Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BC tong ket nam hoc 21062017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.08 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT QUỲNH PHỤ TRƯỜNG THCS AN LỄ Số : 18/BC - TrTHCSAL. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc An Lễ, ngày 30 tháng 5 năm 2017. BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2016 -2017 PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. Thuận lợi 1. Về đội ngũ:Tương đối đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất chính trị tốt, vững về chuyên môn, có ý thức phấn đấu và tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ tỷ lệ chuẩn và trên chuẩn 100%. 2. Chất lượng giáo dục: ngày một ổn định. 3. Về CSVC thiết bị: Hệ thống CSVC phục vụ cho dạy và học được tăng cường. 4.Các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Hội cha mẹ học sinh,nhân dân quan tâm đến nhà trường. II. Khó khăn 1. Về đội ngũ: Còn có những môn thừa, môn thiếu giáo viên, trường còn thiếu 2 giáo viên, 2 Đ/c đi học quản lý, 01 Đ/C đi học lớp lý luận chính trị. Một số tiếp cận dạy học theo mô hình trường học mới còn hạn chế. 2. Về CSVC:1 số trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy và học còn ít. Thiếu phòng bộ môn độc lập, bàn ghế học sinh.Chưa có nhà tập đa năng. 3. Một bộ phận phụ huynh mải làm ăn,1số chưa đồng thuận với nhà trường trong việc giáo dục của con mình. 4. Biểu hiện tiêu cực ngoài xã hội đã ảnh hưởng không thuận lợi đến giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh. PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 1. Công tác số lượng và phổ cập a. Số lượng *Ưu điểm: Duy trì tốt số lượng học sinh: Đầu năm: 371 HS, cuối năm: 371 HS. *Nhược điểm: Rải rác còn hiện tượng học sinh nghỉ học không có lý do (Em Đức Hải 7A ,Hiếu 9A, Minh 8A . b.Phổ cập *Ưu điểm: Ban chỉ đạo phổ cập của ngành giáo dục xã tổ chức 1 cách khoa học, công tác điều tra nhập liệu phần mềm PCGDXMC đã giúp cho việc tổng hợp số liệu nhanh, chính sác, được đoàn kiểm tra công nhận đạt phổ cập năm 2016. *Nhược điểm: Không vận động được học viên bổ túc. 2. Thực hiện chương trình dạy học Ngay từ đầu năm học nhà trường đã chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học trên cơ sở khung thời gian, chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng, lựa chọn nội dung xây dựng các chủ đề dạy học cho mỗi môn học hoặc các chủ đề tích hợp, liên môn. Thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình đã xây dựng, sử dụng linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học theo mô hình trường học mới. Thực hiện dạy học 2 buổi /ngày, dạy học tự chon, giáo dục địa phương, nội dung phòng chống bạo lực , ma tuý, an toàn giao thông, pháp luật, tích hợp giáo dục môi trường. Thực hiện các hoạt động giáo dục như: Hoạt động giáo dục lao động, dạy nghề phổ thông cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lớp 8, hướng nghiệp, giáo dục thể dục vệ sinh, sức khỏe. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, công tác đội, các nội dung giáo dục đạo đức pháp luật, kỹ năng sống.... 3.Thực hiện đổi mới giáo dục theo Nghị quyết 29 + Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, cải tiến sinh hoạt chuyên môn truyền thống thành sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học gắn liền với đổi mới kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh. Tổ chức có chất lượng các chuyên đề cấp tổ, cấp huyện. Tổ KHTN thể hiện 2 chuyên đề cấp huyện về môn toán 6, môn sinh 6 được các đồng nghiệp đánh giá cao. + Áp dụng phương pháp đổi mới dạy học, phương pháp bàn tay nặn bột, trải nghiệm sáng tạo, sáng tạo kỹ thuật, xây dựng nguồn tài liệu, ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn giảng, nâng cao chất lượng dạy và học môn ngoại ngữ nhằm phát huy tính tích cực tự giác chủ động của học sinh