình tròn. - Hình tròn - Khối cầu ạ. - Khối trụ ạ…. Trẻ chào.. - Trẻ lấy đồ chơi rổ - Khối trụ ạ. Trẻ lăn thử. - Có ạ. - Lăn được 2 phía. - Khối cầu. - Trẻ chọn khối cầu giơ lên. - Lăn được mọi phía. - Trẻ nói tên khối. - “Chơi gì”2 - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần. - Sau mỗi lần chơi cô cần kiểm tra và động viên khen trẻ. - Hỏi lại tên trò chơi. * Các bạn hãy quay lại chơi với nhau. - Các bạn hãy thử đặt chồng 2 khối cầu lên nhau có có đặt được không? - Các bạn hãy thử đặt chồng 2 khối trụ lên nhau có có đặt được không? - Vì sao 2 khối cầu không đặt chồng được lên nhau? - Vì sao 2 khối trụ đặt chồng được lên nhau? * Bây giờ các bạn hãy đặt khối ra sau lưng và chọn theo yêu cầu của cô. - Cầm khối trụ bằng tay phải? - Cầm khối cầu bằng tay trái? - Sau mỗi lần chọn cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau. - Cô nhận xét và khen trẻ. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có khối cầu và khối trụ không? - Cô và trẻ kiểm tra lại. 4. Hoạt động 4: Luyên tập nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ. - Cô phát đất nặn cho trẻ. - Chúng mình hãy dùng đất nặn để nặn khốii cầu và khối trụ nhé. - Nặn khối cầu và khối trụ chúng mình cần sử dụng những kỹ năng gì? - Khi trẻ nặn cô đến từng trẻ hỏi xem trẻ đang nặn khối gì? => Cô nhận xét chung và khen trẻ - Cô củng cố lại bài và và giao dục trẻ. 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ra chơi.. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ chồng 2 khối lên nhau. - Không chồng được. - Chồng được. - Vì khối cầu các mặt đều cong tròn. - Vì khối trụ có 2 mặt phẳng. - Trẻ đặt ra sau lưng - Trẻ cầm. - Trẻ cầm. - Trẻ tìm.. - Kỹ năng xoay tròn và lăn dọc. - Trẻ nặn.. - Trẻ thu dọn đồ dùng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG BÁC THỢ XÂY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP XỨC CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú. II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng. - Đất nặn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài 2. Hoạt đông 2: Quan sát: Đồ dùng của bác thợ xây. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát. - Các vừa hát bài hát nói về nghề gì? - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc điểm gì? - Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Cái bàn xoa để làm gì? - Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì? - Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì? - Còn đây là cái gì ? - Cái thước cái, bay có đặc điểm gì ? - Những đồ dùng đó thuộc nghề gì ? - Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa,thước,cái bay không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Nhảy tiếp sức. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ may ạ. - Cái bàn xoa. - Có dạng hình chữ nhật, có tay cầm… - Làm bằng gỗ. - Để xoa xi phẳng. - Nghề thợ xây - Cần giữ gìn. - Cái thước, cái bay - Trẻ chú ý nghe cô nói và trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4 : Chơi tự do: Chơi với phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Từ những viên phấn này chúng mình sẽ vẽ dụng cụ của các nghề cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Chú ý lắng nghe - Phấn - Có - Vâng - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc âm nhạc: Hát múa về các nghề trong xã hội - Nhóm 2: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi mới: Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: Ngày 28/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: HẠT GẠO LÀNG TA. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. 3. Giáo dục - Trẻ yêu các cô, các bác nông dân lao động, biết quí trọng những hạt gạo do chính tay bố mẹ làm ra. Ăn hết xuất cơm của mình, không làm rơi vãi cơm khi ăn. II. Chuẩn bị: - Cô : Tranh minh họa bài thơ. - Trẻ : Trang phục ngọn gàng, trẻ hứng thú học bài . III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú. - Chào mừng các bạn tham gia chương trình “Câu lạc bộ yêu thơ” ngày hôm nay. - Đến tham gia chương trình “Câu lạc bộ yêu thơ” hôm nay xin giới thiệu có các đội: Đội số 1 (Đại diện nghề nông). Đội số 2 (Đại diện nghề Thợ mộc). Đội số 3 (Đại diện nghề Thợ may). - Cô giáo sẽ là người đồng hành cùng các bạn trong chương trình hôm nay. - Chương trình của “Câu lạc bộ yêu thơ” ngày hôm nay chúng mình phải trải qua 3 phần: Phần 1: Lắng nghe. Phần 2: Thảo luận. Phần 3: Trổ tài. - Để chương trình thêm phần sôi nổi mời các đội cùng hát vang bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” 2. Hoạt động 2: Lắng nghe. - Chào mừng các bạn bước vào phần đầu tiên. Hoạt động của trẻ - Lắng nghe. - Vỗ tay. - Lắng nghe. - Trẻ đứng lên chào. - Vỗ tay.. - Lắng nghe.. - Trẻ hát..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> của chương trình. Trong phần đầu này mời các đội cùng lắng nghe bài thơ “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa” qua giọng đọc của cô Kiều Diễm. - Lần 1: Đọc điễn cảm, nói tên bài thơ tên tác giả. - Lần 2: Đọc kết hợp với tranh. 3. Hoạt động 3. Thảo luận. - Chào đón các đội buớc vào phần 2 của chương trình, trong phần 2 này các đội sẽ thảo luận qua việc trả lời các câu hỏi do chương trình đưa ra. - Các đội vừa nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Hạt gạo trong bài thơ làm ra bằng những hương vị gì? - Để thành được những hạt gao thì cây lúa và nguời nông dân cần phải trải qua những gì? => Cô chốt lai: - Để có hạt lúa, hạt gạo “Mẹ em” đã phải làm những gì? - Để làm ra được hạt lúa hạt gạo các cô bác nông dân phải làm việc như thế nào? - Các bạn thấy trong gia đình bố mẹ chúng mình làm gì? - Bố mẹ chúng mình làm việc như thế nào? => Cô chốt lai: Bố mẹ và cô bác nông dân phải rất vất vả để làm ra hạt lúa hạt gạo vì vậy chúng mình ăn cơm không làm rơi vãi và phải ăn hết xuất cơm của mình các bạn nhớ chưa? - Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả. 4. Hoạt động 4. Trổ tài. - Phần 3 này chúng mình cùng nhau trổ tài của mình qua bài thơ “ Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. - Mời các đội cùng tham gia trổ tài của mình nào. - Để biết được đội nào thể hiện bài thơ này giỏi sau đây BTC mời đội số 1,2,3 đọc nào . - Tiếp theo chương trình cũng vẫn bài thơ này xin mời đai diện các đội lên thể hiện nào? (Yêu cầu trẻ đếm số trẻ lên đọc) - Bạn nào giỏi lên đọc bài thơ này cho các bạn cùng nghe nào?. - Lắng nghe. - Trẻ trả lời cô . - Lắng nghe và quan sát.. - Trẻ nói - Do nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác. - Vị phù xa, hương sen thơm lời mẹ hát… - Trải qua bão tháng 7, mưa tháng 3, giọt mồ hôi, trưa tháng 6. - Mẹ xuống cấy - Làm việc rất vất vả. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Nhớ rồi ạ. - Trẻ trả lời.. - Cả lớp đọc. - Tổ đọc. - Nhóm đọc - Cá nhân trẻ đọc..