Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

cac dang bai tap chuong NP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.37 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ 1 SỐ TIẾT : NGÀY THỰC HIỆN : TỪ…………………ĐẾN………….. CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO A. KIẾN THỨC Hệ thống lại kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hóa học của Nito, Photpho và các hợp chất của chúng. I.NITƠ 1. Đơn chất nitơ  Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p3, nguyên tử có 3 electron độc thân. Các số oxi hoá : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.  Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N  N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.  Tính chất hóa học a) Tính oxi hóa b) Tính khử N2 + O2  2NO (t0 =30000C) N2 + 3Mg  Mg3N2 c) Điều chế trong ptn: NH 4NO2 (t 0) → N2 + H 2O N2 + 3H 2 = 2NH 3 2. Hợp chất của nitơ a) Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước.  Tính bazơ yếu : NH 4 Phản ứng với nước : NH3 + H2O ⇄ + OHNH 4Cl Phản ứng với axit : NH3 + HCl  Phản ứng với dd muối : AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl chú ý: Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 nhưng Cu(OH)2 và Zn(OH)2 thì tan vì tạo phức tan với dung dịch NH3.  Tính khử : 2NH3 + 3/2O ⃗ t 0 N 2 + 3H2O 2 4NH3+ 5O2 ⃗ 850 −900 C 4NO + 6H2O 2NH3 + 3CuO ⃗ t 0 N 2 + 3Cu + 3H O 2. * Điều chế: Dung dịch Kiềm tác dụng với dd muối amoni : Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O (phòng tn) Trong CN: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 ∆H<0 chú ý tới các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học b) Muối amoni  Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh.  Tác dụng với kiềm tạo ra khí amoniac.  Dễ bị nhiệt phân huỷ. + Muối amoni của những axit không có tính oxi hóa nhiệt phân tạo NH3+ axit tương ứng + Muối amoni của những axit có tính oxi hóa (như axit HNO2, HNO3) nhiệt phân tạo N2, N2O + H2O Vd: NH4NO2 ⃗ NH4NO3 ⃗ t 0 N2 +2H2O t 0 N2O + 2H2O c) Axit nitric  Là axit mạnh.  Là chất oxi hoá mạnh.  HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại(trừ Au, Pt),. Sản phẩm của phản ứng có thể là NO,NO2, N2O,N2, NH4NO3 tuỳ thuộc nồng độ của axit, nhiệt độ và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. HNO3 khi tác dụng với kim loại (trừ Au và Pt) thì tạo ra muối với kim loại mang hóa trị cao nhất HNO3 đặc nóng khi tác dụng với phi kim thì phi kim bị oxi hóa về số oxi cao nhất HNO3 + S  H2SO4 + NO2 + H2O  Axit HNO3 đặc, nóng: oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử, sản phẩm khí thường là NO2 màu nâu..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HNO3 đặc, nguội thụ động hoá với Fe,Al, Cr nên người ta có thể dụng các lọ, thùng bằng Fe, Cr hay Al để đựng dd HNO3 đặc nguội  Axit HNO3 loãng: Oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm khí là NO, N2O hoặc NH4NO3. Khi axit càng loãng, chất khử càng mạnh thì N+5 (trong HNO3) bị khử về số oxi hoá càng thấp. Hỗn hợp dung dịch đậm đặc của HNO3 và HCl có tỷ lệ mol 1HNO3 + 3HCl gọi là nước cường thủy, hoà tan được cả Au và Pt. * Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm : NaNO3 + H2SO4 đặc nóng → HNO3 + NaHSO4 Trong CN : HNO3 được đc qua 3 công đoạn :4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O ( nhiệt độ cao, xt) 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 d) Muối nitrat  Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh.  Dễ bị nhiệt phân huỷ.   Nhận biết ion NO3 bằng phản ứng với Cu kim loại và H2SO4  Trong môi trường axit ion NO3 thể hiện tính oxh  Muối nitrat rắn dễ bị nhiệt phân cho oxi thoát ra + Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit + O2 Vd: 2NaNO3  2NaNO2 + O2 hay 2KNO3  2KNO2 + O2 + Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu, khi nhiệt phân tạo oxit kim loại + O2 + NO2 + Muối nitrat của kim loại kém hoạt động (đứng sau Cu), khi nhiệt phân tạo kim loại tương ứng +O2 + NO2 B. KỸ NĂNG Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học, làm các dạng bài tập tụ luận và trác nghiệm về Nito, photpho và hợp chất của chúng . CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 1. Bài tập tổng hợp NH3 0  t 400,p,xt     2NH N + H  2. 2. 3. I.Bài tập áp dụng Bài 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các TH sau, (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết vai trò của N2 trong từng phản ứng: a. N2 + Li → b. Al + N2 → c. Mg + N2 → d. N2 + O2 → e. NO + O2 → Câu 2:Để điều chế 68 gam NH3 cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 ở đktc .Biết hiệu suất phản ứng là 20% Hướng dẫn. nNH3. = 4 mol 0. t 400,p,xt 3H2       2NH3. N2. +. nN 2. 1 n V = 2 NH 3 = 2 mol  N2 = 44,8 lit. nH 2. 3 n V = 2 NH 3 = 6 mol  H 2 = 134,4 lit.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 100 V  N2 = 44,8 × 20 = 224 lit 100 V  H 2 = 134,4 × 20 = 672 lit. II-Bài tập tự giải Bài 2: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3. Biết hiệu suất của phản ứng là 25%. Đs: (VN2=134,4L, VH2= 403,2L) Bài 3: Cho 3 lít N2 và 10 lít H2 vào bình phản ứng thu được 1,5 lít NH3. Tính hiệu suất của phản ứng. (Biết các khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) (25%) Bài 4: Hai oxit của nito (A và B) có cùng thành phần khối lượng 69,55% về khối lượng là oxi. a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với H2 là 23 (NO2) b. Xác định công thức phân tử của B, biết tỉ khối của B so với A bằng 2 (N2O4) Bài 5: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít ( Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng? Đs: (VNH3=1,6L, H= 20%) Bài 6: Cho 3 lít N2 và 10 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 11,5 lít ( Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất cỉa phản ứng? Bài 7: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hiệu suất của phản ứng là 25% ( Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí NH3 tạo thành. Dạng 2. BÀI TẬP VỀ NH3 VÀ MUỐI AMONI Bài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có) a. NH3 + HCl → g. NH4Cl + NaOH → b. NH3 + H2SO4→ h. NH4Cl + Ca(OH)2→ c. NH3 + O2 → i. (NH4)2SO4 + KOH→ t0   + H O + AlCl → j. NH NO 3 2 3 4 3 d. NH e. NH3 + H2O + FeCl3→. 