trong học tập và trong cuộc sống. 4.Chất lượng giáo dục toàn diện a. Giáo dục đạo đức * Ưu điểm + Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng nội quy chi tiết, 100% học sinh lưu trữ và thực hiện khá tốt nội quy. + Giải quyết kịp thời các hiện tượng vi phạm nội quy của học sinh, thường xuyên trao đổi với phụ huynh có học sinh vi phạm nội quy của trường để trao đổi tìm hướng giải quyết. + Quản lý và sử dụng tốt sổ đầu bài để theo dõi ý thức học tập và các hành vi đạo đức của học sinh. + Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể trong xã để giáo dục ý thức HS. + GVCN có kinh nghiệm và quan tâm nhiều đến hoàn cảnh học sinh, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Kết hợp khá tốt với phụ huynh học sinh thông qua sổ liên lạc, điện thoại : Đ/C Hoài, Thanh,Thái, Hường, Nguyệt .... + Động viên HS làm tốt công tác XH mang tính nhân đạo - ủng hộ bạn bè có hoàn cảnh khó khăn. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của các lớp như sau:(Phụ lục 1) *Nhược điểm + Vẫn còn học sinh vi phạm và không thuộc nội quy, đôi lúc còn nói tục, đánh nhau như: Đình 6B, em Hiếu, Đức, Tuấn Anh 9A, em Hòa 9B em, còn nói xấu thầy cô trên facebook như em Thơm 9C, mang điện thoại đến trường Tuấn Anh 9A, Hòa 9B, Thu 7C. + Giáo dục học sinh cá biệt ở một số giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế về phương pháp, còn có lúc nay lúc khác chưa quan tâm tới lớp. Một vài giáo viên bộ môn trẻ chưa có kinh nghiệm, chưa có biện pháp tích cực phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để cùng giáo dục học sinh có cá tính mạnh. * Bài học rút ra: + Phải phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục. + Từ việc sử lý các trường hợp giáo dục của nhà trường giáo viên chủ nhiệm phải tận dụng để không ngừng uốn nắn, nhắc nhở học sinh của lớp mình. + Phải kiên trì, bền bỉ, cặn kẽ chu đáo, khéo léo phân tích cho học sinh thấy nguyên nhân, nhận thức về lỗi của mình để sửa chữa. + Một bài học cho thấy giáo viên chủ nhiệm tâm huyết, gắn bó, bám sát gần gũi với học sinh thì chất lượng giáo dục ở lớp đó sẽ tiến bộ. b.Chất lượng văn hoá b1.Công tác học sinh giỏi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Ưu điểm: Nên nhà trường phân công GV có kinh nghiệm, có kiến thức vững vàng bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học. Các Đ/C được làm công tác này đã xác định rõ vai trò trách nhiệm nên đã làm hết mình thậm chí dạy cho học sinh cả vào những ngày chủ nhật, ngoài giờ hành chính với mong muốn các em có được nhiều kiến thức để tự tin khi tham gia các cuộc thi: Đ/CHoài, Đ/C Doanh, Đ/CThời, Đ/C Nguyệt,Đ/C Nam, Đ/C Hằng, Hiền + Phụ huynh học sinh nhiệt tình và đã phối kết hợp tốt với nhà trường trong việc chăm sóc và động viên học sinh. Học sinh nói chung chăm học và sáng tạo, giáo viên có học sinh tham gia dự bồi giỏi đội tuyển cấp Tỉnh đã tích cực động viên học sinh trong thời gian các em tập luyện để đi thi đấu như Đ/C Sử. Có những đội được xếp ở thứ hạng cao:Bóng bàn Thầy Thành xếp thứ 3, Toán8 thầy Doanh xếp thứ 2, môn Địa 8 côNam xếp thứ 9, môn Toán 7 cô Hằng bồi xếp thứ 3 ,bóng Rổ nam thầy Sử xếp thứ 2, Cầu lông Thầy Đình xếp thứ 5, Sử 8 cô Nguyệt xếp thứ 7. + Tham gia đầy đủ và kỳ thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh các môn khối 9, dự kiểm định và dự thi các môn năng khiếu như mỹ thuật, Sáng tạo khoa học kỹ thuật khối 6,7,8. Kết quả cụ thể như sau: (Phụ lục 2) HSG đạt 94 giải cấp huyện, 6 HSG cấp tỉnh, HSG văn hóa cấp huyện xếp thứ 16 (NH 2015-2016 xếp thứ 13), Cấp tỉnh xếp thứ 7 (NH 2015-2016 xếp 26). * Nhược điểm: +Một số đội GV hướng dẫn chưa nhiệt tình, chưa nắm bắt được tâm lý của học sinh nên chưa gây được hứng thú cho HS.Chất lượng HSG chưa thật ổn định, có những môn không có HSG + Một số phụ huynh không cho con tham gia bồi dưỡng HSG. + Một số em không muốn