Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an day hoc theo chu de tich hop mon hoa 9Bai 18NHOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.14 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: Ngày 19 tháng 10 năm 2014. Tiết 24, Bài 18. NHÔM. I.Mục tiêu 1.Kiến thức -Giúp học sinh nắm được tính chất vật lí của kim loại nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. -Tính chất hóa học của nhôm: Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại nói chung( tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối). Ngoài ra nhôm còn phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hđro. 2.Kĩ năng -Học sinh biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm dựa trên tính chất hóa học chung của kim loại, biết làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. -Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và kiểm tra dự đoán. -Viết được các phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của nhôm trừ kiềm -Bước đầu làm được bài toán hóa học về kim loại(Nhôm phản ứng với một dung dịch muối). II. Phương tiện dạy học - Bài giảng sử dụng công nghệ thông tin. - Máy chiếu vật thể dùng để chiếu kết quả học tập của học sinh. -Các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất làm thí nghiệm tính chất vật lí, tính chất hóa học của nhôm: + Ống nghiệm, cốc thủy tinh 100ml, bút thử điện, ống hút, thìa thủy tinh, bìa cứng,ống thủy tinh đầu vuốt nhọn có gắn nút cao su, kéo, đèn cồn, bật lửa, kẹp sắt, kẹp gỗ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Al bột, Al lá đã được làm sạch lớp oxit nhôm,ddHCl,ddH 2SO4 (l), dd AgNO3, ddCuCl2,dd Ca(OH)2, dd NaOH, HNO3đ/ng, H2SO4đ/ng. - Một số hình ảnh ứng dụng của nhôm. - Hình ảnh đồ vật bằng nhôm đựng vôi, vữa bị ăn mòn. - Hình ảnh vỡ đê hồ thải quặng boxit Tân Rai – Lâm Đồng(8/10/2014) - Hình ảnh lũ bùn đỏ Hung-ga-ri (4/10/2014) -Hình ảnh nhà máy boxit Tân Rai- Lâm Đồng. -Hình ảnh nhà máy boxit Nhân cơ- Đắc Nông. - Sơ đồ tinh chế quặng boxit. - Phiếu học tập. - Bài giảng tham khảo tư liệu tạp chí KH-CN số 7/10/2014 Nghệ An. -Sách giáo khoa hóa học 9, sách giáo viên hóa học 9,sách bài tập nâng cao hóa học 9. III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu1: Kim loại có những tính chất hóa học nào?Lấy thí dụ và viết các phương trình hóa học minh họa. Câu2: Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa? 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động1: Vào bài -GV: Chiếu một số hình ảnh vật làm. Hoạt động cuả trò HS quan sát. bằng kim loại nhôm. ? Với hình ảnh trên gợi em liên tưởng đến kim loại nào?. -Nhôm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Các em hãy đưa ra những câu hỏi cần. - Nhôm có những tính chất vật lí và. tìm hiểu về kim loại nhôm?. hóa học như thế nào? - Trong tự nhiên nhôm có ở đâu? - Nhôm có ứng dụng gì? Sản xuất nhôm trong công nghiệp như thế. -GV: Để trả lời câu hỏi của các em. nào?.... chúng ta học tiết 24: Nhôm ? Cho biết kí hiệu hóa học và nguyên tử. - Kí hiệu hóa học:Al. khối của nhôm. -. Hoạt động 2. I. Tính chất vật lí. Nguyên tử khối: 27. -GV: Trong giờ học hôm nay cô đã chuẩn bị những dụng cụ thí nghiêm vá hóa chất sau: Dụng cụ TN Ống nghiệm, cốc thủy tinh 100ml, bút thử. Hóa chất Al bột, Al lá. điện, ống hút, thìa thủy tinh, bìa cứng,ống. ddHCl, ddH2SO4 (l). thủy tinh đầu vuốt nhọn có gắn nút cao su,. dd AgNO3, ddCuCl2. kéo, đèn