Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.6 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI SINH THÁI C©u 1. a) Trong các đặc trng của quần thể, đặc trng nào là đặc trng cơ bản nhất? Tại sao? b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức cân b»ng? c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở điểm nào? Liên quan với nhau nh thế nào? d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá nh thế nµo cho phï hîp ? a) §Æc trng cña quÇn thÓ gåm: - Tû lÖ giíi tÝnh. - Thµnh phÇn nhãm tuæi. - Mật độ quần thể. * Trong đó mật độ quần thể là đặc trng cơ bản nhất vì mật độ ảnh hởng đến: + Møc sö dông nguån sèng của QTSV. + Tần số gặp nhau giữa cá thể đực và cá thể cái, sự lan truyền bệnh tật trong QT + Søc sinh s¶n vµ sù tö vong. + Tr¹ng th¸i c©n b»ng cña quÇn thÓ. b) Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trởng của quần thể làm cho mật độ cña quÇn thÓ trë vÒ møc c©n b»ng: + Các điều kiện sống của môi trờng (khí hậu, thổ nhỡng, thức ăn, nơi ở) đã ảnh hởng đến sức sinh sản và tử vong của quần thể. + Sự thống nhất mối tơng quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong làm cho mật độ quần thÓ c©n b»ng. c) Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau ở những điểm cơ bản sau: - Độ đa dạng thể hiện mức độ phong phú về số lợng loài trong quần xã, độ nhiều thể hiện mật độ cá thể của mỗi loài trong quần xã. - Mèi quan hÖ: Quan hÖ thuËn – nghÞch. Sè lîng loµi cµng ®a d¹ng th× sè lîng c¸ thÓ (mật độ) của mỗi loài giảm đi và ngợc lại. d) Muốn nuôi đợc nhiều cá trong ao và để có năng suất cao thì cần phải chọn nuôi c¸c loµi c¸ phï hîp: - Nuôi cá sống ở các tầng nớc khác nhau: ăn nổi, ăn đáy... => giảm mức độ cạnh tranh gi÷a c¸c loµi c¸. - Nuôi nhiều loài cá ăn các loại thức ăn khác nhau, tận dụng đợc nguồn thức ăn trong tự nhiên do đó đạt năng suất cao. - Đảm bảo vệ sinh môi trường, đủ thức ăn, phòng bệnh tốt... Câu 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. – Là xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể của quần thể + Trong điều kiện môi trường sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào các nhân tố điều chỉnh mật độ (cạnh tranh, kẻ thù ăn thịt,..) tác động làm cho quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác khan hiếm thức ăn nhập cư tới sống trong quần thể -> số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh. + Ngược lại, khi số lượng cá thể tăng lên cao, sau 1 thời gian, nguồn sống trong môi trường trở nên thiếu hụt, nơi ở chật chội,…dẫn tới cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm tăng mức độ tử vong và giảm mức sinh sản của quần thể. Đồng thời, khi cạnh tranh nhau gay gắt giữa các cá thể tăng lên, nhiều cá thể trong quần thể sẽ xuất cư đi tìm nơi sống mới. Số lượng cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm đi. Câu 3: Một quần xã có các sinh vật: cỏ, bọ rùa, ếch, rắn, châu chấu, đại bàng, vi khuẩn, chó sói, gà rừng, hư¬u, sư tö. 1. VÏ lưíi thøc ¨n cña quÇn x·? 2. Người ta có kế hoạch tiêu diệt toàn bộ số s tử và đại bàng trong quần xã nêu trên. Em có ý kiến gì về vấn đề này? Mét sè gîi ý: bä rïa, ch©u chÊu ¨n cá; Õch ¨n bä rïa, ch©u chÊu; r¾n ¨n Õch, ch©u chÊu; chã sãi ¨n thÞt gµ... 1. Vẽ lưới thức ăn…...
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Không nên vì: - Nên để 1 số lượng nhất định để tiêu diệt các cá thể bệnh, tậ, ốm yếu trong QXSV (là thức ăn của sư tử và đại bàng) điều này có lợi cho sự tồn tại và phát triển của loài,.. - Mặt khác sự tồn tại của 2 loài này góp phần tạo nên sự cân bằng sinh học của HST C©u 4. Kích thước cơ thể và số lượng cá thể của QT có quan hệ với nhau như thế nào? Nếu QT có kích thước quá nhỏ thường xảy ra hiện tượng gi? - Những loài có kích thước cơ thể nhỏ thường sống trong QT có số lượng nhiều, ngược lại, những loiaf có kích thước cơ thể lớn thường sống trong QT có số lượng cá thể ít. - Khi QT có kích thước quá nhỏ, dễ rơi vào tình trạng diệt vong. Hơn nữa khi số lượng quá ít thì sự giao phối cận huyết dẫn đến QT bị suy thoái. C©u 5 1) ánh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào? 2) Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vËt. a) H·y vÏ líi thøc ¨n trong quÇn x· trªn. b) Nếu loại trừ rắn ra khỏi quần xã thì những quần thể nào bị ảnh hởng trực tiếp và biến động nh thế nào. Câu 1. 6 Ánh sáng ảnh hưởng tới động vật: 0.5 Cµo cµo Õch tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự sống, sinh a/ Trong các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm nhân - Đặc điểm hình thái…………. §¹i trưởng phátđộng triển sinh và sinh sản của sinh vật? Giải thích. - Hoạt lý………… bµng VSV Thá b/ Trình khác nhau cơ bản hệ sinh thái nhân tạo về chu trình - ĐVbày hìnhnhững thànhđiểm 2 nhóm thích nghi: ĐV giữa ưa sáng….và ĐV tự ưa nhiên tối…..và hệ sinh thái ph©n gi¶i Cá R¾n dinh dưỡng và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. 2. VÏ líi thøc ¨n: Chuét a) a. Trong các nhân tố đó thì nhân tố ánh sáng đóng vai trò quan trọng nhất, vì: - Ánh sáng trực tiếp quyết định và chi phối 2 nhân tố nhiệt độ và độ ẩm. Khi cường độ chiếu sáng mạnh làm nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm, ngược lại khi cường độ chiếu sáng yếu thì nhiệt độ giảm và độ ẩm tăng - Năng lượng do ánh sáng chiếu xuống mặt đất một phần đã chuyển hóa thành năng lượng sống thông qua quang hợp và đi vào hệ thống cung cấp năng lượng cho sự sống b. Sự khác nhau cơ bản b) - Nếu loại rắn ra khỏi quần xã thì sẽ ảnh hởng tới những quần thể: cào cào, chuột, ếch, đại bàng. 0.25 - Sùđiểm biến động: Số lợngHST cµo tự cµo, chuét, Õch t¨ng v× sè loµi tiªu thô chóng gi¶m;tạo sè lîng c¸ thÓ Đặc nhiên HST nhân 0.25 bµng cã thÓ(VD: còngrừng t¨ng nhiệt theo v×đới, sè lîng Õch vµ chuét t¨ng. Nhưng saulúa, đó đồi QXSV sođạisỏnh hoang mạc,... (VD: ruộng cây,sẽ...)thiết lập 1 trạng thái cân -bằng mớinhiều, nếu không có điều bất thường xảyloài ra.ít, chu trình dinh dưỡng thể TP loài chu trình dinhkiện dưỡng - TP Chu trình thể hiện qua nhiều bậc dinh dưỡng hiện qua ít bậc dinh dưỡng dinh dưỡng - Chỉ có nguồn dinh dưỡng tự nhiên - Ngoài nguồn dd tự nhiên còn có sự bổ sung dd do con người - Tính ổn định cao hơn - Tính ổn định thấp hơn - Chỉ có nguồn năng lượng tự nhiên - Ngoài NL tự nhiên còn có sự bổ sung Chuyển hóa NL do con người năng lượng - Sự chuyển hóa NL qua nhiều bậc dd -> - Sự chuyển hóa NL qua ít bậc dd -> sự hao hụt nhiều -> năng suất sinh học sự hao hụt ít -> năng suất sinh học cao thấp Câu 7. a. Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã? Cho ví dụ? b. Tại sao trong cùng một thời gian số thế hệ của mỗi loài động vật biến nhiệt ở vùng nhiệt đới lại nhiều hơn số thế hệ của cùng loài đó ở vùng ôn đới? a. Cân bằng sinh học trong QX: Là hiện tượng số lượng cá thể của mỗi QT trong QX luôn được khống chế ở một mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường . - Ví dụ: Khí hậu thuận lợi, thức ăn dồi dào -> Sâu ăn lá tăng -> Chim ăn sâu tăng. Khi số lượng chim ăn sâu tăng qua nhiều -> ăn nhiều sâu -> số lượng sâu giảm -> Số lượng chim ăn sâu cũng giảm theo => Cả 2 loài khống chế lẫn nhau , đảm bảo số lượng cá thể của mỗi loài phù hợp với nguồn sống của môi trường...-> tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong QXSV..