đi bồi HSG vì phải học nhiều. b2. Chất lượng giáo dục các môn văn hóa * Ưu điểm + Nhìn chung GV thực hiện tốt nội quy, quy chế chuyên môn. Giáo án đầy đủ, soạn đúng chương trình đã được duyệt, phần hoạt động của trò được quan tâm, bám sát theo chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với đổi mới kiểm tra đánh giá, sử dụng hợp lý, hiệu quả bản đồ tư duy trong hoạt động dạy học. + Đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở tổ nhóm, tập trung bàn về kế hoạch dạy học, xây dựng chủ đề dạy học, hướng dẫn học sinh tự học, sinh hoạt chuyên môn trên trường học kết mối được đẩy mạnh. +Tổ chức và thực hiện nghiêm túc lịch học trên phòng bộ môn, + Phát huy sức mạnh nội lực, chú trọng việc bồi dưỡng đội ngũ thể hiện việc dự giờ học hỏi lẫn nhau: Đa số dự đủ và vượt mức quy định. + Tổ chức vừa dạy vừa ôn tập cho HS toàn trường,vào đầu năm học nhà trường tiến hành kiểm tra phân loại đối tượng cho phù hợp, tổ chức kiểm tra giữa kỳ 3 môn Văn, Toán, Anh, phần nào giúp GV và HS nắm được chất lượng từ đó điều chỉnh việc dạy và học. Chất lượng các bài kiểm tra định kỳ GVBM phải duyệt với Đ/C Phó HT trước khi vào điểm. + Tổ chức kiểm tra chất lượng các môn thep quy định của PGD, SGD một cách nghiêm túc đúng quy chế, kết quả cụ thể như sau: (Phụ lục 3) (Khối 8, đề do PGD, Khối 6,7 ,9 do Sở GD).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thực hiện tốt việc đánh giá xếp loại học sinh theo quy chế: Thực hiện đánh giá công bằng, chính xác tạo nên không khí thi đua trong học sinh, kết quả xếp loại học lực như sau.(Phụ lục 4,5) *Nhược điểm + Một số bộ hồ sơ chất lượng chưa cao, duyệt thống kê bài kiểm tra định kỳ chưa kịp thời. + Một số giáo viên lòng nhiệt tình, trách nhiệm trong giảng dạy thì có nhưng thiếu phương pháp. Việc tham gia trường học kết nối chưa nhiều và không thường xuyên. + Phần hướng dẫn học bài về nhà còn chung chung, giáo án nâng cao chưa phân lượng kiến thức cho từng buổi. Chưa có bài dự thi về kiến thưc liên môn của giáo viên *Nguyên nhân + Việc giáo dục HS cá biệt làm chưa thật triệt để, biện pháp giáo dục chưa thường xuyên, sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, đ/c tổng phụ trách đội chưa tốt. + Chất lượng các chuyên đề ở trường có tiến bộ song hiệu quả chưa cao. Việc sử dụng trang thiết bị hiện đại dạy học còn hạn chế. + Chỉ đạo các nhóm bàn bài chưa thành nền nếp, chưa bàn sâu về việc hiểu nội dung sách giáo khoa, thống nhất phương pháp dạy… + Một số học sinh chưa xác định được nhiệm vụ học tập còn đua đòi, số phụ huynh chưa đồng thuận với nhà trường để cùng giáo dục. b3.Công tác giáo dục thể chất * Ưu điểm + Việc giảng dạy các giờ TD nội khoá: Thực hiện đúng chương trình. Coi trọng công tác an toàn trong khi tập luyện. + Việc bồi dưỡng HS năng khiếu: Đã xây dựng kế hoạch từ đầu năm học, chọn HS có năng khiếu tham gia các đội tuyển, dành nhiều thời gian để tập luyện, tổ chức cho HS thi cấp cụm, cấp huyện, cấp tỉnh, * Nhược điểm + Giờ TD trước và giữa giờ HS còn ra chậm, tập còn uể oải, ngại tập – không đúng động tác. Một số phụ huynh không cho con tham gia di tập lyện ở các đội tuyển. b4.Công tác đội *Ưu điểm: + Liên đội đã tập trung chỉ đạo xây dựng nề nếp đẩy mạnh phong trào tự quản tự rèn luyện. Tổng phụ trách đội đã chú trọng đến bồi dưỡng các đội cờ đỏ, cán bộ lớp để chỉ đạo và theo dõi sâu sát các hoạt động như truy bài, ra vào lớp, TD đầu giờ, giữa giờ, ca múa hát tập thể, tổ chức các trò chơi dân gian. Nuôi lợn nhân đạo, viết nhật ký vàng làm theo lời Bác tiêu biểu 6c, 6b, 9c. Tổ chức tốt cuộc thi cấp trường về: Tìm hiểu pháp luật về an toàn giao thông và đạt giải nhất trong cuộc thi cấp cụm. Có những em đạt điểm cao trong kỳ kiểm tra cuối năm : Em Đinh Thị Vân Anh 6C ; 28,5đ,Đinh Thị Mai Hương 7C : 25 đ, Đinh Phạm Hải Anh , Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Bá Minh 