Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Giao An Hay 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.11 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc + Kể chuyện.. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ. I/ Muïc tieâu : A. Tập đọc : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá ,... - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ). - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thông manh, … - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. B. Keå chuyeän : 1. Reøn kó naêng noùi : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Bước đầu biết diễn tả đúng lời từng nhân vật - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn bieán cuûa caâu chuyeän. 2. Reøn kó naêng nghe : - Coù khaû naêng taäp trung theo doõi baïn keå chuyeän. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuaån bò : - GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, - HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : - 3 học sinh đọc 2. Bài cũ : Cửa Tùng 3. Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : luyện đọc  Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghĩa của các từ mới. - Hoïc sinh laéng nghe.  GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyeän.  Đoạn 1 : giọng kể thong thả  Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn  Đoạn 3 : giọng Kim đồng bình thản, tự nhiên  Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua.  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu,. các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời daãn chuyeän - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, caùch ngaét, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thông manh … - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài  Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tieát quan troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt. baøi.. - Caù nhaân - Cá nhân, Đồng thanh.. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Caù nhaân. - Học sinh đọc thầm. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ. bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già - Bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng vì vùng này là vùng người Nuøng ? Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng cụ là người địa phương. + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Cách đi đường của hai bác cháu rất cẩn thận. Anh Kim Đồng đi đằng trước, ông ké lững thững đi đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, Kim - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và hỏi : Đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và ké kịp tránh vào ven đường. - Học sinh đọc thầm, thảo luận và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? tự do phát biểu - Giáo viên chốt lại : Kim Đồng nhanh trí thể hiện :  Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tónh huyùt saùo baùo hieäu  Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí : đón thaày mo veà cuùng cho meï oám.  Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp : Già ôi ! Ta ñi thoâi !.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên : sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng. khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã để cho hai baùc chaùu ñi qua. - Giáo viên chốt ý : câu chuyện ca ngợi anh Kim Đồng laø moät lieân laïc raát nhanh trí, duõng caûm khi laøm nhieäm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. Keå chuyeän  Hoạt động 3 : luyện đọc lại.  Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đúng đoạn 3 : giọng Kim đồng bình thản, tự nhieân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ) - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp noái - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn cuûa caâu chuyeän theo tranh.  Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời cuûa mình - Giaùo vieân neâu nhieäm vuï : trong phaàn keå chuyeän hoâm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh keå chuyeän theo nhoùm - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự khoâng ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, neùt maët chöa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng taïo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Baïn nhaän xeùt. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhoû - Hoïc sinh quan saùt - Hoïc sinh keå chuyeän theo nhoùm.. - Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.  Cuûng coá : Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyeát khích hoïc sinh veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe. Ruùt kinh nghieäm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Toán.. LUYEÄN TAÄP I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp học sinh củng cố cách so sánh các khối lượng. - Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. 2. Kĩ năng: học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS. Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : Gam - Nhận xét vở HS - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập  Hướng dẫn thực hành :  Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh cuûng coá caùch so saùnh caùc khối lượng - Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời vaên - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật nhanh, đúng, chính xác  Phöông phaùp : Thi ñua, troø chôi ◦ Baøi 1 : Ñieàn daáu : >, <, = : - GV gọi HS đọc yêu cầu . - Giáo viên hướng dẫn : thực hiện phép cộng số đo khối lượng ở vế trái rồi so sánh hai số đo khối lượng - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. ◦ Baøi 2 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ?. + Bài toán hỏi gì ?. - Haùt. - Học sinh đọc. - HS laøm baøi - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc - Bác Toàn mua 4 gói bánh và 1. goùi keïo. Moãi goùi baùnh caân naëng 150g vaø goùi keïo caân naëng 166g. - Hỏi bác Toàn đã mua tất cả bao nhieâu gam baùnh vaø keïo ?. - Giáo viên hướng dẫn : đầu tiên ta phải tính xem 4 gói. bánh nặng bao nhiêu gam. Sau đó ta tính xem bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. ◦ Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hoûi :. - 1 HS leân baûng laøm baøi. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét - Học sinh đọc - Moät quaû boùng to vaø 10 quaû boùng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Bài toán cho biết gì ?. nhoû caân naëng taát caû laø 1 kg. moät quaû boùng nhoû caân naëng 60g . - Hoûi quaû boùng to caân naëng bao nhieâu gam ?. + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên hướng dẫn : đầu tiên ta phải tính xem 10. quaû boùng nhoû caân naëng taát caû laø bao nhieâu gam. Sau đó ta tính quả bóng to cân nặng bao nhiêu gam. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : Baûng chia 9.. - 1 HS leân baûng laøm baøi. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét. Ruùt kinh nghieäm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tự nhiên xã hội.. TÆNH ( THAØNH PHOÁ) NÔI BAÏN ÑANH SOÁNG I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức : giúp HS biết : - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tænh ( thaønh phoá ). 2. Kó naêng : HS coù hieåu bieát veà caùc cô quan haønh chính cuûa tænh nôi caùc em ñang soáng. 3. Thái độ : HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : Hình veõ trang 52, 53, 54, 55 SGK Hoïc sinh : SGK..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. - Haùt 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : Khoâng chôi caùc troø chôi nguy hieåm - Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra - Học sinh kể chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống  Hoạt động 1: Làm việc với SGK  Mục tiêu : Nhận biết được một số cơ quan hành chính caáp tænh.  Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh - Học sinh quan sát và thảo luận quan saùt tranh trong SGK trang 52, 53, 54, moãi nhoùm - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. thaûo luaän 1 tranh - Giáo viên yêu cầu : quan sát và kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, … cấp tỉnh có trong caùc hình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. - Nhaän xeùt  Kết luận: ở mỗi tỉnh, thành phố đều có rất nhiều các cơ quan như hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, … để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân - Học sinh tổ chức chơi theo sự  Cuûng coá : Giaùo vieân cho hoïc sinh chôi troø chôi “Ai hướng dẫn của Giáo viên nhanh ai đúng” với yêu cầu : Nối các cơ quan, công sở với chức năng, nhiệm vụ tương ứng.. Trụ sở UBND Beänh vieän Böu ñieän Coâng vieân Trường học Đài phát thanh Vieän baûo taøng Xí nghieäp Trụ sở công an. Truyeàn phaùt thoâng tin roäng raõi đến nhân dân. Nôi vui chôi giaûi trí Trưng bày, cất giữ tư liệu lịch sử Trao đổi thông tin liên lạc Saûn xuaát caùc saûn phaåm phuïc vuï con người Nôi hoïc taäp cuûa caùc em Khám chữa bệnh cho nhân dân Đảm bảo, duy trì trật tự, an ninh. Điều khiển hoạt động của một.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chợ. tænh, thaønh phoá. Trao đổi buôn bán, hàng hoá.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : baøi 28 : Tænh ( thaønh phoá nôi baïn ñang soáng ( tieáp theo ).. Ruùt kinh nghieäm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Chính taû.. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I/ Muïc tieâu : 1.Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2.Kĩ năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. Trình baøy baøi vieát roõ raøng, saïch seõ. - Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng - Luyeän vieát tieáng coù vaàn khoù ( ay / aây ) - Laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã vieát laãn : au / aâu, l / n, i / ieâ. 3.Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuaån bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : - Haùt 2.Baøi cuõ :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết  Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh nghe - vieát chính xaùc, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ ( 20’ )  Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xeùt baøi seõ vieát chính taû. - Giaùo vieân hoûi : + Đoạn văn có những nhân vật nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Những chữ nào trong bài văn viết hoa ?. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc. - Đoạn văn có những nhân vật : Đức. Thanh, Kim Đồng, ông ké. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.. - Các chữ đầu câu, tên bài và tên. riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Haø Quaûng. + Lời của nhân vật phải viết như thế nào ? - Lời của nhân vật phải viết sau dấu hai chaám, xuoáng doøng, daáu chaám than - Daáu hai chaám, daáu chaám, daáu phaåy, daáu chaám than - Baøi vaên coù 6 caâu + Baøi vaên coù maáy caâu ? - Học sinh đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng - Học sinh viết vào bảng con khó, dễ viết sai : điểm hẹn, mỉm cười, lững thững, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu caàu hoïc sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy. - Caù nhaân Đọc cho học sinh viết - HS chép bài chính tả vào vở - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. - Học sinh sửa bài - GV thu vở, chấm một số vở  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính taû.  Muïc tieâu : Hoïc sinh laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã vieát laãn : iu / uyu Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - Điền ay hoặc ây vào chỗ trống - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Caây saäy Chaøy giaõ gaïo Daïy hoïc Nguû daäy Soá baûy Đòn bẩy Baøi taäp 2 : Cho HS neâu yeâu caàu - Ñieàn vaøo choã troáng l / n, i / ieâ: Baøi taäp 3 : Cho HS neâu yeâu caàu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - Tìm vaø ghi laïi caùc tieáng coù trong - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, bài Người liên lạc nhỏ : mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : - Bắt đầu bằng l : - Bắt đầu bằng n : - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm. thaéng cuoäc. 4.Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính taû. Ruùt kinh nghieäm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán.. BAÛNG CHIA 9 I/ Muïc tieâu : Kiến thức: giúp học sinh : - Dựa vào bảng nhân 9 để thành lập và học thuộc bảng chia 9. - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải toán có lời văn ( về chia thành 9 phaàn baèng nhau vaø chia theo nhoùm 9 ). Kó naêng: hoïc sinh tính nhanh, chính xaùc. