Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 1 Mo dau mon Hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn:10/8/2016 Ngày dạy: 15/8/2016. MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện HS có thể học tốt môn hoá học, có hứng thú,say mê học tập, biết quan sát làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, rèn luyện óc tư duy suy luận, sáng tạo. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thấy được hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích II/Chuẩn bị : Giáo viên: -Một bộ dụng cụ ở bàn GV và 4 bộ dụng cụ ở 4tổ gồm:Một khay nhựa có một giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ, 4lọ hoá chất có chứa: dungdịch HCl, NaOH, NaCl và vài đinh sắt nhỏ. -Tranh vẽ: H1 ,H2 HS: Xem bài trước ở nhà. III. Các bươc lên lớp. 1/ Ổn định tổ : Kiểm tra sĩ số lớp học, sự chuẩn bị của các nhóm. 2/Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoá học là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV phát cho mỗi tổ 1khay - HS mỗi tổ nhận dụng cụ thí I. Hoá học là gì? đựng đủ dụng cụ TN nghiệm và kiểm tra lại . 1. Thí nghiệm - HS các nhóm theo dõi  Tiến - GV Dặn dò học sinh chuẩn bị hành làm thí nghiệm 1-> quan a. Thí nghệm 1 tiết học tiếp theo cách tiến hành sát t/n 1(treo tranh vẽ H1) b. Thí nghiệm 2 -> nhận xét. - HS : Tiến hành làm TN2 2. Quan sát ->Nhận xét. - GV tiếp tục Dặn dò học sinh - HS các nhóm lần lượt nhận xét Có sự biến đổi của chất. chuẩn bị tiết học tiếp theo làm 3. Nhân xét theo từng TN. TN2 Hoá học là khoa học =>Qua 2 TN trên, nhóm nào có + HS: Trả lời. nghiên cứu các chất,sự nhận xét gì? biến đổi của chất. Vậy: Hoá học là gì? - HS trả lời. Hoạt động 2: Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta. - Hãy kể tên 01 số vật dụng - HS thảo luận nhóm -> trả lời. II. Hoá học có vai trò được làm từ các chất: Sắt, - HS lắmg nghe nhận xét của như thế nào trong đời Nhôm, Đồng, Chất dẻo… GV. sống của chúng ta. - GV tiếp tục đưa ra câu hỏi b,c 1. Trả lời câu hỏi trong sgk. - GV đưa ra nhận xét tổng hợp từ học sinh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vậy hoá học có vai trò như thế - HS: Trả lời nào trong đời sống của chúng ta? Tích hợp môi trường: HS lắng nghe Vai trò của hóa học trong việc tìm ra các chất cải tạo tầng ozon, cải tạo môi trường….. 2. Nhận xét 3. Kết luận Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta.. Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học. - GV nhắc lại phần đề mục III? - HS các nhóm tham khảo trước III. Các em cần phải làm - GV tổng kết -> nhấn mạnh lại nội dung trong sgk => Trả lời gì để học tốt môn hoá nội dung trong phần III. - HS: chăm chú lắng nghe học. - Khi học tập môn hóa học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động: Thu thập và xử lí các thông tin. Vận dụng và ghi nhớ - Phương pháp học tập:. ( SGK ) 4.Cũng cố : - GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ(chữ ghi trong bảng xanh ). - Làm thế nào để học tốt bộ môn hoá học? - Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta? 5. Dặn dò : - Các em về nhà xem lại bài học hôm nay. - Tìm hiểu trước 01 số chất trong đời sống mà em đã được biết. Mỗi nhóm đi học mang theo 01 số dụng cụ đơn giản làm bằng: Nhôm,Sắt chất dẻo… IV/ Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 1 Tiết 2. Ngày soạn:10/8/2016 Ngày dạy: 16/8/2016. Chương I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHẤT ( T1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS phân biệt được VTTN và VTNT ,vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.Các VTTN được hình thành từ các chất,còn các VTNT được làm ra từ các vật liệu,mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.Mỗi chất có những t/c vật lí và tính chất hoá học nhất định. 2. Kỹ năng:Rèn luyện HS biết cách quan sát, làm thí nghiệm,để nhận ra t/c của chất. Biết mỗi chất được sử dụng làm gì là tuỳ theo t/c của nó. