Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Ly luan nhan thuc duy vat bien chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.11 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a, Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Hoạt động sản xuất vật chất. THỰC TIỄN Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Hoạt động chính trị - xã hội. Thực nghiệm khoa học. Có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC b, Nhận thức và các trình độ nhận thức Nhận thức  quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên sở thực tiễn  Nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan. 4 nguyên tắc của nhận thức: 1. Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người 2. Thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới quan 3. Khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo. 4. Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC b, Nhận thức và các trình độ nhận thức. Các trình độ nhận thức S CƠ. Ở. Nhận thức kinh nghiệm: Quan sát trực tiếp, kết quả là tri thức kinh nghiệm. Nhận thức lý luận: Nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống, bản chất. Nhận thức thông thường: Tự phát, trực tiếp từ hoạt động hằng ngày của con người. Nhận thức khoa học: Tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm, bản chất, quan hệ tất yếu của đối tượng nguyên cứu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC b, Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Cơ sở, động lực của nhận thức. THỰC TIỄN. Mục đích của nhận thức Tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ a, Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Trực quan sinh động. Tư duy trừu tượng. (nhận thức cảm tính). (nhận thức lý tính). Thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ a, Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý NHẬN THỨC LÝ TÍNH. NHẬN THỨC CẢM TÍNH Phản ánh hiện tượng, biểu hiện bên ngoài, hiện thực khách quan; chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật, nguyên nhân. Cảm giác hình ảnh sơ khai, đơn giản nhất của quá trình nhận thức. Phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát thuộc tính, đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tượng khách quan. Tri giác. Biểu tượng. Khái niệm. Phán đoán. sự phản ánh tương đối toàn vẹn về sự vật hiện tượng…. Sự tái hiện hình ảnh về sự vật, hiện tượng khách quan vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác. Phản ánh đặc tính bản chất của sự vật, hiện tượng. Hình thành thông qua việc liên kết các khái niệm với nhau theo phương thức khẳng định hoặc phủ định đối tượng nhận thức. Suy lý Hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán -> rút ra những tri thức mới về sv, hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ a, Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính và thực tiễn - Nhận thức cảm tính là cơ sở, tiền để cho nhận thức lý tính. - Nhận thức lý tính tác động tới nhận thức cảm tính, giúp cho nhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn. - Nhận thức lý tính quay về với thực tiễn là tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực của tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức, mọi nhận thức suy cho cùng đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn. QUY LUẬT CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA NHẬN THỨC Từ thực tiễn đến nhận thức - từ nhận thức trở về thực tiễn - từ thực tiễn tiếp tục quá trình phát triển nhận thức….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ b, Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và đã được thực tiễn kiểm nghiệm. Các tính chất của chân lý:  Tính khách quan: nội dung của chân lý do thế giới khách quan quy định. (điểm cơ bản phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri)  Tính tuyệt đối: nội dung phù hợp hoàn toàn và đầy đủ với hiện thực khách quan.  Tính tương đối: nội dung phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ với hiện thực khách quan.  Tính cụ thể: nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ b, Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn Vai trò của chân lý đối với thực tiễn: - Chân lý là điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn. - Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng chân lý..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a, Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Hoạt động sản xuất vật chất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a, Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Hoạt động chính trị - xã hội.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a, Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Thực nghiệm khoa học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×