cồn, bật lửa, đế sứ, kẹp sắt, kẹp gỗ.. ddNaCl, dd Ba(NO3)2 dd Ca(OH)2, dd NaOH HNO3đ/ng, H2SO4đ/ng. -GV: mỗi nhóm lựa chọn chất và dụng cụ thí nghiệm để thí nghiệm một số tính chất vật lí của nhôm. -GV: Sau khi làm thí nghiệm xong kết hợp thông tin (sgk) các nhóm hoàn thiện. - Chọn:Nhôm lá, bút thử điện, kéo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vào phiếu học tập. -GV: phát phiếu học tập cho các nhóm.. - Các nhóm quan sát màu sắc, làm thí nghiệm về tính dẫn điện của nhôm. Dùng keó cắt hay dùng tay uốn lá nhôm để tìm hiểu tính dẻo của kim. -GV: Thu kết quả phiếu học tập của 2. loại nhôm.. nhóm bất kì, chiếu kết quả nhóm qua máy chiếu vật thể và yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Học sinh bổ sung. GV chốt kiến thức đúng và gọi một học sinh lên bảng trình bày tính chất vật lí của nhôm bằng sơ đồ tư duy. Hoạt động3. 2. Tính chất hóa học. -GV đặt câu hỏi ? Dựa vào tính chất hóa học chung của kim loại kết hợp với hiện tượng thực tế hãy dự đoán về tính chất hóa học của nhôm.. -Học sinh dự đoán. -Nếu trường hợp học sinh không dự đoán nhôm phản ứng với kiềm, giáo viên sẽ chiếu hình ảnh vật làm bằng kim loại nhôm bị vôi ,vữa ăn mòn ? Với hiện tượng trên làm em suy nghĩ. - Nhôm phản ứng với vôi, vữa từ đó dự. gì?. đoán nhôm phản ứng với kiềm. -GV muốn biết dự đoán của các em có đúng không, các nhóm thảo luận chọn hóa chất, dụng cụ thí nghiệm cho nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mình. -GV trình chiếu bảng dụng cụ và hóa chất ( như ở phần trên ) và yêu cầu học sinh. Đại diện nhóm 1 chọn trước .Nhóm 2. chọn đúng, đủ .. chọn hóa chất không giống nhóm 1. -GV phân công nhóm 3,5 làm thí nghiệm giống nhóm 1 . Nhóm 4,6 làm thí nghiệm giống nhóm 2. Riêng thí nghiệm nhôm phản ứng với clo học sinh sẽ được quan sát trên video clip -GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhôm phản ứng với oxi và một số các thao tác thí nghiệm cơ bản, phát phiếu học tập cho các nhóm. -GV quan sát, nhắc nhở các nhóm làm thí nghiệm.Với những nhóm làm thí nghiệm nhôm tác dụng với Narihđroxit, giáo viên hướng đốt khí thoát ra để chứng minh đó là khí hđro. - Cho học sinh quan sát videoclip: Nhôm tác dụng với clo. -GV thu phiếu học tập của các nhóm, trình chiếu kết quả của hai nhóm có thí nghiêm khác nhau,gọi đại diện hai nhóm đó lên trình bày kết quả của nhóm mình.. - Các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung. GV gọi học sinh nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. ? Từ kết quả thí nghiệm của các nhóm kết hợp với video clip nhôm tác dụng với clo em hãy rút ra kết luận chung về tính chất hóa học của nhôm ?. -Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại. -Nhôm phản ứng với kiềm. -Nhôm không phản ứng với HNO3đ/ng,. -GV gọi hai học sinh lên bảng, một học. H2SO4đ/ng.. sinh hoàn thiện tính chất hóa học của nhôm trên sơ đồ tư duy, học sinh khác viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học bạn đang viết. - Các phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của nhôm :. - Hai học sinh lên bảng trình bày, các học sinh khác hoàn thiện vào vở 1. 4Al + 3O2. 0. t. t. 0. 2. 2Al + 3Cl2  3. 2Al + 6HCl 4. 2Al + 3CuCl2 ? Theo em nhôm có phản ứng với oxi ở điều kiện thường không ? -GV: Nhôm phản ứng với oxi ngay ở điều kiện thường sinh ra Al2O3 mỏng bao bọc bên ngoài nhôm nên nhôm rất bền trong môi trường không khí và. -Học sinh trả lời. . 