8C: 25.5đ : Đinh Thị Quỳnh 9C : 26 đ * Nhược điểm: + Một số học sinh thực hiện nề nếp chưa tốt, chưa thuộc nội quy, thể dục ca múa hát chưa nhiệt tình, còn ăn quà sáng vứt rác bừa bãi. Chưa thực hiện tốt kế hoạch của đội đề ra. * Nguyên nhân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Một số giáo viên chủ nhiệm chưa chú ý đến kế hoạch của đội đề ra, còn coi HĐNG là của TPT, chưa sát sao với lớp 15 phút truy bài, trong hoạt động ngoài giờ. + Chưa có sự quan tâm sát sao của ông bà, cha mẹ.1 số PH chiều con quá mức. 5. Xây dựng đội ngũ nhà giáo + Nhà trường đã chú trọng công tác tư tưởng chính trị, đoàn kết đội ngũ. Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT của UBNDtỉnh, Sở GD&ĐT và các văn bản chỉ đạo của UBND huyện, Phòng GD&ĐT Huyện, Giáo viên đã hiểu việc đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh. Đổi mới kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong day và học. + Tăng cường các hoạt động chuyên đề của tổ, đổi mới sinh hoạt chuyên môn, tham gia diễn đàn trường học.Tổ chức các chuyên đề, xây dựng các chủ đề dạy học, tất cả các giáo viên đều được tham dự các chuyên đề về đổi mới phương pháp. + Chú trọng xây dựng các hệ điều kiện phục vụ cho chương trình đổi mới phương pháp dạy học như : Phòng học bộ môn, mua sắm dụng cụ phục vụ việc dạy và học. + Tăng cường dự giờ, hội giảng, thi năng lực giáo viên - Tham gia thi năng lực giáo viên: Tổng số có 18 Đ/C dự thi đều đạt từ điểm 5,75 trở lên có 1 đ/c đạt 9đ: đ/c Nguyệt. (Phụ lục 6) - Hội giảng giáo viên có giờ dạy giỏi cấp cụm. Tổng số 16 giờ đều xếp loại giỏi. Có 2 giờ đạt 95đ ( Đ/C Thanh- Mừng), 1 giờ đạt 95,25 đ 9Đ/C Luân), có 1 giờ đạt 98đ, (Đ/C Nguyệt). - Trong đợt hội giảng giáo viên có giờ dạy giỏi cấp tỉnh, cụm đã chọn được 3 đ/c của trường đại diện cho cụm đi thi đó là Đ/C Luân, Phước, Hoài đều đạt loại giỏi. 6. Tăng cường quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, thư viện, thiết bị, đổi mới bộ mặt trường lớp a. Công tác thư viện * Ưu điểm + Đã phát huy được tác dụng của tủ sách dùng chung, đảm bảo 100% GV và HS có đủ SGK ngay từ đầu năm học. + Phục vụ sách nghiệp vụ, sách tham khảo cho GV đầy đủ, kịp thời. + Xây dựng được 12 tủ sách phụ huynh. + Tất cả các loại sách báo đều được bảo quản tốt, cán bộ thư viện thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở. Học sinh mượn và trả sách đúng hạn, đúng nội quy của thư viện. * Nhược điểm +Học sinh chưa tích cực đến thư viện để đọc. + Sách tham khảo của giáo viên và học sinh ở một số môn chưa được phong phú. +Chất lượng hoạt động của thư viện chưa cao. b.Công tác thí nghiệm *Ưu điểm Được sắp đặt trên các phòng chuẩn bị trong phòng bộ môn như phòng Hoá, Sinh, Công nghệ, Lý, Sử, Địa. + Các phòng bộ môn được quản lý chặt chẽ, thường xuyên được kiểm tra, có nội quy sử dụng chặt chẽ. + Tổ chức mượn sử dụng bảo quản trả thiết bị dạy học thường xuyên. * Tồn tại +Việc sử dụng đồ dùng mới chỉ tập trung nhiều vào dịp thao giảng. + Một số giáo viên thực hiện việc trả đồ dùng chưa đúng lịch. Bảo quản TBDH chưa tốt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c. Cơ sở vật chất * Ưu điểm + Nhà trường bàn giao CSVC các phòng học cho các lớp ngay từ đầu năm học. Việc bảo vệ của công các lớp thực hiện tương đối tốt, GVCN có trách nhiệm trong việc nhắc nhở học sinh bảo vệ CSVC của lớp. + Tăng cường việc bảo vệ, mua sắm CSVC:Nhà trường tiết kiệm ngân sách cùng với xã hỗ trợ mua 02 ti vi, máy tính, sửa hệ thống điện, quạt, bàn ghế của khối 6, lắp hệ thống camera ở tất cả các phòng học và phòng chức năng trong trường với tổng kinh phí 228.826.000đ + Tiến hành kiểm kê toàn bộ CSVC và đối chiếu với sổ tài sản của nhà trường vào ngày 31/12/2016 và ngày 30 tháng 5 năm 2017. + Nhân viên bảo vệ của nhà trường có trách nhiệm và có kinh nghiệm trong việc bảo quản CSVC cũng như an toàn trật tự trong