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> (Trong khi trẻ đọc cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ) - Cô động viên trẻ kịp thời. 5. Hoạt động 5. Kết thúc. Các đội vừa tìm hiểu bài thơ gì? bài thơ của nhà thơ nào? - Các đội ạ bài thơ này rất là hay còn được nhạc sĩ Nguyễn Viết Bình phổ thành lời bài hát nữa đấy. Cô hát cho trẻ nghe 1 lần . - Qua chương trình BTC muốn nhắn gửi tới các bạn phải yêu các cô, các bác nông dân lao động, biết quí trọng những hạt gạo do chính tay bố mẹ làm ra. Ăn hết xuất cơm của mình, không làm rơi vãi cơm khi ăn. Các bạn nhớ chưa nào? - Ngay sau đây BTC có món quà gửi tới các gia đình sau đây xin mời đại diện các gia đình lên nhận quà của chương trình - Cô trao quà cho trẻ. - Cuối cùng xin chúc các bác luôn mạnh khỏe, làm tốt công việc của mình. - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ hát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG CỦA BÁC SỸ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐỔI KHĂN CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI ĐÁ SỎI, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của nghề bác sỹ II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát. - Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào bài. 2. Hoạt động 2. Quan sát: Đồ dùng của bác sỹ - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung chủ đề - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái ống nghe có đặc điểm gì? - Đây là cái gì - Bơm kim tiêm được làm bằng chất liệu gì ? - Ông nghe bơm kim tiêm là đồ dùng của nghề gì? - Ngoài bơm kim tiêm ống nghe còn đồ dùng gì của bác sỹ nữa không? -Chúng mình có nghịch những đồ dùng của bác sỹ không? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn những đồ dùng đó không bị hỏng thì khi dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó rất nhọn sắc rất nguy hiểm nên chúng mình không được lấy những đồ dùng đó ra làm đồ chơi vì nếu chơi nhỡ chọc vào tay nhau gây nguy hiểm đến tính mạng. 3. Hoạt động 3. Trò chơi: Đổi khăn. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Chơi với đá sỏi, hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đá sỏi và hột hạt không? - Từ những viên đá sỏi, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề sản xuất mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Ống nghe - Có tai nghe .. - Bơm kim tiêm - Trẻ trả lời - Nghề bác sỹ. - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ nêu - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe. - Đá, sỏi, hột hạt - Có ạ.. - Vâng ạ - Trẻ chơi. - Trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Nhóm 2: Góc âm nhạc: Hát múa về các nghề trong xã hội - Nhóm 3: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 4: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Ôn : Cháu yêu cô chú công nhân 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 29/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH : BÁC NÔNG DÂN. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, công việc của bác nông dân. - 5 tuổi: Trẻ biết được quá trình trồng lúa của người nông dân (từ việc làm đất, gieo trồng chăm bón thu hoạch). 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ và phát triển khả năng quan sát - 5 tuổi: Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ. Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học. - Trẻ yêu quý các bác nông dân. II. Chuẩn bị. - 4 tranh: Làm đất, gieo cấy, chăm bón, thu hoạch. - 10 vòng thể dục. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta”. - Trẻ đọc và đi thăm. - Thăm mô hình: “Bác nông dân”. - Đã đến nơi các bác nông dân làm việc rồi chúng mình cùng chào các bác nông dân nào? - Trẻ lắng nghe - Các bạn cùng quan sát xem các bác nông - Trẻ chào. dân đang làm gì đây? - Đang cày, cấy, tát nước. - Ngoài ra còn hình ảnh gì nữa? - Trẻ trả lời. => Cô chốt lại: - Cho trẻ chào các bác nông dân và đi về. - Trẻ chào. 2. Hoạt động 2: Nội dung. * Kể tên đối tượng. - Các bạn vừa đi đâu về? - Đi thăm cánh đồng lúa các bác nông dân. - Các bác nông dân đang làm gì? - Trẻ kể. => Cô chốt lại: - Trẻ lắng nghe. - Các bác đã vất vả làm ra hạt thóc để làm gì? - Để lấy cơm gạo ăn ạ. - Muốn có hạt lúa hạt gạo các bác nông dân phải làm gì? - Cày, bừa, cấy,.. * Đàm thoại nhận xét công việc của bác nông dân. + Tranh 1: Bác nông dân đang bừa. “Đoán tranh”2 - “Tranh gì”2 - Các bạn xem cô có bức tranh gì đây? - Bác nông dân đang bừa. - Bác nông dân bừa cần có dụng cụ gì? - Cái bừa, con trâu... => Cô chốt lai: Đúng đấy các bạn ạ, để có ruộng cấy trước tiên bác nông dân cần phải bừa cho chín nhuyễn ruộng. Muốn bừa được - Trẻ chú ý lắng nghe. chín ruộng bác cần phải có dụng cụ là cái bừa.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> và con trâu,.. + Tranh 2: Bác nông dân đang cấy lúa. Trời tối rồi. Trời sáng rồi. - Các bạn xem trên bảng cô có hình ảnh gì? - Bác nông dân mặc quần áo màu gì? - Trên đầu bác có gì? - Tay bác đang làm gì? - Bác cấy như thế nào? => Cô chốt lại: Đúng rồi hình ảnh trong bức tranh là bác nông dân đang cấy lúa, đầu bác phải đội nón khỏi nắng, Tay bác đang chia lúa để cấy. - Bác nông dân có vất vả không các bạn? + Tranh 3: Bác nông dân đang bón phân cho lúa. “Nhìn xem”2 - Xem trên bảng cô lại có hình ảnh bác nông dân đang làm gì đây? - Bón phân để làm gì? - Bác nông dân có bộ quần áo màu gì? - Đầu bác có gì? - Tay bác đang làm gì? => Cô chốt lại: + Tranh 4: Bác nông dân đang gặt lúa. - Các bạn xem cô có gì nữa đây?. - Trẻ nhắm mắt - Trẻ mở mắt ra. - Bác nông dân đang cấy ạ - Trẻ trả lời. - Bác đội nón. - Tay bác đang chia mạ để cấy. - Cấy thẳng hàng. - Trẻ lắng nghe - Có ạ. “Xem gì”2 - Đang bón phân cho lúa. - Để lúa tốt. - Trẻ nói. - Đầu bác đội nón. - Tay bác đang vung ném phân ra ruộng. - Trẻ nghe.. - Có tranh bác nông dân đang gặt lúa. - Bác làm gì? - Gặt lúa. - Tay bác cầm gì? - Tay bác cầm liềm. - Những cây lúa như thế nào? - Lúa chín rộ. - Lúa có màu gì? - Có màu vàn - Sản phẩm cuối cùng của các bác nông dân là - Hạt lúa hạt gạo gì đây các bạn? => Đúng rồi đấy các bạn ạ, các cô bác nông - Trẻ lắng nghe dân đang làm việc rất vất vả và sản phẩm cuối cùng của các cô các bác nông dân chính là những hạt lúa, hạt gạo đấy các bạn ạ. - Thế các bạn thấy các bác làm việc như thế nào? - Trẻ trả lời. - Giáo dục: Các bác nông dân làm việc rất vất vả vì vậy các bạn không phụ công lao của các bác bằng cách khi ăn cơm các bạn nhớ ăn hết - Trẻ lắng nghe xuất cơm của mình và ăn không làm rơi vãi cơm các bạn nhớ cha? * Mở rộng:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Các bạn vừa quan sát những quy trình làm việc gì của các bác nông dân (Cô treo tranh). - Ngoài những quy trình này ra chúng mình còn biết quy trình gì nữa? * Trò chơi. * Trò chơi 1: Cái gì biến mất - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi, luật chơi: + Tổ chức cho trẻ chơi. ( Cô động viên khen trẻ.) - Sau đó kiểm tra kết quả và khen cả lớp. - Hỏi lại tên trò chơi. * Trò chơi 2: Thi xem ai xếp nhanh. - Cô nêu cách chơi luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát sửa sai động viên trẻ. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. Hỏi lại tên bài học. 3. Hoạt động 3. Kết thúc. - Cho trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” ra chơi.. - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe Trẻ hát và ra chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG CỦA BÁC NÔNG DÂN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: DỆT VẢI CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác nông dân. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác nông dân. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của gia đình mình. - Những đồ vật đó là vật sắc nhọn chúng mình không nên nghịch. II.Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng. - Phấn..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào bài 2. Hoạt động 2: Quan sát: Đồ dùng của bác nông dân - Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi ra ngoài quan sát. - Các con vừa hát bài nói về nghề gì? - Các cô bác nông dân đã làm ra gì? - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem con dao có đặc điểm gì? => Cô chốt lại: - Con dao được làm bằng chất liệu gì? - Con dao để làm gì? - Con dao là dụng cụ của nghề gì? - Muốn con dao không bị hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì? - Con dao có sắc không? - Chúng mình có được chơi dao không? - Vì sao? - Ngoài con dao ra bác nông dân còn có những đồ dùng gì nữa nào? - Những đồ dùng đó có đặc điểm gì và là đồ dùng của ai? - Giáo dục trẻ: Muốn những đồ vật đó không nhanh hỏng thì chúng mình dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó là đồ vật vật sắc nhọn vì vậy chúng mình không lấy những đồ dùng đó ra chơi ra làm đồ chơi gây nguy hiểm cho chúng mình. 3. Hoạt động 3. Trò chơi “Dệt vải”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Chơi với phấn”. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Nghề làm ruộng. - Làm ra hạt lúa, hạt gạo. - Con dao. - Chuôi dao, lưỡi dao.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Lưỡi làm bằng sắt, chuôi làm bằng gỗ. - Để chặt củi, phát cỏ... - Nghề trồng trọt, nghề nông. - Cần giữ gìn. - Có ạ - Không ạ. - Dao sắc, dễ đứt tay - Cuốc, xẻng, dao phát... - Bác nông dân. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ nêu lại - Trẻ chơi - Trẻ trả lời. - Phấn.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Từ viên phân này bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề nông cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Vâng ạ - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi. - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc âm nhạc: Hát múa về các nghề trong xã hội - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Nhóm 3: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi cũ: Người chăn nuôi giỏi 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 30/11/2016. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI U, Ư I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ u, ư theo các anh chị 5 tuổi. - 5 tuổi: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái u, ư. Trẻ tìm đúng chữ cái u, ư trong từ. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết và phát âm chữ cái cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn trẻ kỹ năng nhận biết và phát âm chữ cái. Dạy trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ các u,ư. Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh. 3. Thái độ - Trẻ chú ý, tập trung trong giờ học. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: + Tranh có chữ cái u, ư (Bác đưa thư, gặt lúa, hòm thư ) + Thẻ chữ cái u, ư to của cô. - Đồ dùng của trẻ: + Thẻ chữ cái u, ư đựng trong rổ đủ cho trẻ. + Bốn ngôi nhà gắn chữ cái u, ư, e, ê. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện. - Dẫn dắt và cho trẻ đọc bài thơ: “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. - Sau đó cô và trẻ trò chuyện về bài thơ. - Các bạn đến lớp học những gì? => Sau đó cô hệ thống lại và giáo dục trẻ, giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động 2: Nội dung. * Làm quen với chữ u. - Các bạn cùng quan sát xem cô có bức tranh gì đây? - Các cô đang làm gì đây? - Lúa như thế nào? - Dưới tranh có từ “Gặt lúa” các bạn đọc cho cô nào? - Từ thẻ chữ rời cô ghép thành từ “Gặt lúa” các bạn thấy từ “Gặt lúa” cô ghép giống với từ trên tranh chưa? - Các bạn đọc lại chữ đọc lại từ “Gặt lúa”. Hoạt động của trẻ - Cả lớp đọc. - Đàm thoại cùng cô. - Trẻ kể - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Gặt lúa. - Đang gặt lúa. - Lúa chín vàng. - Trẻ đọc. - Giống rồi ạ..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> nào? - Bạn nào giỏi lên tìm và phát âm cho cô chữ cái đã học rồi nào? - Đây là chữ cái “u” giờ học hôm nay cô dạy các bạn ( cô đổi thẻ chữ cái “u” nhỏ lấy thẻ chữ cái “u” to hơn để các bạn nhìn cho rõ nhé) - Cô phát âm chữ cái “u” 3 lần - Sau đó cô yêu cầu cả lớp đọc 3-4 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm. (Cô chú ý sửa sai động viên khen trẻ) - Cô phân tích cấu tạo chữ “u” Bắt đầu bằng 1 nét móc, kết thúc bằng 1 nét xổ thẳng bên tay phải. - Cô giới thiệu chữ “u” in thường cho cả lớp phát âm - Các bạn vừa làm quen chữ cái gì? * Làm quen với chữ ư. - Các bạn cùng quan sát xem cô có bức tranh gì đây? - Hòm thư để làm gì các con? - Dưới tranh có từ ‘Hòm thư” các bạn đọc cho cô nào? - Từ thẻ chữ rời cô ghép thành từ “Hòm thư” các bạn thấy từ “Hòm thư” cô ghép giống với từ trên tranh chưa? - Các bạn đọc lại chữ đọc lại từ “Hòm thư” nào? - Bạn nào giỏi lên tìm chữ cái đã học và phát âm nào? - Đây là chữ cái “ư” giờ học hôm nay cô dạy các bạn ( cô đổi thẻ chữ cái “ư” nhỏ lấy thẻ chữ cái “ư” to hơn để các bạn nhìn cho rõ nhé) - Cô phát âm chữ cái “ư” 3 lần - Sau đó cô yêu cầu cả lớp đọc 3-4 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm. (Cô chú ý sửa sai động viên khen trẻ) - Cô phân tích cấu tạo chữ “ư” Bắt đầu bằng 1 nét móc, kết thúc bằng 1 nét xổ thẳng bên tay phảivà chữ cái “ư” còn có thêm dấu “ư” ở bên trên nét xổ thẳng bên tay phải. - Cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm. - Cô giới thiệu chữ “ư” in thường cho cả lớp phát âm.. - Cả lớp đọc. - Trẻ lên tìm và phát âm. - Trẻ quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe - Lớp đọc đồng thanh. - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Lớp chú ý lắng nghe. - Phát âm. - Trẻ trả lời. - Hòm thư. - Trả lời - Trẻ đọc - Giống rồi ạ. - Cả lớp đọc. - Trẻ tìm và phát âm. - Trẻ chú ý lắng nghe quan sát. - Trẻ nghe. - Lớp đọc đồng thanh. - Tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Lớp chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Các bạn vừa làm quen chữ cái gì? * So sánh chữ u, ư. - Cô đặt 2 chữ song song. - Cho trẻ quan sát và nhận biết điểm khác nhau giữa u, ư và điểm giống nhau và khác nhau. => Cô chốt lại : Nêu rõ lại điểm giống và khác nhau để trẻ nắm rõ. - Hỏi lại tên chữ cái đã học. * Trò chơi: Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô. - Cô nêu lại cách chơi và luật chơi. - Cô tổ chức cho lớp chơi 2-3 lần. (Trong khi chơi cô chú ý động viên khuyến khích trẻ). Hỏi lại tên trò chơi. Trò chơi 2: Tìm về đúng nhà. + Cách chơi: Cô chuẩn bị cho chúng mình các ngôi nhà có các chữ cái đã học e, ê, u, ư nhiêm vụ của các bạn tìm về đúng nhà của mình có chứa chữ cái trên nếu bạn nào về nhầm nhà phải về lại cho đúng, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau. + Luật chơi: Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò và phải về lại cho đúng nhà của mình. - Lớp chơi 2- 4 lần. (Trong khi chơi cô chú ý động viên khen trẻ, sau mồi lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho nhau). - Hỏi lại tên trò chơi. 3. Hoạt động 3. Kết thúc. - Hỏi lại tên bài học. - Nhận xét chung sau tiết học.. - Trả lời. - Trẻ so sánh. - Trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi. - Trả lời.