Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 13 Phong trao dan toc dan chu o Viet Nam tu nam 1925 den nam 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Năm. 1929. 1933. Giá lúa gạo (Đồng/Tạ). 11. 3. Diện tích đất bỏ hoang (nghìn ha). 200. 500. Năm. 1929. 1932. 1933. Kg gạo / Suất sưu. 50. 100. 300.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đời sống của công nhân việt nam thời Pháp thuộc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> “Lương công nhân không bao giờ vượt quá từ 2 đến 2,5 phơ răng (tức từ 2 hào đến 2 hào 5 xu). Trong các xưởng dệt, ngày làm việc từ 7h sáng đến 9h tối. Đàn ông lương từ 1,75 phơ răng đến 2 phơ răng, đàn bà từ 1,25 đến 1,5 phơ răng, trẻ em từ 8 dến 10 tuổi được lĩnh 0,75 phơ răng.Trong các đồn điền công nhân phải làm việc từ 15 – 16 giờ mỗi ngày.”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhà tù Hỏa Lò.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Máy chém – công cụ đàn áp người yêu nước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình ảnh xử tử Nguyễn Thái học và các lãnh tụ VNQDĐ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mở đầu: (2 → 4/ 1930) -Cuộc đấu tranh của công nhân THANH HOÁ + Nam kỳ + Trung kỳ + Bắc kỳ -Cuộc đấu tranh của nông dân. NGHỆ AN. THÁI BÌNH. 4/1930. 4000 CN DỆT NAM ĐỊNH. 4/1930. 400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY. +Bắc kỳ: Biểu tình của ND Thái Bình... +Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà + Nam kỳ: Đấu tranh của ND Cao Lãnh (Đồng Tháp). QUẢNG NAM KHÁNH HOÀ. 2/1930. 3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG ĐỒNG THÁP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930) -1/5/1930: Công nhân biểu tình kỷ niệm ngày quốc tế lao động. HÀ NỘI HẢI PHÒNG. ( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Sài Gòn..) -Ngày 1-8-1930. Công nhân VinhBến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu thời kỳ đấu tranh oanh liệt đã đến.. VINH. HUẾ. SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đỉnh cao: (9 → trở đi) -Ở Nghệ An và Hà Tỉnh, phong trào diễn ra với quy mô lớn.. -Tháng 9 và 10 cả nước có 362 cuộc đấu tranh (CN : 20 ; ND : 300; các tầng lớp khác :10 ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân huyện Hưng Nguyên(12/9/1930). 12/9/1930. VINH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NGHỆ AN VINH. HÀ TĨNH.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh. Các mặt. Nội dung chính sách. Thực hiện các quyền tư do, dân chủ cho nhân dân. Chính trị Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân.... Kinh tế Văn hóa Xã hội. Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ... Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới....

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 11/08/21. TIẾT 24. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 20 – Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 – 1935 (tiết 1) I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 II. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 2. Xô Viết - Nghệ Tĩnh * Chính sách: * Kết quả: Từ giữa năm 1931 phong trào cách mạng trong cả nước dần lắng xuống. Bảo tàng Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Đài tưởng niệm liệt sĩ Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nội dung Kẻ thù Mục tiêu đấu tranh Lực lượng tham gia. Phong trào 1930 – 1931 Đế quốc và phong kiến Đòi “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng”. Chủ yếu công nhân - nông dân.. hình thức đấu Chính trị : Bãi công, biểu tình ;Bạo động vũ trang tranh Đánh phá huyện lị, đồn điền, nhà ga, trại giam Địa bàn. Nông thôn và các trung tâm công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×