trường học. * Nhược điểm + Một số lớp việc bảo quản cơ sở vật chất chưa tốt, mặt bàn còn vẽ bậy chưa đánh sạch kịp thời, khi về còn quên tắt điện,đóng cửa sổ lớp 8A,8B, 8C,7A, 7B,9B, 9A làm vỡ kính phòng bộ môn 7A, phòng học lớp 7C, vỡ kính tủ sách phụ huynh 7A. Đá bóng trong lớp làm vỡ bóng điện 9B, 7B, 7A 7. Công tác quản lý chỉ đạo, tham mưu + Công tác kiểm đinh chất lượng cơ sở giáo dục: Nhà trường đã xác định cho cán bộ giáo viên nhận thức đúng về kiểm định chất lượng giáo dục: Đây là việc làm thường xuyên nhằm giúp nhà trường, mỗi cán bộ giáo viên xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục, thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của nhà trường, của giáo viên để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Nên cán bô giáo viên nhà trường đều thực hiện một cách nghiêm túc. + Tổ chức viết sáng kiến giải pháp, kinh nghiệp nộp về nhà trường, trường chấm và nộp về PGD 20 bản được Hội đồng thẩm định của PGD đánh giá xếp loại như sau:( Phụ lục 7). +Công tác quản lý tài chính: * Ưu điểm - Thực hiện thu chi theo đúng luật tài chính và quyết định 2814 của UBND Tỉnh, các khoản thu trong nhà trường đều thực hiện theo kế hoạch đã được UBND xã phê duyệt. - Hàng tháng có công khai tài chính. - Nhiều lớp GVCN thu và nộp về bộ phận thủ quỹ đúng hạn. * Nhược điểm. - Một số lớp nộp chưa đúng lịch nên ảnh hưởng tới việc quyết toán của trường. + Quản lý chuyên môn, quản lý chất lượng. - Ngay từ đầu năm học nhà trường đã cho GV và HS học điều lệ và nội quy của nhà trường, xây dựng tiêu chí thi đua của GV, của HS và giữa các lớp, triển khai tới từng HS, từng phụ huynh và từng lớp. - Phân công công việc tới từng bộ phận, từng GV, tăng cường việc kiểm tra đôn đốc nhắc nhở, tổ chức các chuyên đề và tăng cường động viên GV đi dự giờ - Đánh giá GV và HS một cách vô tư, khách quan công khai tạo nên không khí hoạt động chuyên môn: Hăng say - sôi nổi - có hiệu quả. - Quản lý tốt hồ sơ của GV và HS .Thực hiện tốt việc tự kiểm tra đánh giá chất lượng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực hiện nghiêm kế hoạch năm học, kết hợp với công đoàn thực hiện tốt việc “Học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động “ Hai không”, cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”. " Nhà giaó mẫu mực, học sinh chăm ngoan, môi trường giáo dục lành mạnh" coi trọng tính dân chủ trong trường học.Thực hiện ba công khai trong nhà trường. + Công tác xã hội hóa giáo dục - Ban đại diện hội phụ huynh học sinh hoạt động thực sự có trách nhiệm, hầu hết phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Tham mưu với Đảng, Chính quyền để xây dựng và phát triển phong trào khuyến học, tôn vinh những nhà giáo có thành tích vào dịp 20-11, khen thưởng những HS đạt HSG vào cuối năm học - Ngoài ra nhà trường còn nhận được sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể trong xã. Tạo được mối quan hệ vững chắc giữa: Nhà trường - Gia đình -Xã hội. + Công tác kiểm tra nội bộ trường học *Ưu điểm - Ban giám hiệu coi trọng công tác kiểm tra, kiểm tra dưới nhiều hình thức, kiểm tra tất cả các hoạt động trong nhà trường. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm học và luôn thưc hiện theo kế hoạch, dành thời gian để GV tự kiểm tra.Sau kiểm tra tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm có động viên nhắc nhở kịp thời.Tập trung kiểm tra nền nếp học sinh. Chỉ đạo thư viện - ban HĐ ngoài giờ kiểm tra sách giáo khoa, dụng cụ học tập của HS. Trường tập trung kiểm tra mỗi tháng 4 đ/c giáo viên và kiểm tra đột xuất từ 2-3 lớp học. Lãnh đạo nhà trường, hai tổ chuyên môn, thanh tra nhà trường thực hiện tốt việc kiểm tra nội bộ trường học. Kết quả: Kiểm tra toàn diện 20 đ/c trong đó loại tốt 14 đ/c, loại khá 6 đ/c.