Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giao an vat ly 9 HK II nam hoc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.52 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 1 tháng 1 năm 2017 Tiết: 37. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được chiều của dòng điện cảm ứng 2. Kĩ năng: - Nắm được cách tạo ra dòng điện xoay chiều 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Khung dây, nam châm 2. Học sinh: - Nam châm III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (10’) HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày. TG. NỘI DUNG. I. Chiều của dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm: C1:. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.. - đèn vàng (đỏ) sáng. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1. => chiều của dòng điện trong hai trường hợp trên là ngược nhau.. - đèn đỏ (vàng) sáng. HS: đọc kết luận trong SGK GV: cung cấp thông tin về dòng điện xoay chiều HS: nắm bắt thông tin.. 2. Kết luận: SGK. 3. Dòng điện xoay chiều: Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 TG. NỘI DUNG. SGK Hoạt động 2: (20’) HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2. II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín: C2: khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây sẽ biến thiên lúc tăng lúc giảm => chiều của dòng điện trong cuộn dây sẽ thay đổi liên tục theo thời gian.. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C3. 2. Cho cuộn dây quay trong từ trường:. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. C3: khi cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây sẽ biến thiên lúc tăng lúc giảm => chiều của dòng điện trong cuộn dây sẽ thay đổi liên tục theo thời gian.. HS: đọc kết luận trong SGK. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (5’) HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: nắm bắt thông tin. III. Vận dụng: C4: Khi cuộn dây quay được 1/2 vòng thì số đường sức từ tăng lên và có 1 bóng sáng. Khi quay tiếp 1/2 vòng nữa thì số đường sức từ lại giảm và bóng còn lại sẽ sáng. Do vậy cứ 1 vòng quay thì mỗi bóng chỉ sáng trên 1/2 vòng mà thôi.. 4. Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 12 năm 2016. Tiết: 38. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 2. Kĩ năng: - So sánh được sự khác biệt của máy phát điện trong kĩ thuật. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Mô hình máy phát điện xoay chiều, khung dây, nam châm 2. Học sinh: - Tìm hiểu thêm thông tin trong sách báo, tivi … III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu định nghĩa và cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Đáp án: dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Để tạo ra dòng điện xoay chiều thì có thể cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuôn dây quay trong từ trường của nam châm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (15 phút) HS: quan sát sau đó trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C2 HS: đọc kết luận trong SGK. TG. NỘI DUNG. I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: 1. Quan sát: C1: - giống nhau: đều có nam châm và cuộn dây - khác nhau: nam châm điện và nam châm vĩnh cửu C2: khi nam châm (cuộn dây) quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên và trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều cảm ứng. 2. Kết luận: SGK. Hoạt động 2: (10’) GV: nêu đặc tính kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và nêu cách làm quay máy phát điện Cù Thái Hậu. II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật: 1. Đặc tính kĩ thuật: Umax = 25000 (V) Imax = 2000 (A) THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. Pmax = 300 (MW) f = 50 (HZ). 2. Cách làm quay máy phát điện: - Có nhiều cách làm quay mát phát điện như: dùng động cơ nổ, tuabin nước, cánh quạt gió …. Hoạt động 3: (5’) HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3. III.Vận dụng: C3: * Cấu tạo: - giống nhau: đều có nam châm và cuộn dây - khác nhau: nam châm ở máy phát điện mạnh hơn nhiều so với đinamô. * Hoạt động: - giống nhau: đều có sự quay tương đối giữa nam châm và cuộn dây. - khác nhau: vì có cấu tạo rất lớn nên phải quay máy phát điện bằng cách gián tiếp.. 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 39. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Biết cách đo U và I của dòng xoay chiều 2. Kĩ năng: - Đo được U và I của dòng xoay chiều. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Nam châm điện, nguồn điện, ampe kế, vôn kế … 2. Học sinh: - Nam châm vĩnh cửu, bút thử điện, bóng đèn, đinh sắt … III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Đáp án: máy phát điện xoay chiều gồm 2 bộ phận chính (nam châm – khung dây). Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và khung dây thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG. Hoạt động 1: (3’) HS: quan sát và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1. I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều: C1: - dòng điện có tác dụng nhiệt - dòng điện có tác dụng quang - dòng điện có tác dụng từ. Hoạt động 2: (10’) HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2. II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: 1. Thí nghiệm: C2: - khi ta đổi chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên nam châm cũng bị đổi chiều. - thanh nam châm bị hút, đẩy liên tục do chiều của lực điện từ tác dụng lên nó thay đổi liên tục.. HS: đọc kết luận trong SGK. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (10’) GV: làm thí nghiệm cho HS qua sát HS: lấy kết quả TN để nêu nhận xét GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận trong SGK. GV: giải thích về giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều: 1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm: a, đổi chiều dòng điện thì chiều của kim dụng cụ đo cũng thay đổi theo. b, ampe kế và vôn kế 1 chiều chỉ 0 c, đổi chiều của phích cắm thì ampe kế và vôn kế vẫn hoạt động. 2. Kết luận: SGK. Hoạt động 4: (7’) HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4. IV. Vận dụng: C3: trong cả 2 trường hợp đèn sáng như nhau vì chúng có chung hiệu điện thế là 6V C4: trong cuộn dây kín B có xuất hiện dòng điện cảm ứng vì chiều của các đường sức từ xuyên qua nó biến thiên liên tục theo thời gian.. 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 40. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự hoa phí điện năng trên đường dây tải điện và cách làm giảm sự hoa phí trên. 2. Kĩ năng: - Tính được điện năng hoa phí trên đường dây tải điện. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Tranh truyền tải điện năng 2. Học sinh: - Xem thêm thông tin trên tivi, sách, báo … III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều? Đáp án: dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng quang học. - Để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ta dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (25’) GV: cung cấp thông tin về sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện HS: thảo luận để tìm ra công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện. Đại diện nhóm lên trình bày và tự nhận xét lẫn nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 Cù Thái Hậu. TG. NỘI DUNG. I. Sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện: 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện: - công suất của dòng điện là: P U .I. - công suất tỏa nhiệt (hao phí) là: Php  I 2 .R  Php . P 2 .R U2. 2. Cách làm giảm hao phí: C1: để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện ta có thể làm như sau: + giảm công suất của dòng điện + giảm điện trở của dây dẫn + tăng hiệu điện thế C2: giảm điện trở của dây dẫn thì ta phải dùng dây có kích thước lớn gây THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: đọc kết luận trong SGK. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. nhiều khó khăn trong lắp đặt. C3: tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn thì sẽ giảm công suất hao phí. Muốn vậy ta phải làm thế nào để tăng được hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn. * Kết luận: SGK. Hoạt động 2: (7’) HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5. II. Vận dụng: C4: khi U tăng lên 5 lần thì Php giảm đi là 25 lần. C5: vì khi tăng U lên như thế thì hao phí trên đường dây tải điện sẽ giảm đi rất nhiều. 4. Củng cố: (6’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 41. MÁY BIẾN THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. 2. Kĩ năng: - Nắm được tác dụng và cách lắp đặt máy biến thế. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Máy biến thế, tranh vẽ cách lắp đặt máy biến thế. 2. Học sinh: - Bảng 1, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (10’) GV: cho HS quan sát mô hình máy biến thế HS: quan sát và nêu cấu tạo GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: đọc phần kết luận trong SGK. TG. NỘI DUNG. I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế: 1. Cấu tạo: máy biến thế gồm hai phần chính: + hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau + một lõi sắt (thép) có pha silic chung cho cả 2 cuộn dây 2. Nguyên tắc hoạt động: C1: khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một U ~ thì số đường sức từ qua cuộn thứ cấp bị biến thiên nên xuất hiện dòng điện cảm ứng làm đèn sáng. C2: hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là xoay chiều vì dây là dòng cảm ứng. 3. Kết luận: SGK. Hoạt động 2: (15 phút) GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C3 Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm tự nhận xét bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận Cù Thái Hậu. II. Tác dụng làm biến đỏi hiệu điện thế của máy biến thế: 1. Quan sát: Kết quả n1 n2 U1 U2 đo (vòng (vò (V) (V) Lần TN ) ng) 1 3 6 200 400 THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. chung cho phần này. HS: đọc kết luận trong SGK. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. 2 3. 3 9. 1,5 4,5. 400 400. 200 200.  hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (3’) GV: cho HS quan sát tranh HS: quan sát và nêu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.. III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện:. Hoạt động 4: (10’) HS: luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4. IV. Vận dụng:. - ở hai đầu đường dây tải điện phải lắp đặt máy biến thế. U1 n1  U n2 suy ra 2 C4: áp dụng công thức: n .U n2  1 2 U1 thay các giá trị vào ta được: 4000.6 109 220 a, (vòng) 4000.3 n2  55 220 b, (vòng) n2 . 4. Củng cố: (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 42. BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đường dây tải điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập. - Vận dụng kiến thức về công thức tính sự hao phí công suất điện trên đường dây tải điện và kiến thức về máy biến thế để giải các bài tập. 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định lượng về áp dụng các công thức U1 n1  U 2 n2 và P = R P 2 / U2, biết cách suy luận logic và biết vận dụng vào thực tế. hp. II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Bài tập SGK và SBT về " Máy biến thế và truyền tải điện năng đi xa " 2.HS: Làm các bài tập SGK và SBT về " Máy biến thế và truyền tải điện năng đi xa III.TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định lớp: V¾ng: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Giải thích được lý do khi truyền tải điện năng đi xa thì phải dùng MBT. - ĐA: Muốn giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện thì cách tốt nhất là tăng HĐT (U ) đặt vào hai đầu dường dây thì công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với U2. - HS2: Hãy nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.Viết công thức của MBT? - ĐA: +Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, quấn quanh một lõi sắt ( hay thép) -đặt cách điện với nhau. +Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. U1 n1  + Công thức của máy biến thế U 2 n2. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV- HS 1.Bài tập áp dụng công thức tính hao phí điện năng. - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Hãy tóm tắt bài toán trên? HS: §äc vµ tãm t¾t bµi to¸n - Gọi 1 HS lên bảng làm phần a, 1 HS lên bảng làm phần b và rút Cù Thái Hậu. Nội dung Bài 1: Người ta muốn truyền tải một công suất điện 66000 W từ nhà máy thủy điện đến một khu dân cư cách nhà máy 65 km. Biết cứ 1km dây dẫn có điện trở là 0,5. a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 25000V. Tính công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây. b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây là bao nhiêu? So sánh công suất hao phí trong hai trường hợp trên,từ đó rút ra nhận xét ? Giải: THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Vật lý 9. ra nhận xét.. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và cả lớp cùng tham gia nhận xét. - Nhận xét và chuẩn hóa bài làm cho HS. 2.Bài tập về máy biến thế - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2, HS dưới lớp làm vào vở . - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.Sau đó dưới lớp cùng tham gia nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét và chuẩn hóa bài làm cho HS - Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3, HS dưới lớp làm vào vở .. Năm học 2016 - 2017. a. 1km có điện trở là 0,5 . Nên 65 km dây dẫn ( gồm hai dây )có điện trở là R = 2.65.0,5 = 65 (). Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: R.P 2 Php1  2 U1. 65.(66000)2  453W (25000) 2 b. Nếu hiêụ điện thế là 220V thì công suất hao phí trên đường dây tải điện là: R.P 2 Php2  2 U2 65.(66000)2  5850000W (220) 2 - Ta có: Php1< Php2 - Nhận xét: Nhận xét:HĐT đặt vào hai đầu đường dây tải điện càng lớn thì công suất hao phí trên đường dây càng nhỏ. Bài 2: Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là: 3300 vòng và 150 vòng . Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Giải: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là : U2 =. U 1 . n2 = n1. 220 .150 =10(V ) 3300. Bài 3: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500kV xuống còn 2,5kV .Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? Biết cuộn dây sơ cấp có 100 000 vòng. Giải: Số vòng dây của cuộn thứ cấp là :. U .n 2500.100000 n2  2 1  500vòng U1 500000. IV. Dặn dò : Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tổng kết chương II: Điện từ học. HS chuẩn bị ra vở bài tập, làm trước phần I tự kiểm tra. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 43 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức của chương II 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: (15 phút) I. Tự kiểm tra GV: nêu hệ thống các câu hỏi để củng cố lại các kiến thức đã học HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung Hoạt động 2: (20’) II. Vận dụng: HS: suy nghĩ và trả lời C10 C10: GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10. HS: thảo luận với câu C11 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C11. Cù Thái Hậu. C11: a, dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế nhằm làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện. b, khi U tăng lên 100 lần thì Php giảm đi 1002 lần. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Vật lý 9. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: suy nghĩ và trả lời C12 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C12 HS: suy nghĩ và trả lời C13 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C13. Năm học 2016 - 2017. TG. c, tóm tắt:. NỘI DUNG. U1  220(V ) n1  4400 n2 120. U 2 ?. Giải: U1 n1 U .n   U2  1 2 n1 thay áp dụng: U 2 n2. số U2 . 220.120 6(V ) 4400. C12: vì nếu dùng dòng không đổi thì số đường sức từ qua cuộn thứ cấp không biến thiên nên không có dòng điện. C13: a, khi khung quay quanh trục PQ thì các đường sức từ song song với khung nên không có sự biến thiên nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng. b, khi khung quay quanh trục AB thì các đường sức từ xuyên qua khung dây sẽ biến thiên nên xuất hiện dòng điện cảm ứng. 4. Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 44 CHƯƠNG III: QUANG HỌC. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng và một số khái niệm 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm tra 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Tia sáng, thước đo góc, đinh ghim 2. Học sinh: - Thước đo góc, cốc đựng, nước III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG. Hoạt động 1: (15 phút) HS: quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung HS: đọc kết luận trong SGK. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát: a, SI là đường thẳng b, IK là đường thẳng c, SIK là đường gấp khúc. GV: nêu một vài khái niệm HS: nắm bắt thông tin. 2. Kết luận:. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1  C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. 3. Một vài khái niệm: SGK. HS: hoàn thiện kết luận trong SGK HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau HS: nhận xét, bổ xung GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho phần này.. SGK. 4. Thí nghiệm: C1: - tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - góc tới lớn hơn góc khúc xạ C2: thay đổi góc tới và giữ nguyên điểm tới I và quan sát. 5. Kết luận: SGK. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. C3:. Hoạt động 2: (10’) HS: suy nghĩ và nêu dự đoán về sự truyền ánh sáng từ nước sang không khí GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra HS: làm TN và thảo luận với câu C5+C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận trong SGK. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: 1. Dự đoán: C4: đặt một tia sáng chiếu từ trong nước ra không khí rồi quan sát. 2. Thí nghiệm kiểm tra: C5: vì đinh C che khuất đồng thời đinh ghim A và B nên đường nối từ A  C là đường truyền của tia sáng từ đinh A tới mắt. C6: tia sáng bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước. + C là điểm tới + AB là tia tới + BC là tia khúc xạ + góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (9 phút) HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau Cù Thái Hậu. III. Vận dụng: C7: hiện tượng khúc xạ và phản xạ AS: - giống nhau: đều là hiện tia sáng bị đổi hướng trên đường truyền - khác nhau: hiện tượng khúc xạ AS thì tia khúc xạ và tia tới nằm ở 2 nửa mặt phẳng tới, góc khúc xạ không bằng góc tới. Còn hiện tượng phản xạ AS thì tia phản xạ THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. đó đưa ra kết luận chung cho câu C8. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. và tia tới nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng tới, góc phản xạ bằng góc tới. C8: ta nhìn thấy đầu của chiếc đũa vì có hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017.. THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm của thấu kính hội tụ - Biết được một số khái niệm có liên quan 2. Kĩ năng: - Nhận biết và xác định được trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thấu kính hội tụ, đèn laze, giá thí nghiệm, hộp đựng khói. 2. Học sinh: - Thước kẻ, hương, bật lửa III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Đáp án: khi góc tới tăng hay giảm thì góc khúc xạ cũng tăng hoặc giảm. Khi góc khúc xạ bằng 00 thì tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trường. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (15 phút) GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1+C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: quan sát và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3. Hoạt động 2: (10’) HS: quan sát và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 GV: cung cấp thông tin về quang tâm HS: nắm bắt thông tin. TG. NỘI DUNG. I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: C1: chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại 1 điểm. C2: - tia tới là các tia song song - tia ló là các tia hội tụ. 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: C3: phần rìa của thấu kính mỏng hơn phần ở giữa. II. Trục chính, quan tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 1. Trục chính: C4: tia ở giữa qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng. 2. Quang tâm: SGK. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: suy nghĩ và trả lời C5+C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5+C6 GV: cung cấp thông tin về tiêu cự HS: nắm bắt thông tin.. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. 3. Tiêu điểm: C5: tiêu điểm F nằm trên trục chính C6: nếu chiếu chùm sáng từ vào mặt kia của thấu kính thì chùm tia ló cũng hội tụ tại 1 điểm. 4. Tiêu cự: SGK. Hoạt động 3: (7’) HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8. III. Vận dụng: C7:. C8: thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song quan thấu kính thì cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm.. 4. Củng cố: (6’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 46. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng ảnh 2. Học sinh: - Bảng 1, nến, bật lửa III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu đặc điểm và hình dạng của thấu kính hội tụ? Đáp án: thấu kính hội tụ thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính thì cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NÔI DUNG. Hoạt động 1: (15 phút) GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C3 Đại diện các nhóm trả lời Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: a, Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: C1: ảnh thật ngược chiều so với vật C2: dịch vật lại gần thấu kính vẫn thu được ảnh thật và ngược chiều với vật. HS: tổng hợp các kết quả thí nghiệm vào bảng 1 sau đó treo lên bảng chính.. b, Đặt vật trong khoảng tiêu cự: C3: di chuyển màn hứng ảnh vẫn không thu được ảnh (đó là ảnh ảo). ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.. GV: tổng hợp ý kiến của các nhóm và đưa ra kết luận chung.. 2. Ghi lại các nhận xét trên vào bảng 1:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 2: (10’) GV: cung cấp thông tin về cách dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ. Năm học 2016 - 2017 NÔI DUNG. TG. II. Cách dựng ảnh: 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: C4:. HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho C4 HS: thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5. 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ: C5: a,. b,. Hoạt động 3: (10’) GV: hướng dẫn HS trả lời C6. HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6. III. Vận dụng: C6: a, - Xét  ABF ~  OKF ta có: AB AF  OK OF thay số ta được: 1 24   OK 0,5 OK 12. mà OK = A’B’ vậy ảnh cao 0,5 (cm). - Xét  ABO ~  A’B’O ta có: AB AO  A' B ' A' O thay số ta được: 1 36   A' O 18 0,5 A' O. vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18 (cm). b, - Xét  B’BH ~  B’OF’ ta có:. HS: suy nghĩ và trả lời C7 Cù Thái Hậu. B ' B BH  B ' O OF ' thay số ta được: B' B 8 B' B 2    B' O 12 B' O 3 THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7. Năm học 2016 - 2017 NÔI DUNG. TG. Với B’B + BO = B’O 2 3 BO  BO  B ' O BO  B ' O 5  3  (1) - Xét  ABO ~  A’B’O ta có: AB BO AO   A' B' B' O A' O thay số ta được: AB BO 1 3 5     A' B'  (cm) A' B' B' O A' B ' 5 3 AB AO 5 8 24     A' O  (cm) A' B' A' O 3 A' O 5. C7: khi ta dịch chuyển thấu kính ra xa thì ảnh của dòng chữ to dần. Đến một lúc nào đó thì ảnh của dòng chữ biến mất. 4. Củng cố: (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 47 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU: 1. KIẾN THỨC: - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kí132hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng - Cẩn thận ,Tính chính xác , khoa học, thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV : GA lời giải một số bài tập về thấu kính Hội tụ HS : Lời giải các BT ở sách bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp và gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 kiến thức 2. bài cũ: Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ: ngoài tiêu cự và trong tiêu cự 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: (5’) Giải Bài tập 1 GV th«ng b¸o néi dung bµi to¸n : * §Æt mét ®iÓm s¸ng S tríc mét thÊu kÝnh héi tô vµ n»m ngoµi kho¶ng tiªu cù cña thÊu kÝnh. H·y dùng ¶nh S/ cuả S qua thÊu kÝnh vµ cho biÕt S/ lµ ¶nh g× ? GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung bài toán. Hoạt động của học sinh Bµi tËp 1 S I O F. GV gọi hs lên bảng thực hiện. -VÏ tia tíi qua quang t©m, tia nµy truyÒn th¼ng.. GV nhận xét cách vẽ hs Hoạt động 2: (15’) Giải Bài tập 2 GV th«ng b¸o néi dung bµi to¸n : BT: §Æt vËt AB tríc thÊu kÝnh héi tô cã trôc chÝnh lµ( ), c¸c tiªu ®iÓm lµ F, F/ . A. B. F. O. F/. F/. S’ Muèn dùng ¶nh S cña S qua thÊu k×nh héi tô ta tiÕn hµnh vÏ c¸c tia nh sau: -VÏ tia tíi SI song song víi trôc chÝnh, cho tia ló qua tiªu ®iÓm F/ /. -Hai tia ló cắt nhau tại S/ . Khi đó S/ là ảnh ảo cña S. ¶nh nµy lµ ¶nh thËt. Bµi tËp 2: a) C¸ch vÏ ¶nh VÏ tia tíi BI song2 trôc chÝnh, cho tia lã qua F/. -VÏ tia tia tíi qua quang t©m O , cho tia lã ®i th¼ng.. -Hai tia lã c¾t nhau t¹i B/ (B/ lµ ¶nh thËt cña B). - Dùng A/ B/ vu«ng gãc víi trôc chÝnh t¹i A/ (A/ Là ảnh thật của A). khi đó A /B/ là ảnh thật cña AB. B I a) H·y tr×nh bµy c¸ch dùng ¶nh cña vËt AB vµ cho biÕt ¶nh nµy lµ ¶nh g×? O F’ A’ b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu A F kính và chiều cao ảnh. Biết độ cao vật là 27 cm, khoảng cách từ vật đến thấu B’ kÝnh lµ 50cm vµ tiªu cù cña thÊu kÝnh lµ 20cm b)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. OA/B/ đồng dạng với OAB nªn ❑ ❑ ❑ A B OA (1) = GV: hớng dẫn HS vận dụng kiến thức để AB / OA F A/B/ víi F/OI nªn lµm bµi tËp ❑ ❑ ❑ A B OA − f A ❑ B❑ OA ❑ − f (2) = ⇒ = OI f AB f Tõ (1) vµ(2) cã OA❑ OA ❑ 1 1 1 = −1 ⇒ ❑= − OA f f OA OA Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 1 1 1 3 100 ⇒ − = ⇒ OA❑ = (cm) ❑= 20 50 100 3 OA. ChiÒu cao cña ¶nh. Tõ (1) Hoạt động 3 : (10’) Giải bài tập 3 GV thông báo đề bài: ( ) lµ trôc chÝnh cña thÊu kÝnh héi tô A/B/ lµ ¶nh cña vËt s¸ng AB ( AB vu«ng gãc víi trôc chÝnh) a) A/B/ lµ ¶nh thËt hay ¶nh ¶o ? T¹i sao? b) Hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F/ của thấu kính đó. c) GØa sö chiÒu cao h/ cña ¶nh lín gÊp 1,5 lÇn chiÒu cao h cña vËt s¸ng. H·y thiÕt lËp c«ng thøc nªu mèi liªn hÖ gi÷a d vµ f trong trêng hîp nµy (gäi d lµ khoảng cách từ vật đến thấu kính, f là tiªu cù; f=OF) B/ B ( ) A/ A. 100 . 27 (cm) OA . AB 3 ⇒ AB= = =18 OA 50 ❑. Bµi tËp 3 a) A/B/ lµ ¶nh ¶o v× A/B/ cïng chiÒu vµ lín h¬n vËt. B/ B I A/. F. A. O. F/. b)Xác định quang tâm O, vị trí đặt thấu kính, tiªu ®iÓm F cña thÊu kÝnh. -VÏ B/B c¾t trôc chÝnh t¹i O, th× O lµ quang t©m.. VÏ thÊu kÝnh héi tô vu«ng gãc víi trôc chÝnh vµ ®i qua O . -VÏ tia tíi BI song song víi trôc chÝnh . Nèi B/I vµ kÐo dµi c¾t trôc chÝnh t¹i tiªu ®iÓm F / . Tiêu điểm F lấy đối xứng qua quang tâm O c) LËp c«ng thøc liªn hÖ gi÷a d vµ f: OA/B/ đồng dạng với OAB nªn ❑ ❑ A B OA❑ (1) = OA GV: Híng dÉn HS vËn dông kiÕn thøc AB F/A/B/ đồng dạng với F/OI nên. để làm bài tập. ❑ ❑ Gäi HS lªn b¶ng lµm tõng phÇn bµi tËp A B f +OA ❑ A ❑ B❑ f + OA❑ (2) = ⇒ = OI f AB f Tõ (1) vµ (2) ⇒. OA ❑ f OA ❑ 1 1 1 (3) = + ⇒ = ❑= OA f f OA OA f. V× A/B/= 1,5AB th× tõ (1) ta cã : OA/ OA/=1,5.OA(4) ThÕ (4) vµo (3) ta cã f= 3.OA = 3.d (5) 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 48. THẤU KÍNH PHÂN KỲ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được hình dạng và đặc điểm của thấu kính phân kì. - Biết được các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm chứng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, chùm sáng, giá thí nghiệm. 