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi 2-4 lần. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG BÁC THỢ XÂY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP XỨC CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú. II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng. - Đất nặn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài - Trẻ trò chuyện 2. Hoạt đông 2: Quan sát: Đồ dùng của bác thợ xây. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát và đi ra ngoài quan nhân”đi ra ngoài quan sát. sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ - Các vừa hát bài hát nói về nghề gì? may ạ - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cái bàn xoa. - Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc - Có dạng hình chữ nhật, điểm gì? có tay cầm… - Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Làm bằng gỗ. - Cái bàn xoa để làm gì? - Để xoa xi phẳng. - Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì? - Nghề thợ xây - Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ - Cần giữ gìn. xây cần phải làm gì? - Còn đây là cái gì ? - Cái thước, cái bay - Cái thước cái, bay có đặc điểm gì ? - Trẻ chú ý nghe cô nói và trả - Những đồ dùng đó thuộc nghề gì ? - Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa,thước,cái bay không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Nhảy tiếp sức. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi.. lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4 : Chơi tự do: Chơi với phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Từ những viên phấn này chúng mình sẽ vẽ dụng cụ của các nghề cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Chú ý lắng nghe - Phấn - Có - Vâng - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc âm nhạc: Hát múa về các nghề trong xã hội - Nhóm 2: Góc phân vai: Chơi cô giáo - Nhóm 3: Góc học tập: Xem tranh ảnh về dụng cụ một số nghề trong xã hội - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Thơ : Bó hoa tặng cô 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T 1. 2. Nội dung đánh giá Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ: Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: Giờ ăn: 3. Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> NHÁNH 4: NGHỀ DỊCH VỤ Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 5/12/đến ngày 9/12/2016 Ngày soạn: Ngày 3/12/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2016 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT. TRÒ CHƠI: NHẢY TIẾP SỨC. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, biết chơi thành thạo trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, biết chơi thành thạo trò chơi. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục đội túi cát khéo léo, không làm rơi túi cát xuống đất. - 5 tuổi: Phát triển thể lực và sự khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học. II. Chuẩn bị - Ghế băng thể dục - Túi cát, lá cờ III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú - Chào mừng các bạn tham gia chương trình - Trẻ vỗ tay. “Sống vui khỏe” do lớp mẫu giáo 4- 5 tuổi bản Nậm Mạ 1 tổ chức. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Tham gia chương trình hôm nay có 2 đội đại diện cho các nghề : + Đội số 1 (Đại diện nghề Thợ mộc). + Đội số 2 (Đại diện nghề Thợ may). - Người đồng hành cùng các bạn cô Ngọc Lan. Chương trình của chúng ta phải trải - Trẻ vỗ tay qua các phần sau : - Phần 1: Chung sức. - Phần 2: Vượt chướng ngại vật - Phần 3: Trổ tài. - Để các vận động viên bước vào chương trình tự tin mời các vận động viên cùng khởi động nhé..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2. Hoạt động 2: Khởi động - Giờ ban tổ chức mời các bạn cùng hát vang bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đi ra ngoài sân để khởi động nào. - Cô và trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi quen thuộc xen kẽ nhau, về 2 hàng quay ngang dãn cách chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. 3. Hoạt động 3: Trọng động * Phần 1: Chung sức - Chào mừng các bạn bước vào phần chung sức các vận động viên cùng tập bài tập thể dục tay không nhé. + Tay 2 : Tay giơ ra phía trước, lên cao. + Chân 1: Khuỵu gối. + Bụng 4 : Đứng cúi gập người, tay chạm ngón chân + Bật 2: Bật tách chân khép chân. * Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. + Sơ đồ: x x x x x x x x x x x. - Trẻ hát và đi ra ngoài sân để khởi động. - Trẻ đi theo yêu cầu. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp - Trẻ thực hiện 3 lần x 8 nhịp - Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp - Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp. - Trẻ về đội hình như sơ đồ.. x x x x x x x x x x x * Phần 2: Vượt chướng ngại vật. - Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng - Trẻ lắng nghe. ngại vật đó là: “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát”. - Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu. - Cả lớp quan sát cô tập mẫu. - Cô tập lần 1: Không giải thích. - Cô nói tên vận động. - Cô tập lần 2: Phân tích động tác - Trẻ chú ý quan sát cô phân tích Cô đứng ở đầu ghế, đặt túi cát lên đầu, mắt động tác . nhìn đầu ghế kia, tay chống hông. Bước liên tục trên ghế thể dục, đến đầu ghế kia cầm túi cát và bước bằng 2 chân xuống đất..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Trẻ thực hiện. - Cô mời 2 một trẻ lên tập. - Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết. ( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô cho 2 đội thi đua nhau. (Cô động viên khuyến khích 2 đội tập) - Cô hỏi trẻ tên bài tập * Phần 3: Trổ tài. - Chào mừng các vận động viên bước vào phần cuối chương trình mang tên “Trổ tài”. ở phần này các bé được tham gia trò chơi mang tên “ Nhảy tiếp sức”. - Cô gợi hỏi lại trẻ cách chơi luật chơi. => Cô chốt lại: - Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi) - Hỏi lại tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. + Nhận xét và trao quà cho 2 đội, hướng hoạt động tiếp theo. 3. Họat động 3: Hồi tĩnh Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng.. - Trẻ lên tập mẫu - Lần lượt 2 trẻ lên tập - 2 đội thi đua nhau tập. - Trẻ nhắc lại tên bài tập. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: QUAN SÁT CÁI LIỀM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: KÉO CO CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI ĐẤT NẶN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết tên gọi, biết 1 số đặc điểm nổi bật và ích lợi của cái liềm. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của cái liềm và ích lợi của cái liềm, biết đó là đồ dùng của nghề nào? 