0. t k.NH4Cl   0. t l. NH4NO2   f. NH3 + H2O + FeCl2→ Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) a. NH3 → Dung dịch A → NH4Cl→ NH3→NH4NO3→N2O b. N2 →NH3→NH4Cl→NH3→NO→NO2 Bài 3: Có 8,4 lít amoniac (đktc). Tính số mol H2SO4 đủ đê phản ứng hết với lượng khí này để tạo ra (NH4)2SO4. Bài 4: Dẫn 1 lít hỗn hợp NH3 và O2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đụng xúc tác Pt nung nóng. Hỏi khí nào không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít? (Thể tích các khí đo trong cùng điều kiện). Bài 5: Hòa tan 4,48 lít NH3 (đktc) vào lượng nước vừa đủ 100mL dung dịch. Cho vào dung dịch này 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính nồng độ mol/L của các ion NH4+ và SO42- và muối amonisunfat có trong dung dịch thu được. Bài 6: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 mL dung dịch (NH4)2SO4. Đun nóng nhẹ. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. Bài 7: Từ 10 lít hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích có thể sản xuất được bao nhiêu lít amoniac. Biết hiệu suất phản ứng đạt 95% và các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.. Dạng 3. BÀI TẬP VỀ HNO3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Loại 1. Phương trình phản ứng Bài 1: Lập phương trình oxi hóa khử theo sơ đồ cho sau đây: a. Fe + HNO3 (đặc nóng) → NO2+…. f. C + HNO3(đặc nóng) → b. FeO + HNO3(loãng) → NO + Fe(NO3)3+.. g. P + HNO3(đặc nóng) → c. Cu + HNO3 (loãng) → NO + ….. h. S + HNO3(đặc nóng) → d. Al + HNO3 ( đặc nóng) → N2 +…. i. Fe3O4 + HNO3 (loãng) → NO + Fe(NO3)3+.. e. Mg + HNO3 (loãng) → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O k. Fe2O3 + HNO3 → j. Ag + HNO3 đặc nóng → NO2 +…. l. Al + HNO3 ( đặc nóng) → N2O +…. Bài 2: Hoàn thành chuổi phản ứng: (ghi rõ điều kiện nếu có) a. N2 →NH3→NO→NO2 →HNO3→Cu(NO3)2→ Cu(OH)2→Cu(NO3)2→CuO→Cu→CuCl2 b. NO2 →HNO3→AgNO3→ Ag→ NO2→HNO3 →NH4NO3→ N2O c. NaNO3 (KNO3)→HNO3→Zn(NO3)2→NO2→HNO3→NaNO3→NaNO2. Loại 2: KIM LOẠI + HNO3 SINH RA KHÍ  HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại(trừ Au, Pt),. Sản phẩm của phản ứng có thể là NO,NO2, N2O,N2, NH4NO3 tuỳ thuộc nồng độ của axit, nhiệt độ và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. HNO3 khi tác dụng với kim loại (trừ Au và Pt) thì tạo ra muối với kim loại mang hóa trị cao nhất  Axit HNO3 đặc, nóng: oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử, sản phẩm khí thường là NO2 màu nâu. HNO3 đặc, nguội thụ động hoá với Fe,Al, Cr nên người ta có thể dụng các lọ, thùng bằng Fe, Cr hay Al để đựng dd HNO3 đặc nguội  Axit HNO3 loãng: Oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm khí là NO, N2O hoặc NH4NO3. Khi axit càng loãng, chất khử càng mạnh thì N+5 (trong HNO3) bị khử về số oxi hoá càng thấp. Chú ý :Đối với bài tập HNO3 có thể dùng : Bảo toàn e , bảo toàn nguyên tố. I-Bài tập áp dụng Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu trong dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 4,48 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất đktc). Tính m Hướng dẫn n e cho = 2x n nhận = 0,6  BT  e  2x 0,6  x 0,3  m 0,3.64 19, 2 Câu 2: Cho 1,92 gam Cu tan vừa đủ trong HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc). Tính V và khối lượng HNO3 đã phản ứng. Hướng dẫn: n e cho = 0,06 ne nhận = 3x theo bảo toàn e ta có : 3x = 0,06  x = 0,02  V = 0,02.22,4 = 0,448 lít n  Bảo toàn N ta có : HNO3 2.0,03 + 0,02 = 0,08 mol m HNO3 0,08.63 5,04 gam. II-Bài tập tự giải Bài 1: Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tìm giá trị của m và khối lượng muối thu được? Đs:(m=12,8g, mmuối=37,6g) Bài 2: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 (đktc) và dung dịch X (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tìm V và khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X Đs: V=13,44L. m = 42,6g Bài 3: Cho a gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí N2 (đktc) và dung dịch A ( là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tìm giá trị của a và tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A? Đs: a=18g. m = 142g.