Đ/c Hiệu trưởng kiểm tra hồ sơ 2 lần, Phó hiệu trưởng và tổ trưởng, tổ phó 4 lần. Kiểm tra toàn diện 12/12 lớp học. * Nhược điểm - Vẫn còn hiện tượng nộp hồ sơ không đúng lịch khi kiểm tra. - Việc dự giờ đột xuất của BGH, Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn còn ít + Công tác thi đua Công tác thi đua trong nhà trường được làm thường xuyên cả trong giáo viên và học sinh. Được chia thành các đợt có phát động sơ kết và tuyên dương khen thưởng kịp thời. - Bồi dưỡng cán bộ giáo viên khích lệ tinh thần hăng say làm việc. - Kết quả xếp loại các hoạt động của các lớp như sau:(Phụ lục 8) IV/ĐÁNH GIÁ CHUNG * Mặt mạnh + Duy trì tốt số lượng. + Làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, xếp loại hạnh kiểm, học lực chính xác. + Chất lượng kiểm tra một số môn vượt bình quân huyện như ngữ văn 9, toán 6,7. Chất lượng HSG Tỉnh có tiến bộ + CBGV có ý thức tự giác, thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, nhiệt tình trong các công tác khác của nhà trường. Tập thể nhà trường đoàn kết nhất trí cao. + Các tổ chuyên môn hoạt động đều có chất lượng, thực hiện tương đối tốt nền nếp trong khi hội họp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Ban đại diện hội phụ huynh học sinh hoạt động tích cực. + CSVC được tăng cường, các bộ phận như: Thư viện, TBTN, công tác bảo vệ, LĐVS, HĐNG hoàn thành khá tốt công việc được giao. * Mặt còn hạn chế + Kết quả học sinh giỏi chưa có tính ổn định. Một số đội tuyển không có học sinh giỏi, còn xếp thứ thấp: Văn 6, Văn 8, Mỹ Thuật 7, Anh 6, Lí 8, Bóng chuyền, Vật lí qua mạng + Chất lượng kiểm tra môn Tiếng anh lớp 6,7,8,9, văn 6,7,8, Toán 8,9 còn thấp hơn so với BQH. * Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm - Nguyên nhân + Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn chưa sát sao, nhắc nhở chưa kịp thời, biện pháp thực hiện chưa tối ưu, chưa sáng tạo. + Một vài đ/c lúc này lúc khác còn để phải nhắc nhở trong việc thực hiện quy chế chuyên môn, và chưa quan tâm tới học sinh. + Một bộ phận HS và phụ huynh chưa nhiệt tình. + Kinh phí nhà trường hạn hẹp nên về trang thiết bị chưa đáp ứng kịp thời dẫn đến hạn chế trong khi thực hiện nhiệm vụ. - Bài học kinh nghiệm Với những ưu điểm và hạn chế như đã phân tích ở trên. Do nhận thức rõ, sâu sắc về môi trường giáo dục nên tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường ai cũng hiểu được chân lý giản đơn là muốn có chất lượng trong giảng dạy, tự mình phải làm tốt công tác giáo dục, phải kết hợp chặt chẽ giữa dạy chữ với dạy người. C/ PHƯƠNG HƯỚNG HÈ 1. Tiếp tục ôn tập cho học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 thi vào cấp III đạt kết quả cao. 2. Làm tốt lễ bàn giao và nhận bàn giao HS. 3. Kết hợp cùng với địa phương quản lý tốt học sinh trong dịp hè. 4. Làm tốt công tác tuyển sinh lớp 6. 5. Bảo vệ an toàn CSVC trong nhà trường. 6.Tích cực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 7. Tham mưu với địa phương mua thêm bàn nghế học sinh dành cho khối 7 để học theo mô hình trường học đổi mới vào năm học tới . Kính thưa các vị đại biểu! Thưa các thầy cô giáo! Trên đây là báo cáo kết quả hoạt động năm học 2016-2017. Kết quả đạt được cho ta thấy thành tích của trường đã có tiến bộ hơn so với năm trước, song chưa thật ổn định. Vì thế trường THCS An Lễ rất mong nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sắc của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, Hội cha mẹ học sinh, sự nhiệt tình- tâm huyết - năng động của các thầy cô giáo nhiều hơn nữa để năm học 2017 - 2018 đạt kết quả cao hơn. Hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾT QUẢ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM NĂM HỌC 2016-2017. STT. LỚP. SĨ SỐ. LOẠI TỐT. LOẠI KHÁ. (Phụ lục 1). LOẠI TB. LOẠI YẾU. SỐ HS. TỶ LỆ. SỐ HS. TỶ LỆ. SỐ HS. TỶ LỆ. SỐ HS. TỶ LỆ. 1. 7A. 29. 21. 72,4. 5. 17,2. 3. 10,3. 0. 0,0. 2. 7B. 28. 22. 78,6. 5. 17,9. 1. 3,6. 0. 0,0. 3. 7C. 34. 33. 97,1. 1. 2,9. 