2. Học sinh: - Giấy A4, bút chì, thước kẻ . . . III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật đặt xa thấu kính? Đáp án: khi đặt vật ở xa thấu kính (d > f) thì cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Nếu vật ở rắt xa thấu kính thì ảnh của vật hội tụ tại tiêu điểm F của thấu kính. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (15 phút) HS: làm TN và thảo luận với câu C1+C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2 GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C3 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. TG. NỘI DUNG. I. Đặc điểm của thấu kính phân kì: 1. Quan sát và tìm cách nhận biết: C1: để nhận biết thấu kính hội tụ ta dùng 1 trong các cách sau: - So sánh phần rìa và phần ở giữa.Chiếu 1 chùm sáng song song vào thấu kính và nhìn chùm tia ló. - Soi thấu kính lên một dòng chữ. C2: phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần ở giữa. 2. Thí nghiệm: C3: chùm tia ló phân kì. Hoạt động 2: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 Cù Thái Hậu. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì: 1. Trục chính: C4: tia ở giữa sau khi qua thấu kính thì THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. GV: cung cấp thông tin về trục chính của thấu kính phân kì. HS: đọc thông tin về quang tâm trong SGK. không bị đổi hướng.. HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 GV: cung cấp thông tin về tiêu cự của thấu kính phân kì.. 3. Tiêu điểm: C5: nếu kéo dài chùm tia ló thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm. C6:. Hoạt động 3: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9. III. Vận dụng: C7:. 2. Quang tâm: SGK. 4. Tiêu cự: OF = OF’ = f (f: tiêu cự). C8: so sánh phần rìa với phần ở giữa để nhận biết đó là thấu kính hội tụ hay phân kì. C9: phần rìa dày hơn phần ở giữa. Chiếu chùm sáng song song qua thì cho chùm tia ló phân kì.. 4. Củng cố: (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 49. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì - Biết được cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thấu kính phân kì, giá thí nghiệm, nguồn sáng. 2. Học sinh: - Nến, thước kẻ, bật lửa. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu đặc điểm của thấu kính phân kì? Đáp án: thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính phân kì thì cho chùm tia ló phân kì. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: ( phút) HS: làm TN và thảo luận với câu C1+C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4. TG. NỘI DUNG. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì: C1: đặt một ngọn nến đang cháy gần thấu kính hội tụ, phía bên kia đặt một màn hứng ảnh. Di chuyển màn ở mọi vị trí từ xa đến gần thấu kính ta đều không thu được ảnh trên màn C2: để quan sát được ảnh thì ta phải nhìn vật qua thấu kính phân kì. - ảnh ảo, cùng chiều so với vật. II. Cách dựng ảnh: C3: dựng ảnh của điểm B sau đó hạ vuông góc xuống trục chính ta thu được ảnh của điểm A. C4:. - ta thấy B’ thuộc vào FG và BO nên A’B’ thuộc vào tam giác FOG, từ đó ta thấy A’B’ luôn nằm trong khoảng OF.. Hoạt động 3: GV: hướng dẫn HS vẽ ảnh của vật AB trong 2 trường hợp thấu kính là hội tụ và phân kì Cù Thái Hậu. III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính: C5: a, THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: lên bảng trình bày GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho C6 HS: thảo luận và trả lời C7 Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho phần này.. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. b,. IV. Vận dụng: C6: - giống nhau: đều là ảnh ảo và cùng chiều với vật. - khác nhau: ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.. -> so sánh độ lớn của ảnh ảo và vật để nhận biết thấu kính. C7: a, xét  AHA’ ~  OFA’ ta có: AH AA' AA' 8 2     OF A' O A' O 12 3. mà AA’ + A’O = AO nên 2 3 5 A' O  A' O  AO  A' O  AO 3 3 3   - xét ABO ~ A’B’O ta có: AB AO 6 5 18     A' B '  A' B ' A' O A' B ' 3 5 BO AO 8 5 24     B' O  B' O A' O B' O 3 5. b, làm tương tự. C8: khi bỏ kính ra thì ta thấy mắt bạn Đông to hơn khi đeo kính.. 4. Củng cố: ( ) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 50. BÀI TẬP VỀ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I-Mục tiêu - Qua giờ bài tập HS cần hiểu được cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính phân kì, xác định tính chất của ảnh - Cho hình vẽ ,cho vật và ảnh xác định loại thấu kính ,giải thích - Biết dựng ảnh của vật trong các trường hợp 2-Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì. 3-Thái độ :Rèn tính cẩn thận , tính tự giác trong quá trình học tập. Có ý thức tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tế. II- Chuẩn bị của GV và HS - GV :SGK, SBT, Bài soạn, - HS : Ôn tập các kiến thức đã học về TKHT, SGK,SBT , III-Tổ chức hoạt động dạy –học 1- Ổn định tổ chức 2 - Kiểm tra bài cũ (5ph) - Nêu các đường truyền đặc biệt qua thấu kính phân kì.. - Nêu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì.. 3 - Tổ chức hoạt động học tập cho HS Hoạt động của GV Bài 44-4.1 Cho hình vẽ. a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính. b.S’ là ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao?. Bài 44-45.2 Cho hình vẽ a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì? c. Hãy xác định quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TK?. Nghiên cứu nội dung bài 44-45.4 Cho hình vẽ. a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu Cù Thái Hậu. Nội dung Bài 44-45.1 a. Dựng ảnh.. b. ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài. Bài 44-45.2. a. S’ là ảnh ảo vì nó nằm cùng phía với trục chính. b. Thấu kính đã cho là thấu kính PK. c. Hình vẽ. Bài 44-45.4 THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Vật lý 9. kính b. Tính độ cao h’ của h và khảng cách từ ảnh đến tk. Năm học 2016 - 2017 ’. a. Dựng ảnh A của AB qua thấu kính. b.. h d f h'  ; d '   2 2 2. 4. Củng cố : Nắm vững các tính chất của ảnh của thấu kính phân kì từ đó có cơ sở vẽ và xác định ảnh của vật qua thấu kính phân kì trong các TH + Vật nằm ngoài tiêu cự + Vật nằm trong tiêu cự 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các tính chất của ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì , xem lại các bài tập đã làm 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 51 ÔN TẬP. A. MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, TKPK, ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK, sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. - Luyện tập giải bài tập quang học. - Nghiêm túc, hợp tác. B.CHUẨN BỊ: -HS: Ôn tập các kiến thức đã học. C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT (15’) -Hiện tượng khúc -Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang xạ ánh sáng là gì? môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường , được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. -Nêu mối quan -Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hệ giữa góc tới và hơn góc tới. Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ? góc khúc xạ lớn hơn góc tới. -So sánh đặc điểm Thấu kính hội tụ Thấu kính phân khác biệt của -Phần rìa mỏng hơn phần -Phần rìa dày hơn phần giữa. TKHT và TKPK? giữa.ì -Chùm sáng tới // với trục -Chùm sáng tới // với trục chính của TKPK, cho chùm tia chính của TKHT, cho chùm tia ló phân kì. ló hội tụ. -Khi để TKPK vào gần dòng -Khi để TKHT vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua chữ trên trang sách, nhìn qua TKPK thấy ảnh dòng chữ bé đi TKHT thấy ảnh dòng chữ to so với khi nhìn trực tiếp. -So sánh đặc điểm hơn so với khi nhìn trực tiếp. của ảnh của một vật tạo bởi TKHT, -Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: TKPK? +Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. +Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. -Ảnh của một vật tạo bởi TKPK: +Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu -Nêu sự tạo ảnh kính. trên phim trong +Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính máy ảnh? một khoảng bằng tiêu cự. -Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh: Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. H Đ2: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TẬP QUANG HỌC (28 phút) DẠNG 1: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKHT. Cho vật sáng AB đặt vuông góc với a.OF’//BI ta có OB’F’ đồng dạng với trục chính của TKHT có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 ¿ AB = h = 1cm. Hãy dựng ảnh A B của ' ' O F O B F ' B' 12 2 ’ AB. ¿ ∆BB I→ BI = ' = ' =30 = 5 (1 ) BB IB Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ¿ ’. ’. và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp: + Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d = 30cm. +Vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d=9cm B I A. F. F’ A ’. O. B ’. FA. A’. OB O A' A ' B' = = (2) ∙ OB OA AB ' ' OB 2 OB 2 = = = (3) Từ (1)→ B B ' − OB 5 − 2 OB 3. Thay (3) vào (2) có. OA AB 2 30.2    OA d   20(cm) 30 1 3 3 2 AB h  (cm) 3. b) BI//OF’ ta có ∆B’BI đồng dạng với ∆B’OF’. B’ B. ∆ABO đồng dạng với ∆A’B’ (g.g)→. B' B B' I BI 9 3 = ' '= = = (1) ' ' 12 4 → B O B F OF. ∆B’A’O đồng dạng với ∆BAO do AB//A’B’. I F ’. B' A ' B' O A ' O = = (2) → BA BO AO B' O 4 B' O = =4= (3) BO Từ (1)→ B' O− B' B 