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. - Tốc độ phát triển và số thế hệ trọng 1 năm phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ xuống thấp dưới một mức nào đó (ngưỡng nhiệt phát triển) thì ĐV không pt được, nhưng trên nhiệt độ đó (trên ngưỡng) sự TĐC của cơ thể được phục hồi và bắt đầu pt. - Qua nghiên cứu cho biết: Thời gian pt tỷ lệ nghịch với nhiệt độ môi trường . Tức là ở vùng ôn đới tổng nhiệt trong ngày cao -> thời gian pt của loài ĐV biến nhiệt đó ngắn hơn (số thế hệ nhiều hơn) so với vùng ôn đới. * Ví dụ: Ở ruồi giấm khi nhiệt độ môi trường là 25 0C thì chu kỳ sống là 10 ngày đêm. khi nhiệt độ môi trường là 18 0C thì chu kỳ sống là 17 ngày đêm C©u 9 a) ThÕ nµo lµ hiÖn tîng khèng chÕ sinh häc? Cho 1 vÝ dô minh häa. b) Ph©n tÝch mèi liªn quan gi÷a khèng chÕ sinh häc vµ c©n b»ng sinh häc c) Độ thường gặp của loài là gì? Ví dụ? a. HiÖn tîng khèng chÕ sinh häc lµ: Sè lîng c¸ thÓ cña 1 quÇn thÓ bÞ sè lîng c¸ thÓ cña quÇn thÓ kh¸c k×m h·m. * Ví dụ: HS lấy đúng 1 ví dụ. b. Ph©n tÝch mèi liªn quan gi÷a khèng chÕ sinh häc vµ c©n b»ng sinh häc. - Sự khống chế sinh học làm cho số lợng cá thể của mỗi quần thể luôn dao động trong 1 thế cân b»ng, t¹o nªn tr¹ng th¸I c©n b»ng sinh häc trong quÇn x·.. - Đảm bảo cho kích thớc của mỗi quần thể trong quần xã trong chuỗi và lới thức ăn giữ đợc mức tơng quan chung đảm bảo sự cân bằng sinh thái. c. Độ thường gặp là tỷ lệ % bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm được khảo sát. VD: Trong 80 điểm khảo sát, cỏ lồng vực có mặt ở 60 điểm. Vậy tỉ lệ % xuất hiện là 60/80 (75%) Câu 10 Một người viết : “Sinh vật thuộc nhóm hằng nhiệt có khả năng chịu đựng sự thay đổi nhiệt độ của môi trường cao hơn so với sinh vật biến nhiệt”. a/ Câu viết trên đúng hay sai ? Giải thích. b/ Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt của nhóm sinh vật hằng nhiệt a.* Câu viết trên là đúng. * Giải thích : Sinh vật hằng nhiệt bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao (chim, thú, kể cả con người). Ở cơ thể sinh vật thuộc nhóm này xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt trong bộ não, do đó có cơ chế điều hòa nhiệt rất phát triển và có hiệu quả. b. Cơ chế điều hòa thân nhiệt : + Giảm mất nhiệt (khi trời lạnh) : lông, lớp mỡ dưới da dày ; co hệ mạch dưới da ; tăng cường sinh nhiệt qua trao đổi chất ; ngủ đông… + Tăng thoát nhiệt (khi trời nóng) : lông, lớp mỡ dưới da mỏng ; dãn hệ mạch dưới da ; tăng thoát hơi nước qua hô hấp và tiết mồ hôi ; giảm sinh nhiệt qua trao đổi chất ; ngủ hè… Câu 11 Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: Cào cào, ếch, thỏ, rắn, thực vật, chuột, đại bàng, vi sinh vËt: a. H·y thµnh lËp líi thøc ¨n gi÷a c¸c quÇn thÓ b. Nêu điều kiện để các quần thể đó tạo thành một quần xã sinh vật. c. Phân tích mối quan hệ giữa hai loài sinh vật trong quần xã đó để chứng minh rằng: + Cã thÓ b¶o vÖ loµi nµy b»ng viÖc b¶o vÖ loµi kia. + Bảo vệ loài này đồng thời lại gây tác hại cho loài kia. d. Nếu loại trừ quần thể thực vật hoặc đại bàng ra khỏi lới thức ăn thì trạng thái cân bằng của quần xã sẽ biến động nh thế nào? a. Thµnh lËp líi thøc ¨n: Cµo cµo. Õch.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thùc vËt. Chuét. R¾n. Vi sinh vËt. Thá §¹i bµng b. Điều kiện để các quần thể tạo thành một quần xã sinh vật - Cïng sèng trong mét sinh c¶nh, cïng thêi gian - Hình thành qua quá trình lịch sử nhất định..... - Các quần thể có các mối quan hệ, trong đó quan trọng là quan hệ dinh dỡng. c. Phân tích mối quan hệ giữa hai loài sinh vật để thấy: + B¶o vÖ loµi nµy b»ng viÖc b¶o vÖ loµi kia: - Gi÷a c¸c loµi trong quÇn x· cã mèi quan hÖ sinh th¸i mµ quan träng lµ quan hÖ dinh dìng; vÝ dô quan hÖ gi÷a thá víi thùc vËt; thá ¨n thùc vËt, nªn muèn b¶o vÖ thá th× cÇn b¶o vÖ thùc vËt v× thùc vËt lµ nguån thøc ¨n , chç ë cho thá ph¸t triÓn. + B¶o vÖ loµi nµy g©y h¹i cho loµi kia: - Nguyªn t¾c g©y h¹i lµ ph¸ vì quy luËt khèng chÕ sinh häc; VÝ dô b¶o vÖ thá lµm sè l îng thá trong quÇn thÓ tăng dẫn tới tàn phá thực vật và làm ảnh hởng đến tất cả các động vật ăn thực vật khác. d. Nếu loại trừ thực vật hoặc đại bàng ra khỏi quần thể thì: - Lo¹i trõ thùc vËt: MÊt nguån thøc ¨n, n¬i ë. C¸c loµi sinh vËt sÏ di chuyÓn ®i n¬i kh¸c, ph¸ vì sù c©n b»ng sinh th¸i. - Nếu loại trừ đại bàng thì lúc đầu các loài nh ếch, rắn, thỏ do không bị khống chế nên số lợng tăng nhanh về sau thì ổn định do hình thành một trạng thái cân bằng mới. C©u 12 Hãy vẽ sơ đồ lới thức ăn gồm các sinh vật sau : Cây cỏ, ếch nhái, rắn, bọ rùa, châu chấu, diều hâu, nÊm, vi khuÈn, c¸o, gµ rõng, dª, hæ. Từ lới thức ăn đó cho ta biết điều gì?. Dª C©y cá. Ch©u chÊu Bä rïa. Hæ Gµ rõng Õch nh¸i. C¸o R¾n. Vi khuÈn DiÒu h©u. Cho ta biết đợc : +) Mèi quan hÖ dinh dìng gi÷a c¸c sinh vËt trong hÖ sinh th¸i, sinh vật là mắt xích chung,.. ……. +) Độ đa dạng các sinh vật trong quần xã và sự ổn định trong quần xã……… +) Con người có biện pháp khai thác và sử dụng hợp lý, kết hợp bảo vệ để ổn định HST… Câu 13 Trên một cây cam có: bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn nhện. a) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trên. b) Trên ngọn và lá cây cam còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen. Hãy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ các loài kể trên. (Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp).. a. b.. Câu 14. Trên một cây cam có: bọ xít hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang săn nhện. a) Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trên. b) Trên ngọn và lá cây cam còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen. Hãy nêu rõ mối quan hệ sinh thái giữa toàn bộ các loài kể trên. (Cho biết rệp tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp). Sơ đồ chuỗi thức ăn: Cam -> bọ xít -> nhện -> tò vò. Quan hệ sinh thái: - Quan hệ kí sinh : Cây cam - bọ xít. Cây cam - con rệp. - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: Bọ xít -> nhện -> tò vò. - Quan hệ cạnh tranh: bọ xít và rệp cùng hút nhựa. - Quan hệ cộng sinh: rệp và kiến đen (rệp tiết dịch cho kiến đen sử dụng làm thức ăn, kiến đen bảo vệ rệp).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a, Hãy chứng tỏ rằng quần xã sinh vật là cấu trúc động. b, Trong một lưới thức ăn: -Thực vât -> Thú có túi -> Báo -Thực vât -> Cừu -> Báo Trong một khu rào kín là nơi sinh sống của thú có túi và báo, người ta thả thêm cừu vào. Hãy cho biết cừu có ảnh hưởng thế nào đến thú có túi? a. Chứng tỏ QXSV là cấu trúc động…… b.Vì: thú có túi là thức ăn của Báo, khi thả thêm Cừu vào thì tăng thức ăn cho Báo -> Số lượng thú có túi bị tiêu diệt ít đi -> tăng về số lượng -> sau đó tạo trạng thái cân bằng mới…) Câu 19 a, Trong quần xã sinh vật, hãy cho biết các khái niệm: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp, loài đặc trưng. b, Giải thích tại sao : -Trong quần xã có độ đa dạng loài càng cao, lưới thức ăn càng có nhiều chuỗi thức ăn thì quần xã càng ổn định? -Trong một chuỗi thức ăn thường có ít bậc dinh dưỡng? c, Có một loài kiến thường đem lá trong rừng về xếp một chỗ cho nấm phát triển. Nấm dinh dưỡng qua con đường thủy phân lá, sản phẩm phân hủy lá cung cấp thức ăn cho kiến. Mỗi quan hệ đó là mối quan hệ gì? Cho biết vai trò của mối quan hệ này? Gợi ý trả lời: a. Do độ đa dạng cao nên nhiều loài trong quần xã có chung chức năng (nhiều là thức ăn cho 1 loài,..), nếu loài này mất đi thì loài khác có thể thay thế-> chuỗi và lưới thức ăn nhanh chóng ổn định. Các loài khống chế nhau qua mối quan hệ về mặt dinh dưỡng ->Vì thế nên QX càng ổn định. ……… b. Vì qua mỗi mắt xích thì năng lượng thất