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuaån bò : GV : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho vieäc giaûi baøi taäp HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1.Khởi động : 2.Baøi cuõ : Luyeän taäp - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3Bài mới g :  Giới thiệu bài : bảng chia 9  Hoạt động 1 : lập bảng chia 9. Hoạt động của HS - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh thaønh laäp baûng chia 9 vaø hoïc thuoäc loøng baûng chia naøy - GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa - Học sinh lấy trong bộ học toán 1 taám bìa coù 9 chaám troøn. coù 9 chaám troøn. - Cho học sinh kiểm tra xem mình lấy có đúng hay - Học sinh kiểm tra chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa. - Hoïc sinh neâu ( coù theå khoâng theo - GV hoûi : + Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy thứ tự ) chaám troøn ? 36 : 9 = 4 - Giáo viên kết hợp ghi bảng : 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 - Giaùo vieân chæ vaøo baûng chia 9 vaø noùi : ñaây laø baûng chia 9. - Giaùo vieân hoûi : - Các phép chia đều có số chia là + Các phép chia đều có số chia là mấy ? soá 9 - Thương là những số 1, 2, 3, 4, 5, + Thương là những số nào? 6, 7, 8, 9, 10 - Cá nhân, Đồng thanh - Giáo viên cho học sinh đọc bảng chia 9 - Caù nhaân - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng chia 9 - 3 hoïc sinh - Gọi học sinh đọc xuôi bảng chia 9 - 3 hoïc sinh - Gọi học sinh đọc ngược bảng chia 9 - Giaùo vieân che soá trong baûng chia 9 vaø goïi hoïc sinh - Caù nhaân đọc lại - Giaùo vieân che coät thöông trong baûng chia 9 vaø cho - Caù nhaân dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp. - Gọi 2 học sinh đọc bảng chia, mỗi học sinh đọc 5 - 2 học sinh đọc pheùp tính - Caù nhaân - Cho học sinh đọc thuộc bảng chia 9.  Hoạt động 1 : thực hành  Mục tiêu : giúp học sinh thực hành chia trong phạm vi 9 và giải toán có lời văn  Baøi 1 : Ñieàn soá : - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS laøm baøi - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Caù nhaân - Giáo viên cho lớp nhận xét - Lớp nhận xét  Baøi 2 : tính nhaåm. . - GV gọi HS đọc yêu cầu Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài  Baøi 4 : - Giaùo vieân nhaän xeùt. . - HS đọc - HS laøm baøi - Học sinh đọc - Học sinh làm bài và sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi Luyeän taäp. Ruùt kinh nghieäm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Đạo đức.. QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HAØNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức : giúp HS hiểu : - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Sự cần thiết phải quan tâm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng 2. Kĩ năng : Hs biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ : giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng gieàng. II/ Chuaån bò: - Giáo viên : tranh minh hoạ bài, bảng phụ. - Học sinh : vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : 2. Bài cũ : tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chị Thuỷ của em”  Mục tiêu : học sinh biết Quan tâm, giúp đỡ hàng  Caùch tieán haønh - Gv ñöa tranh cho hs quan saùt vaø hoûi: - Noäi dung tranh veõ gì? - Để giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung bức tranh, sau ñaây coâ seõ keå cho caùc em nghe caâu chuyeän: “Chò. Hoạt động của HS - Haùt - Hoïc sinh giô theû Ñ, S. - Hs noùi quan taâm….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thuyû cuûa em” - Gv kể chuyện (có minh hoạ tranh) Gv choát:yù boá sung Hoạt động 2 : Đặt tên tranh  Mục tiêu : Hs hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng riềng  Caùch tieán haønh : - Gv cho hs mở SGK và đọc yêu cầu BT2 - Gv chia lớp thành 4 nhóm (mỗi tổ 1 nhóm) Giao nhieäm vuï cho hs - Mỗi nhóm sẽ có nhiệm vụ quan sát để tìm hiểu nội dung 1 bức tranh và đặt tên cho bức tranh đó Gv nhận xét, bổ sung, kết luận bức tranh - Gv hỏi: trong các bức tranh trên, em thấy việc làm của các bạn trong những tranh nào là thể hiện Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng riềng - Coøn vieäc laøm trong tranh 2 thì sao. - Gv chốt: các em cần học tập những việc làm tốt - Gv khen ngợi động viên hs.  Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến  Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến quan niệm có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng riềng - Caùch tieán haønh - Gv cho hs đọc yêu cầu BT3 - Phaân vaân: khoâng giô theû - Đội nào ít bạn phậm luận thì thắng cuộc - Gv nhaän xeùt troø chôi  Kết luận chung : tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Sưu tầm ca dao tục ngữ về chủ đề trên Chuẩn bị : bài : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng gieàng. - Hs quan saùt tranh - 2 – 3 hs neâu noäi dung tranh. - Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm. vì: - Vì hàng xóm láng riềng là những người sống gần gũi và bên cạnh gia ñình em… - Vì khi được giúp đỡ thì khó khăn cuûa hoï seõ vôi ñi vaø tình laøng nghóa xoùm seõ theâm gaén boù…. - Hs laøm vieäc caù nhaân. Hs lựa chọn giơ thẻ Đ, S - Giaûi thích lí do vì sao laïi taùn thaønh, khoâng taùn thaønh - Hs nhắc lại ý kiến đúng. Ruùt kinh nghieäm -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tập đọc.. NHỚ VIỆT BẮC I/ Muïc tieâu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng , ..., -Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ . Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu được các từ ngữ được chú giải trong bài : Việt Bắc, đèo, dang, phaùch, aân tình, thuyû chung -Hiểu nội dung chính của bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đáng giặc. 3. Hoïc thuoäc loøng baøi thô. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng, bản đồ để chỉ cho học sinh bieát 6 tænh thuoäc chieán khu Vieät Baéc. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Người liên lạc nhỏ - GV goïi 3 hoïc sinh noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän : - Hoïc sinh noái tieáp nhau keå “Người liên lạc nhỏ”. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : - Học sinh quan sát và trả lời. - Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : luyện đọc.  Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chảy toàn bài. - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản  GV đọc mẫu bài thơ - Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình caûm.  