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO và 0.05mol N2O (không còn sản phẩm khác của N+5+). Tìm giá trị của m? (7,65g) Bài 5: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam (không còn sản phẩm khác của N+5+).. Tìm giá trị m? (25,6) Bài 6: Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8.96 lit (đktc) và có tỷ khối đối với hiđrô là 16.75 (không còn sản phẩm khử khác). Tìm giá trị m? (9,225g) Bài 7: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 4,928 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc) (không còn sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tính khối lượng mỗi khí? (mNO=0,6g,. mNO=9,2) DẠNG 2: HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 SINH RA KHÍ  HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại(trừ Au, Pt),. Sản phẩm của phản ứng có thể là NO,NO2, N2O,N2, NH4NO3 tuỳ thuộc nồng độ của axit, nhiệt độ và tính khử mạnh hay yếu của kim loại. HNO3 khi tác dụng với kim loại (trừ Au và Pt) thì tạo ra muối với kim loại mang hóa trị cao nhất  Axit HNO3 đặc, nóng: oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử, sản phẩm khí thường là NO2 màu nâu. HNO3 đặc, nguội thụ động hoá với Fe,Al, Cr nên người ta có thể dụng các lọ, thùng bằng Fe, Cr hay Al để đựng dd HNO3 đặc nguội  Axit HNO3 loãng: Oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), sản phẩm khí là NO, N2O hoặc NH4NO3. Khi axit càng loãng, chất khử càng mạnh thì N+5 (trong HNO3) bị khử về số oxi hoá càng thấp. Chú ý :Đối với bài tập HNO3 có thể dùng : Bảo toàn e , bảo toàn nguyên tố. I-Bài tập áp dụng Câu 1: Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu ? Hướng dẫn nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầu Ta có: 27x + 56y = 11 (1) Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol hay: 3x + 3y = 0,9 (2). x 0,2 mol  y 0,1 mol Từ (1) và (2) ta có . . m Al 27.0,2 5,4 g  m Fe 56.0,1 5,6 g. II-Bài tập tự giải Bài 1: Hòa tan 1,86 hợp kim Mg-Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,56lit N2O (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu (%Mg=12,9%) b. Tính khối lượng muối thu được (14,26g) c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng (0,25 mol) Bài 2: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6.72lit (đktc) khí NO bay ra (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b. Tính khối lượng muối thu được c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 15.9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6.72 lit khí NO và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu? Bài 4: Hòa tan hỗn hợp kim loại gồm 7,5 gam Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,1 mol NO và 0,4 mol NO2 (không còn sản phẩm khử khác). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b. Tính khối lượng muối thu được c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng Bài 5: Một lượng 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thì thoát ra 13,44 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp Bài 6: Chia hỗn hợp Cu và Al làm 2 phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (không còn sản phẩm khử khác). Phần còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 bay ra. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 7: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hơp Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8g NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. (Không tạo khí). Tính phàn trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp? Bài 8: Hòa tan hòa toàn 10,44 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,496 lít khí NO duy nhất bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp X. A. 51,72% B. 38,79% C. 25,86% D. đáp án khác. Bài 9: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V? A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (d), thu đợc dung dịch X và 1,344 lít (ë ®ktc) hçn hîp khÝ Y gåm hai khÝ lµ N2O vµ N2. TØ khèi cña hçn hîp khÝ Y so víi khÝ H2 lµ 18. C« c¹n dung dịch X, thu đợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 34,08. B. 38,34. C. 97,98. D. 106,38. Câu 11. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 560 ml (đktc) khí N2O duy nhất khối lượng của Mg trong hỗn hợp là: A. 1,62 gam B. 0,22 gam C. 1,64 gam D. 0,24 gam. Câu 12. Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là: A. 26 gam B. 22 gam C. 16,2 gam D. 26,2 gam. Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m là: A. 13,5 g.. B. 1,35 g.. C. 8,10 g.. D. 10,80 g.. DẠNG 3: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI , sản phẩm khử *Phương pháp: bảo toàn e, lập mối liên hệ giữa số e do kloại nhường và nguyên tử khối của kl để biện luận tìm kloại I-Bài tập áp dụng Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là gì? Hướng dẫn: n  2   n 19,2 M  64  Cu  M 0,6  M = 32n Câu 2: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư) sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất , ở đktc). Khí X là A. NO B. NO2. C. N2. D. N2O Hướng dẫn: Gọi n là trạng thái oxi hoá của N trong X ne nhường = 0,3 mol nnhận = 0,1(5-n) mol  ●Bảo toàn e: 0,1(5-n) = 0,3 n = 2 (NO).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II-Bài tập tự giải Bài 1: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là:. A. N2O.. B. N2. C. NO2.. D. NO.. Bài 2: Cho 2,7 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,672 lít N2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định tên M? Đs: Al Bài 3: Cho 6 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2 ( không còn sản phẩm khử khác). Xác định tên M? Đs: Mg Bài 4: Hòa tan 16,2 gam một kim loại M hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. (không còn sản phẩm khử khác). Xác định tên kim loại? Đs: Al Câu 5: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca Câu 6: Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO3dư thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 7: Hoà tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hoá trị trong dd HNO3 thu được 2,24 lit (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không mầu, không mùi, không cháy. Kim loại đó dựng là: A.Cu B.Pb C.Ni D.Mg Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Câu 9. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg. B. NO2 và Al.. C. N2O và Al.. D. N2O và Fe.. Câu 10. Cho 8,1 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng với HNO3 dư thu được 2,016 lit khí N2 (đktc). Xác định kim loại M?. Câu 11. Cho 4,05gam kim loại M tan trong HNO3 dư sau pư thu được 3,36 lit khí NO(đktc). Tìm M Câu 12. Cho 6 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tan trong HNO3 dư sau pư thu được 1,4 lit khí N2O (đktc). Tìm M? Câu 13. Cho 10,4 gam kim loại M có hoá trị không đổi tan hoàn toàn trong HNO3 sau pư thu được 0,7168 lit khí N2 (đktc). Tìm M?. Dạng 4: Tính khối lượng muối NO3-khi biết số mol sp khử *Phương pháp: mmuối=mkim loại pư + mNO3-Trong đó mNO3-=(số e nhận) x (nsp khử) x 62. I-Bài tập áp dụng Bài 1: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lit N2O (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Hướng dẫn mmuối = 5,4 + 62.0,075.8 = 42,6 gam. II-Bài tập tự giải Bài 1: Cho 5,76 gam Cu tác dụng hoàn toàn với HNO3 , sau phản ứng thu được 4,032 lit NO2 (đktc).Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 2: Cho 2,916 gam Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3, sau phản ứng thu được 0,2016 lit NO (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3: Cho 1,53 gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 0,672 lit NO (đktc) và 0,224 lit N2O (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 4: Cho 5,525 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với HNO3, sau pư thu được dd X(không chứa NH4NO3) và 0.896 lit hỗn hợp NO và N2O (đktc). Biết tỷ lệ mol tương ứng của 2 khí là 3:1. Tính khối lượngmuối trong ddX Bài 5: Cho 2,76 gam Mg tác dụng hết với HNO3 sau pư thu được 0,56 lit hỗn hợp N2 và N2O (đktc),biết hỗn hợp có tỷ khối hơi so với oxi là 1,075. Tính khối lượng muối tạo thành? (Biết phản ứng không tạo NH4NO3 ). Dạng 5.BÀI TẬP MUỐI NITRAT Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X (%mNaNO3=31,1%; (%mCu(NO3)2=68,9%) Bài 2: Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy (94g) c. Tính số mol các khí thoát ra ( nO2= 0,25 mol; nNO2= 1mol) Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam Cu(NO3)2 . a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thể tích các khí thoát ra ở đktc (VO2= 1,12 L; VNO2=4,48 L) Bài 4: Nhiệt phân 66,2 gam chì nitrat thu được 55,4 gam chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng b.Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân (50%) c. Tinh số mol các khi thoát ra (nO2= 0,05 mol; nNO2=0,2 mol). II. BÀI TẬP VỀ PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO PHOT PHO 1. Đơn chất photpho Nguyên tử khối : 31 Độ âm điện : 2,19 Cấu hình electron của nguyên tử 1s22s22p63s23p3. P. Các số oxi hoá : -3, 0, +3, +5.. P trắng : P đỏ : Mạng tinh thể phân tử, mềm, Có cấu trúc polime, bền, không dễ nóng chảy, độc, phát quang tan trong các dung môi. Chuyển trong bóng tối, chuyển dần thành hơi khi đun nóng không thành P đỏ, không tan trong có không khí và ngưng tụ hơi nước, dễ tan trong một số thành photpho trắng. dung môi hữu cơ. P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ ** Tính chất hóa học: +) Tính Oxi hóa: 2P + 3Ca  Ca3P2 +) Tính khử: Tác dụng với oxi ( dư, thiếu), với clo (dư, thiếu), với hợp chất (KClO 3) 2. Axit photphoric  Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.  Không có tính oxi hoá.  Tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nNaoH Đặt T = naxit Nếu T ≤ 1 tạo 1 muối là NaH2PO4: pt H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O Nếu 1 < T < 2 tạo 2 muối là NaH2PO4 và NaHPO4: pt H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O Nếu T = 2 tạo 1 muối là Na2HPO4: pt H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O Nếu 2 < T < 3 tạo 2 muối là Na2HPO4 và Na3PO4: pt H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O Nếu T ≥ 3 tạo 1 muối là Na3PO4: pt H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O mmuối = mion kimloai + m ion gốc axit 3. Muối photphat  Photphat trung hoà (Na3PO4, Ca3(PO4)2,...),đihiđrophotphat (NaH2PO4, Ca(H 2 PO 4 ) 2 ,...),hiđrophotphat (Na 2 HPO 4 , CaHPO 4 ,...).  Tính tan trong nước : - Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni đều dễ tan trong nước - Đihiđrophotphat của các kim loại khác dễ tan  Không tan hoặc ít tan trong nước : hiđrophotphat và photphat trung hoà của các kim loại, trừ của natri, kali và amoni. Ag3 PO 4  3  3 PO Ag  PO (vµng) 4 bằng phản ứng : 3 4  Nhận biết ion  DẠNG I: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG VÀ CHUỖI PHẢN ỨNG Bài 1: Hoàn thành các phường trình sau và cho biết vai trò của các chất trong phản ứng a. P + O2 dư→ b. P + O2 thiếu→ c. P + Cl2 dư → d. P + Cl2 thiếu → e. P + S → P2S3 f. P + Mg → g. P + HNO3 đặc nóng → Bài 2: Hoàn thành chỗi phản ứng a. P → P2O5→H3PO4→NaH2PO4→Na2HPO4→Na3PO4→Ag3PO4 b. Ca(PO) ⃗ (1) HPO ⃗ (2) NH HPO ⃗ (3) (NH) HPO ⃗ (4 ) (NH)PO c. P ⃗ (1) PO ⃗ (2) P2O5 ⃗ (3) HPO ⃗ (4 ) KPO ⃗ (5) KNO3. DẠNG II: BÀI TẬP H3PO4 + BAZO ( NaOH v KOH) Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng (50g) c. Tính C% của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng Bài 2: Đỗ dung dịch có chứa 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 44g NaOH. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch (mNa2HPO4= 14,2g; mNa3PO4 = 49,2g) Bài 3: Đỗ dung dịch có chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch (mNa2HPO4= 8,52g; mNa3PO4 = 9,84g) Bài 4: Cần lấy bao nhiêu gam NaOHcho vào dung dịch H3PO4 để thu được 2,84 gam natri hidrophotphat và 6,56 gam natri photphat? (6,4 g) Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 15,5g P rồi hòa tan sản phẩm vào 200 g nước. Tính C% của dung dịch axit thu được (20,8%).