Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tiet 34 BCNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Thành Phố Tây Ninh Trường THCS Nguyễn Văn Linh. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ! GV: Đinh Thị Bích Hằng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG. 1. Nêu cách tìm ƯCLN củaVậy haimuốn haytìm nhiều số bội Số nhỏ nhất khác 0 lớn hơn 1. chung nhỏ nhất của hai trong tập hợp các hay nhiều số của mà không 2. Tìm tập hợp các bội của 4, bộibội chung của64và và thì bội chung của 4 và 6. cần tìm bội chung 6? ta làm như thế nào?. BC (4, 6) = { 0; 12; 24; 36; …}.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 34.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 34 - Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai Vậy hay bội nhiều số là số nhỏ chung nhỏ nhất khác nhất khác 0 trong tập hợpSố các bội chung nhỏ nhất của của các 0 hai trong hợp số đó. haytập nhiều các bội chung số là gì? của Ví dụ: 4 và 6? BC(4, 6) = {0; 12 ; 24; 36; …} Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Kí hiệu: BCNN (4, 6) =. Các số 0; 12; 24; 36;... là gì của BCNN(4, 6)?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 34 - Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4,6)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 34 - Bài 18:. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó: Với mọi số tự nhiên a và b (khác 0) BCNN(a,1) = a BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) Ví dụ: 1) BCNN(7,1) = 7 2) BCNN(10,13,1) = BCNN(10,13).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 34 - Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của số đó.. 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ : Tìm BCNN ( 24, 28) 24 = 23.33 28 = 22.7 7 BCNN ( 24, 28) =. 3. 2. .. = 168.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vậy Muốn tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều ta làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 34 - Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất 2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta tiến hành theo ba bước sau: Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó chính là BCNN phải tìm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ??. 1)Tìm BCNN (8,12) 2)Tìm BCNN (5,7,8) 3)Tìm BCNN (12,16,48). GiẢI Nếu các số đã cho từng 1) đôi 8 = một 23 nguyên tố cùng 12nhau = 22.3thì BCNN của chúng được tính như BCNN(8,12) 23.3= thế=nào ? 8.3 = 24 2) 5 = 5 7=7 8 = 23 BCNN(5,7,8)=23.5.7=8.5.7=280. 3) 12 = 22.3 16 = 24 48 = 24.3 BCNN(12,16,48)=24.3=16.3=48 Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chú ý: a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Ví dụ: BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280 b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Ví dụ: BCNN(12,16,48) = 24.3 = 48.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 34 – Bài 18:. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN Để tìm bội chung của các số, ta có thể tìm BCNN của chúng, rồi tìm các bội của BCNN đó. Ví dụ: Cho A ={ xN x 8, x 18, x 30, x  1000 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải: Theo đề bài ta có x  BC(8; 18; 30) và x < 1000. 3 8 2 18 2.32 360.0 360.1 360.2 360.3 30 = 2.3.5 3 2 2 BCNN(8; 18; 30) = .3 .5 360 BC(8; 18; 30) = B(360) = {0; 360; 720; 1080;………} Vậy A = {0; 360; 720}.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN? CÁCH TÌM BCNN. CÁCH TÌM ƯCLN B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. chung. B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. riêng. B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó.. B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó.. Lại khác nhau ở bước 3 chỗ nào? Giống nhau bước 1. Khác nhau bước 2 chỗ nào ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 34 - Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT *Bài tập 149/sgk/59: Tìm BCNN của: b) 84 và 108. c) 13 và 15. Đáp án: b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84,108) = 22.33.7 = 756 c) BCNN(13,15) = 13.15 = 195.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ai làm đúng? TÌM BCNN(36, 84,168) 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7. • B¹n Lan : BCNN(36, 84, 168) = 23 . 32 = 72 • B¹n Hoa : BCNN(36, 84, 168) = 23 . 32 . 7 = 504 • B¹n Nhung : BCNN(36, 84, 168) = 22 . 3 . 7 = 84.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. + Học thuộc các khái niệm, nhận xét, chú ý, các bước tìm BCNN trong bài. Đặc biệt là các bước tìm BCNN. + So sánh được các bước tìm BCNN và ƯCLN. + Làm các bài tập: 149a, 150, 151 SGK/59. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập 1. + Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×