thoát ra môi trường nhiều - Mắt xích sau trung bình chỉ hấp thụ được 10% năng lượng từ mắt xích trước ---> Nên nếu dài thì không đủ năng lượng cho sinh vật cuối cùng của chuỗi….. c. Mối quan hệ cộng sinh. Vai trò của mối quan hệ … Câu 20 Trong một nghiên cứu người ta thấy: ˝Bét kí sinh trên trâu, trong cơ thể bét lại có nhiều động vật nguyên sinh sinh sống và đến lượt mình, động vật nguyên sinh lại là vật chủ của nhiều vi khuẩn, đôi khi vi khuẩn lại có thể bị siêu vi khuẩn kí sinh˝. a) Vật kí sinh có được xem là mắt xích của chuỗi thức ăn không? Vì sao? b) Hãy biểu diễn mối quan hệ dinh dưỡng giữa trâu, bét, động vật nguyên sinh, vi k huẩn, siêu vi khuẩn. c) Vì sao sơ đồ vừa biểu diễn ở trên không phải là một ví dụ về chuỗi thức ăn? Em hãy bổ sung loài sinh vật (mắt xích thức ăn) để sơ đồ biểu diễn ở trên trở thành một ví dụ về chuỗi thức ăn. a) Vật kí sinh có được xem là mắt xích của chuỗi thức ăn. Chúng thuộc thành phần sinh vật tiêu thụ. b) Biểu diễn mối quan hệ dinh dưỡng: Trâu → Bét → Động vật nguyên sinh → Vi khuẩn → Siêu vi khuẩn c) Không. - Vì: Trâu là sinh vật tiêu thụ (không phải là sinh vật khởi đầu của 1 chuỗi thức ăn) - Bổ sung: Thực vật (cỏ) là mắt xích đầu tiên Cỏ → Trâu → Bét → Động vật nguyên sinh → Vi khuẩn → Siêu vi khuẩn (HS có thể lấy ví dụ khác cỏ). 0,25 0,25 0,25 0,25. Câu 21 Khi cùng cả lớp đi thăm quan rừng Cúc Phương, một bạn học sinh phát hiện có nhiều cây phong lan và tầm gửi sống bám trên các thân cây gỗ. Bạn học sinh thấy rất làm lạ và thắc mắc tại sao phong lan và tầm gửi lại có thể sống trên thân cây gỗ mà không cần tiếp đất để lấy nước và các chất dinh dưỡng khác từ đất. Bằng những kiến thức của mình em hãy giải thích cho bạn học sinh đó hiểu: tên gọi mối quan hệ giữa cây phong lan, tầm gửi với các cây thân gỗ và đặc điểm các mối quan hệ đó..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Mối quan hệ: - Phong lan - Cây gỗ: Hội sinh - Tầm gửi - Cây gỗ: Kí sinh * Đặc điểm hai mối quan hệ này: - Hội sinh: sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi (phong lan), còn bên kia không có lợi cũng không có hại (cây gỗ) - Kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng từ sinh vật đó để sống.. 0,75. 0,75. Câu 22 Phân tích mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong các ví dụ sau: (1) Ong hút mật hoa. (2) Địa y. (3) Thỏ vào thú có túi trên các cánh đồng cỏ. (4) Dây tơ hồng và cây thân gỗ. (5) Cá ép sống bám vào rùa biển, nhờ đó cá được Câu 23 a. Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến các đặc điểm thích nghi cơ bản của thực vật? b. Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần gũi sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hằng nhiệtở vùng nhiệt đới ấm áp; đồng thời động vật ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… nhỏ hơn tai, đuôi, chi của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới? a. - Ánh sáng cần cho quá trình quang hợp, - Ánh sáng chi phối đến mọi hoạt động của đời sống thông qua những biến đổi thích nghi về các đặc điểm cấu tạo, sinh lý và sinh thái của chúng - Nhóm cây ưa sáng (cỏ, phi lao…) mọc nơi trống trải, lá dày, màu xanh nhạt, nhóm cây ưa bóng (phong lan, gừng, riềng…) có lá mỏng, màu xanh đậm, nhóm cây chịu bóng tạo nên những tấm thảm xanh ở đáy rừng - Nhịp chiếu sáng ngày đêm tạo nên sinh vật hoạt động theo những nhịp điệu chuẩn xác như đồng hồ sinh học VD: Cây đậu lá rủ xuống ban đêm, hướng lên vào ban ngày.. 0,5 0,5. b. - Động vật hằng nhiệt: Sống ở nơi nhiệt độ thấp kích thước cơ thể lớn Tỉ lệ S/V (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể) nhỏ để giảm sự thoát nhiệt. 0,5 Mặt khác kích thước lớn tích luỹ được nhiều chất dinh dưỡng sống qua mùa đông kéo dài. Lớp mỡ dưới da có tác dụng cách nhiệt hạn chế sự toả nhiệt. - Động vật hằng nhiệt: Sống ở nơi nhiệt độ thấp(ôn đới), phần nhô ra có kích thước bé 0,5 Tỉ lệ S/V nhỏ để giảm sự thoát nhiệt. Câu 24 Trong đầm nuôi cá: Cá mè trắng là sản phẩm chính tạo nên giá trị kinh tế cho đầm. Trong đầm còn có các loài cá tự nhiên là cá mương, cá dầu và cá măng. Cá dầu và cá mương tuy nhỏ nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi lại phát triển rất mạnh mẽ. Tảo sống nổi là thức ăn của cá mương, cá dầu và cá mè trắng. Cá măng lại sử dụng cá mương, cá dầu làm thức ăn chính. Rái cá chuyên săn bắt cá măng và cá mè trắng. a. Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong đầm. b. Sau một thời gian cá măng bị người ta câu hết. Do vậy giá trị kinh tế của đầm có nguy cơ suy giảm nghiêm trọng. Hãy giải thích hiện tượng trên. Để duy trì và nâng cao giá trị kinh tế của đầm, người nuôi cá cần áp dụng biện pháp sinh học nào vừa đơn giản, vừa thích hợp lại có hiệu quả cho đầm nuôi của mình? a. Sơ đồ lưới thức ăn trong đầm: Mè trắng Tảo sống nổi. Cá dầu. Rái cá Cá măng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cá mương. 1,0. b. Khi cá măng bị câu hết, tức là đối tượng tỉa đàn duy nhất của cá mương, cá dầu không còn nữa. Loại cá tạp này thả sức phát triển, khai thác phần lớn tảo sống nổi làm thức ăn gây suy giảm nghiêm trọng nguồn thức ăn của cá mè trắng, đồng thời cá mè trắng trở thành nguồn thức ăn duy nhất của rái cá dẫn tới sự suy giảm sản lượng chất lượng cá mè trắng. … Để nâng cao lợi tức của đầm, biện pháp sinh học đơn giản và có hiệu quả cần được áp dụng cho đầm là: Thả lại cá măng như vốn có trước đây và tìm diệt rái cá ……. 0,25 0,25. Câu 25 a. Nhóm tuổi của quần thể có thể thay đổi không và giải thích? Nêu sự khác nhau giữa tháp dân số trẻ và tháp dân số già? b. Vào mùa xuân người ta thả một đôi sóc trưởng thành (1 đực, 1 cái) vào đồng cỏ mới có nhiều sinh vật khác cùng sống, cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm. Giả sử mỗi năm con cái đẻ được 4 con (2 đực, 2 cái). Theo lý thuyết số lượng cá thể sóc sau 5 năm là bao nhiêu? Trong thực tế số lượng sóc có thể tăng được như vậy không và giải thích? Nội dung. Điểm. a. - Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống. ......... 0,25 Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức 0,25 quần thể tăng. - Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh 0,25 tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. - Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, 0,25 biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. b. - Số lượng sóc sau 5 năm: Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con ....................................................................................... 0,25 - Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây: ................... 0,25 + Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn. + Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học. + Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian. Câu 26 Cho các quần thể sinh vật A, B, C, D, E, G, H, I và K thuộc các loài khác nhau. a) Điều kiện để các quần thể nêu trên hình thành một quần xã sinh vật là gì? b) Giả sử trong một quần xã gồm các loài trên, nếu loài A bị loại bỏ thì tất cả các loài khác sẽ chết. Hai loài C và D cùng sử dụng loài A làm thức ăn. Nếu loài C bị loại bỏ, thì các loài G và I sẽ chết. Nếu hai loài C và H bị loại bỏ, thì các loài G, I và K sẽ chết, nhưng các loài D và E tăng nhanh về số lượng. Biết rằng loài H không sử dụng loài E làm thức ăn. Hãy vẽ lưới thức ăn phù hợp với các dữ kiện này và nêu một ví dụ về quần xã như vậy trong thực tế. a) Điều kiện: - cùng sống trong một không gian (sinh cảnh) và thời gian nhất định. - các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ (tương tác) với nhau.. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sơ đồ lưới thức ăn: học sinh chỉ cần vẽ 1 trong hai sơ đồ (sơ đồ 2 có thể đổi vị trí giữa I và G). 0,5. (Học sinh chỉ cần vẽ các mũi tên từ các sinh vật tiêu thụ sau cùng đến B là cho đủ điểm) Ví dụ minh họa: (học sinh có thể đưa ra các ví dụ khác nhau, chỉ cần đúng và tương ứng với sơ đồ trên là được điểm tối đa). 0,25. Câu 27. Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học? Cho lưới thức ăn sau: B. A. E. C. G. D. H. K. F. Nếu loài A bị nhiễm độc thuốc trừ sâu DDT, loài động vật nào trong lưới thức bị nhiễm độc nặng nhất? Vì sao? Hiện tượng khống chế sinh học: Là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của một quần thể khác kìm hãm. Loài G bị nhiễm độc cao nhất: Vì: Nó là bậc dinh dưỡng cao nhất và là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn Câu 28. a) Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái hoàn chỉnh? b) Lưới thức ăn trong một ao nuôi cá như sau:. Cá mè trắng Cá mè hoa Phytoplankton (thực vật phù du). Giáp xác Cá mương, Thòng đong, Cân cấn. Cá quả. ăn trên sẽ 0,75 0,25 0,5.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong đó vật dữ đầu bảng có số lượng rất ít ỏi. Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao? - Cá quả là cá dữ đầu bảng - Cá mè trắng, mè hoa là cá có giá trị kinh tế cao - Vì vậy biện pháp đơn giản nhất mà hiệu quả là thả thêm cá quả vào ao để tiêu diệt cá mương, thòng đong , cân cấn nhằm giải phóng giáp xác vì thế tăng thức ăn cho mè hoa.. Câu 29. Sơ đồ sau biểu diễn mối tương quan giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ của 3 loài A, B, C.. toC Dựa vào sơ đồ em hãy thử đánh giá khả năng phân bố của các loài này trên Trái đất. Loài A phân bố rộng, có thể phân bố khắp trái đất.. 0,25. Loài B và C phân bố hẹp, loài B sống ở vùng có nhiệt độ thấp (VD: vùng ôn đới…), loài C. 0,25. sống ở vùng có nhiệt độ cao (VD: vùng nhiệt đới…). Câu 30. Biểu đồ dưới đây minh họa sự thay đổi nhiệt độ không khí trong một ngày tại hai địa điểm: dưới tán rừng và ở vùng trống trong rừng. Nhiệt độ (oC). a) Từ biểu đồ, hãy mô tả sự thay đổi của nhân tố sinh thái ánh sáng trong một ngày trong mối liên quan với nhân tố sinh thái nhiệt độ ở mỗi địa điểm nêu trên. b) Hãy so sánh hai nhóm thực vật sống ở hai địa điểm nêu trên về ba đặc điểm thích nghi nổi bật Câu 5. (3,0 điểm) là vị trí phân bố, cách xếp lá và hoạt động quang hợp. Câu 5 ( 3,0 điểm). Vùng trống. 40 35 30 25 Dưới tán rừng 20 6 giờ sáng. Giữa trưa. 6 giờ chiều. Nửa đêm. Thời gian trong ngày. 1. a) Sự thay đổi về cường độ ánh sáng : - Nhìn chung cường độ ánh sáng tăng và giảm trong ngày tương ứng với sự thay đổi của nhiệt độ; - Ở vùng trống, cường độ ánh sáng mặt trời thay đổi nhiều trong ngày; ở dưới tán, cường độ ánh sáng trong ngày thay đổi không nhiều. b) So sánh ba đặc điểm thích nghi nổi bật của hai nhóm thực vật :. 0,5 0,5 0,25.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thực vật ở vùng trống mang đặc điểm của cây ưa sáng, thực vật dưới tán rừng mang đặc điểm của cây ưa bóng. - So sánh : Đặc điểm. Cây ưa sáng. Cây ưa bóng. 0,25. Vị trí phân bố. Nơi trống trải hoặc tầng trên của tán rừng, nơi có nhiều ánh sáng.. Dưới tán của cây khác hoặc mọc trong hang..., nơi có ít ánh sáng.. 0,25. Cách xếp lá. Lá xếp nghiêng so với mặt đất.. Lá nằm ngang so với mặt đất.. 0,25. Hoạt động quang hợp. Cường độ quang hợp đạt cao nhất trong môi trường có ánh sáng mạnh.. Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh.. Câu 31. -Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể ? Hãy vẽ đường trạng thái cân bằng quần thể trên sơ đồ? - Những mối tương quan cơ bản nào trong quần thể và trong quần xã đảm bảo trạng thái cân bằng của quần thể?. a.Khái niệm: Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định đều có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ở một trạng thái ổn định ,gọi là trạng thái cân bằng của quần thể.(0,25) b. Sơ đồ: .(0,5) Mức 2. Mức 1 Ví dụ: Số lượng cá thể gia tăng do nguồn thức ăn phong phú, vượt khỏi mức bình thường (mức2) trên sơ đồ .Số lượng cá thể vượt lên cao khiến cho sau một thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt ,nơi ở và nơi đẻ không đủ ,do đó nhiều cá thể bị chết.Quần thể lại trở về mức bình thường ban đầu.(mức 1 ). -Những mối tương quan cơ bản trong quần thể và trong quần xã dảm bảo trạng thái cân bằng cuả quần thể và quần xã : . Trong quần thể,cơ chế điều hoà quần thể ở trạng thái cân bằng của quần thể là sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong, nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh. . Trong quần xã , cơ chế điều hoà trạng thái cân bằng của quần thể, là mối tương quan sinh học giữa các loài thể hiện trong quan hệ thức ăn một cách hợp lí. Câu 32 a. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của mỗi thành phần. b. Một hệ sinh thái có: cây cỏ, trâu, bò, hổ. - Nêu mối quan hệ giữa các cá thể trong hệ sinh thái đó. - Trong mối quan hệ giữa hổ với trâu và bò mặt nào là có lợi, mặt nào là có hại đối với cá thể và loài. a. - Hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu: + Các thành phần vô cơ như đất, đá, thảm mục... + Sinh vật sản xuất là thực vật. + Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. + Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm... - Chức năng: + Các thành phần vô cơ: là môi trường sống của quần xã đồng thời là nguồn vật chất. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> và năng lượng của quần xã. + Sinh vật sản xuất là thực vật: sử dụng vật chất vô cơ và năng lượng của môi trường tổng hợp thành chất hữu cơ, đây là nguồn vật chất hữu cơ nuôi sống toàn bộ sinh giới. Mặt khác sinh vật sản xuất còn là nơi ở, nơi làm tổ, nơi lẩn trốn kẻ thù và điều hòa khí hậu. + Sinh vật tiêu thụ: Sử dụng sinh vật sản xuất làm thức ăn 1 cách trực tiếp hoặc gián tiếp, đồng thời sinh vật tiêu thụ còn giúp cho sinh vật sản xuất phát tán, sinh sản. Mặt khác sinh vật tiêu thụ góp phần làm cho hệ sinh thái trở nên đa dạng và hoàn chỉnh. + Sinh vật phân giải: phân giải xác hữu cơ (do động thực vật chết hoặc thải ra) tạo thành vật chất vô cơ hoàn trả lại tự nhiên.. 0,25 0,5. 0,5. 0,25 - Mối quan hệ giữa các cá thể trong hệ sinh thái: + Quan hệ giữa các cá thể cùng loài: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. 0,5 + Quan hệ giữa các cá thể khác loài: quan hệ cạnh tranh, quan hệ giữa sinh vật ăn thịt với sinh vật là con mồi, quan hệ giữa động vật và thực vật. 0,5 - Mối quan hệ giữa hổ với trâu và bò: + Đối với hổ: có thức ăn, mặt khác những cá thể nào yếu ớt, bệnh tật sẽ có ít thức ăn b dẫn đến sinh trưởng và sinh sản kém, còn những cá thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn có nhiều thức ăn sẽ sinh trưởng tốt, sinh sản nhiều chiếm tỷ lệ ngày càng đông trong quần thể có lợi cho sự tiến hóa của loài. 0,5 + Đối với trâu và bò: bị hổ ăn thịt, mặt khác những cá thể yếu ớt, bệnh tật dễ bị hổ ăn thịt nên sống sót ít, sinh sản ít con cháu hiếm dần, trái lại những cá thể khỏe mạnh nhanh nhẹn sống sót nhiều, sinh sản nhiều chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong quần thể có lợi cho sự tiến hóa của loài. 0,5 Câu 33. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã và trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật . a) Khái niệm : - Khống chế sinh học: Là hiện tượng gia tăng số lượng của loài này sẽ kìm hãm sự phát 0,5 triển số lượng của loài khác. - Trạng thái cân bằng của quần thể : Là khả năng của mỗi quần thể trong môi trường xác định, có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ở một trạng thái ổn định 0,5 b) Giống nhau : - Đều dẫn đến kết quả làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động quanh trạng 0,5 thái cân bằng. - Đều liên quan đến tác động của môi trường sống. c. Khác nhau : 0,5 Trạng thái cân bằng của quần thể Khống chế sinh học trong quần xã - Xảy ra trong nội bộ của - Xảy ra trong mối quan hệ mỗi quần thể gi ữa các quần thể khác loài trong quần x ã - Yếu tố tạo ra trạng thái cân bằng là - Yếu tố tạo ra trạng thái cân điều kiện môi trường sống, ảnh hưởng bằng là do mối quan hệ dinh dưỡng đến tỉ lệ tử vong và tỉ lệ sinh sản của giữa các loài với nhau: Loài này ăn quần thể loài khác và bị loài khác ăn C©u 34 1 - Quần xã rừng ma hiệt đới phân tầng nh thế nào ? Nêu khái niệm, nguyên nhân và ý nghĩa của sự phân tÇng trong quÇn x· sinh vËt? 2 - Đa dạng sinh học là gì? Vì sao ở những vùng có độ đa dạng sinh học càng cao thì tính ổn định của quần x· sinh vËt cµng lín ? Đáp án - Quần xã rừng ma nhiệt đới: Trên cùng: tầng vựơt tán - >Tầng u thế sinh thái tán rừng - > Tầng dới tán - > TÇng c©y bôi thÊp - > TÇng cá vµ d¬ng xØ. - Kh¸i niÖm: Sù ph©n tÇng cña quÇn x· sinh vËt lµ sù ph©n bè c¸c quÇn thÓ sinh vËt trong quÇn x· theo chiÒu cao hoÆc chiÒu s©u. - Nguyªn nh©n : + C¸c vïng kh¸c nhau cã ®iÒu kiÖn sinh th¸i kh«ng gièng nhau. + C¸c quÇn thÓ sinh vËt kh¸c nhau thÝch nghi víi c¸c ®iÒu kiÖn sèng kh¸c nhau. - ý nghÜa: + T¨ng kh¶ n¨ng sö dông nguån sèng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể và giữa các quần thể. + Tiết kiệm đợc diện tích nuôi trồng. 2. - Khái niệm: Trong khái niệm phải nêu đợc 3 ý cơ bản sau: Đa dạng về loài, đa dạng về di truyền, đa dạng về hÖ sinh th¸i. - Tính đa dạng càng cao -> lới thức ăn càng phức tạp do vậy khi một loài bị biến động sẽ có sự thay rhế cho nhau bởi vậy mà ít ảnh hởng tới quần xã đó. Câu 35: Cho biết đặc điểm sinh thái của một số loài cá nuôi ở ao, hồ nớc ngọt nh sau: - MÌ tr¾ng: ¨n thùc vËt næi, sèng ë tÇng níc mÆt - Mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng nớc mặt - Tr¾m cá ¨n thùc vËt thñy sinh, sèng ë tÇng níc mÆt vµ tÇng gi÷a. - Chép: ăn tạp, sống ở tầng đáy - Trôi: ăn vụn hữu cơ, sống ở tầng đáy Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong một ao đợc không? Vì sao? §¸p ¸n VÒ nguyªn t¾c cã thÓ nu«i tÊt c¶ c¸c loµi c¸ trªn trong mét ao v× mçi loµi c¸ sèng ë mét tÇng n íc kh¸c nhau, do đó không có sự cạnh tranh về chỗ ở. Mặt khác mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau nên không có sù c¹nh tranh vÒ thøc ¨n. Câu 36: Giả sử có các sinh vật sau: Trâu, lợn, sán lá gan, sán sơ mít, giun đũa, giun đất, cá rô phi, sáo. 1, Cho biÕt m«i trêng sèng cña c¸c lo¹i sinh vËt kÓ trªn? Tr×nh bµy kh¸i niÖm m«i trêng, cã mÊy lo¹i m«i trêng? 2, Trâu chịu tác động của những nhân tố sinh thái nào? Các nhân tố sinh thái đó thuộc vào những nhân tè sinh th¸i nµo? §¸p ¸n 1. M«i trêng sèng cña c¸c loµi sinh vËt: * Tr©u: §Êt vµ kh«ng khÝ * Lîn: §Êt vµ kh«ng khÝ * Ve: Da tr©u (kÝ sinh) * S¸n l¸ gan: Trong c¬ quan tiªu hãa cña tr©u (kÝ sinh) * S¸n x¬ mÝt: KÝ sinh trong c¬ thÓ ngêi vµ lîn. * C¸ r« phi: Níc * Giun đất: Đất * Giun đũa: Trong cơ quan tiêu hóa của ngời (kí sinh) * S¸o: Kh«ng khÝ Kh¸i niÖm m«i trêng: Môi trờng bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp lªn sù sèng, ph¸t triÓn vµ sinh s¶n cña sinh vËt. * Cã 4 lo¹i m«i trêng: + Môi trờng đất + M«i trêng níc + M«i trêng kh«ng khÝ + M«i trêng sinh vËt. 2. Các nhân tố sinh thái ảnh hởng đến trâu: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc, cỏ, ngời, ve, sán lá gan, s¸o… Các nhân tố sinh thái đó gồm 3 nhóm: + Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nớc. + Nh©n tè h÷u sinh: Cá, ve, s¸n l¸ gan, s¸o… + Nh©n tè con ngêi: Con ngêi. C©u 37: Quan s¸t c¸c hiÖn tîng sau: 1, RÔ cña c¸c c©y nèi liÒn nhau ë nhiÒu loµi c©y 2, Tù tØa ë thùc vËt 3, Chim ¨n s©u. 4, Lµm tæ tËp ®oµn gi÷a nh¹n vµ cß. 5, S©u bä sèng nhê trong tæ kiÕn vµ tæ mèi. 6, H¶i quú vµ t«m kÝ c. 7,D©y t¬ hång trªn c©y bôi.. 8, §Þa y. 9, C¸o ¨n gµ. 10, ¡n lÉn nhau khi sè lîng quÇn thÓ t¨ng qu¸ cao. 11, C©y mäc theo nhãm. 12, Giun s¸n sèng trong hÖ tiªu hãa cña lîn. 13, BÌo d©u.. H·y s¾p xÕp c¸c hiÖn tîng trªn vµo c¸c quan hÖ sinh th¸i cho phï hîp. Câu 38: Cây mắm biển sông ở các bãi lầy ven biển chịu đợc nộng độ muối NaCl từ 5‰ đến 90‰ và sinh trởng tốt ở nồng độ muối 30‰. Cây thông đuôi ngựa, chịu đợc sự thay đổi nồng độ muối từ 0,5‰ đến 4‰ và sinh trởng tốt ở nồng độ 2‰. a. Vẽ sơ đồ tác động của nồng độ muối NaCl lên cây mắm biển và cây thông đuôi ngựa? b. Tính giới hạn chịu đựng ( biên độ muối) của cả 2 loài trên? C©u 39: Cho c¸c chuçi thøc ¨n sau: 1. Lóa Ch©u chÊu Õch R¾n. 2. Lóa gµ C¸o Hæ. 3. Lóa s©u bä Õch BaBa 4. Lóa chuét MÌo. 5. ChÊt mïn b· mèi Õch Ngêi..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 6. ChÊt mïn b· Mèi gµ C¸o. Từ các chuỗi thức ăn trên hãy hoàn thiện sơ đồ lới thức ăn. ChÊt mïn b·. (4) Ch©u chÊu (1). Lóa. (5) (6). S©u bä (2). Ta cã líi thøc ¨n nh sau: ChÊt mïn b·. mèi. Ch©u chÊu Gµ. R¾n (3). Chuét. Lóa. `hæ. ngêi. C¸o. S©u bä. Õch. ngêi. `hæ. R¾n Ba ba. Chuét MÌo C©u 40. Cho chuçi thøc ¨n: Cá Chuét R¾n §¹i bµng. Vẽ sơ đồ biểu diễn sự biến động số lợng của hai quần thể cỏ và chuột. Từ đó cho biết hiện tợng sinh học nào đã tác động lên sự biến đổi trên và ý nghĩa của nó ? §¸p ¸n Sơ đồ biểu diễn sự biến động số lợng của hai quần thể cỏ và chuột. ( Tự vẽ sơ đồ ) Nhìn vào sơ đồ ta thấy: * Nếu quần thể chuột tăng số lợng dẫn đến quần thể cỏ giảm số lợng * Quần thể chuột giảm số lợng dẫn đến quần thể cỏ tăng số lợng * Chứng tỏ đã có hiện tợng khống chế sinh học làm biến động số lợng cá thể của hai quần thể * khi chuyển từ bậc dinh dỡng thấp đến bậc dinh dỡng cao bao giờ cũng có sự mất năng lợng. Khống chế sinh học là hiện tợng số lợng cá thể của quần thể này tăng dẫn đến sự kìm hãm số lợng cá thể của quÇn thÓ kh¸c. * ý nghĩa: Hiện tợng khống chế sinh học có ý nghĩa giúp cho số lợng cá thể của quần thể dao động trong một thế cân bằng. Từ đó toàn bộ quần xã sinh vật cũng dao động trong thế cân bằng tạo nên trạng thái cân bằng của quần xã và là cơ sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học. Câu 41: Em hãy xác định mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể trong những ví dụ sau : 1, Đoàn trâu rừng Châu Phi khi ngủ thờng bố trí để các cá thể con nằm trong, các cá thể trởng thành nằm vòng ngoài để khi gặp kẻ thù tấn công tập thể trâu có điều kiện tự vệ một cách hữu hiệu nhất 2, Trång cá ba l¸ theo khãm sau 84 ngµy kÓ tõ khi h¹t n¶y mÇm trªn mét diÖn tÝch lµ 1m 2 th× chØ cßn l¹i 650 c©y trong sè 1250 c©y. 3, Nuôi chuột nhắt trong chuồng với mật độ cao, chuột nhắt cái không đẻ đợc vì phôi bị chết trong tử cung, sự rông trøng bÞ rèi lo¹n, mÊt s÷a lím hoÆc mÊt kh¶ n¨ng ch¨m sãc con. 4, Cá cảm Engrailis encrasicholus ở Hắc Hải khi gặp đàn cá dữ thì kết thành một khối và bắt đầu vận chuyển vòng quanh gây cho cá dữ tình huống lúng túng trong việc tấn công, cho đến khi cá dữ phải bỏ đi 5, Khi nhiệt độ môi trờng xuống gần 130C, ong đập cánh nâng cao nhiệt độ môi trờng lên 25-300C làm nhiệt độ trong tổ cao và ổn định so với môi trờng bên ngoài. Câu 41. Để nghiên cứu 1 loài bọ cánh cứng, người ta đánh bắt được 18 cá thể của loài này trên diện tích 6m 2. Khảo sát lấy mẫu ở 50 địa điểm trong khu vực sống của quần xã thì có 10 địa điểm là có loài bọ cánh cứng này. Xác định độ nhiều, độ thường gặp của quần thể bọ cánh cứng trong quần xã. - Độ nhiều: 18 : 6 = 3 (cá thể/ m2). 