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 6: Cho 0,02 mol H3PO4 t¸c dông víi dung dÞch chøa 0,05 mol NaOH. a. Sau phản ứng thu được những muối nào? Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng mỗi muối thu được? (mNa2HPO4= 1,42g; mNa3PO4 = 1,64g) Bài 7: a. Để thu được muối trung hòa, phải lấy bao nhiêu mL dung dịch NaOH 1M trộn với 50mL dung dịch H 3PO4 1M? (150mL) b. Trộn 100mL dung dịch NaOH 1M với 50mL dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/L của muối trong dung dịch thu được? (0,33M). BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC Bài 1: Phân đạm amoni clorua thường chỉ chứa 23% N. a. Tính khối lượng phân bón đủ cung cấp 60kg N cho đất. b. Tính hàm lượng % amoni clorua có trong phân đạm trên. (ĐS: 161kg – 87,9%) Bài 2: Phân superphotphat kép thường chỉ có 40% P2O5. Tính hàm lượng % của canxi dihydrophotphat trong phân bón đó? (ĐS: 65,9%) Bài 3: Phân kali KCl được sản xuất từ quặng sinvinit (là hỗn hợp NaCl và KCl) thường chứa 50% K 2O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó? (ĐS: 70,2%).. Bài 4: Nếu tiêu chuẩn mỗi hecta đất trồng cần 60kg N thì phải bón bao nhiêu kg mỗi loại phân sau: a. NH4Cl (229kg) b. (NH4)2SO4 (283kg) c. Ure (128,5kg) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P  H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 2.Thành phần chính của thuốc chuột là A.Zn3P2 B. Zn3P2 C. Zn3P2 D. Zn3P2 Câu 3.Thuốc thử dùng để biết HCl, HNO3 và H3PO4 là A. Ba(OH) B. AgNO C. Cu D. Quì tím Câu 4.Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 0,2l dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là: A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và Na2HPO4 Câu 5. Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch H3PO4 39,2 %. Sau phản ứng trong dung dịch có muối: A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4 Câu 6.. Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hợp chất A thu được 21,3 gam P2O5 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của A là: A. H3PO4 B. H3PO3 C. P2H4 D. PH3 Câu 7. Cho 6,72 lít khi NH3 (đktc) tác dụng với dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4. Muối tạo thành có công thức: A. NH4H2PO4 B. (NH4)2HPO4 C. (NH4)3PO4 D. không xác định được Câu 8: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 14,2 gam B. 11,1 gam C. 16,4 gam D. 12,0 gam. Câu 9: Dung dịch có chứa a mol NaOH tác dụng với dd có chứa b mol H3PO4 sinh ra muối axit. Tỉ lệ a/b là: 1< a <2 B. a ≥ 3 C. 2 < a < 3 D. 1 ≤ A. b b b a b Câu 10: Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M ( giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng là 80%)? A. 80 lít. B. 40 lít. C. 100 lít. D. 64 lít..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO C. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN I. BÀI TẬP VỀ NITO VÀ HỢP CHẤT CỦA NITO 1. BÀI TẬP VỀ NITO Bài 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các TH sau, (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết vai trò của N2 trong từng phản ứng: a. N2 + Li → b. Al + N2 → c. Mg + N2 → d. N2 + O2 → e. NO + O2 → Bài 2: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3. Biết hiệu suất của phản ứng là 25%. Đs: (VN2=134,4L, VH2= 403,2L) Bài 3: Cho 3 lít N2 và 10 lít H2 vào bình phản ứng thu được 1,5 lít NH3. Tính hiệu suất của phản ứng. (Biết các khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) (25%) Bài 4: Hai oxit của nito (A và B) có cùng thành phần khối lượng 69,55% về khối lượng là oxi. a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với H2 là 23 (NO2) b. Xác định công thức phân tử của B, biết tỉ khối của B so với A bằng 2 (N2O4) Bài 5: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít ( Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng? Đs: (VNH3=1,6L, H= 20%) Bài 6: Cho 3 lít N2 và 10 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 11,5 lít ( Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất cỉa phản ứng? Bài 7: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hiệu suất của phản ứng là 25% ( Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí NH3 tạo thành 2. BÀI TẬP VỀ NH3 VÀ MUỐI AMONI Bài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có) a. NH3 + HCl → g. NH4Cl + NaOH → b. NH3 + H2SO4→ h. NH4Cl + Ca(OH)2→ c. NH3 + O2 → i. (NH4)2SO4 + KOH→ t0   + H O + AlCl → j. NH NO 3 2 3 4 3 d. NH e. NH3 + H2O + FeCl3→. 0. t k.NH4Cl   0. t l. NH4NO2   f. NH3 + H2O + FeCl2→ Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) a. NH3 → Dung dịch A → NH4Cl→ NH3→NH4NO3→N2O b. N2 →NH3→NH4Cl→NH3→NO→NO2 Bài 3: Có 8,4 lít amoniac (đktc). Tính số mol H2SO4 đủ đê phản ứng hết với lượng khí này để tạo ra (NH4)2SO4. Bài 4: Dẫn 1 lít hỗn hợp NH3 và O2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đụng xúc tác Pt nung nóng. Hỏi khí nào không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít? (Thể tích các khí đo trong cùng điều kiện). Bài 5: Hòa tan 4,48 lít NH3 (đktc) vào lượng nước vừa đủ 100mL dung dịch. Cho vào dung dịch này 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính nồng độ mol/L của các ion NH4+ và SO42- và muối amonisunfat có trong dung dịch thu được..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 6: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 mL dung dịch (NH4)2SO4. Đun nóng nhẹ. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. Bài 7: Từ 10 lít hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích có thể sản xuất được bao nhiêu lít amoniac. Biết hiệu suất phản ứng đạt 95% và các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 3. BÀI TẬP VỀ HNO3 a. Phương trình phản ứng Bài 1: Lập phương trình oxi hóa khử theo sơ đồ cho sau đây: a. Fe + HNO3 (đặc nóng) → NO2+…. f. C + HNO3(đặc nóng) → b. FeO + HNO3(loãng) → NO + Fe(NO3)3+.. g. P + HNO3(đặc nóng) → c. Cu + HNO3 (loãng) → NO + ….. h. S + HNO3(đặc nóng) → d. Al + HNO3 ( đặc nóng) → N2 +…. i. Fe3O4 + HNO3 (loãng) → NO + Fe(NO3)3+.. e. Mg + HNO3 (loãng) → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O k. Fe2O3 + HNO3 → j. Ag + HNO3 đặc nóng → NO2 +…. l. Al + HNO3 ( đặc nóng) → N2O +…. Bài 2: Hoàn thành chuổi phản ứng: (ghi rõ điều kiện nếu có) a. N2 →NH3→NO→NO2 →HNO3→Cu(NO3)2→ Cu(OH)2→Cu(NO3)2→CuO→Cu→CuCl2 b. NO2 →HNO3→AgNO3→ Ag→ NO2→HNO3 →NH4NO3→ N2O c. NaNO3 (KNO3)→HNO3→Zn(NO3)2→NO2→HNO3→NaNO3→NaNO2 b. Các dạng bài tập về HNO3 (sử dụng bảo toàn mol electron) DẠNG 1: KIM LOẠI + HNO3 SINH RA KHÍ Bài 1: Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tìm giá trị của m và khối lượng muối thu được? Đs:(m=12,8g, mmuối=37,6g) Bài 2: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO2 (đktc) và dung dịch X (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tìm V và khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X Đs: V=13,44L. m = 42,6g Bài 3: Cho a gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí N2 (đktc) và dung dịch A ( là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tìm giá trị của a và tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A? Đs: a=18g. m = 142g Bài 4: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO và 0.05mol N2O (không còn sản phẩm khác của N+5+). Tìm giá trị của m? (7,65g) Bài 5: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam (không còn sản phẩm khác của N+5+).. Tìm giá trị m? (25,6) Bài 6: Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8.96 lit (đktc) và có tỷ khối đối với hiđrô là 16.75 (không còn sản phẩm khử khác). Tìm giá trị m? (9,225g) Bài 7: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 4,928 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc) (không còn sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tính khối lượng mỗi khí? (mNO=0,6g, mNO=9,2) DẠNG 2: HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 SINH RA KHÍ Bài 1: Hòa tan 1,86 hợp kim Mg-Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,56lit N2O (đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu (%Mg=12,9%) b. Tính khối lượng muối thu được (14,26g) c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng (0,25 mol) Bài 2: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6.72lit (đktc) khí NO bay ra (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b. Tính khối lượng muối thu được c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 15.9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6.72 lit khí NO và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu? Bài 4: Hòa tan hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,1 mol NO và 0,4 mol NO2 (không còn sản phẩm khử khác)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b. Tính khối lượng muối thu được c. Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng Bài 5: Một lượng 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thì thoát ra 13,44 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp Bài 6: Chia hỗn hợp Cu và Al làm 2 phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội dư thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (không còn sản phẩm khử khác). Phần còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 bay ra. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 7: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hơp Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8g NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. (Không tạo khí). Tính phàn trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp? DẠNG 3: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là gì? Đs: Cu Bài 2: Cho 2,7 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,672 lít N2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định tên M? Đs: Al Bài 3: Cho 6 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2 ( không còn sản phẩm khử khác). Xác định tên M? Đs: Mg Bài 4: Hòa tan 16,2 gam một kim loại M hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. (không còn sản phẩm khử khác). Xác định tên kim loại? Đs: Al BÀI TẬP MUỐI NITRAT Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X (%mNaNO3=31,1%; (%mCu(NO3)2=68,9%) Bài 2: Nung một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy (94g) c. Tính số mol các khí thoát ra ( nO2= 0,25 mol; nNO2= 1mol) Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam Cu(NO3)2 . a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thể tích các khí thoát ra ở đktc (VO2= 1,12 L; VNO2=4,48 L) Bài 4: Nhiệt phân 66,2 gam chì nitrat thu được 55,4 gam chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng b.Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân (50%) c. Tinh số mol các khi thoát ra (nO2= 0,05 mol; nNO2=0,2 mol). D. CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1. Hòa tan hòa toàn 10,44 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,496 lít khí NO duy nhất bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp X. A. 51,72% B. 38,79% C. 25,86% D. đáp án khác. Câu2: Nung 67.2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4.48lit khí oxi(đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là: A. 64g B. 24g C. 34g D. 46g Câu 2. Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO3dư thu được 8,96lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 17. Kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 3. Hoà tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hoá trị trong dd HNO3 thu được 2,24 lit (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không mầu, không mùi, không cháy. Kim loại đó dựng là: A.Cu B.Pb C.Ni D.Mg Câu 4. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn , đó là Fe và 3 oxit của nó .Hoà tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dd HNO3 loãng thu được 972 ml khí NO duy nhất (đktc) không còn sản phẩm khử khác. Trị số của X là bao nhiêu? A.0,15 B.0,21 C.0,24 D.0,22 Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N2O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH4NO3. Kim loại R là. A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Câu 6: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng. A. 8,074gam và 0,018mol B. 8,4gam và 0,8mol C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74gam và 0,1875mol Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 15.9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO3 thu được 6.72 lit khí NO và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là: A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1 Câu 8: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca Câu 9: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại. A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 Câu 10: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V? A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (d), thu đợc dung dịch X và 1,344 lÝt (ë ®ktc) hçn hîp khÝ Y gåm hai khÝ lµ N2O vµ N2. TØ khèi cña hçn hîp khÝ Y so víi khÝ H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu đợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 34,08. B. 38,34. C. 97,98. D. 106,38. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu đợc 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (d) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc m gam kết tủa. Phần trăm về khối lợng cña Cu trong hçn hîp X vµ gi¸ trÞ cña m lÇn lît lµ A. 21,95% vµ 0,78. B. 78,05% vµ 2,25. C. 21,95% vµ 2,25. D. 78,05% vµ 0,78. Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu đợc dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong kh«ng khÝ. Khèi lîng cña Y lµ 5,18 gam. Cho dung dÞch NaOH (d) vµo X vµ ®un nãng, kh«ng cã khÝ mïi khai tho¸t ra. PhÇn tr¨m khèi lîng cña Al trong hçn hîp ban ®Çu lµ A. 10,52%. B. 15,25%. C. 12,80%. D. 19,53%..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 14: Cho 11,36 gam mét hçn hîp gåm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 ph¶n øng øng hÕt víi dung dÞch HNO3 loãng d, thu đợc 1,344 lit NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đợc m gam muối khan. Giá trị của m là. A. 49,09 gam B. 34,36 gam C. 35,50 gam D. 38,72 gam. Câu 15: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đợc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dÞch HNO3 (d), tho¸t ra 0,56 lit (®ktc) NO (lµ s¶n phÈm khö duy nhÊt). Gi¸ trÞ cña m lµ. A. 2,22 gam B. 2,52 gam C. 2,32 gam D. 2,62 gam Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu đợc V lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit d). Tỉ khối của X đối với H2 b»ng 19. Gi¸ trÞ cña V lµ. A. 2,24 B. 5,60 C. 3,36 D. 4,48 Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp NO2, NO (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn phần dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 5,376. B. 1,792. C. 2,688. D. 3,584.. Câu 18: Cho 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với 1 lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được khí A ( biết sp khử của S+6 là SO2 duy nhất). Toàn bộ khí A cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5,1 gam kết tủa. Nếu cho 0,18 gam R tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thì thu được bao nhiêu lít khí (ddktc0. Biết sản phẩm khử của N+5 là NO2 duy nhất. A. 1,68 lít B. 1,792lít C. 2,68 lít D. Kết quả khác Câu 19: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là: A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO. Câu 20: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)? A. 0,672 C. 1,344 B. 0,896 D. 14,933. Câu 21: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí. Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) A. 4,96 gam. B. 8,80 gam . C. 4,16 gam. D. 17,6 gam. Câu 22: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau. + Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất. + Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO3 loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là A. 2,24 lít. B. 1,68 lít. C. 1,568 lít. D. 4,48 lít. II. BÀI TẬP VỀ PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO PHOT PHO 1. Đơn chất photpho Nguyên tử khối : 31 Độ âm điện : 2,19 Cấu hình electron của nguyên tử 1s22s22p63s23p3. P. Các số oxi hoá : -3, 0, +3, +5.. P trắng : Mạng tinh thể phân tử, mềm, dễ nóng chảy, độc, phát quang trong bóng tối, chuyển dần thành P đỏ, không tan trong. P đỏ : Có cấu trúc polime, bền, không tan trong các dung môi. Chuyển thành hơi khi đun nóng không có không khí và ngưng tụ hơi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nước, dễ tan trong một số thành photpho trắng. dung môi hữu cơ. P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ ** Tính chất hóa học: +) Tính Oxi hóa: 2P + 3Ca  Ca3P2 +) Tính khử: Tác dụng với oxi ( dư, thiếu), với clo (dư, thiếu), với hợp chất (KClO 3) 2. Axit photphoric  Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.  