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết dựa vào t/c của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất. II. Chuẩn bị + GV: Một số hoá chất: S, P đỏ, Al, Fe, Cu, Muối tinh (NaCl) Dụng cụ: Nhiệt kế, bút thử điện… + HS:Đọc trước bài học,mang theo một số đồ dùng bằng nhôm, chất dẻo… III. Các bươc lên lớp. 1. Ổn định : +Kiểm tra sĩ số lớp học. + Kiểm tra vở bài tập 01 số HS, sự chuẩn bị ở mỗi nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : GV: em hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta? GV: Thông báo các vật thể xung quanh ta được chia thành 2 loại chính : - Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo - Các em hãy phân loại các vật thể trên (ở phần ví dụ) - HS phân loại, GV ghi lên bảng sơ đồ GV: Tổ chức để HS thảo luận nhóm bài luyện tập Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau: TT Tên gọi thông thường Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể. Hoạt động của HS. Nội dung I-Chất có ở đâu ?. HS: Kể tên VD: Bàn ghế, cây cỏ, không khí, sông, suối, sách, vở, bút........ HS: Vật thể Tự nhiên VD: cây cỏ Sông suối Không khí. Vật thể Vật thể Nhân tạo VD: bàn ghế thước kẻ compa, bút. Vật thể được chia làm 2 loại: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo VTTN: Nước, song suối đất, cây cối… VTNT: quần áo, giày dép….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tự nhiên Nhân tạo 1 Không khí, Oxi, nitơ, cacbonic 2 Ấm đun nước 3 Hộp bút 4 Sách vở 5 Thân cây mía 6 Cuốc, xẻng GV và HS cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm và chấm điểm GV: Hỏi câu kết luận :qua các VD trên các em thấy : “Chất có ở đâu” ? Hoạt động 2 : GV: Thông báo mỗi chất có những tính chất nhất định GV: Thuyết trình Vậy: làm thế nào để biết được tính chất của chất ? GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm GV: Hướng dẫn HS ghi lại kết quả thí nghiệm trong bảng nhóm: Chất Cách thức tiến hành thí nghiệm Tính chất của chất Sắt(Al) Muối ăn GV: Em hãy tóm tắt lại các cách để xác định được tính chất của chất ? GV: Thuyết trình GV: Đặt vấn đề “Vậy tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất?” -> để trả lời câu hỏi trên GV yêu cầu HS làm thí nghiệm GV : Gợi ý HS làm để phân biệt 2 chất lỏng : cồn và nước GV: Cho các nhóm thảo luận sau đó gọi một HS trình bày cách làm GV: Hướng dẫn HS nhận biết bằng cách đỗ mỗi lọ một ít ra lỗ nhỏ của đế sứ giá thí nghiệm rồi. HS: trả lời HS: nghe và ghi vào vở. Chất có khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. II. Tính chaát cuûa chaát :. HS: điền vào bảng. HS: a) quan sát b) dùng dụng cụ đo c) làm thí nghiệm. 1) Mỗi chất có những tính chaát nhaát ñònh : a) Tính chaát vaät lí:traïng thaùi, maøu saéc, muøi vò, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính daãn ñieän, daãn nhieät, khoái lượng riêng b) Tính chaát hoùa hoïc: khaû năng biến đổi chất này thaønh chaát khaùc VD:khaû naêng bò phaân huûy, tính cháy được 2) Vieäc hieåu bieát tính chaát của chất có lợi gì?. HS: trình bày a) Giuùp chuùng ta phaân bieät được chất này với chất khác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đốt GV: Quay trở lại vấn đề đã HS: trả lời được đặt ra “Tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất?” GV: Thuyết trình thêm :biết tính chất của chất còn giúp cho chúng ta biết cách sử dụng chất và biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống sẩn xuất GV: Kể một số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử dụng chất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất. 4. Củng cố: GV: cho hs nhắc lại nội dung trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà: 1, 2, 3,4, 5, 6 SGK trang 11 IV. Rút kinh nghiệm:. b) Biết cách sử dụng chất c) Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuaát. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày …….tháng………năm……… Ký duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×