0. 0,0. 0. 0,0. 91. 76. 83,5. 11. 12,1. 4. 4,4. 0. 0,0. Khối7 4. 8A. 27. 18. 66,7. 6. 22,2. 3. 11,1. 0. 0,0. 5. 8B. 27. 17. 63,0. 8. 29,6. 2. 7,4. 0. 0,0. 6. 8C. 34. 31. 91,2. 3. 8,8. 0. 0,0. 0. 0,0. Khối 8. 88. 66. 75,0. 17. 19,3. 5. 5,7. 0. 0,0. 7. 9A. 30. 26. 86,7. 4. 13,3. 0. 0,0. 0. 0,0. 8. 9B. 32. 29. 90,6. 3. 9,4. 0. 0,0. 0. 0,0. 9. 9C. 34. 34. 100,0. 0. 0,0. 0. 0,0. 0. 0,0. Khối 9. 96. 89. 92,7. 7. 7,3. 0. 0,0. 0. 0,0. Tổng. 275. 231. 84,0. 35. 12,7. 9. 3,3. 0. 0,0. Bảng so sánh. LOẠI. Kết quả 15-16. Kế hoạch năm 16-17. Kết quả 16- 17. SL. %. SL. %. SL. %. Tốt. 305. 84.0. 203. 74,0. 231. 84,0. Khá. 45. 12.4. 66. 24.0. 35. 12,7. Trung bình. 13. 3.6. 6. 2,0. 9. 3,3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾT QUẢ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016-2017 Năm 2015 - 2016. Năm 2016 - 2017. Vượt Huyện Tỉnh Xếp thứ Huyện Tỉnh Xếp thứ Thụt 1 Văn 9 Đinh Thị Thanh 3 0 2 Sử 9 Phạm Thị Nguyệt 0 1 1 3 Anh 9 Uông Hà Thu 3 2 4 Địa 9 Đặng Thị Nam 0 3 1 33 9 24 5 Sinh 9 Nguyễn Thị Thời 1 3 6 Hoá 9 Đinh Duy Đình 1 2 7 Lý 9 Nguyễn Thị Hoài 2 2 8 Toán 9 NguyễnĐức Luân 0 2 9 Văn 6 Đinh Thị Thanh 2 35 2 31 4 10 Toán 6 Đoàn Thị Hiền 6 18 4 11 7 11 Anh 6 Phạm Thị Vân Anh 6 5 2 29 -24 12 Văn 7 Bùi Thị Thiệt 2 13 3 20 -7 13 Toán 7 Trần Thị Hằng 1 33 8 3 30 14 Anh 7 Phạm Thị Bích 1 25 4 25 0 15 Văn 8 Phạm Thị Thảo 1 32 1 28 4 16 Toán 8 PhạmĐình Doanh 3 5 3 2 3 17 Anh 8 Uông Hà Thu 3 15 0 25 -10 18 Sử 8 Nguyễn Thị Nguyệt 2 20 3 7 13 19 Địa 8 Đặng Thị Nam 5 6 3 9 -3 20 Hoá 8 Đinh Duy Đình 3 6 2 16 -10 21 Sinh 8 Nguyễn Thị Thời 4 8 2 20 -12 22 Lý 8 Nguyễn Thị Hoài 3 3 0 28 -25 23 Mthuật 7 Nguyễn Thị Ngàn 1 34 1 30 4 24 Hát nhạc Phạm Thị Mừng 5 26 3 26 0 25 Đ K Vũ Thị Thanh Thủy 6 9 3 21 -12 26 BĐá Đ/C Sử - Luân 4 7 0 20 -13 27 BChuyền Vũ Thị Thủy 4 1(QG) (14;13) 0 35;33 -41 28 Cờ Vua Uông Minh Thành 1 10 0 20 -10 29 Cầu lông Đinh Duy Đình 0 13 2 5 -8 30 Bóng rổ Đinh Công Sử 1(QG) (18;13) 7 2 19;2 10 31 Bóng bàn Uông Minh Thành 4 1 3 3 -2 32 Anh 6Internet Phạm Vân Anh 4 9 1 33 Anh 7Internet Phạm Thị Bích 2 16 4 11 34 Anh 8 Internet Uông Hà Thu 5 4 1 35 Anh 9 Internet Phạm Vân Anh 3 6 3 2 36 Toán 6 Internet Đoàn Thị Hiền 3 11 0 37 Toán 7 Internet Trần Thị Hằng 1 26 3 18 38 Toán 8 Internet Phạm Đình Doanh 3 24 0 39 Toán 9 Internet Nguyễn Đức Luân 1 25 2 40 ST KHKT Nguyễn Thị Hoài 3 17 41 Vật lý intenet Nguyễn Thị Hoài 4 31 42 Tin học trẻ Nguyễn Văn Phước 1 9 43 KT liên môn Trịnh Thị Hoàn 1 27 Tổng 99 2T,2QG 94 6 TT. Môn. Họ tên GVdạy. (Phụ lục 2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾT QUẢ KIỂM TRA CUỐI NĂM 3 MÔN: VĂN - TOÁN - ANH (Phụ lục 3) Môn KT Lớp SS. GVdạy. Ngữ văn Đỗ. %. V -T. GVdạy. Toán Đỗ. %. 6A 30 C.Hường 26 86,7 +1,0. C. Hiền 29 96,7. 6B 31 C.Hường 23 74,2 -10,1. T.Luân. 6C 35 C.Thanh 35 100. C. Hiền 35 100. 0. 28 90,3. V -T. GV dạy. Tiếng anh Đỗ. %. V -T. +5. C Thu. 18 60,0 -24,5. -1.1. C Thu. 21 67,7 -16,8. 0. C.V Anh 33 94,3 -5,7. 7A 29 CHườnga 10 34,5 -15,7. C.Lê. 17 58,6 - 2.2 C.V Anh 23 79,3. 7B 28 CHườnga 12 42,9 -7,4. C.Lê. 20 71,4 +10,6 C.V Anh 23 82,1 -6,8. 7C 34. C.Thiệt. 32 94,1. 0. C.Hằng 32 94,1. -10. 0. C. Bích. 33 97,1 -2,9. -2,2. C. Bích. 10 37,0 -44,3. 17 63,0 -13,3. C. Bích. 19 70,4 -10,9. -2,9. C Thu. 32 94,1 -5,9. 26 86,7 +2,2 T.Doanh 23 76,7 +1,3. C Thu. 7. 23,3 -21.8. 9B 32 C.Thanh 32 100 +14,8 T.Thành 17 53,1 -21,7. C. Bích. 5. 15,6 -29,5. 9C 34 C.Hường 34 100. C.V Anh 20 58,8. 8A 27 C.Duyến 15 55,6 -17,0 C.Hằng 20 74,1 8B 27. C.Thảo. 15 55,6 -17,0. 8C 34. C. Thảo. 32 94,1 -5,9 T.Doanh 33 97,1. 9A 30 C. Thiệt. 0. C.Lê. T.Luân. 34 100. 0. So sánh với bình quân chung của huyện Ngữ văn Khối. Toán. Tiếng anh. V-T Trường Huyện. V-T Trường Huyện. V-T Trường Huyện. 6. 87,5. 90,5. -3,0. 95,8. 94,5. +1,3. 75,0. 90,7. -15,7. 7. 57,1. 64,9. - 7,8. 75,8. 73,0. +2,8. 86,8. 93,3. -6,5. 8. 70,5. 