0,5. - Độ thường gặp : Gọi C là độ thường gặp : C ( %) = (10 : 50 ) x 100% = 20% < 25% Loài này là loài ngẫu nhiên. 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 42. Một quần xã sinh vật gồm : cỏ, rắn, vi khuẩn phân hủy, sâu ăn lá, bọ ngựa, chuột, cầy, đại bàng, hổ, hươu. a. Hãy xác định sinh vật sản xuất và các sinh vật thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ bậc 1. b. Vẽ sơ đồ một lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên. a)- SV sản xuất : cỏ. 0,25. - SV tiêu thụ bậc 1: hươu; chuột, sâu ăn lá.. 0,25. b)Sơ đồ lưới thức ăn Hươu. Cỏ. Chuột. Sâu ăn lá. Hổ. Cầy. Bọ ngựa. Đại bàng. VSV. Rắn 0,5. (* HS có thể vẽ theo cách khác nhưng nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Nếu HS vẽ thiếu 1 sinh vật trong lưới thức ăn hoặc viết sai, không hợp lý 2 chuỗi thức ăn thì không cho điểm phần này) Câu 43. Cây thông sống trong rừng và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng có điểm gì khác nhau về hình thái và hoạt động sinh lí? Câu 44. a. Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào? b. Khi bắt đầu cấy lúa trên một diện tích 1000 m 2, người ta khảo sát có 20 con chuột (10 con đực, 10 con cái). Biết một năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa 8 con (Tỉ lệ đực cái 1:1). Hãy tính mật độ chuột ban đầu và sau một năm? (Giả sử không có tử vong và phát tán). Từ đó rút ra kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Nội dung a. Khái niệm: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. * Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: - Các thành phần vô sinh như đất, đá, nước, thảm mục… - Các thành phần hữu sinh bao gồm: Sinh vật sản xuất (thực vật), sinh vật tiêu thụ (động vật), sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm…) 20 b. Mật độ chuột ban đầu là: 1000 = 0.02 (con/m2) Số lượng chuột sau một năm là: 10 con đực + 10 con cái + 10 x 4 x 8 = 340 con 340 Mật độ chuột sau một năm là: 1000 = 0.34 (con/m2) * Kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp: Nếu chuột không có sự tử vong và phát tán thì lượng chuột tăng số lượng rất nhanh (Sau một năm tăng gấp 17 lần) chính vì vậy phải thường xuyên, bằng mọi cách tiêu diệt chuột để bảo vệ mùa màng. Câu 45. a. Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng? b. Một cây cam trổ hoa có 250 con bọ xít hút nhựa, 32 con nhện chăng tơ bắt bọ xít, 7 con tò vò đang săn nhện. Trên ngọn và lá cây còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hãy nêu rõ mối quan hệ giữa các sinh vật của toàn bộ các loài kể trên? (cho biết rệp cây tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp) 2 điểm a. - Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều 0,25 hơn cành cây phía dưới. - Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít 0,50 chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém - Do đó cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng 0,25 b. Quan hệ sinh thái: - Quan hệ kí sinh – vật chủ: cây cam – bọ xít; cây cam – rệp. 0,25 - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật: nhện – bọ xít ; tò vò – nhện 0,25 - Quan hệ cạnh tranh: bọ xít và rệp cùng hút nhựa. 0,25 - Quan hệ hỗ trợ: rệp và kiến đen. 0,25 Câu 46. a. Nêu các mối quan hệ sinh học có thể có giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật? b. Điểm khác biệt của dòng vật chất và dòng năng lượng qua chuỗi thức ăn là gì? c. Nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới người ta thấy có cấu trúc phân tầng. Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của sự phân tầng đó đối với hệ sinh thái rừng nhiệt đới? a. Hệ thống các môi quan hệ sinh vật có thể có: - Quan hệ cùng loài: Gồm quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tran.......... - Quan hệ khác loài: Gồm quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch ............ b. Sự khác biệt - Dòng vật chất qua chuỗi thức ăn có thể được tuần hoàn trở lại......... - Dòng năng lượng qua chuỗi thức ăn đi theo 1 chiều (không tuần hoàn trở lại)...... c.* Nguyên nhân của sự phân tầng: - Do sự phân bố của các nhân tố sinh thái không giống nhau………………. - Mỗi loài sinh vật thích nghi với các điều kiện sống khác nhau…………… * Ý nghĩa sự phân tầng: - Tăng khả năng sử dụng nguồn sống…………………….. - Giảm sự cạnh tranh giữa các quần thể trong hệ sinh thái…………………... 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5. Câu 47. Trong một phòng ấp trứng, ở điều kiện nhiệt độ cực thuận người ta thay đổi độ ẩm tương đối của không khí. Kết quả thu được như sau: Độ ẩm tương đối (%) 74 75 85 90 95 96 Tỉ lệ trứng nở (%) 0 5 90 90 5 0 a. Từ bảng số liệu trên, nêu nhận xét về sự phụ thuộc giữa tỉ lệ nở của trứng với độ ẩm tương đối. Xác định giá trị giới hạn dưới, giới hạn trên và khoảng cực thuận của độ ẩm không khí đối với sự nở của trứng. b. Điều gì xảy ra nếu nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận ? Giải thích. a. Nhận xét: Các số liệu thu được mô tả giới hạn sinh thái của sự nở trứng đối với độ ẩm: + Khi độ ẩm phòng ấp bằng 74% hoặc bằng 96% thì tỉ lệ nở của trứng bằng 0. + Trong khoảng giới hạn độ ẩm ¿ thì tỉ lệ nở của trứng tăng; Trong khoảng giới hạn độ ẩm ¿ thì tỉ lệ nở của trứng giảm. 0,75 + Trong giới hạn độ ẩm từ 85% – đến 90% thì tỉ lệ nở của trứng cao nhất và không đổi; - Giới hạn dưới, giới hạn trên, khoảng cực thuận + Giới hạn dưới: độ ẩm tương đối 75%; + Giới hạn trên: độ ẩm tương đối 95%; + Khoảng cực thuận là 85% - 90%. 0,75 b. Khi nhiệt độ phòng ấp trứng không duy trì ở nhiệt độ cực thuận - Nếu giữ nguyên độ ẩm cực thuận, thay đổi nhiệt độ tỉ lệ nở của trứng thay đổi và phụ thuộc vào nhiệt độ (nhiệt độ trở thành nhân tố sinh thái giới hạn đối với sự nở của trứng)..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nếu độ ẩm không ở khoảng cực thuận, nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn nhiệt độ cực thuận khoảng cực thuận về độ ẩm sẽ bị thu hẹp, tỉ lệ nở của trứng sẽ giảm .... 0,25 0,25. Câu 48. a. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ? b. Trình bày nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài ? Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận thì có thể xảy ra diễn biến gì đối với quần thể ? a. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng : - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm, theo điều kiện sống và phụ thuộc vào chu kỳ sống của sinh vật. - Trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao, cơ chế điều hòa mật độ của quần thể đã điều chỉnh số lượng cá thể quanh mức cân bằng: + Khi mật độ cá thể quá cao điều kiện sống suy giảm xảy ra hiện tượng di cư, giảm khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong tăng... giảm số lượng cá thể. + Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định khả năng sinh sản, khả năng sống sót tăng, tỉ lệ tử vong giảm tăng số lượng cá thể. b. - Nguyên nhân của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài Số lượng cá thể trong quần thể tăng quá cao, môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ở chật chội ... cạnh tranh. - Khi quần tụ cá thể tăng quá mức cực thuận xảy ra cạnh tranh gay gắt một số cá thể tách ra khỏi nhóm giảm sự cạnh tranh .... 