Không có tính oxi hoá.  Tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm. nNaoH Đặt T = naxit Nếu T ≤ 1 tạo 1 muối là NaH2PO4: pt H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O Nếu 1 < T < 2 tạo 2 muối là NaH2PO4 và NaHPO4: pt H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O Nếu T = 2 tạo 1 muối là Na2HPO4: pt H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O Nếu 2 < T < 3 tạo 2 muối là Na2HPO4 và Na3PO4: pt H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O Nếu T ≥ 3 tạo 1 muối là Na3PO4: pt H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O mmuối = mion kimloai + m ion gốc axit 3. Muối photphat  Photphat trung hoà (Na3PO4, Ca3(PO4)2,...),đihiđrophotphat (NaH2PO4, Ca(H 2 PO 4 ) 2 ,...),hiđrophotphat (Na 2 HPO 4 , CaHPO 4 ,...).  Tính tan trong nước : - Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni đều dễ tan trong nước - Đihiđrophotphat của các kim loại khác dễ tan  Không tan hoặc ít tan trong nước : hiđrophotphat và photphat trung hoà của các kim loại, trừ của natri, kali và amoni. Ag3 PO 4  3  3 PO Ag  PO (vµng) 4 bằng phản ứng : 3 4  Nhận biết ion  DẠNG I: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG VÀ CHUỖI PHẢN ỨNG Bài 1: Hoàn thành các phường trình sau và cho biết vai trò của các chất trong phản ứng a. P + O2 dư→ b. P + O2 thiếu→ c. P + Cl2 dư → d. P + Cl2 thiếu → e. P + S → P2S3 f. P + Mg → g. P + HNO3 đặc nóng → Bài 2: Hoàn thành chỗi phản ứng a. P → P2O5→H3PO4→NaH2PO4→Na2HPO4→Na3PO4→Ag3PO4 b. Ca(PO) ⃗ (1) HPO ⃗ (2) NH HPO ⃗ (3) (NH) HPO ⃗ (4 ) (NH)PO c. P ⃗ (1) PO ⃗ (2) P2O5 ⃗ (3) HPO ⃗ (4 ) KPO ⃗ (5) KNO3 DẠNG II: BÀI TẬP H3PO4 + BAZO ( NaOH v KOH) Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng (50g) c. Tính C% của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: Đỗ dung dịch có chứa 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 44g NaOH. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch (mNa2HPO4= 14,2g; mNa3PO4 = 49,2g) Bài 3: Đỗ dung dịch có chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng các muối thu được khi làm bay hơi dung dịch (mNa2HPO4= 8,52g; mNa3PO4 = 9,84g) Bài 4: Cần lấy bao nhiêu gam NaOHcho vào dung dịch H3PO4 để thu được 2,84 gam natri hidrophotphat và 6,56 gam natri photphat? (6,4 g) Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 15,5g P rồi hòa tan sản phẩm vào 200 g nước. Tính C% của dung dịch axit thu được (20,8%) Bài 6: Cho 0,02 mol H3PO4 t¸c dông víi dung dÞch chøa 0,05 mol NaOH. a. Sau phản ứng thu được những muối nào? Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng mỗi muối thu được? (mNa2HPO4= 1,42g; mNa3PO4 = 1,64g) Bài 7: a. Để thu được muối trung hòa, phải lấy bao nhiêu mL dung dịch NaOH 1M trộn với 50mL dung dịch H 3PO4 1M? (150mL) b. Trộn 100mL dung dịch NaOH 1M với 50mL dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/L của muối trong dung dịch thu được? (0,33M). BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC Bài 1: Phân đạm amoni clorua thường chỉ chứa 23% N. a. Tính khối lượng phân bón đủ cung cấp 60kg N cho đất. b. Tính hàm lượng % amoni clorua có trong phân đạm trên. (ĐS: 161kg – 87,9%) Bài 2: Phân superphotphat kép thường chỉ có 40% P2O5. Tính hàm lượng % của canxi dihydrophotphat trong phân bón đó? (ĐS: 65,9%) Bài 3: Phân kali KCl được sản xuất từ quặng sinvinit (là hỗn hợp NaCl và KCl) thường chứa 50% K 2O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó? (ĐS: 70,2%).. Bài 4: Nếu tiêu chuẩn mỗi hecta đất trồng cần 60kg N thì phải bón bao nhiêu kg mỗi loại phân sau: a. NH4Cl (229kg) b. (NH4)2SO4 (283kg) c. Ure (128,5kg) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P  H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 2.Thành phần chính của thuốc chuột là A.Zn3P2 B. Zn3P2 C. Zn3P2 D. Zn3P2 Câu 3.Thuốc thử dùng để biết HCl, HNO3 và H3PO4 là A. Ba(OH) B. AgNO C. Cu D. Quì tím Câu 4.Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 0,2l dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là: A. Na2HPO4 và Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và Na2HPO4 Câu 5. Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch H3PO4 39,2 %. Sau phản ứng trong dung dịch có muối: A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 và Na2HPO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4 Câu 6.. Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hợp chất A thu được 21,3 gam P2O5 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của A là: A. H3PO4 B. H3PO3 C. P2H4 D. PH3 Câu 7. Cho 6,72 lít khi NH3 (đktc) tác dụng với dung dịch chứa 9,8 gam H3PO4. Muối tạo thành có công thức: A. NH4H2PO4 B. (NH4)2HPO4 C. (NH4)3PO4 D. không xác định được Câu 8: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 14,2 gam B. 11,1 gam C. 16,4 gam D. 12,0 gam. Câu 9: Dung dịch có chứa a mol NaOH tác dụng với dd có chứa b mol H3PO4 sinh ra muối axit. Tỉ lệ a/b là:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1< a <2 B. a ≥ 3 C. 2 < a < 3 D. 1 ≤ A. b b b a b Câu 10: Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M ( giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng là 80%)? A. 80 lít. B. 40 lít. C. 100 lít. D. 64 lít..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×