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định . 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của gia đình mình - Cái liềm là vật sắc nhọn chúng mình không nên lấy cái liềm ra làm đồ chơi. II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát. - Trang phục gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Đất nặn. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào bài. 2. Hoạt động 2. Quan sát: Cái liềm. - Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi ra ngoài quan sát. - Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? - Các cô bác nông dân đã làm ra gì? => Cô chốt lại: - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái liềm có đặc điểm gì? => Cô chốt lại: - Cái liềm được làm bằng chất liệu gì? - Cái liềm để làm gì? - Cái liềm là dụng cụ của nghề gì? - Muốn cái liềm không hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì? - Cái liềm có sắc không? - Chúng mình có được chơi cái liềm không? - Vì sao? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn cái liềm không bị hỏng thì khi dùng xong cất gọn đúng nơi quy định. Cái liềm là một vật sắc nhọn vì vậy chúng mình không lấy cái liềm ra làm đồ chơi gây nguy hiểm cho chúng mình. 3. Hoạt động 3. Trò chơi: Kéo co. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3 - 4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi với đất nặn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đất nặn không? - Từ đất nặn này bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ nặn thành hình dụng cụ của nghề nông cho cô nhé?. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ đọc và đi ra ngoài - Nghề làm ruộng. - Làm ra hạt lúa, hạt gạo - Cái liềm - Chuôi liềm, lưỡi liềm… - Trẻ chú ý lắng nghe. - Lưỡi làm bằng sắt, chuôi làm bằng gỗ. - Để gặt lúa... - Nghề trồng trọt, nghề nông. - Cần giữ gìn.... - Có ạ. - Không ạ. - Cái liềm sắc, dễ đứt tay - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Có ạ. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Đóng vai người mua hàng, bán hàng. - Nhóm 2: Góc xây dựng: Xây khu du lịch - Nhóm 3: Góc học tập: Phân nhóm đồ dùng - Nhóm 4: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới: Hát: Bác đưa thư vui tính 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3. Giờ ăn: Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 4/12/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2016 Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> HÁT+ VẬN ĐỘNG : BÁC THƯ VUI TÍNH NGHE HÁT: ANH PHI CÔNG ƠI TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và vận động theo lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô. Biết chơi trò chơi âm nhạc. - 5 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng, vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Trẻ thích nghe cô hát, và hưởng ứng cùng cô. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. - 5 tuổi: Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn ở trẻ. 3 . Giáo dục: - Giáo dục trẻ luôn biết quý trọng bác đưa thư nhờ có bác mà chúng ta biết được tin tức của người thân mình. II. Chuẩn bị : - Cô : Thuộc các bài hát, các hình về chủ đề,… .. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Chào mừng các bạn tham gia chương trình giao lưu văn nghệ mang tựa đề “ Nghề dịch vụ em yêu” - Đến tham gia chương trình có các bạn đến từ 3 đội: + Đội nghề lái xe. + Đội nghề chụp ảnh. + Đội nghề hướng dẫn viên. - Cuối cùng người dẫn chương trình cô Ngọc Lan xin chào tất cả các bạn. 2. Hoạt động 2: VĐ: Bác đưa thư vui tính (Nhạc và lời: : Hoàng Lân ) - Mở đầu chương trình giao lưu văn nghệ là ca khúc nói về nghề bưu chính đó là ca khúc: “Bác đưa thư vui tính” do tập thể diễn viên ca sĩ của các đoàn cùng thể hiện. Nội dung: Bài hát nói về công việc của bác đưa thư hằng ngày đưa thư bằng chiếc xe đạp mang những lá thư đến tận nhà cho mọi người. Ca khúc “Bác đưa thư vui tính” ngoài hát ra còn vận động rất vui nhộn nữa, các bạn có muốn tham gia không?. Hoạt động của trẻ - Trẻ chú ý nghe cô nói .. - Trẻ đứng lên vẫy tay - Trẻ vỗ tay.. - Trẻ chú ý nghe cô nói. - Cả lớp hát 2 lần..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Để vận động được tốt hơn sau đây các bạn xem ban tổ chức vận động nhé? + Lần 1: Vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. Cô nói tên bài hát, tên tác giả. + Lần 2: Cô vừa vận động, vừa phân tích động tác. Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả và tên vận động. - BTC xin mời các đoàn cùng thể hiện nào? - Để thành lập được một nhóm nhạc đòi hỏi phải có sự tập luyện trong một thời gian nhất định, để thấy được nhóm nhạc đó thể hiện ra sao xin mời đội nghề lái xe biểu diễn. - Thi tài với đội nghề lái xe là đội nghề chụp ảnh,… - Cũng với ca khúc này còn rất nhiều các ca sĩ đang hồi hộp muốn thể hiện, xin mời cô ca sĩ…. - Hỏi lại tên bài hát và tên vận động, tên tác giả? - Giáo dục: Trẻ luôn biết quý trọng bác đưa thư khi bác mang thư đến phải biết nói lời cám ơn và mời bác vào uống nước. 3. Hoạt động 3: Nghe hát: “Anh phi công ơi” ( Nhạc :Xuân Giao. Lời : Thơ Xuân Quỳnh) - Vừa rồi BTC thấy các bạn thể hiện ca khúc của mình rất giỏi để góp vui với chương trình sau đây BTC xin gửi tới các đội ca khúc “Anh phi công ơi” ( Nhạc :Xuân Giao. Lời : Thơ Xuân Quỳnh) - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm. Cô nói tên bài hát và tên tác giả. - Nội dung: Bài hát nói về chú phi công làm nhiệm vụ lái máy bay được bay lên bầu trời đưa người, hàng từ nơi này đến nơi khác và các bạn nhỏ mơ ước sau này lớn lên cũng làm phi công bay liệng như anh trên bầu trời. - Cô hát lần 2: Thể hiện tình cảm. Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô. 4. Hoạt động 4: Trò chơi : Ai đoán giỏi.. - Có ạ. - Trẻ quan sát lắng nghe. - Trẻ nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Cả lớp hát và VĐMH 2 lần.. - 3 tổ thi đua nhau hát, vận động.. - Cá nhân trẻ hát, vận động. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý nghe .. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ chú ý nghe cô hát - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời cô - Trẻ hưởng ứng..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - “Trò chơi”2 - Hôm nay BTC thấy các đội thể hiên ca khúc của mình rất giỏi sau đây BTC thưởng cho các bạn một trò chơi mang tên gọi “Ai đoán giỏi” - Để chơi được trò chơi này các đội chú ý nghe BTC nêu cách chơi và luật chơi (cô nêu lại cách chơi luật chơi). - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô động viên trẻ ) - Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ? 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Trò chơi “ Ai đoán giỏi ” đã khép lại chương trình giao lưu văn nghệ ngày hôm nay. - Qua chương trình xin cảm ơn các đội đã đem lai cho buổi giao lưu văn nghệ thành công tốt đẹp. - Trao quà cho các đội. Cuối cùng xin kính chúc các đội luôn luôn mạnh khỏe. - Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trình lần sau.. - “Chơi gì “2? - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhận quà. - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: TRANG PHỤC CHÚ BỘ ĐỘI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TUNG BÓNG CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI LÁ CÂY, QUE I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của trang phục chú bộ đội. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết được trang phục của chú bộ đội mầu xanh lá cây và mũ cối có hình ngôi sao vàng. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 2. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng chú bộ đội II. Chuẩn bị:. - Trang phục của chú bộ đội để trẻ quan sát. - Trang phục gọn gàng. - Đất nặn. III.Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào nội dung bài. 2. Hoạt động 2: Quan sát: Trang phục chú bộ đội . - Cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội”đi ra ngoài quan sát. - Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? - Công việc của chú bộ đội là gì? => Cô chốt lại: - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem trang phục của chú bộ đội => Cô chốt lại: - Cái áo có đặc điểm gì? Có mầu gì? => Cô chốt lại: - Cái quần có đặc điểm gì? Có mầu gì? => Cô chốt lại: - Cái mũ các chú dùng để làm gì? - Mũ có những đặc điểm gì? - Trên mũ có hình gì đây? - Đây là trang phục của chú bộ đội gì? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý kính trọng các chú bội đội vì các chú có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc để cô và các con có một cuộc sống yên bình như ngày hôm nay. Và để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội các con phải học thật giỏi sau này lớn lên sẽ làm nhiệm vụ như các chú bộ đội . 3. Hoạt động 3. Trò chơi: Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3 - 4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4. Chơi tự do: Chơi với lá cây, que - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đất nặn không? - Từ lá cây, que này bằng sự khéo léo của đôi. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện. - Trẻ hát và đi ra ngoài - Nghề chú bộ đội. - Bảo vệ tổ quốc ạ. - Trang phục của chú bộ đội ạ - Trang phục của chú bộ đội mầu xanh lá cây có mũ cối hình ngôi sao - Trẻ trả lời cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời. - Lá cây, que.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề nông cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ chơi với lá cây, que - Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Đóng vai người mua hàng, bán hàng. - Nhóm 2: Góc học tập: Phân nhóm đồ dùng - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3. Giờ ăn: Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 5/12/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: DÁN TRANG TRÍ TRÊN BĂNG GIẤY ( MẪU) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ biết xé dán trang trí trên băng giấy hoa lá xen kẽ nhau khoảng cách đều nhau. - 5 tuổi: Trẻ biết xé dán trang trí trên băng giấy hoa lá xen kẽ nhau khoảng cách đều nhau. Trẻ biết xé dán bố cục bức tranh cân đối hài hoà . 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng xé, dán phết hồ cho trẻ - 5 tuổi: Rèn kỹ năng xé, dán phết hồ cho trẻ. Phát triển khả năng tư duy sáng tạo của trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức trong giờ học . II. Chuẩn bị: - Cô : Có tranh mẫu của cô dán trang trí hoa lá trên băng giấy. - Trẻ: Giấy mầu, keo, vở tạo hình. III.Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Chào mừng các bạn cùng đến tham dự với chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay - Trẻ vỗ tay. với tựa đề : Dán trang trí trên băng giấy . - Đến tham dự với chương trình bé khéo tay ngày hôm nay có bạn đến từ 3 đội: + Đội nghề nông. + Đội nghề thợ mộc. - Trẻ vỗ tay + Đội thợ may. - Người tham gia chương trình có cô Ngọc Lan đồng hành cùng đội. - Để tham gia tốt chương trình “Bé khéo tay” - Trẻ chú ý lắng nghe. các bạn phải trải qua 4 phần sau: + Phần 1: Cảm thụ tranh. + Phần 2: Quan sát cô làm mẫu . + Phần 3: Trổ tài. + Phần 4: Trưng bày sản phẩm. 2.Hoạt động 2: Phần 1: Cảm thụ tranh. Mở đầu chương trình xin mời các bé cùng hát vang ca khúc: “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát. - Các ban vừa hát ca khúc nói về nghề gì? - Nói về nghề công nhân. - Các bạn có biết cô công nhân cần có đôi bàn tay khéo léo mới may được quần áo và thêu được những hình hoa lá trên áo thật là đẹp ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hôm nay cô cho 2 đội tập làm cô thợ may để trang trí hoa lá trên băng giấy . Các đội có đồng ý không ? - Để đến với chương trình “ Bé khéo tay” được thành công sau đây xin mời các bé cùng quan sát lên trên xem ban tổ chức có gì nào? * Quan sát tranh mẫu : - Cô có bức tranh gì đây ? - Hoa lá cô dán như thế nào ? - Có mấy bông hoa ? Có mấy cái lá ? - Hoa có mầu gì ? Lá có mầu gì? - Cánh hoa như thế nào ? và dán ra sao ? - Lá như thế nào ? Mầu gì ? => Cô chốt lại ý của trẻ . 3. Hoạt động3: Phần 2: Quan sát cô làm mẫu - Vừa rồi các bạn vừa cảm thụ các bức tranh rồi bây giờ BTC mời các bạn hãy cùng quan sát BTC dán mẫu. - Cô có hoa lá sẵn cô xếp khoảng cách hoa lá đều nhau cứ một bông hoa xếp 1 cái lá và một bông hoa sau đó đến 1 cái lá cứ như vậy cho đến hết băng giấy sao cho khoảng cách hoa lá đều nhau. Sau đó co dùng bông tăm quết hồ vào mặt sau của giấy và dán . Khi dán bôi hồ ít thôi không được quệt ra ngoài .Như vậy cô đã dán được hình bông hao và lá trên băng giấy rồi các con thấy có đẹp không ? 4. Hoạt động 4: Phần 3: Bé trổ tài. - Trước khi vào cắt dán cô mời các đội cử đại diện lên nói cách dán các hình hoa lá như thế nào ? - Vừa rồi BTC thấy các bạn nêu ý tưởng của mình rất giỏi rồi để biết được giỏi hơn hay không sau đây xin mời các bạn cùng bước vào phần 3: “Trổ tài”. - Trớc khi vào phần 3 các bạn trả lời BTC muốn dán đẹp khoảng cách đều nhau các đội phải làm như thế nào. Và phết hồ như thế nào ? - Trẻ thực hiện cô bao quát chú ý động viên gợi ý để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. (Cô quan sát gợi ý trẻ xếp khoảng cách giữa. - Trẻ lắng nghe. - Có ạ . - Trẻ nghe. - Trẻ quan sát tranh. - Trang trí hoa lá ạ. - Dán hoa lá khoảng cách đều nhau ạ. - Có 3 bông hoa, 3 cái lá. - Hoa mầu đỏ, lá mầu xanh. - Cánh hoa cong tròn dán xung quanh nhị hoa. - Lá nét cong dài có mầu xanh - Trẻ chú ý quan sát . . - Trẻ nghe . - Trẻ quan sát cô dán trang trí hoa lá trên băng giấy.. - Có ạ . - Trẻ nói cách dán hình hoa lá trên băng giấy.. - Trẻ nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trang trí hoa lá trên băng giấy..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> các hình ) 5. Hoạt động 5: Phần 4: Trưng bày sản phẩm - Đã hết thời gian rồi xin mời các bạn cùng mang sản phẩm của mình lên trưng bày nào? - Cô treo bài đẹp sang bên. - Mời 2-3 trẻ nhận xét : Bạn thích bài nào? Vì sao bạn thích? Bạn dán các hình như thế nào? => Cô nhận xét chung, đông viên nhưng bạn dán đẹp, những bạn chưa dán đẹp lần sau cố gắng làm đẹp hơn. - Cô nhận xét chung trao quà cho các cháu. + Giải nhất: + Giải nhì: + Giải ba : - Chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm nay đến đây xin tạm dừng, cuối cùng xin chúc các đội luôn hoàn thành công việc của mình . - Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong chương trình lần sau…. - Mang tranh lên treo . - 2-3 trẻ nhận xét . - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ nhận quà. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ hát ra chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG BÁC THỢ XÂY TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: NHẢY TIẾP XỨC CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác thợ xây. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định . 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ của các chú công nhân và biết quý trọng sản phẩm của các cô chú. II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát - Trang phục gọn gàng. - Phấn. III. Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động của cô 1.Hoạt động 1. Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề hướng trẻ vào nội dung bài 2. Hoạt đông 2: Quan sát: Đồ dùng của bác thợ xây. - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”đi ra ngoài quan sát. - Các vừa hát bài hát nói về nghề gì? - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn nhận xét xem cái bàn xoa có đặc điểm gì? - Cái bàn xoa được làm bằng chất liệu gì? - Cái bàn xoa để làm gì? - Cái bàn xoa là dụng cụ của nghề gì? - Muốn cái bàn xoa không bị hỏng các bác thợ xây cần phải làm gì? - Còn đây là cái gì ? - Cái thước cái, bay có đặc điểm gì ? - Những đồ dùng đó thuộc nghề gì ? - Giáo dục trẻ: Muốn cái bàn xoa,thước,cái bay không nhanh hỏng thì khi dùng xong rửa sạch cất gọn, để cái bàn xoa không bị hỏng. 3. Hoạt động 3 : Trò chơi: Nhảy tiếp sức. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động 4 : Chơi tự do: Chơi với phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với phấn không? - Từ những viên phấn này chúng mình sẽ vẽ dụng cụ của các nghề cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện - Trẻ hát và đi ra ngoài quan sát. - Nghề thợ xây và nghề thợ may ạ. - Cái bàn xoa. - Có dạng hình chữ nhật, có tay cầm... - Làm bằng gỗ. - Để xoa xi phẳng. - Nghề thợ xây - Cần giữ gìn. - Cái thước, cái bay - Trẻ chú ý nghe cô nói và trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe -. Phấn Có Vâng Trẻ chơi Trẻ lắng nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Đóng vai người mua hàng, bán hàng. - Nhóm 2: Góc học tập: Phân nhóm đồ dùng - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Nhóm 4: Góc xây dựng: Xây khu du lịch HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen kiến thức mới : Thơ “ Cái bát xinh xinh” 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3. Giờ ăn: Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 6/12/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2016 Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ “CÁI BÁT XINH XINH” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 4 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. 2. Kỹ năng - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân - Rèn trẻ tập trung chú ý trong giờ học II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài thơ - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân - Trẻ hát - Con vừa hát bài hát gì? - Trẻ nói. - Bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời - Con có yêu quý cô chú công nhân không? - Có ạ - Con phải học tập như thế nào để thể hiện tình cảm của mình giành cho cô chú công nhân? - Trẻ trả lời * Có một bài thơ rất hay nói về công việc của cô chú công nhân trong nhà máy Bát Tràng đã làm ra những cái bát mà chúng mình sử dụng hàng ngày đó là bài thơ “ Cái bát xinh xinh” - Vâng ạ do nhà thơ Thanh Hòa sáng tác, giờ học hôm nay cô sẽ cùng với lớp mình tìm hiểu nhé. 2. Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lắng nghe - Giờ học hôm nay cô sẽ dạy lớp mình đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” của tác giả Thanh - Lắng nghe và quan sát Hòa sáng tác - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm cả bài thơ Giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa - Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả 3. Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải trích - Trẻ trả lời dẫn - Mẹ, cha bạn nhỏ công tác ở đâu? - Mang về cho bạn nhỏ cái gì? - Nhà máy Bát Tràng - Cái bát được làm từ gì? - Cái bát - Từ bùn đất sét, qua bàn tay cha, qua bàn tay - Từ bùn đất sét mẹ đã tạo thành cái gì? - Bé phải làm gì để giữ gìn cái bát? - Thành cái bát hoa - Nhớ công cha công mẹ bạn nhỏ làm gì? - Nâng niu + Giáo dục trẻ nhờ có công của cha mẹ, các - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> cô chú công nhân trong nhà máy Bát Tràng đã làm nên cái bát do vậy cần phải giữ gìn cẩn thận và biết yêu mến các cô chú công nhân 4. Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2, 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ vẽ cái bát mà trẻ thích - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ. - Lắng nghe. - Trẻ đọc thơ cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cái bát xinh xinh - Thanh Hòa - Trẻ vẽ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: ĐỒ DÙNG CỦA BÁC SĨ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: GIEO HẠT CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI ĐÁ SỎI, HỘT HẠT I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác sỹ. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của nghề bác sỹ II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát. - Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ - Trò chuyện vào bài. 2. Hoạt động 2. Quan sát: Đồ dùng của bác sỹ - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Ống nghe (2,3t) - Các bạn nhận xét xem cái ống nghe có.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> đặc điểm gì? - Đây là cái gì? - Bơm kim tiêm được làm bằng chất liệu gì - Ông nghe bơm kim tiêm là đồ dùng của nghề gì - Ngoài bơm kim tiêm ống nghe còn đồ dùng gì của bác sỹ nữa không? -Cchúng mình có nghịch những đồ dùng của bác sỹ không? =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn những đồ dùng đó không bị hỏng thì khi dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó rất nhọn sắc rất nguy hiểm nên chúng mình không được lấy những đồ dùng đó ra làm đồ chơi vì nếu chơi nhỡ chọc vào tay nhau gây nguy hiểm đến tính mạng. 3. Hoạt động 3. Trò chơi: Gieo hạt. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Chơi với đá sỏi, hột hạt. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đá sỏi và hột hạt không? - Từ những viên đá sỏi, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề sản xuất mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Có tai nghe ..(4, 5t.) - Bơm kim tiêm (4t) - Trẻ trả lời - Nghề bác sỹ - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý nghe cô nói.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ nêu - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe. - Đá, sỏi, hột hạt - Có ạ.. - Vâng ạ - Trẻ chơi. - Trẻ nghe.