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,5 Câu 49. a) Quần thể là gì? Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể? Giải thích vì sao tập hợp đó không phải là quần thể. 1. Một rừng cây thông nhựa phân bố ở một vùng núi Đông Bắc - Việt Nam. 2. Các con cá trong Đầm Sắt ở Thị xã Phú Thọ. 3. Tám con gà trống ở trong vườn. 4. Mười con chim ngói trưởng thành trong một cái lồng chim cảnh. 5. Tập hợp các cây cỏ ở cánh đồng lúa xã Hùng Lô - Việt Trì. b) Kể tên 4 tầng trong rừng mưa nhiệt đới. Sự phân tầng đó có ý nghĩa gì? -Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong khoảng không gian xác 0,5 định, vào một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ mới. - Xét các tập hợp: 1. Một rừng cây thông nhựa phân bố ở một vùng núi Đông Bắc - Việt Nam là quần 0,5 thể. 2. Các con cá trong Đầm Sắt ở Thị xã Phú Thọ không phải là quần thể vì không 0,5 cùng loài. a 3. Tám con gà trống ở trong vườn không phải là quần thể vì tập hợp này không có gà mái nên không có khả năng sinh sản 0,5 4. Mười con chim ngói trưởng thành trong lồng chim cảnh không phải là quần thể vì chim ngói không đẻ ở trong lồng, trong lồng chim cảnh cũng không có tổ để nó đẻ. 5. Tập hợp các cây cỏ ở cánh đồng lúa xã Hùng Lô - Việt Trì không phải là quần thể 0,5 vì không cùng loài. Câu 50 a Trong một ruộng lạc (đậu phộng), có thể có các mối quan hệ nào giữa các sinh vật khác loài (cỏ, sâu, vi khuẩn sống trong nốt sần rễ lạc, lạc)? (Nêu tên gọi cụ thể của mối quan hệ) b Em hãy nêu ý nghĩa thích nghi ở sinh vật với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của môi trường sống, tương ứng mỗi đặc điểm về hình thái, giải phẫu, sinh lý, tập tính hoạt động: - Đặc điểm 1: Một số loài động vật có tập tính ngủ hè..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Đặc điểm 2: Gấu trắng ở vùng Bắc cực có lớp lông bao phủ dày và lớp mỡ nằm dưới da. - Đặc điểm 3: Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày. - Đặc điểm 4: Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá. a - Cỏ và lạc: cạnh tranh. - Sâu và lạc: sinh vật ăn sinh vật. - Sâu và cỏ: sinh vật ăn sinh vật. - Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây lạc: cộng sinh. b - Đặc điểm 1: Tránh cho cơ thể bị nóng. - Đặc điểm 2: Tạo lớp cách nhiệt của cơ thể. - Đặc điểm 3: Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. - Đặc điểm 4: Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. (HS có thể diễn đạt bằng ý khác nếu phù hợp vẫn tính đủ điểm) Câu 51 1. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong một quần thể sinh vật xuất hiện khi nào? Nêu ví dụ ở thực vật, động vật và ý nghĩa của mối quan hệ này với sự phát triển của quần thể. 2. Giả sử một quần xã sinh vật có các quần thể sinh vật A, B, C, D, E, G, H, I và K thuộc các loài khác nhau, có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện qua sơ đồ lưới thức ăn hình bên. Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi các loài sinh vật trong quần xã có thể xảy ra trong hai trường hợp sau: a. Loài A bị loại bỏ khỏi quần xã. b. Loài C, H bị loại bỏ khỏi quần xã.. D I A. C. G. B. Câu 52. a. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là quần thể? Giải thích. K H - Tập hợp những con ốc trong ao. - Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau. E b. Khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt làm cho một số cá thể tách khỏi nhóm. Nêu ý nghĩa của hiện tượng đó. c. Vì sao hệ sinh thái có lưới thức ăn càng phức tạp thì tính ổn định và khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái càng cao? Tập hợp sinh vật là quần thể: - Tập hợp những con ốc trong ao: Không là quần thể vì trong ao có nhiều loài ốc.. 0,25 a. - Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau: Không là quần thể vì chúng không cùng không gian sinh sống …………………………………. 0,25 b. Ý nghĩa: Làm giảm nhẹ sự cạnh tranh và hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn ……. 0,25 Vì : Lưới thức ăn càng phức tạp => có nhiều mắt xích chung => có nhiều loài ăn c. rộng => khi mất một mắt xích nào đó vẫn có thể điều chỉnh ăn loại thức ăn khác => không ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái …………………………………… 0,25 Câu 53. Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống. Trong đó : rong, tảo là thức ăn của các loài cá nhỏ, lúa là thức ăn của châu chấu và chuột ; các loài cua, ếch và cá nhỏ ăn mùn bã hữu cơ. Đến lượt cá nhỏ, châu chấu, cua trở thành con mồi của ếch. Cá ăn thịt có kích thước lớn chúng sử dụng cua, cá nhỏ, châu chấu và cả ếch nữa làm thức ăn cho mình. Rắn là loài ưu thế nhất chúng ăn cua, ếch, cá ăn thịt và chuột. a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã. b) Có mấy loại chuỗi thức ăn trong quần xã này? Cho ví dụ minh họa. c) Sắp xếp các loài sinh vật trong lưới thức ăn trên theo bậc dinh dưỡng sao cho hợp lí nhất..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> d) Các chuỗi thức ăn trên rất ngắn, điều đó có ý nghĩa gì? a). Sơ đồ lưới thức ăn : Cua Mùn bã Tảo. Ếch. Cá nhỏ. Rắn. Cá ăn thịt. Rong Châu chấu Lúa Chuột b) Các loại chuỗi thức ăn trong quần xã : Có 2 loại - Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh. Ví dụ : Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn - Chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ. Ví dụ : Mùn bã hữu cơ → Cua → Ếch → Rắn c) Sắp xếp theo bậc dinh dưỡng : - Bậc dinh dưỡng cấp I : Mùn bã, tảo, rong, lúa - Bậc dinh dưỡng cấp II : Cua, cá nhỏ, châu chấu, chuột - Bậc dinh dưỡng cấp III : Ếch, cá ăn thịt - Bậc dinh dưỡng cấp IV : Rắn d) Ý nghĩa : Phản ánh sự giảm năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn Câu 54. Ảnh hưởng của mật độ ruồi giấm lên tuổi thọ của chúng như sau: Mật độ trung bình (số ruồi) Tuổi thọ trung bình (ngày). 1,8. 3,3. 5,0. 6,7. 8,2. 12,4. 20,7. 28,9. 44,7. 59,7. 74,5. 27,3. 29,3. 34,5. 34,2. 36,2. 37,9. 37,5. 39,4. 40,0. 32,3. 27,3. a. Tìm giới hạn thích hợp của mật độ lên tuổi thọ của ruồi giấm? b. Phân tích mối quan hệ cùng loài của các cá thể ruồi giấm khi mật độ của chúng nằm trong và ngoài giới hạn trên. Qua đó rút ra kết luận chung về mối quan hệ cùng loài? a. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm, tuổi thọ tăng đến một 0,5 mức nào đó lại giảm xuống. Giới hạn mật độ thích hợp đối với ruồi giấm là 12,4 đến 44,7 (cá thể). Trong giới hạn này tuổi thọ của ruồi cao nhất trong đó điểm cực thuận là 44,7. b. Mật độ ruồi giấm tăng làm tăng tuổi thọ của ruồi giấm, nếu mật độ quá thấp sẽ ảnh hưởng không tốt và làm tuổi thọ của ruồi giấm giảm xuống. Mật độ thích hợp 0,25 sẽ tạo điều kiện cho những cá thể trong đó những thuận lợi nhất định: - Tạo ra một khí hậu nhỏ thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm. . .) cho sự phát triển. - Tạo được nhịp điệu trao đổi chất cực thuận đảm bảo cho sự tiêu phí chất dự chữ ở mức độ tiết kiệm nhất. 0,25 - Tạo điều kiện cho việc gặp gỡ giữa cá thể đực và cái trong mùa sinh sản, làm 0,25 tăng tuổi thọ, giảm tỷ lề tăng. - Mật độ ruồi giấm tăng vượt quá giới hạn cho phép thì ảnh hưởng không tốt đến 0,25 ruồi và làm tuổi thọ của chúng giảm xuống. Chứng tỏ rằng lúc này sự tác động giữa cá thể trong đàn không còn thuận lợi nữa. Sự tăng mật độ ra khỏi giới hạn 0,25 thích hợp sẽ gây ra sự cạnh tranh (do thiếu thức ăn, chỗ ở, sự cạnh tranh cá thể cái. . .)..