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm,. - Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt. - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 - Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự. - Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt. cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm bài. qua giọng đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. baøi. nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn - Cá nhân hơn giữa các khổ thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhòp, yù thô - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ - 4 học sinh đọc - Cho cả lớp đọc bài thơ  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ) - Mỗi tổ đọc tiếp nối  Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi - Đồng thanh tieát quan troïng vaø dieãn bieán cuûa baøi thô. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm 2 dòng thơ đầu, hoûi: + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt - Học sinh đọc thầm Baéc ? - Giáo viên : trong bài thơ tác giả sử dụng cách xưng - Người cán bộ về xuôi nhớ hoa, hô rất thân thiết là ta và mình. Ta chỉ người về xuôi, nhớ người Việt Bắc mình chỉ người Việt Bắc. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm từ câu 2 đến hết baøi thô vaø hoûi : - Học sinh đọc thầm + Tìm những câu thơ cho thấy : a. Việt Bắc rất đẹp - Những câu thơ đó là : b. Việt Bắc đánh giặc giỏi a.Việt Bắc rất đẹp … b. Việt Bắc đánh giặc…. - Giáo viên : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây. Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đáng giặc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ.  Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh hoïc thuoäc loøng 10. dòng thơ đầu - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay 4. Nhaän xeùt – Daën doø : Veà nhaø tieáp tuïc Hoïc thuoäc loøng caû baøi thô. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Cửa Tùng. Luyện Từ & câu.. - Hoïc sinh laéng nghe - HS Học thuộc lòng theo sự. hướng dẫn của GV - 2 - 3 học sinh thi đọc - Lớp nhận xét. ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU AI THẾ NAØO?. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: Ôn về từ chỉ đặc điểm. - Tieáp tuïc oân kieåu caâu Ai theá naøo ? 2. Kĩ năng : tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, các định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì ) ? và Thế naøo ?. 3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt. II/ Chuaån bò : 1. GV : bảng phụ viết những câu thơ ở BT1, câu văn ở BT3 và bảng ở BT2. 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.. - Haùt Khởi động : 2. Bài cũ : Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thaùi. So saùnh - Học sinh sửa bài - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm laïi baøi taäp 2, 3 - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : Ôn về từ chỉ đặc điểm  Mục tiêu : giúp học sinh tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, các định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh  Baøi taäp 1 - Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết về từ chỉ đặc trong những câu thơ sau : điểm : khi nói đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng, … xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. Ví dụ : đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> neâu.. + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? - Giáo viên gạch dưới các từ xanh + Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì ? - Giáo viên gạch dưới các từ xanh mát. - Tương tự, Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật : trời mây, mùa thu - Giáo viên gạch dưới các từ bát ngát ( chỉ đặc điểm của bầu trời ), xanh ngắt ( chỉ màu sắc của bầu trời muøa thu ) - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh đọc bài làm : Em veõ laøng xoùm Tre xanh, luùa xanh Sông máng lượn quanh Moät doøng xanh maùt Trời mây bát ngát Xanh ngaét muøa thu.  Baøi taäp 2 - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu - Gọi học sinh đọc mẫu câu a. Tieáng suoái trong nhö tieáng haùt xa + Trong câu thơ trên, các sự vật nào được so sánh với nhau ? + Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc ñieåm naøo ? - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống các từ thích hợp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS - Gọi học sinh đọc bài làm :. - xanh - xanh maùt - Hoïc sinh tìm vaø phaùt bieåu yù kieán. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân. - Trong những câu thơ sau, các sự. vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Hãy điền nội dung trả lời vào bảng ở dưới : - Tiếng suối được so sánh như tiếng haùt xa - Tiếng suối được so sánh với tiếng haùt veà ñaëc ñieåm trong. - HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo bài chữa của GV nếu sai.  Hoạt động 2 : Ôn kiểu câu Ai thế nào ?.  Mục tiêu : Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời. caâu hoûi Ai ( con gì, caùi gì ) ? vaø Theá naøo ?.  Baøi taäp 3: - Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu caâu hoûi “Ai (con gì, caùi gì ?)”. Gaïch - Gọi học sinh đọc mẫu câu a : 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm caâu hoûi “Theá naøo ?” - Giaùo vieân hoûi : + Hãy nêu bộ phận của câu để trả lời câu hỏi - Anh Kim Đồng “Ai (con gì, caùi gì ?)” + Hãy nêu bộ phận của câu để trả lời câu hỏi - nhanh trí và dũng cảm “Theá naøo ?” - Hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. - Baïn nhaän xeùt - Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.. Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Các dân tộc. Luyện, ñaët caâu coù hình aûnh so saùnh Ruùt kinh nghieäm Toán.. LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu : Kiến thức: giúp học sinh : - Hoïc thuoäc baûng chia 9. - Vận dụng trong tính toán và giải bài toán có phép chia 9. Kó naêng: hoïc sinh tính nhanh, chính xaùc. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuaån bò : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. - Haùt 1.Khởi động : 2.Baøi cuõ : Baûng chia 9 - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập  Hướng dẫn thực hành  Mục tiêu : giúp học sinh vận dụng trong tính toán và giải bài toán có phép chia 9. ◦ Baøi 1 : Tính nhaåm : - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giaùo vieân hoûi : + Khi đã biết 9 x 6 = 54, ta có thể ghi ngay kết quả 54 - Khi đã biết 9 x 6 = 54, ta có thể ghi ngay keát quaû 54 : 9 vì neáu laáy : 9 được không ? Vì sao ? tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - HS laøm baøi - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Caù nhaân - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Lớp nhận xét - Giáo viên cho lớp nhận xét ◦ Baøi 2 : ñieàn soá :. - GV gọi HS đọc yêu cầu Tương tự bài1 ◦ Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?. - HS đọc - Hoïc sinh neâu - HS laøm baøi - Caù nhaân - Nhà trường đặt mua 54 bộ bàn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. 