Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.43 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT …... KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Khai triển hằng đẳng thức ( 1 +4 x2 4. A.. 1 +2 x )2 ta được kết quả bằng: 2. 1 +4 x+ 4 x 2 4. B.. C.. 1 +2 x+2 x 2 4. D.. 1 +2 x+ 4 x 2 4. Câu 2. Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A. x + 1. C. (x + 1)2. B. x – 1. D. (x – 1)2. 2 x 1 2 x 1 ; ; 2 Câu 3. Mẫu thức chung của các phân thức x 3 2 x 6 x 9 là:. A. 2(x + 3) B. 2(x - 3) C. 2(x - 3)(x + 3) Câu 4. Trong các hình sau đây hình không có trục đối xứng là:. D. (x - 3)(x + 3). A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật Câu 5. Hình vuông có đường chéo bằng 4 thì cạnh của nó bằng:. D. Hình thoi. A. 4. C. 8. D. 2. C. 900. D. 600. B. 8. Câu 6. Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: A. 1080 B. 1800 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7. Tìm x, biết: 3x 1 2 x 7 x 1 6 x 5 16 a) . b). 2 x 3. x. 4. 2. 2. 2 2 x 3 2 x 5 2 x 5 x 2 6 x 64. 2 x3 10 x 25 : x 2 5 3. c). Câu 8. Cho biểu thức. A. 2x2 4x x2 4 2 2 3 x 4 x x 2 x 2 x (với x 0; x -2; x 2 ). a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị biểu thức A khi x = 4 c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 0 Câu 9. Cho hình bình hành MNPQ có MN = 2MQ và M 120 . Gọi I, K lần lượt là trung. điểm của MN, PQ và A là điểm đối xứng của Q qua M. a) Tứ giác MIKQ là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh tam giác AMI là tam giác đều; c) Chứng minh tứ giác AMPN là hình chữ nhật. Câu 10. Cho x và y thoả mãn: x2 + 2xy + 6x + 6y + 2y2 + 8 = 0. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức B = x + y + 2016. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 D B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) CÂU a 7 b c a 8. b. Câu 3 C. Câu 4 B. Câu 5 C. NỘI DUNG. ĐIỂM 0,75 0,75 0,5. x=1 x = 0 hoặc x = -6 x = 2 hoặc x = -4 Với x 0; x -2; x 2 rút gọn được Thay x = 4 vào A ta được. A. Câu 6 A. A. x 2 x. 1 2. c. x 0; x 2; x 2 x 1; 1 x U (2) A nhận giá trị nguyên khi. a. Vì MNPQ là hình bình hành nên MN//QP và MN = QP. 0,75 0,75 0,5. 9. Lại có: QK . MI . MN 2 (I là trung điểm của MN). QP 2 (K là trung điểm của QP). Suy ra: MI//QK và MI = QK. 1,0. Do đó tứ giác MIKQ là hình bình hành. (1) Mặt khác: MI = QM. . MN 2 (theo GT) (2). Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MIKQ là hình thoi. b. 0 Ta có AMI IMQ 180 ( Vì hai góc kề bù). 1,0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> AMI 1800 IMQ 1800 1200 600. Mặt khác: MA = MQ (A đối xứng với Q qua M) MI = MQ (Tứ giác MIKQ là hình thoi) Suy ra:MA = MI AMI là tam giác cân có một góc bằng 600. c. nên AMI là tam giác đều. Ta có PN // MA và PN = MA (Vì PN // QM và QM = AM) nên tứ giác AMPN là hình bình hành. (3) MAN có AI là đường trung tuyến và AI =. MI . MN 2. 0,5. 0 Do đó: MAN vuông tại MAN 90 (4). 10. Từ (3) và (4): Tứ giác AMPN là hình chữ nhât. x2 + 2xy + 6x + 6y + 2y2 + 8 = 0. x2 + 2xy + y2 + 6x + 6y + 9 - 1 = - y2 0. (x + y)2 + 2 (x + y) . 3 + 32 - 1 = - y2 0. (x + y + 3)2 - 1 0 (x + y + 2) (x + y + 4) 0 (x + y + 2016 - 2014) (x + y + 2016 - 2012) 0 (B - 2014)(B - 2012) 0 B B B B . 2014 0 2012 0. B 2014 B 2012 2012 B 2014 B 2014 2014 0 2012 0 B 2012. GTLN của B bằng 2014 khi (x ; y) = (-2 ; 0) GTNN của B bằng 2012 khi (x ; y) = (-4 ; 0) Cách khác: Lập luận như sau:. x y 3. 2. 1 y 2. 2 2 Ta thấy: 1 y 1 do y 0 với mọi y.. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> x y 3 Suy ra: . 2. 1 x y 3 1 1 x y 3 1. 2012 x y 2016 2014. Min(B) = 2102 x 4; y 0 Max(B) = 2014 x 2; y 0.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>