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Do nhu cầu sinh thái học các cá thể của hầu hết các loài sinh vật có xu hướng quần tụ bên nhau. Trong những điều kiện nhất định sự quần tụ này ảnh hưởng tốt đến những cá thể trong đàn. Do vậy những cá thể trong loài có quan hệ hỗ trợ là chính. Chỉ khi những điều kiện trên không đảm bảo (do thiếu thức ăn, chỗ ở. . .) thì mới đẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa những cá thể cùng loài.. 0,25. Câu 55. Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sau: Cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật. a. Hãy vẽ lưới thức ăn trong quần xã trên. b. Nếu loại trừ rắn ra khỏi quần xã thì những quần thể nào bị ảnh hưởng trực tiếp và biến động như thế nào? 2. VÏ líi thøc ¨n: a) Cµo cµo Õch §¹i 0.5 VSV bµng Thá ph©n gi¶i R¾n Cá Chuét b) - NÕu lo¹i r¾n ra khái quÇn x· th× sÏ ¶nh hëng tíi nh÷ng quÇn thÓ: Cµo cµo, chuét, ếch, đại bàng. - Sự biến động: Số lợng cào cào, chuột, ếch tăng vì số loài tiêu thụ chúng giảm; số lợng cá thể đại bàng có thể cũng tăng theo vì số lợng ếch và chuột tăng.. 0.5 0.5. 1. QH cộng sinh: Là quan hệ hỗ trợ cần thiết và chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài trong đó các loài đều có lợi. Ví dụ: quan hệ giữa mối và trùng roi sống trong ruột mối: Mối ăn được gỗ nhưng không tiêu hóa được, trùng roi trong ruột mối tiêu hóa được gỗ (xenlulozơ) chất dinh dưỡng cả 2 cùng sử dụng. * Quan hệ cùng loài: - Quần tụ: các cá thể có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành quần tụ cá thể để được bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn. - Cách li: là làm giảm nhẹ sự cạnh tranh, ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn khi mật độ quần thể tăng quá mức cho phép, gây ra sự cạnh tranh, một số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ đi tìm nơi sống mới. Câu 2: (1.25 điểm) Khi quan sát tế bào sinh dưỡng của một số dòng Ruồi giấm, người ta thấy có sự khác nhau về bộ nhiễm sắc thể như sau:. Dòng a Dòng b Dòng c a/ Hãy xác định tên gọi về mặt di truyền của từng dòng Ruồi giấm a, b, c. b/ Trình bày cơ chế phát sinh dòng Ruồi giấm b từ các Ruồi giấm thuộc dòng a. 3.3. Các đặc trưng cơ bản của quần xã: 3.3.1. Đặc trưng về thành phần loài - Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể trong mỗi loài cao, lưới thức ăn phức tạp..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác. Ví dụ: cá cóc là loài đặc trưng ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, cây tràm là loài đặc trưng ở rừng U Minh, cây cọ ở vùng đồi Vĩnh Phú, … - Loài ưu thế (loài chủ chốt) là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh. Ví dụ: trong ruộng lúa thì lúa là loài ưu thế 3.3.2. Đặc trưng về phân bố không gian (theo chiều ngang, theo chiều thẳng đứng). - Phân bố theo chiều thẳng đứng: Ví dụ: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới (5 tầng): vượt tán, tạo tán, dưới tán, cây bụi, cỏ hay sự phân tầng của các loài sinh vật trong ao, ... - Phân bố theo chiều ngang: Ví dụ: Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi → chân núi, hay phân bố của sinh vật biển từ đất ven bờ biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa. Sự phân bố cá thể trong không gian ⇒ giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.. Chúng ta vẫn biết luôn có quy luật đối với những hậu quả không thể lường trước – nếu chúng ta rời bỏ vệ sĩ của mình khi hiểm hoạ đã đi qua thì sau đó sẽ mối đe doạ không khác xuất hiện sẽ làm chúng ta phiền lòng. Một nghiên cứu mới đã chứng minh quy luật này cũng đúng với cây keo ở châu Phi. Trải qua hàng ngàn năm, loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến hiếu chiến nhằm bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo. Đây chính là mối quan hệ cộng sinh có lợi cho cả cây keo và kiến. Các nhà khoa học khi đang tiến hành nghiên cứu về sự sụt giảm số lượng những loài động vật lớn ở Châu Phi đã băn khoăn không biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu những loài động vật này không ăn lá cây keo nữa. Chính vì thế họ đã rào xung quanh một số cây keo để ngăn không cho voi, hươu cao cổ và các loài động vật khác tiếp cận. Đáng ngạc nhiên là sau một vài năm những cây bị rào trông có vẻ ốm yếu và lớn chậm hơn những họ hàng không bị ngăn cách. Hoá ra là khi không có động vật ăn lá quấy rầy, cây keo không buồn quan tâm đến những chú kiến. Chúng tiết ít mật hoa hơn và mọc ít gai lồi hơn để những chú kiến có nơi trú ẩn. Kết quả là những chú kiến vệ sĩ sẽ phá hoại cây bị thay thế bởi những loài côn trùng khác đục lỗ trên vỏ cây. Todd Palmer, trợ lý giáo sư ngành động vật học tại đại học Florida nói rằng: “Mặc dù quan hệ cộng sinh giữa cây và kiến dường như có tiến hoá qua một khoảng thời gian rất dài. Nhưng chúng Đàn kiến đang chăm sóc cây keo. (Ảnh: cũng đang tách xa nhau rất nhanh chóng”. AP) Palmer hiện đang ở Kenya đã giải thích trong một cuộc phỏng vấn qua email: “Trong khoảng thời gian 10 năm, chúng tôi nhận thấy khi động vật có vú không thể ăn lá cây được nữa thì loài kiến cũng ít được sử dụng hơn. Từ đó cây bắt đầu “trả công” dưới dạng mật hoa cho kiến cũng ít hơn.” Ông nói: “Nếu cách đây 10 năm bạn hỏi tôi rằng chuyện gì sẽ xảy ra nếu tách những động vật có vú cỡ lớn ra khỏi hệ thống thì tôi sẽ trả lời rằng, “tôi dám chắc cái cây sẽ chẳng hạnh phúc gì đâu””..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thật ra chính động vật ăn lá cây mới là động lực đằng sau cái cây mang lại lợi ích cho những chú kiến. Khi “sự trả công” này bị giảm đi thì đàn kiến vệ sĩ bắt đầu bị đói khiến tổ của nó bị thu nhỏ lại. Một số đàn kiến giảm bớt các hành vi phòng thủ của mình và bắt đầu đi chăm sóc những tổ côn trùng sống trên cây và tiết mật. Hoặc chúng sẽ bị thay thế bởi một đàn kiến khác kiếm ăn ở một nơi nào đó có thể sống chung với bọ cánh cứng đục lỗ trên thân cây mà loài kiến này có thể dùng làm tổ. Palmer nói: “Với tôi đó là một bài học rút ra từ nghiên cứu. Sự sụt giảm số lượng của những loài động vật ăn cỏ cỡ lớn dưới tác động của con người có thể gây ra những hậu quả không lường trước được cho môi trường sống của chúng”. Ted R. Schulz, nhà côn trùng học tại Bảo tàng lịch sử quốc gia thuộc viện Smithsonian cho biết, thiếu động vật ăn cỏ, cây gặp phải một tình huống còn tồi tệ hơn. “Điều này thật đáng ngạc nhiên, nằm ngoài tất cả những gì chúng tôi có thể dự đoán”. Mặc dù không phải là thành viên trong đội nghiên cứu của Palmer, nhưng Schultz cũng đưa ra ý kiến về mối quan hệ cộng sinh khá là phức tạp nhưng cũng cân bằng. Ông nói: “Hệ thống này cân bằng về số thành viên tham gia: cây, động vật ăn cỏ, đàn kiến trọng tâm và 3 đàn kiến khác luôn tranh chấp nhau để giành chỗ trên cây. Khi tách một thành phần ra khỏi hệ thống - động vật ăn cỏ chẳng hạn – các thành phần khác sẽ thay đổi vị trí của chúng theo một cách mà chúng ta hầu như không thể dự đoán được”. Vậy liệu cái cây có thể khôi phục lại đàn kiến vệ sỹ của nó nếu những con thú ăn cỏ trở lại một lần nữa hay không? Palmer đi tìm câu trả lời bằng cách cho cây tiếp xúc lại với động vật ăn cỏ “để xem chúng sẽ thiết lập lại mối quan hệ với loài kiến cộng sinh như thế nào; ngược lại liệu sự tái hợp này có vừa đủ, và đúng lúc hay quá sớm hoặc quá muộn”. Nghiên cứu được Quỹ khoa học quốc gia Hoa Kỳ, viện Smithsonian, Hiệp hội địa lý quốc gia và Chương trình về loài voi châu Phi của ngành các và động thực vật hoang dã Hoa Kỳ tài trợ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>