1 9 soá oâ vuoâng trong moãi hình : - GV gọi HS đọc yêu cầu . - Giaùo vieân hoûi : + Hình 1 coù taát caû bao nhieâu oâ vuoâng ? 1 + Muoán tìm 9 soá oâ vuoâng coù trong hình 1 ta laøm nhö theá naøo ? ◦ Baøi 4 : Toâ maøu. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi. - GV cho HS thi đua tiếp sức. 4.Nhaän xeùt – Daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : Luyeän taäp .. ghế, nhưng mới nhận được. 1 9. soá. bộ đã đặt mua. - Hỏi nhà trường sẽ nhận tiếp bao nhiêu bộ bàn ghế nữa mới đủ số lượng đã đặt mua ? - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét. - HS đọc - Hình 1 coù taát caû 9 oâ vuoâng - Muoán tìm. 1 9. soá oâ vuoâng coù. trong hình 1 ta laáy 9 : 9 = 1 ( oâ vuoâng ) - Hoïc sinh laøm baøi - HS sửa bài. - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tự nhiên xã hội.. TÆNH( THAØNH PHOÁ) NÔI BAÏN ÑANG SINH SOÁNG I/ Muïc tieâu : Kiến thức : giúp HS biết : - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh ( thaønh phoá ). Kó naêng : HS coù hieåu bieát veà caùc cô quan haønh chính cuûa tænh nôi caùc em ñang soáng. Thái độ : HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : Hình veõ trang 52, 53, 54, 55 SGK Hoïc sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1.Khởi động : ( 4’ ) 2.Baøi cuõ : Tænh ( thaønh phoá ) nôi baïn ñang soáng - Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo - Học sinh kể duïc, y teá, … caáp tænh. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhaän xeùt baøi cuõ 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài : ) Tỉnh ( thành phố ) nơi baïn ñang soáng  Hoạt động 1: Nói về tỉnh ( thành phố ) nôi baïn ñang soáng  Muïc tieâu : hoïc sinh coù hieåu bieát veà caùc cô quan haønh chính cuûa tænh nôi caùc em ñang soáng  Caùch tieán haønh : - Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y teá - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm - Học sinh quan sát và thảo luận - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi thảo luận về các tranh ảnh, hoạ báo sưu tầm được. keát quaû ra giaáy. - Hoïc sinh taäp trung caùc tranh aûnh vaø baøi baùo, trang trí, xeáp ñaët theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. - Nhaän xeùt  Hoạt động 2: Vẽ tranh.  Mục tiêu : học sinh biết vẽ và mô tả sơ lược về. bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, … của tỉnh nơi các em đang sống  Caùch tieán haønh :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên gợi ý cách thể hiện những nét chính về. - Học sinh vẽ theo sự hướng dẫn. những cơ quan hành chính, văn hoá, … cuûa Giaùo vieân - Giáo viên dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số - Học sinh mô tả hoïc sinh moâ taû tranh veõ - Lớp nhận xét - Giáo viên tuyên dương những học sinh vẽ đẹp. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : bài 29 : Các hoạt động thông tin liên lạc.. Tập đọc.. MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG CAO I/ Muïc tieâu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Sủng Thài, lặn lội, Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, ..., -Biết đọc phân biệt lời kể của vị khách với lời Dìn trong đoạn đối thoại. -Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu tên các địa danh và các từ ngữ trong bài : Sủng Thái, trường noäi truù, caûi thieän … -Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của học sinh một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của một học sinh : cuộc sống của học sinh miền núi còn khó khăn nhưng các bạn rất chăm học, yêu trường và sống rất vui. II/ Chuaån bò : GV : tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1.Khởi động : 2.Baøi cuõ : Vieät Baéc 3.Bài mới :  Giới thiệu bài : - Hoïc sinh laéng nghe  Hoạt động 1 : luyện đọc  Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghĩa của các từ mới.  GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng thong thả. Chú ý lời các nhân - Học sinh lắng nghe. vaät : + Giọng Sùng Tờ Dìn : nhanh, tự tin + Gioïng khaùch : vui veû, thaân thieän  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa baøi - Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. baøi. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, caùch ngaét, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt baøi bài chia thành 3 đoạn. o Đoạn 1 : từ đầu đến Các thầy cô ăn ở cùng học sinh o Đoạn 2 : từ Vừa đi, Dìn vừa kể … đến cải thiện bữa aên - Caù nhaân o Đoạn 3 : còn lại - Caù nhaân - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Caù nhaân - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - 3 học sinh đọc - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ )  Mục tiêu : giúp học sinh nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc - Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và hỏi : + Ai dẫn khách đi thăm trường ? + Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình ?. - Giaùo vieân giaûng boå sung. - + Hãy giới thiệu vài nét về trường em ? - Giaùo vieân choát laïiboå sung. - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Học sinh tiến hành đọc tương tự. nhö treân - Đồng thanh. - Học sinh đọc thầm. - Liên đội rưởng Sùng Tờ Dìn dẫn. khách đi thăm trường. - Bạn Dìn giới thiệu về trường mình : o Daãn khaùch ñi thaêm caùc phoøng học, bếp, phòng ăn, nhà ở o Sánh thứ 2 các bạn đến trường, mang gạo ăn một tuần. Chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo được xã giuùp gaïo. o Lòch hoïc haøng ngaøy : saùng hoïc trên lớp, chiều làm bài. Ngoài giờ hoïc thì haùt, muùa, chôi theå thao, troàng rau, nuoâi gaø o Baïn cho khaùch bieát laø caùc baïn ở trường rất vui, ai cũng mong sớm đến sáng thứ 2 để được gặp nhau. - Học sinh giới thiệu. Hoạt động 3 : luyện đọc lại - Hoïc sinh laéng nghe  Mục tiêu : giúp học sinh biết đọc phân biệt lời kể của vị khách với lời Dìn trong đoạn đối thoại - HS đọc bài theo sự hướng dẫn - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn văn từ Vừa đi, Dì vừa của GV kể đến hết và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 4.Nhaän xeùt – Daën doø : - Học sinh thi đọc - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Lớp nhận xét. Chuẩn bị bài : Hũ bạc của người cha. Ruùt kinh nghieäm Toán.. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia coù dö ). - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. 2. Kĩ năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuaån bò :  GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập  HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1.Khởi động : 2.Baøi cuõ : Luyeän taäp Gọi học sinh đọc bảng nhân 9 GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Chia số có hai chữ số với số có một chữ số  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hieän pheùp chia 96 : 3  Mục tiêu : giúp học biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ). a. Pheùp chia 72 : 3 - GV vieát leân baûng pheùp tính : 72 : 3 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép Giáo vieân hoûi :. + 7 chia 3 được mấy ? + Vieát 2 vaøo ñaâu ? - Giáo viên : 2 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 2 nhaân 3 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 6 thẳng cột với hàng chục của số bị chia và thực hiện trừ : 7 trừ 6 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 7 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng ñôn vò cuûa soá bò chia : Hạ 2 được 12, 12 chia 3 được mấy? - Giaùo vieân : Vieát 4 vaøo thöông, 4 laø thöông trong laàn chia thứ hai. - Giáo viên : trong lượt chia cuối cùng, số dư là 0. Vậy ta noùi pheùp chia 72 : 3 = 24 laø pheùp chia heát. - Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện pheùp chia. b. Pheùp chia 65 : 2 - GV vieát leân baûng pheùp tính : 65 : 2 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính. Hoạt động của HS - Haùt. - HS suy nghĩ để tìm kết quả 72 6. 3 24. 12 12 0. 7 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1. Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4, viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. - 7 chia 3 được 2 - Vieát 2 vaøo thöông. - 2 nhaân 3 baèng 6. - 12 chia 3 được 4. - Caù nhaân. - HS suy nghĩ để tìm kết quả 65. 2. 6 chia 2 được 3, viết 3. 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị - Giaùo vieân hoûi :. 6 05 4 1. 32. 0. Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2. 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 baèng 1. + 6 chia 2 được mấy ? - 6 chia 2 được 3 + Vieát 3 vaøo ñaâu ? - Vieát 3 vaøo thöông - Giáo viên : 3 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 3 nhaân 2 baèng maáy? - 3 nhaân 2 baèng 6 - Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện pheùp chia. - 5 chia 2 được 2  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh thực haønh  Muïc tieâu : giuùp hoïc cuûng coá veà tìm moät trong caùc phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia ◦ Baøi 1 : tính : - HS laøm baøi - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - Học sinh thi đua sửa bài ◦ Baøi 2 : tính - HS neâu - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm - GV hoûi : vở. ◦ Baøi 3 : tính - Lớp nhận xét - GV gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc - Giaùo vieân nhaän xeùt. - HS laøm baøi - Học sinh thi đua sửa bài - Bài 4 : vẽ tiếp để được hình vuông : - Lớp Nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét 4.Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : bài Chia số có hai chữ số với số có một chữ soá ( tieáp theo ). Ruùt kinh nghieäm. Taäp vieát.. ÔN CHỮ HOA: K I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa K -Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng. 2. Kó naêng : -Viết đúng chữ viết hoa K, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. 3. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuaån bò : - GV: chữ mẫu K, Y, tên riêng : Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ : 3. Bài mới:  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên baûng con ( 18’ )  Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa K, viết tên riêng, câu ứng dụng  Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng. -. Hoạt động của HS - Haùt. + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? - Các chữ hoa là : K, Y - GV gắn chữ K trên bảng cho học sinh quan sát và nhaän xeùt. - HS quan saùt vaø nhaän xeùt. + Chữ K được viết mấy nét ? - 3 neùt. + Chữ K hoa gồm những nét nào? - Nét lượn xuống, nét cong trái và - Giáo viên viết chữ Kh, Y hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở nét thắt giữa bảng lớp cho học sinh quan sát - Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :  Chữ K hoa cỡ nhỏ : 2 lần  Chữ Kh, Y hoa cỡ nhỏ : 2 lần - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Yết Kiêu - Giáo viên giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhieàu chieán coâng trong cuoäc khaùng chieán choáng giaëc Nguyên Mông thời nhà Trần. - Giaùo vieân treo baûng phuï vieát saün teân rieâng cho hoïc - Caù nhaân sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Chữ nào viết một li rưỡi ? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. - Giaùo vieân cho HS vieát vaøo baûng con - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát.  Luyện viết câu ứng dụng - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> loøng - K, Y - Giáo viên : câu tục ngữ khuyên con người phải đoàn - ê, i, u kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó - t khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc - Cá nhân - Hoïc sinh theo doõi nhau. - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học - Hoïc sinh vieát baûng con sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh Luyeän vieát treân baûng con. - Caù nhaân - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén  Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Taäp vieát  Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa K, viết tên riêng, câu ứng dụng đúng, đẹp - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt.  Phương pháp : Luyện tập, thực hành - Khi - Giaùo vieân neâu yeâu caàu : - Hoïc sinh vieát baûng con + Viết chữ K : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Kh, Y : 1 dòng cỡ nhỏ ( 16’ ) + Viết tên Yết Kiêu : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần - Goïi 1 HS nhaéc laïi tö theá ngoài vieát vaø cho HS vieát vaøo - Hoïc sinh nhaéc vở. - HS viết vở - GV quan sát, nhắc nhở - Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 4. Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa L Taäp laøm vaên.. NGHE – KEÅ : TOÂI CUÕNG NHÖ BAÙC. GIỚI THIỆU CÁC HỌAT ĐỘNG. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức : nghe kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu các hoạt động. 2. Kĩ năng : Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui : Tôi cũng như bác - Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạntrong tháng vừa qua. Làm cho hoïc sinh yeâu meán nhau 3. Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. II/ Chuaån bò :  GV : tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác trong SGK, Bảng phụ viết sẵn các gợi ý ở BT 2  HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1) Khởi động :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2) Baøi cuõ : Vieát thö 3) Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : Nghe kể : Tôi cũng như bác  Mục tiêu : giúp học sinh nghe và kể lại đúng, tự nhieân truyeän vui : Toâi cuõng nhö baùc - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên treo 3 tranh minh hoạ và cho học sinh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý - Giaùo vieân keå chuyeän laàn 1 + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong caâu chuyeän coù maáy nhaân vaät ? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?. + Ông nói gì với người đứng cạnh ? + Người đó trả lời ra sao ?. + Câu trả lời đó có gì đáng buồn cười ? - Giaùo vieân keå tieáp laàn 2, 3 - Cho học sinh nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện - Giáo viên khen ngợi những học sinh nhớ truyện, kể phân biệt lời các nhân vật : lời nhà văn lịch sự, lời bác đứng cạnh buoàn raàu moät caùch chaân thaønh.  Hoạt động 2 : Giới thiệu các hoạt động  Mục tiêu : giúp học sinh biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Laøm cho hoïc sinh yeâu meán nhau - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ?. + Em giới thiệu những điều này với ai ? - Giáo viên hướng dẫn : đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô khác, hội Phụ huynh … vì vậy các em nói năng đúng nghi thức với người trên : lời mở đầu ( thưa gửi ), lời giới thiệu : lịch sự, lễ phép, có lời kết. Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý, giới thiệu một cách mạnh dan, tự tin, nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính nết của mỗi bạn, những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. - Gọi 1 học sinh khá giỏi tập nói trước lớp - Cho học sinh làm việc theo tổ, từng em nối tiếp nhau đóng vai người giới thiệu. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc - Học sinh quan sát và đọc - Hoïc sinh laéng nghe - Câu chuyện này xảy ra ở nhà ga - Trong caâu chuyeän coù 2 nhaân vaät : nhà văn già và người đứng cạnh. - Nhà văn không đọc được bản thông baùo vì oâng queân khoâng mang theo kính - “Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với !” - “Xin loãi. Toâi cuõng nhö baùc thoâi, vì luùc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.” - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - Caù nhaân. - Caù nhaân - Bài tập yêu cầu em giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. - Em giới thiệu những điều này với một đoàn khách đến thăm lớp.  Thöa caùc baùc, caùc chuù, chaùu laø Hằng, học sinh tổ 1. cháu xin giới thiệu với các bác, các chú về các bạn trong tổ cháu. Tổ cháu có 10 bạn. Tổ trưởng là bạn Vy. Bạn ngồi đầu bàn thứ nhất là baïn Chaâu. Baïn ngoài beân caïnh laø baïn Lan… Các bạn đều là người Kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Bạn Linh là học sinh giỏi Toán của lớp… Các bạn đã đóng góp rất nhiều cho phong trào của nhà trường. Trong đợt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cho các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp - Giáo viên cho một nhóm học sinh đóng vai các vị khách đến thăm lớp - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng nhất. thi ñua hoïc toát daønh nhieàu boâng hoa ñieåm 10 taëng thaày coâ nhaân ngaøy Nhaø giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, các bạn đã ra sức học tập và đạt rất nhiều thaønh tích cao. Cháu đã giới thiệu xong về tổ cháu.. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Nghe kể : Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.. Chính taû.. NHỚ VIỆT BẮC I/ Muïc tieâu : 1Kiến thức : HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát 10 dòng thơ của bài Nhớ Việt Bắc. 2.Kĩ năng : Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát 10 dòng thơ của bài Nhớ Việt Bắc - Luyện đọc, viết đúng một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : au / âu, l / n, i / ieâ - Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: au / aâu, l / n, i / ieâ 3.Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuaån bò : -. GV : bảng phụ viết bài thơ Nhớ Việt Bắc HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1.Khởi động :. Hoạt động của HS - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.Baøi cuõ : 3.Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe - viết) Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh nghe – vieát chính xaùc, trình bày, đẹp thể thơ lục bát 10 dòng thơ của bài Nhớ Việt Bắc Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ. + Bài chính tả có những tên riêng nào ? + Các câu thơ được trình bày thế nào ?. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Vieät Baéc - Câu 6 chữ viết cách lề vờ ô, câu 8. viết cách lề vở ô. - Học sinh đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ. - Chữ đầu câu viết hoa. + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng - Học sinh viết vào bảng con khó, dễ viết sai : những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ chung, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu caàu hoïc sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy. Hướng dẫn học sinh viết bài : - GV cho HS nhaéc laïi caùch ngoài vieát, caàm buùt, ñaët vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi - Cá nhân của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh - HS nghe và viết bài chính tả vào vở thường mắc lỗi chính tả. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính taû. Mục tiêu : giúp học sinh làm đúng các bài tập phaân bieät tieáng coù aâm, vaàn deã laãn : au / aâu, l / n, i / ieâ. - Điền vần au hoặc âu vào chỗ trống : Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Hoa maãu ñôn Möa mau haït Laù traàu Đàn trâu Saùu ñieåm Quaû saáu Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : a) Tay laøm haøm nhai, tay quai mieäng treã. Nhai kó no laâu, caøy saâu toát luùa. b) Chim có tổ, người có tông. Tieân hoïc leã, haäu hoïc vaên.. - Ñieàn vaøo choã troáng : l / n, i / ieâ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : a) Bắt đầu bằng l :. - Tìm vaø ghi laïi caùc tieáng coù trong baøi. chính tả Nhớ Việt Bắc :. Bắt đầu bằng n : b). Coù aâm i :. Coù aâm ieâ : 4.Nhaän xeùt – Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.. Toán.. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tieáp theo). I/ Muïc tieâu : Kiến thức: giúp học sinh : - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ). - Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. Kĩ năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuaån bò :  GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập  HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Chia số có hai chữ số với số có một chữ số GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Chia số có hai chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo )  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 78 : 4. Hoạt động của HS - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>  Mục tiêu : giúp học biết thực hiện phép chia số. có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ) - GV vieát leân baûng pheùp tính : 78 : 4 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước nhö phaàn baøi hoïc cuûa SGK - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 7 chia 4 được mấy ? + Vieát 1 vaøo ñaâu ? - Giáo viên : 1 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 1 nhaân 4 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 4 thẳng cột với hàng chục của số bị chia và thực hiện trừ : 7 trừ 4 bằng 3, viết 3 thẳng cột với 7 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng ñôn vò cuûa soá bị chia : Hạ 8 được 38, 38 chia 4 được mấy? - Giaùo vieân : Vieát 9 vaøo thöông, 9 laø thöông trong laàn chia thứ hai. - Giáo viên : trong lượt chia cuối cùng, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 78 : 4 = 19 là phép chia có dư ở các lượt chia. - Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hieän pheùp chia.  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh thực hành  Muïc tieâu : giuùp hoïc cuûng coá veà tìm moät trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia ◦ Baøi 1 : tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - GV goïi HS neâu laïi caùch tính - GV Nhaän xeùt ◦ Baøi 2 : ñaët tính roài tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn.. - HS suy nghĩ để tìm kết quả. 78 4 4 19 38 36 2. 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 baèng 3. Hạ 8 được 38; 38 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2. - 7 chia 4 được 1 - Vieát 1 vaøo thöông. - 1 nhaân 4 baèng 4. - 38 chia 4 được 9. - Caù nhaân. -. HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS neâu. - HS laøm baøi - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính - HS neâu - GV Nhaän xeùt ◦ Baøi 3 : tính - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài - Hs thực hiện làm vào vở - Giaùo vieân nhaän xeùt. ◦ Bài 4 : vẽ hình tam giác ABC có một góc - Học sinh đọc vuoâng - HS laøm baøi - GV gọi HS đọc đề bài - Học sinh thi đua sửa bài - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Lớp Nhận xét 4.Nhaän xeùt – Daën doø : Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Kó thuaät.. CẮT DÁN CHỮ H, U (TIEÁT 2). I/ Muïc tieâu : Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật . Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ. II/ Chuaån bò : GV : Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Keùo, thuû coâng, buùt chì.  HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: cắt, dán chữ I, T - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhaän xeùt. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài : cắt, dán chữ H, U ( Tiết 2 )  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình(10’)  Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh oân laïi quy trình keû, caét, dán chữ H, U - Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ H, U, yêu - Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời caâu hoûi. caàu hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt : - Các chữ H, U rộng 1 ô. + Các chữ H, U rộng mấy ô ? - Chữ H và chữ U có nửa bên trái và + So sánh chữ H và chữ U ? - Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nửa bên phải giống nhau. nói : Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nữa bên trái và.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nữa bên phải của chữ H, U trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ H, U chỉ cần kẻ chữ H, U rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.  Hoạt động 2: học sinh thực hành cắt, dán chữ  Mục tiêu : giúp học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật a) Bước 1 : Kẻ chữ H, U . - Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U lên baûng. - Giáo viên hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhaät coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 3 oâ + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu như hình 2a, b. Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c 3oâ 3 oâ 3 oâ. a). 5oâ. 5 oâ. 5 oâ. b). Hình 1. c). Hình 2 b) Bước 2 : Cắt chữ H, U . - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U (Hình 2a,b) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nữa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a, b). Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu (Hình 1) c) Bước 3 : Dán chữ H, U . a) b) - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ H, U theo các bước Hình 3 sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã ñònh + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phaúng ( Hình 4 ) - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác daùn. Hình 4 - Giaùo vieân yeâu caàu 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi quy trình keû, cắt, dán chữ H, U và nhận xét - Hoïc sinh quan saùt - Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ - Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng H, U theo nhoùm. daãn. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. - GV yeâu caàu moãi nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình. - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> döông. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×