81,8. -11,3. 79,3. 85,6. - 6,3. 69,3. 89,7. -20,4. 9. 95,8. 90,1. +5,7. 77,1. 83,8. -6,7. 33,3. 50,4. -17,1. KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC NĂM HỌC 2016-2017. ( Phụ lục 4). 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp. Sỹ số. 7A. Giỏi. Khá. T.Bình. Yếu. Kém. 29. Sl 4. % 13,8. Sl 13. % 44,8. SL 12. % 41,4. SL 0. % 0,0. SL 0. % 0,0. 7B. 28. 4. 14,3. 16. 57,1. 7. 25,0. 1. 3,6. 0. 0,0. 7C. 34. 20. 58,8. 13. 38,2. 1. 2,9. 0. 0,0. 0. 0,0. Khối 7. 91. 28. 30,8. 42. 46,2. 20. 22,0. 1. 1,1. 0. 0,0. 8A. 27. 0. 0,0. 20. 74,1. 7. 25,9. 0. 0,0. 0. 0,0. 8B. 27. 3. 11,1. 12. 44,4. 12. 44,4. 0. 0,0. 0. 0,0. 8C. 34. 13. 38,2. 21. 61,8. 0. 0,0. 0. 0,0. 0. 0,0. Khối 8. 88. 16. 18,2. 53. 60,2. 19. 21,6. 0. 0,0. 0. 0,0. 9A. 30. 8. 26,7. 16. 53,3. 6. 20,0. 0. 0,0. 0. 0,0. 9B. 32. 15. 46,9. 15. 46,9. 2. 6,3. 0. 0,0. 0. 0,0. 9C. 34. 34. 100,0. 0. 0,0. 0. 0,0. 0. 0,0. 0. 0,0. Khối 9. 96. 57. 59,4. 31. 32,3. 8. 8,3. 0. 0,0. 0. 0,0. Trường. 275. 101. 36,7. 126. 45,8. 47. 17,1. 1. 0,4. 0. 0,0. KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA KHỐI 6 HỌC TẬP LỚP. SS. HT TỐT. SL %. HT. SL. NĂNG LỰC CÓ ND CHƯA HT. % SL %. TỐT. SL. %. ĐẠT. SL. (Phụ lục 5) PHẨM CHẤT. CẦN CỐ GẮNG. TỐT. ĐẠT. % SL % SL % SL %. 6A. 30 4 13,3 21 70,0 5 16,7 4 13,3 21 70,0 5 16,7 20 66,7 10 33,3. 6B. 31 2 6,5 23 74,2 6 19,3 2. 6C. 35 15 42,9 21 57,1 0. 0. CẦN CỐ GẮNG. SL %. 6,5 23 74,2 6 19,3 21 67,7 10 32,3. 15 42,9 21 57,1 0. 0. 26 74,3 9 25,7. TỔNG 96 21 21.9 64 66.7 11 11.4 21 21.9 64. 66.7 11 11.4 67 69.8 29 30.2 0. KẾT QUẢ THI NĂNG LỰC GIÁO VIÊN. (Phụ lục 6). 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> STT. HỌ VÀ TÊN. ĐIỂM. STT. HỌ VÀ TÊN. ĐIỂM. 1. Nguyễn Thị Thái. 7,5. 12. Đinh Thị Thanh. 7,75. 2. Nguyễn Thị Duyến. 6,75. 13. Phạm Thị Vân Anh. 8,25. 3. Nguyễn Đức Luân. 8,5. 14. Đặng Thị Nam. 8,25. 4. Phạm Đình Doanh. 8. 15. Uông Hà Thu. 8. 5. Nguyễn Thị Thời. 7. 16. Phạm Thị Mừng. 8,75. 6. Nguyễn Văn Phước. 7,5. 17. Nguyễn Thị Hoài. 7. 7. Nguyễn Thị Nguyệt. 9. 18. Trần Thị Hằng. 7,75. 8. Trịnh Thị Hoàn. 7,5. 19. Nguyễn Thị Hường. Miễn. 9. Đoàn Thị Hiền. 8,25. 20. Đinh Duy Đình. Miễn. 10. Đinh Công Sử. 8,5. 21. Vũ Thị Thanh Thủy. Miễn. 11. Nguyễn Thị Thiệt. 5,75. KẾT QUẢ VIẾT SÁNG KIẾN - GIẢI PHÁP- KINH NGHIỆM STT. HỌ VÀ TÊN. ĐIỂM XL STT. 1. Nguyễn Thu Trung. 8.0. B. 11. 2. Uông Minh Thành. 7.5. B. 3. Nguyễn Đức Luân. 9.0. 4. Phạm Đình Doanh. 5. HỌ VÀ TÊN. (Phụ lục 7). ĐIỂM. XL. Đinh Duy Đình. 7.0. C. 12. Nguyễn Thị Thiệt. 6.5. C. A. 13. Đinh Thị Thanh. 6.0. C. 7.5. B. 14. Phạm Thị Vân Anh. 6,0. C. Nguyễn Thị Thời. 7,5. B. 15. Đặng Thị Nam. 7,0. C. 6. Nguyễn Văn Phước. 7,5. B. 16. Vũ Thị Thanh Thủy. 6,75. C. 7. Nguyễn Thị Nguyệt. 8,0. B. 17. Uông Hà Thu. 7,0. C. 8. Trịnh Thị Hoàn. 7,5. B. 18. Phạm Thị Mừng. 6,5. C. 9. Đoàn Thị Hiền. 7,5. B. 19. Nguyễn Thị Hoài. 7,0. C. 10. Đinh Công Sử. 7,5. B. 20. Trần Thị Hằng. XẾP LOẠI THI ĐUA CÁC LỚP NĂM HỌC 2016-2017. KXL ( Phụ lục 8).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các mặt thi đua. 6A. 6B. 6C. 7A. 7B. 7C. 8A. 8B. 8C. 9A. 9B. 9C. Học tập *5. 1. 3. 3. 5. 2. 4. 4. 7. 1. 8. 6. 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Số lượng. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. Chuyên cần. 1. 3. 1. 8. 4. 3. 7. 2. 2. 6. 5. 4. Sổ đầu bài. 8. 4. 3. 6. 5. 2. 1. 3. 4. 1. 6. 1. Lao động. 3. 2. 2. 6. 3. 1. 3. 6. 3. 6. 1. 4. Cơ sở vật chất. 2. 1. 1. 5. 5. 4. 3. 7. 3. 7. 4. 2. HĐNG * 4. 3. 1. 2. 3. 5. 1. 7. 1. 3. 8. 6. 4. Sách giáo khoa. 1. 2. 2. 6. 7. 1. 2. 4. 4. 8. 6. 3. Tài chính. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. Chất lượng *5. 2. 1. 1. 5. 4. 2. 8. 7. 3. 3. 6. 4. Học sinh giỏi. 5. 5. 4. 3. 5. 2. 5. 3. 3. 1. 1. 1. Tổng. 49. 43. 43. 98. 81. 49. Xếp thứ. 2. 1. 1. 4. 3. 2. 111 101 7. 5. 53 3. 118 109 8. 6. 63 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×