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Đóng vai người mua hàng, bán hàng. - Nhóm 2: Góc học tập: Phân nhóm đồ dùng - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp - Nhóm 4: Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xanh HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi: Trò chơi: Cửa hàng bán hoa (TC cũ) 2. Nêu gương cắm cờ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Biện pháp. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3. Giờ ăn: Cá nhân trẻ Giờ ngủ:. Ngày soạn: Ngày 7/12/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2016 Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NHẬN BIẾT (PHÂN BIỆT) KHỐI CẦU VỚI KHỐI TRỤ KHỐI VUÔNG VỚI KHỐI CHỮ NHẬT. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ nhận biết, phân biệt được các khối. - 5 tuổi: Luyện ôn tập nhận biết phân biệt các khối: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn khả năng nhận biết và phân biệt các loại khối - 5 tuổi: Rèn khả năng nhanh nhẹn. Rèn khả năng nhận biết và phân biệt các loại khối..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Cô: Một khối cầu, một khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ: Mỗi trẻ một rổ có các khối nhưng kích thước nhỏ hơn III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Cháu thương chú bộ đội” - Các bạn vừa hát bài hát nói về ai? => Cô chốt lại: Cô thấy hôm nay các bạn học rất giỏi cô tặng cho các bạn một chuyến đi thăm Doanh trại của các chú bộ đội nhé các bạn có thích không? - Vậy cô mời các bạn cùng đi nhẹ nhàng nào? 2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết gọi tên 4 loại khối. - Đã đến nơi rồi chúng mình cùng đứng ngay ngắn xem doanh trại được xây dựng như thế nào nhé. - Doanh trại được xây dựng như thế nào? - Trước doanh trại trồng những cây gì? - Doanh trại được xây bằng những khối gì? - Xung quanh doanh trại có gì? - Hàng rào được xây bằng những khối gì? => Cô chốt lại giáo dục và cho trẻ về chỗ ngồi. - Chúng mình vừa đi đâu về? - Trước khi về các chú bộ đội có tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi chúng mình cùng lấy rổ ra trong rổ có gì nào? + Yêu cầu ba trẻ lên lấy các khối xếp thành doanh trại chú bộ đội nào? + Yêu cầu trẻ đặt rổ ra sau lưng dùng tay sờ để chọn khối theo tên gọi. (Nói tên khối). + Yêu cầu trẻ chọn khối theo đặc điểm của khối 3. Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt các khối. + Cho trẻ chơi “Chiếc túi kỳ lạ”. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Chú bộ đội - Trẻ nghe. - Có ạ. - Trẻ đi.. - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nói - Khối chữ nhật, khối vuông - Hàng rào, cây xanh - Khối trụ, khối cầu,khối vuông - Trẻ trả lời - Trẻ lấy rổ đồ chơi ra và nói. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chọn và nhắc lại tên khối. - Trẻ chọn khối theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Mời 4 đội lên chơi và chọn khối theo yêu cầu.( Động viên khen trẻ khi trẻ chơi xong) + Đội 1 : chọn khối vuông + Đội 2 : chọn khối chữ nhật + Đội 3 : chọn khối cầu + Đội 4 : chọn khối trụ - Sau mỗi lần trẻ chơi cô kiểm tra kết quả của 4 đội - Bây giờ chúng mình cùng chọn khối thi đua theo yêu cầu của cô nhé. - Cô yêu cầu trẻ nhắm mắt lại. + Chọn khối theo tên gọi: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật... + Chọn khối theo đặc điểm: - Chọn khối có các mặt đều là hình vuông? - Chọn khối có các mặt đều là hình chữ nhật? Ví du: Chọn khối có 6 mặt đều là hình vuông? - Chọn khối có 6 mặt đều là hình chữ nhật? - Chọn khối lăn được mọi phía? - Chọn khối lăn được 2 phía? + Các bạn hãy cùng quay mặt sang với nhau chúng mình cùng dùng các khối và chúng mình cùng xếp doanh trại các chú bộ đội nào mà các bạn thích nhé? (Cô hỏi trẻ con xếp được hình gì? Con dùng những khối gì để con xếp?...) 4. Hoạt động 4: Luyên tập nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ. - Cô phát đất nặn cho trẻ. - Chúng mình hãy dùng đất nặn để nặn khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật nhé. - Nặn khối cầu, khối trụ khối vuông, khối chữ nhật chúng mình cần sử dụng những kỹ năng gì? - Khi trẻ nặn cô đến từng trẻ hỏi xem trẻ đang nặn khối gì? => Cô nhận xét chung và khen trẻ - Cô củng cố lại bài và và giáo dục trẻ. 5. Hoạt động 5: Kết thúc. - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Chiếc cầu mới “ và thu dọn đồ dùng.. - 4 đội lên chơi - Trẻ nghe - Trẻ chọn và nhắc lại - Trẻ chọn và nói tên khối. - Trẻ chọn và nói tên khối. - Trẻ xếp. - Vâng ạ. - Kĩ năng xoay tròn và lăn dọc. - Trẻ nặn. - Trẻ đọc thơ và thu dọn đồ dùng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: SẢN PHẨM CỦA NGHỀ THỢ MAY.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM BẠN THÂN CHƠI TỰ DO: ĐẤT NẶN, PHẤN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số sản phẩm của nghề may. - 5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số sản phẩm của nghề may. 2. Kỹ năng: - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần, áo luôn sạch sẽ. II. Chuẩn bị:. - Địa điểm quan sát. - Trang phục gọn gàng. - Đá sỏi, hột hạt. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào - Trò chuyện bài. 2. Hoạt động 2. Quan sát: Sản phẩm của nghề may - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Cái quần ạ. - Các bạn nhận xét xem cái quần có đặc điểm gì? Màu sắc? Chất liệu? - Trẻ trả lời - Đây là cái gì - Cái áo - Cái áo được làm bằng chất liệu gì ? - Trẻ trả lời - Quần, áo là sản phẩm của nghề gì? - Nghề may - Ngoài quần, áo ra nghề may còn có những sản phẩm nào nữa? - Trẻ kể tên - Để giữ gìn các sản phẩm của nghề may các con phải làm gì? - Trẻ trả lời. =>Cô chốt lại: - Giáo dục trẻ: Muốn quần, áo và các sản phẩm khác của nghề may luôn sạch sẽ các - Trẻ chú ý nghe cô nói. con phải giữ gìn, giặt giũ 3. Hoạt động 3. Trò chơi: Tìm bạn thân - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu lại cách chơi luật chơi. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3 – 4 lần. (Cô quan sát, động viên trẻ chơi.) - Trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Nhận xét trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Đất nặn, phấn. - Các bạn quan sát xem cô có gì đây? - Các bạn có muốn chơi với đá sỏi và hột hạt không? - Từ những viên đá sỏi, hột hạt này và bằng sự khéo léo của đôi tay chúng mình sẽ xếp thành hình dụng cụ của nghề sản xuất mà chúng mình thấy thích cho cô nhé? - Cô bao quát động viên trẻ chơi. - Nhận xét chung sau khi trẻ chơi.. - Trẻ nhắc lại - Đất nặn, phấn - Có ạ - Vâng ạ - Trẻ nghe.. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây khu du lịch - Nhóm 2: Góc phân vai: Đóng vai người mua hàng, bán hàng.(M) - Nhóm 3: Góc học tập: Phân nhóm đồ dùng - Nhóm 4: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ: Thơ: Chiếc cầu mới 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY T T. Nội dung đánh giá. 1. Tình trạng sức Sỹ số : khỏe trẻ Sức khỏe trẻ:. 2. Sự nhận thức của trẻ qua các hoạt động. Hoạt động có chủ đích:. Hoạt động ngoài trời: Hoạt động góc: Hoạt động chiều: 3. Giờ ăn: Cá nhân trẻ. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Giờ ngủ:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×