2Al2O3 2AlCl3 2AlCl3 + 3H2 .  2AlCl3 + 3Cu .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nước. ? Dựa vào tính chất hóa học của nhôm, khi sử dụng các vật dụng bằng nhôm cần chú ý gì ?. - Học sinh: Không sử dụng các vật dụng. -Nếu học sinh không trả được, giáo viên bằng nhôm đựng vôi, vữa. Không dùng gợi ý.. xoong nhôm nấu canh chua…. Hoạt động 4:. 3. Ứng dụng. ? Dựa vào thực tế kết hợp thông tin sách giáo khoa cho biết nhôm và hợp kim nhôm có ứng dụng gì trong đời sống và công nghiệp ?. - Nhôm được dùng trong đời sống, làm dây dẫn điện, vật liệu xây dựng, chế tạo máy móc. -GV viết tóm tắt ứng dụng của nhôm trên sơ đồ tư duy. -GV chiếu một số hình ảnh ứng dụng của nhôm và hợp kim nhôm đồng thời nói:Hợp kim nhôm nhẹ, bền ,cứng dùng chế tạo máy móc. Hợp kim nhôm quan trọng nhất : Đuyra Hoạt động 5:. 4. Sản xuất nhôm. GV : Nhôm có ứng dụng quan trọng như vậy theo em để sản xuất nhôm người ta đi từ nguồn nguyên liệu nào? - Hợp chất chứa nhôm có sẵn trong tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Dựa vào thông tin sách giáo khoa cho biết nguồn nguyên liệu sản xuất nhôm và những bước cơ bản trong sản xuất nhôm. - Đi từ quặng boxit có thành phần chính ( Al2O3 ) - Làm sạch tạp chất sau đó điện phân nóng chảy nhôm oxit vói Criolit trong bể điện phân. GV chiếu sơ đồ tinh chế quặng boxit ? Nêu các bước làm sạch quặng boxit ? - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung ? Hoàn thành phần sản xuất nhôm trên sơ đồ tư duy - Một học sinh lên bảng viết, các học sinh khác hoàn thiện vào vở và bổ sung cho bạn. ? Em cho biết nước ta có nhiều quặng boxít ở đâu ?. Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây Nguyên …. GV : Theo tài liệu mới nhất trữ lượng quặng boxit nước ta vào khoảng 2,4 tỉ tấn, đứng trong tốp 10 trên thế giới, trong đó Tây Nguyên chiếm 91,4 % Đây là nguồn tài nguyên quan trọng để ngành công nghiệp sản xuất nhôm nước ta phát triển. ? Từ quy trình sản xuất nhôm cho biết. - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sản xuất nhôm có ảnh hưởng gì tới môi trường? Vì sao?. xét bổ sung. - Những nội dung học sinh cần nói được:Sản xuất nhôm ảnh hưởng tới môi trường nước, đất và không khí.. -GV: Chiếu hình ảnh vỡ đê, hồ thải quặng boxit Tân Rai Lâm Đồng,lũ bùn đỏ ở Hung-ga-ri. -Học sinh quan sát. ? Con người cần làm gì để hạn chế những ảnh hưởng trên ?. -Học sinh trả lời, học sinh khác nghe nhận xét bổ sung.. Hoạt động 6: Củng cố -GV:Bài học hôm nay các em cần nắm những nội dung cơ bản nào? -GV đặt câu hỏi tiếp: sau bài học này, em có suy nghĩ gì về nguồn tài nguyên quặng boxit và sự phát triển công nghiệp luyện nhôm hiện nay của nước nhà? Là học sinh mỗi em có trách nhiệm gì? -GV: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm củng cố về tính chất hóa học của nhôm. - Gọi lần lượt học sinh đọc đề bài câu 1,2, chọn đáp án đúng. - Hai học sinh lần lượt làm 3,4. Đáp án đúng câu 1:B câu2:D.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 7: dặn dò -Học kĩ nội dung bài học. So sánh tính. - Học sinh khác làm vào vở. chất hóa học của nhôm và tính chất hóa học chung của kim loại. - Làm bài tập2;5;6 (sgk/58) -Nghiên cứu trước nội dung bài mới: +Sắt có tính chất vật lí như thế nào? +So sánh tính chất hóa học của sắt với nhôm?. Duyệt của ban giám hiệu. Người thực hiện. Nguyễn Thị Bích Hường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×