4 −3. Thay (3) vào (2) có AO BA BO   4  AO d  4.9 36(cm); AO BA BO AB 4.1 4(cm). DẠNG 2: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI TKPK. Cho vật sáng AB đặt vuông góc với Xét 2 cặp tam giác đồng dạng: trục chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, +∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g) điểm A nằm trên trục chính và cách thấu Có: B ' F FO B' O 12 kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. = = ' = → Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. B ' I IB BB 9 ' BO 12 12 4 B' O Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và = = = = (1) chiều cao của ảnh. B' B+ B' O 12+ 9 21 7 BO B. F. A. +∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do B’ A’. I O. AB//AB) có:. '. '. '. '. O A OB A B = = (2) . OA OB AB. T ừ (1) và (2) có: 4 1 4 OA 9. cm 5 cm; h  cm 7 7 7. HĐ.3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút): Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rót kinh nghiÖm: Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 52. KIỂM TRA 1 TIẾT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Nắm vững kiến thức cơ bản đã học: điện từ học ( truyền tải điện năng đi xa, máy biến thế...), quang học ( hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ảnh của vật tạo bởi các loại TK...) - Vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi, giải thích hiện tượng, làm bài tập 2. Kĩ năng - Vẽ hình - Vận dụng kiến thức vào làm bài - Tự đánh giá mức độ nhận biết kiến thức 3. Thái độ - Tích cực, tự giác khi làm bài - Tập trung, nghiêm túc B. CHUẨN BỊ:- GV: Đề kiểm tra;HS: Giấy làm bài C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ Cộng cao - Nêu được điện áp hiệu - Vận dụng - Nêu được dụng ở hai đầu các cuộn được công 1. Máy biến nguyên tắc dây máy biến áp tỉ lệ U1 n1 thế. cấu tạo của  thuận với số vòng dây U 2 n2 máy biến thế. thức của mỗi cuộn. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1 1 2 4 Tỉ lệ % 10% 10% 20% 40% 2. Thấu - Vẽ ảnh kính hội tụ - So sánh - Vẽ được đường truyền của một và thấu TKHT và của các tia sáng đặc biệt vật tạo bởi kính phân TKPK. qua TKPK. TKHT kì &TKPK. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 2 2 2 6 Tỉ lệ % 20% 20% 20% 60% Tổng số câu 2 2 1 1 6 Tổng số 3 3 2 2 10 điểm 30% 30% 20% 20% 100 Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Tỉ lệ %. %. ĐỀ BÀI Câu 1. (1 điểm): Máy biến thế có tác dụng gì? U1 n1  U n2 . Hãy cho biết khi nào thì máy biến thế sẽ là máy 2 Câu 2. (1 điểm): Từ công thức hạ thế và máy tăng thế? Câu 3. (2 điểm): Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 35kV xuống 7kV. Cuộn sơ cấp có 7500 vòng. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp? Câu 4. (2 điểm): Hãy so sánh về cách nhận biết đối với TKHT và TKPK? Câu 5. (2 điểm): Hãy vẽ ba đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKPK? Câu 6. (2 điểm): Vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKPK và TKHT như hình vẽ dưới đây.. B A F O. Câu 1 2. 3. B. FA. F'. hình 1 hình 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Điểm Máy biến thế là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của 1 dòng điện xoay chiều. + U1 > U2 ta có máy hạ thế 0,5 + U1 < U2 ta có máy tăng thế 0,5 Tóm tắt: U1 = 35kV; U2 = 7kV; n1 = 7500 vòng. Tính: n2 = ? 0,5 n1 U1  0,5 n U2 2 Áp dụng công thức: U 7  n2  2 n1  .7500 1500 U1 35 vòng. 1. Lập bảng so sánh:. 4. O F'. 1 1. + Nhận biết được TKHT + Nhận biết được TKPK. Dựa theo hình vẽ của HS. GV chấm điểm theo hình vẽ sau:. 5. 2. F. 6. O. F'. Mỗi hình vẽ đúng 1 điểm. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017 B'. 2. B. B. B' A. F A' O. A'. F'. F. A. O. F'. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 53 TH&KTTH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: - Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thấu kính hội tụ, giá thí nghiệm, vật sáng 2. Học sinh: - Báo cáo thực hành. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG. Hoạt động 1: GV: hướng dẫn và phát đồ thí nghiệm cho các nhóm HS. I. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Lắp ráp thí nghiệm: Hình 46.1. GV: hướng dẫn các bước thực hành HS: nắm bắt thông tin.. 2. Tiến hành thí nghiệm: B1: đo chiều cao của vật. B2: dịch chuyển vật và màn sao cho thu được ảnh rõ nét trên màn. B3: kiêm tra lại d = d’ và h = h’ B4: tính tiêu cự của thấu kính f . Hoạt động 2: HS: thực hành theo các bước GV: quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hành HS: lấy kết quả thực hành và hoàn thiện báo cáo.. d  d' 4. II. Thực hành: Mẫu: Báo cáo thực hành. 4. Củng cố: - Thu bài và nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và xem lại các bước tiến hành. - Chuẩn bị cho giờ sau. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 6. Rót kinh nghiÖm:. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 54. SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm ảnh trên phim. 2. Kĩ năng: -Vẽ được ảnh của vật đặt trước máy ảnh. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mô hình máy ảnh, thấu kính hội tụ. 2. Học sinh: - Thước, bút chì … III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (0’) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG. Hoạt động 1: (8’) GV: cho HS quan sát mô hình máy ảnh HS: quan sát và nêu cấu tạo của máy ảnh GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. I. Cấu tạo của máy ảnh: Gồm 2 bộ phận chính: - Vật kính: là một thấu kính hội tụ - Buồng tối ngoài ra còn có phim để chứa ảnh.. Hoạt động 2: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C1+C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2. II. ảnh của một vật trên phim: 1. Trả lời câu hỏi: C1: ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C2: ta thấy ảnh thật và ngược chiều với vật nên vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ: 2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh: C3:. HS: làm TN và thảo luận với câu C3+C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. C4: Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: đọc kết luận trong SGK. TG. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG  - xét ABO ~  A’B’O ta có: AB AO  A' B' A' O thay số ta được: AB 200  40 A' B' 5. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (10’) HS: quan sát để nhận dạng các bộ phận của máy ảnh. III. Vận dụng: C5: tùy vào học sinh C6:. HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 - xét  ABO ~  A’B’O ta có: AB AO  A' B' A' O thay số ta được: 160 300   A' B' 3,2(cm) A' B' 6. 4. Củng cố: (15 phút) Câu hỏi: ảnh của một cái cây trên phim trong máy ảnh cao 2 (cm). Hỏi cái cây này ở ngoài cao bao nhiêu biết rằng cái cây cách vật kính của máy ảnh là 5 (m) ? Đáp án:. - xét  ABO ~  A’B’O ta có: AB AO  A' B ' A' O thay số ta được: AB 500   AB 250(cm) 2 4. Vậy cái cây ngoài thật cao 2,5 (m). 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 55. MẮT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của mắt, điểm cực cận và cực viễn của mắt. 2. Kĩ năng: - So sánh được mắt với máy ảnh. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Mô hình máy ảnh, thấu kính hội tụ. 2. Học sinh: - Bảng thử thị lực III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu cấu tạo của máy ảnh? đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh? Đáp án: máy ảnh có cấu tạo chính gồm vật kính (thấu kính hội tụ) và buồng tối. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn so với vật. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (10’) HS: đọc thông tin và nêu cấu tạo chính của mắt. HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2. TG. NỘI DUNG. I. Cấu tạo của mắt: 1. Cấu tạo: - gồm 2 bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới: + Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất lỏng trong suốt và mềm. + Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. 2. So sánh mắt và máy ảnh: C1: - giống nhau: đều có 2 bộ phận đóng vai trò như thấu kính hội tụ và màn hứng ảnh.. Hoạt động 2: (5’) GV: cung cấp thông tin về sự điều tiết của mắt. HS: nắm bắt thông tin và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, sau đó đưa ra Cù Thái Hậu. II. Sự điều tiết: SGK C2: khi nhìn các vật ở xa thì tiêu cự của thể thủy tinh dài hơn so với khi nhìn các vật ở gần. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. kết luận chung. Hoạt động 3: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 Hoạt động 4: (10’). Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. III. Điểm cực cận và điểm cực viễn: SGK C3: tùy vào học sinh C4: tùy vào học sinh. IV. Vận dụng: C5:. HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 - Xét  ABO ~  A’B’O ta có:. HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6. AB AO  A' B ' A' O thay số ta được: 800 2000   A' B' 0,8(cm) A' B' 2. C6: khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì ảnh ở gần tiêu điểm --> tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất. Ngược lại khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh là ngắn nhất.. 4. Củng cố: (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. 6. Rót kinh nghiÖm:. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ngày 10 tháng 1 năm 2017. Tiết: 56. MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các biểu hiện của mắt cận và mắt lão 2. Kĩ năng: - Nắm được cách khắc phục mắt cận và mắt lão. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. 2. Học sinh: - Kính cận, kính lão. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (15 phút) Câu hỏi: nêu cấu tạo của mắt? so sánh với máy ảnh? Đáp án: mắt gồm 2 bộ phận quan trọng là thể thủy tinh và màng lưới + Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng chất trong suốt và mềm + Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét. - Cấu tạo của mắt tương tự như cấu tạo của máy ảnh nhưng mắt có cấu tạo tinh vi hơn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: đọc kết luận trong SGK Cù Thái Hậu. TG. NỘI DUNG. I. Mắt cận: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: C1: ý a, c, d C2: mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm Cv của mắt ở xa hơn so với mắt bình thường. 2. Cách khắc phục: C3: để nhận biết kính cận là thấu kính phân kì thì ta dùng 1 trong các cách sau đây: + So sánh phần rìa và phần ở giữa + Chiếu 1 chùm sáng song song qua nó + Soi lên một dòng chữ C4: THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. - khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt. - khi đeo kính, để nhìn rõ vật AB thì ảnh A’B’ phải hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt. * Kết luận: SGK Hoạt động 2: (10’) GV: nêu thông tin về đặc điểm của mắt lão HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6. Hoạt động 3: (5’) HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7. HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8. II. Mắt lão: 1. Những đặc điểm của mắt lão: SGK 2. Cách khắc phục mắt lão: C5: để biết kính cận là thấu kính hội tụ thì ta dùng 1 trong các cách sau: - so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính. - chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính - soi thấu kính lên một dòng chữ. C6: - khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt. - khi đeo kính để nhìn rõ thì ảnh A’B’ phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. III. Vận dụng: C7: để phân biệt là thấu kính hội tụ hay phân kỳ thì ta dùng 1 trong các cách sau đây: - so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính. - chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính - soi thấu kính lên một dòng chữ. C8: - khoảng cực cận của mắt người bị cận thị là ngắn hơn so với mắt người bình thường, còn khoảng cực cận của mắt người già dài. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. hơn so với mắt người bình thường. 4. Củng cố: (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************* ************ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 57. Bµi tËp VỀ MẮT VÀ MÁY ẢNH. I. Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Cñng cè c¸c kiÕn thøc về sự tạo ảnh trên phim và về mắt. 2. KÜ n¨ng: VËn dông c¸c kiÕn thøc vµo gi¶i c¸c bµi tËp. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập. * Lớp A, B: II. §å dïng d¹y häc: 1. GV: Bài tập SGK và SBT về " sự tạo ảnh trên phim và về mắt" 2. HS: Làm các bài tập SGK và SBT " sự tạo ảnh trên phim và về mắt" III. Tæ chøc d¹y häc: 1. Ổn định 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? So sánh giống và khác nhau giữa máy ảnh và mắt? ? Thế nào là điểm cực cận, cực viễn, giới hạn nhìn rõ của mắt? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập trắc nghiệm I- Bài tập trắc nghiệm Bài 47.2 (SBT-Tr54) ( 15 phót ) - GV: Treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu A 3 HS thảo luận nhóm trong 7 phút để HT B 4 c¸c bµi tËp này. C 2 N1: Bµi 47.2 D 1 N2: Bµi 48.1; 48.2 - HS: - Thảo luận nhóm Bài 48.1 (SBT-Tr54) Đại diện các nhóm trả lời Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án Vật lý 9. 1 HS trả lời - GV cho các nhóm khác bổ sung và chốt kq. Năm học 2016 - 2017. - Chọn D Bài 48.2 (SBT-Tr54) A 3 B 4 C 1 D 2. Hoạt động 2: LuyÖn tËp tự luận (20 II. Bài tập tự luận phút) - GV yªu cÇu HS tãm t¾t bµi to¸n vµ nªu c¸ch gi¶i. - HS thùc hiÖn Gäi 1 HS lªn gi¶i. GV nhËn xÐt chèt l¹i c¸ch lµm. Bài 47.3 (SBT-95) Dùng một máy ảnh để chụp một vật cao 80cm đặt cách máy 2m. Sau khi tráng phim thị thấy ảnh cao 2cm. Hãy tính khoảng cách từ phim đến máy ảnh lúc chụp ảnh. * Tóm tắt: h = 80 cm d = 2 m = 200cm h’ = 2cm d’ = ? cm  AOB ~  A’OB’ ( g.g) AB OA A ' B '.OA   O ' A'  A ' B ' OA ' AB , h 2 d , d 200 5cm h = 80 Ta có .. Bài 48.3 (SBT-55) Bạn Anh quan sát một cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m. Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt. Giải * Tóm tắt: h=8m d = 25m d’ = 2cm h’ = ? cm  AOB ~  A’OB’ ( g.g) AB OA AB.OA '   A' B '  A ' B ' OA ' OA , 2 d h, h 800 d = 2500 = 0,64cm Ta có. Bài *( lớp A, B): Một máy ảnh có tiêu cự 10cm. Máy ảnh có thể điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim trong giới hạn 10,1cm đến 10,3 cm. Hỏi máy Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. có thế chụp vật cách máy trong giới hạn nào? cm  AOB ~  A’OB’ ( g.g) A ' B ' OA ' OF ' OF '    AB OA FA OA  OF d' f d '. f hay  d d d f d f. + Khi d’= 10,1cm thì d1=10,1cm + Khi d’= 10,3cm thì d1= 3,43cm Vậy máy chụp được vật cách máy là: 3, 43m d 10, 2m. 4. Híng dÉn vÒ nhµ. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 58. KÍNH LÚP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm về kính lúp về số bội giác G 2. Kĩ năng: - Biết cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Kính lúp, thấu kính hội tụ 2. Học sinh: - Vật nhỏ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục? Đáp án: mắt lão có đặc điểm là nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Để khắc phục tật mắt lão thì ta đeo kính lão là thấu kính hội tụ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (15 phút) Cù Thái Hậu. TG. NỘI DUNG. I. Kính lúp là gì? THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GV: cung cấp thông tin về kính lúp HS: nắm bất thông tin GV: cung cấp thông tin về số bội giác G HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: đọc kết luận trong SGK. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. 1. Định nghĩa: - Kính lúp là thấu kính hôi tụ có tiêu cự ngắn. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như 2X, 3X, 5X … G. 25 f. 2. Tiêu cự của kính lúp: C1: kính lúp có số bội giác G càng lớn thì có tiêu cự f càng ngắn. C2: GMin = 1,5X ta có  f Max . GMin . 25 f Max. 25 25  16,7 GMin 1,5 (cm). 3. Kết luận: SGK Hoạt động 2: (8’) HS: làm TN và thảo luận với câu C3 + C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 + C4. II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: 1. Vẽ ảnh:. C3: ảnh ảo và lớn hơn vật C4: để thu được ảnh trên thì ta phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự.. HS: đọc kết luận trong SGK 2. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 Cù Thái Hậu. III. Vận dụng: C5: - sửa chữa điện tử - Khám mắt - Khám răng … C6: tùy vào học sinh. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 4. Củng cố: (5’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 59. BÀI TẬP QUANG HÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố được về kiến thức của chương quang học. 2. Kĩ năng: - Làm được các bài tập 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Đề bài + đáp án 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (10’) GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. Hoạt động 2: (15 phút) Cù Thái Hậu. TG. NỘI DUNG. Bài 1:. Bài 2: THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: thảo luận với bài 2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. a,. b, - xét  ABF ~  OKF ta có: OK OF  AB AF thay số ta được: OK 12  3 AB 4 mà OK  A' B'. vậy ảnh A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Hoạt động 3: (15 phút) GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.. Bài 3: a, điểm Cv của Hòa gần hơn so với của Bình nên Hòa bị cận nặng hơn. b, - Hòa và Bình phải đeo kính cận là thấu kính phân kì. - Vì phải đeo loại kính phù hợp sao cho tiêu điểm F của thấu kính trùng với điểm Cv nên kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.. 4. Củng cố: (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 60. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu: Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 1. Kiến thức: - Biết được các nguồn ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 2. Kĩ năng: - Biết cách tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Nguồn sáng, tấm lọc màu, giá quang học. 2. Học sinh: - Giấy bóng màu, bình đựng, nước màu. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (5’) GV: giới thiệu về các nguồn phát ra ánh sáng trắng HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. Hoạt động 2: (20’) GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: làm các thí nghiệm tương tự trong điều kiện cho phép.. TG. NỘI DUNG. I. Nguồn phát ánh sáng trằng và nguồn phát ánh sáng màu: 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Mặt trời là một nguồn ánh sáng trắng rất mạnh - Bóng đèn ô tô, xe máy … là các nguồn ánh sáng trắng. 2. Các nguồn phát ánh sáng màu: - Các đèn LED phát ra ánh sáng màu - Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu - Các đèn dùng trong quảng cáo phát ra ánh sáng màu. II. Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu: 1. Thí nghiệm: Hình 52.1 C1: a, thu được ánh sáng màu đỏ b, thu được ánh sáng màu đỏ c, thu được ánh sáng màu đen (tối) 2. Các thí nghiệm tương tự:. GV: đưa ra các kết luận chung cho phần này HS: vận dụng trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau Cù Thái Hậu. 3. Rút ra kết luận: C2: a, khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu thì thu được ánh sáng mang THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C2. màu của tấm lọc màu nên ta có ánh sáng màu đỏ. b, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu thì cho ánh sáng cùng màu nên ta có ánh sáng màu đỏ. c, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu khác thì cho ánh sáng có màu khác nên ta không thu được ánh sáng đỏ nữa.. Hoạt động 3: (12 phút) HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ Sung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4. III. Vận dụng: C3: ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua các tấm nhựa màu. C4: bình cá đựng nước pha màu đỏ đóng vai trò giống như tấm lọc màu đỏ.. 4. Củng cố: (5’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************* ************ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 61. SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu. 2. Kĩ năng: - Phân tích được ánh sáng trắng thành ánh sáng màu. 3. Thái độ: Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Lăng kính, nguồn sáng, tấm lọc màu, giá quang học. 2. Học sinh: - Đĩa CD, gương phẳng, khay nước … III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (15 phút) GV: phát đồ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm TN và thảo luận với câu C1+C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2. HS: suy nghĩ và trả lời C3+C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3+C4 HS: đọc kết luận trong SGK. TG. NỘI DUNG. I. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính: 1. Thí nghiệm 1: Hình 53.1a + 53.1b C1: ta thấy dải màu ánh sáng gồm: Đỏ - Da cam - Vàng - Lục Lam - Chàm - Tím. 2. Thí nghiệm 2: Hình 53.1c C2: a, - chắn tấm lọc màu đỏ  dải màu biến mất, chỉ còn lại màu đỏ. - chắn tấm lọc màu xanh  dải màu biến mất chỉ còn lại màu xanh. b, chắn tấm lọc nửa xanh nửa đỏ  ta thấy đồng thời cả 2 vạch xanh và đỏ nằm lệch nhau. C3: ý b đúng. C4: vì từ một chùm ánh sáng trắng ta tách ra được nhiều ánh sáng màu khác nhau. 3. Kết luận: SGK. Hoạt động 2: (7’) HS: làm TN và thảo luận với câu C5+C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5+C6 Cù Thái Hậu. II. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1. Thí nghiệm 3: Hình 53.2 C5: trên mặt đĩa CD có một dải ánh sáng gồm nhiều màu khác nhau. C6: THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: đọc kết luận trong SGK. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. - ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng. - ánh sáng từ đĩa CD hắt đến mắt ta gồm nhiều ánh sáng màu - vì từ một chùm ánh sáng trắng ta đã tách ra thành nhiều ánh sáng màu. 2. Kết luận: SGK. Hoạt động 3: (2’) GV: đưa ra kết luận chung về sự phân tích ánh sáng HS: nắm bắt thông tin. III. Kết luận chung:. Hoạt động 4: (15 phút) HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: làm TN và thảo luận với câu C8 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9. IV. Vận dụng: C7: có vì từ ánh sáng trắng ta đã thu được ánh sáng màu theo màu của tấm lọc.. SGK. C8: - phần nước và mặt gương tạo thành 1 lăng kính. - xét 1 dải ánh sáng trắng hẹp phát ra từ dòng kẻ  nước + gương (lăng kính)  mắt ta thấy 1 dải ánh sáng nhiều màu. C9: - hiện tượng cầu vồng - nhìn vào 1 vũng dầu ta thấy ánh sáng nhiều màu. - nhìn vào nước xà phòng ta thấy ánh sáng nhiều màu.. 4. Củng cố: (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 62. MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. 2. Kĩ năng: - Nắm được khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Hộp tán xạ màu, tấm lọc màu 2. Học sinh: - Giấy trắng, giấy xanh, tấm lọc màu đỏ. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu sự trộn các ánh sáng màu với nhau. Đáp án: có thể trộn 2 hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau 1 cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (5’) HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: đọc nhận xét trong SGK. TG. NỘI DUNG. I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng: C1: khi thấy vật màu trắng, đỏ, xanh lục thì có ánh sáng trắng, đỏ, xanh lục truyền từ vật vào mất ta. - nếu thấy vật màu đen thì không có ánh sáng nào truyền từ vật vào mắt ta. * Nhận xét: SGK. Hoạt động 2: (15 phút) GV: phát đồ và hướng dẫn HS quan sát Cù Thái Hậu. II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: 1. Thí nghiệm và quan sát: THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: làm TN và thảo luận với câu C2+C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. TG. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. Hình 55.1 2. Nhận xét: C2: dưới ánh sáng đỏ thì: - vật màu đỏ vẫn có màu đỏ - vật màu xanh lục có màu đen - vật màu đen có màu đen - vật màu trắng có màu đỏ C3: dưới ánh sáng xanh lục thì: - vật màu đỏ có màu đen - vật màu xanh lục có màu xanh lục - vật màu đen có màu đen - vật màu trắng có màu xanh lục. Hoạt động 3: (3’) GV: nêu kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật HS: nắm bắt thông tin.. III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:. Hoạt động 4: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6. IV. Vận dụng: C4: ban ngày lá cây có màu xanh vì nó tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. Trong đêm tối lá cây có màu đen vì không có ánh sáng.. SGK. C5: - ta thấy tờ giấy trắng có màu đỏ vì ánh sáng chiếu vào nó là ánh sáng đỏ. - ta thây tờ giấy xanh có màu đen vì nó tán xạ kém ánh sáng đỏ. C6: vì vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó nên mắt ta nhìn thấy ánh sáng có màu là màu của vật.. 4. Củng cố: (5’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 63. CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các tác dụng Nhiệt – Sinh học – Quang điện của ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống có liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Hộp thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng, nguồn điện 2. Học sinh: - Bảng 62.1 III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? Đáp án: các vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác ; vật màu trắng có khả năng tán xạ tốt các ánh sáng màu ; vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C1 +C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 và C2 GV: đưa ra định nghĩa về tác dụng nhiệt của ánh sáng HS: nắm bắt thông tin HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 Cù Thái Hậu. TG. NỘI DUNG. I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng: 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? C1: để xe đạp ngoài trời nắng, khi ngồi lên ta thấy yên xe nóng. C2: - sản xuất muối - úm gà con - sản xuất điện … * Định nghĩa: SGK 2. Nghiêm cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và màu đen: a, Thí nghiệm: THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. Hình 56.2 b, Kết luận: C3: nhiệt độ của tấm kim loại màu đen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim loại màu trắng  vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn so với vật màu trắng. Hoạt động 2: (5’) GV: nêu thông tin về tác dụng sinh học của ánh sáng HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4 + C5 GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.. II. Tác dụng sinh học của ánh sáng: - ánh sáng gây ra 1 số đột biến nhất định ở các sinh vật  đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. C4: hiện tượng quang hợp ở cây xanh C5: tắm nắng, ung thư da …. Hoạt động 3: (10’) HS: đọc thông tin và trả lời C6 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho phần này HS: làm TN và trả lời câu C7 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7. III. Tác dụng quang điện của ánh sáng: 1. Pin mặt trời: C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm đun nước bằng năng lượng mặt trời.. C7: để pin hoạt động cần có ánh sáng - khi pin hoạt động nó không bị nóng lên  pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng. 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng: SGK. HS: đọc thông tin về tác dụng quang điện của ánh sáng trong SGK.. Hoạt động 4: (10’) HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 HS: suy nghĩ và trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10. IV. Vận dụng: C8: Acsimet đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng. C9: Bố mẹ nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng. C10: mùa đông mặc quần áo tối màu để hấp thụ tốt năng lượng của ánh sáng để ấm hơn. Còn mùa hè mặc quần áo sáng màu để ít hấp thụ năng lượng của ánh sáng để mát.. 4. Củng cố: (4’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 64 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC. VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD 2. Kĩ năng: - Nhận biết được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Hộp trộn ánh sáng, tấm lọc màu, đĩa CD. 2. Học sinh: - Đĩa CD, báo cáo thực hành. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: ( phút) GV: hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm. TG. NỘI DUNG. I. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Lắp ráp thí nghiệm:. HS: lắp ráp thí nghiệm GV: hướng dẫn HS phân tích kết quả thí nghiệm HS: nắm bắt thông tin. Hoạt động 2: ( phút) HS: làm thí nghiệm theo nhóm GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm làm Cù Thái Hậu. 2. Phân tích kết quả thí nghiệm:. II. Thực hành: Mẫu: Báo cáo thực hành THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. thí nghiệm HS: lấy kết quả thí nghiệm để hoàn thiện báo cáo thực hành 4. Củng cố: ( ) - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ thực hành 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 65 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của chương Quang học. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi + bài tập. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (10’) GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này Cù Thái Hậu. TG. NỘI DUNG. I. Tự kiểm tra:. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 2: (30’) HS: suy nghĩ và trả lời C17 đến C21 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C17 đến C21. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. II. Vận dụng: C17: ýB C18: ýB C19: ýB C20: ýD. HS: suy nghĩ và trả lời C22 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C22. C21: a+4 b+3. c+2 d+1. C22: a,. HS: thảo luận với câu C23 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C23. HS: suy nghĩ và trả lời C24 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C24. b, ảnh là ảnh ảo c, vì B’ là tâm của đường chéo của hình chữ nhật ABHO nên A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO. Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10 (cm). C23: a,. b, - xét  ABF ~  KOF ta có: HS: suy nghĩ và trả lời C25 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C25 HS: suy nghĩ và trả lời C26 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C26. Cù Thái Hậu. AB AF  KO OF. thay số ta được: 40 120  8 40 112     KO 2,9cm KO 8 KO 8. . mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 cm. C24:. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG  - xét ABO ~  A’B’O ta có: AB AO  A' B' A' O thay số ta được: 200 500   A' B' 0,8cm A' B' 2 .. C25: a, thấy ánh sáng màu đỏ b, thấy ánh sáng màu lam c, đây không phải là hiện tượng trộng ánh sáng đỏ với ánh sáng lam vì 2 ánh sáng này không được chiếu đồng thời lên 1 chỗ. C26: nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng. Nếu thiếu ánh sáng thì cây xanh không quang hợp được và sẽ bị chết. 4. Củng cố: (3’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 66 CHƯƠNG IV: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG. Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được năng lượng và các dạng năng lượng. 2. Kĩ năng: - Nắm được sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. 1. Giáo viên: - Tranh vẽ, bảng 1, pin, đinamô xe đạp, bóng đèn … 2. Học sinh: III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (4’) HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: đọc kết luận 1 trong SGK Hoạt động 2: (15 phút) GV: cho HS quan sát hình 59.1 HS: quan sát và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3. HS: lấy kết quả C3 để hoàn thành C4 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: đọc kết luận 2 trong SGK. TG. NỘI DUNG. I. Năng lượng: C1: trường hợp b + c vật có năng lượng cơ học C2: trường hợp a là biểu hiện của nhiệt năng. * Kết luận 1: SGK II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng: C3: - Thiết bị A: (1): Điện năng (2): Quang năng - Thiết bị B: (1): Điện năng (2): Cơ năng - Thiết bị C: (1): Nhiệt năng (2): Cơ năng - Thiết bị D: (1): Hóa năng (2): Quang năng - Thiết bị E: (1): Quang năng (2): Nhiệt năng C4:. * Kết luận 2: SGK Hoạt động 3: (15 phút) Cù Thái Hậu. III. Vận dụng: THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HS: thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5. TG. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. C5: - Nhiệt cung cấp để đun nóng nước là: Q1  m.c.t thay số ta được: Q1  2.4200.(80  60) 504000( J ). - Gọi Q2 là nhiệt năng do dòng điện cung cấp để đung nóng nước. - áp dụng phương trình Qthu = Qtảo ta có Q2 Q1  504000( J ). 4. Củng cố: (8’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 67. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. 2. Kĩ năng: - Nắm được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm biến đổi thế năng thành động năng. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: (4’) Câu hỏi: nêu sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng? Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. Đáp án: ta nhận biết được một vật có năng lượng khi nó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác (nhiệt năng). Và ta nhận biết được điện năng, quang năng, hóa năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Hoạt động 1: (20’). TG. NỘI DUNG. HS: đọc kết luận 1 trong SGK. I. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng Cơ - Nhiệt Điện: 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng: a, Thí nghiệm: Hình 60.1 C1: - Khi viên bi chuyển động từ A đến C: Thế năng  Động năng. - Khi viên bi chuyển động từ C đến B: Động năng  Thế năng.. GV: cho HS quan sát thí nghiệm hình 60.2 HS: quan sát và trả lời các câu C4 + C5 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. C2: thế năng tại điểm A lớn hơn thế năng tại điểm B. C3: - Thiết bị thí nghiệm trên không cho ta thêm năng lượng so với ban đầu. - Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài cơ năng còn có nhiệt năng.. GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và thảo luận với các câu hỏi từ C1  C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. b, Kết luận 1: HS: đọc kết luận 2 trong SGK. SGK 2. Biến đổi cơ năng thành nhiệt năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng: * Thí nghiệm: ( không bắt buộc) C4: - Với máy phát điện: Cơ năng  Điện năng. - Với động cơ điện: Điện năng  Cơ năng. C5: Thế năng của quả A lớn hơn thế năng của quả B. Có sự hoa hụt cơ năng vì 1 phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án Vật lý 9 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017 NỘI DUNG. TG. * Kết luận 2: SGK Hoạt động 2: (5’) GV: cung cấp thông tin về định luận bảo toàn và chuyển hóa năng lượng HS: nắm bắt thông tin. II. Định luận bảo toàn năng lượng:. Hoạt động 3: (8’) HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6. III. Vận dụng: C6: trong quá trình chuyển hóa năng lượng của động cơ có 1 phần bị chuyển hóa thành nhiệt năng. Vì thế năng lượng bị hao hụt dần, do đó không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu. C7: khi dùng bếp củi cải tiến có vách ngăn thì nhiệt thoát ra môi trường ít hơn so với bếp củi thông thường, do đó dùng bếp cải tiến tốn ít củi hơn so với bếp thông thường.. HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7. SGK. 4. Củng cố: (5’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. ************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 68, 69. ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học trong học kỳ II 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án Vật lý 9. Năm học 2016 - 2017. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi + bài tập 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định: (1’) Lớp: 9 Tổng: Vắng: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’) I. Lý thuyết: - Nêu định nghĩa về hiện tượng khúc xạ GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh ánh sáng? tự ôn tập - Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên - Nêu sự khác nhau cơ bản về tính chất của 2 loại thấu kính hội tụ và thấu GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận kính phân kỳ? chung cho từng câu hỏi của phần này - Phân biệt mắt và máy ảnh? - Nêu mối quan hệ giữa ánh sáng trắng và ánh sáng màu? - Nêu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng? Hoạt động 2: (25’) GV: nêu đầu bài và gợi ý - Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính là các tia nào? - Sau khi qua thấu kính thì tia ló có đặc điểm như thế nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. GV: nêu đầu bài HS: suy nghĩ và trả lời GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này Cù Thái Hậu. II. Bài tập: Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB? a,. b,. Bài 2: Vẽ ảnh của vật AB ? nhận xét về THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án Vật lý 9. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. Năm học 2016 - 2017. TG. NỘI DUNG đặc điểm của ảnh A’B’ ?. HS: thảo luận với bài 3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài này.. Bài 3: Cho hình vẽ như bài 2 Tính chiều cao và khoảng cách của ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 24cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm. 4. Củng cố: (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày tháng năm 201 Ký duyệt của TCM. *********************************************************. Cù Thái Hậu. THCS Phố Diệm.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

×