Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ: Phân tích lí luận hai hình thức cạnh tranh của Mác dưới chủ nghĩa tư bản. Phân tích, luận giải tác dụng của qui luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.97 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
KHOA MARKETING

*******
Bài Tiểu Luận
Bộ mơn : Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin

Đề bài : Phân tích lí luận hai hình thức cạnh tranh của Mác dưới chủ
nghĩa tư bản. Phân tích, luận giải tác dụng của qui luật cạnh tranh
trong nền kinh tế thị trường.

Giảng viên hướng dẫn : TS. ĐINH SƠN HÙNG
Sinh viên : Lê Thị Trinh
Lớp : V121TP2MA1
MSSV : HCMVB120212074
Phịng học : B2-302

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6, năm 2021

1


BÀI LÀM
I.

Phân tích lí luận hai hình thức cạnh tranh của Mác dưới
chủ nghĩa tư bản
- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu
thông hàng hóa bằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau
nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản xuất kinh doanh


có lợi nhất.
- Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa
- Vai trò của cạnh tranh thể hiện trên 3 khía cạnh :
+ Là mơi trường tồn tại và hoạt động của nền kinh tế thị trường
+ Là quy luật của kinh tế thị trường
+ Là động lực của nền kinh tế thị trường
- Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế về
phương pháp kĩ thuật
- Cạnh tranh không lành mạnh là lợi dụng khe hở của pháp luật
để tạo ra lợi nhuận
- Để tạo ra cạnh tranh lành mạnh cần có hai điều kiện :
+ Cạnh tranh địi hỏi phải có đối thủ và phải chống độc quyền,
kiểm soát được độc quyền
+ Các chủ thể kinh tế trên thị trường phải thật sự bình đẳng với
nhau ( về kinh tế, chinh trị, xã hội…)
- Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác
phân chia thành 2 loại cạnh tranh :
+ Cạnh tranh nội bộ ngành
+ Cạnh tranh giữa các ngành
1. Cạnh tranh nội bộ ngành
- Là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một ngành,
sản xuất cùng một loại hàng hóa nhằm giành điều kiện sản
xuất và tiêu thụ hàng hóa có lợi nhuận để thu nhiều lợi nhuận
siêu ngạch.
- Mục tiêu cạnh tranh : chiếm tỉ phần thị trường lớn, thu lợi
nhuận siêu ngạch.
- Thực hiện mục tiêu : bằng cách cải tiến kĩ thuât, tăng năng
suất lao động, tăng cấu tạo hữu cơ để hạ thấp chi phí lao động
cá biệt < hao phí lao động sản xuất
- Kết quả của cạnh tranh là hình thành giá trị thị trường và tỉ

suất lợi nhuận của ngành giảm xuống
- Tỷ xuất lợi nhuận của ngành giảm xuống vì :
P’ = m/c+m
- Khi các doanh nghiệp đầu tư cơng nghiệ mới, đổi mới kĩ thuật
thì C tăng lên rất nhanh và V tăng dẫn đến c+v tăng, m tăng
nhưng tăng chậm hơn c+v, kết quả p’ ( tỷ suất lợi nhuận )

2


giảm. Tỷ suất lợi nhuận là con số tương đối còn lượng lợi nhuận
vẫn tăng
- Giá trị thị trường một mặt là giá trung bình của những hàng hóa
được sản suất ra trong một khu vực nào đó, mặt khác phải coi
giá thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hóa trung bình
của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong số những sản
phẩm của khu vực này
2. Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các nhà tư
bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm giành giật nơi đầu
tư có lợi nhất
- Nguyên nhân cạnh tranh : trong các ngành sản xuất khác nhau,
do đặc điểm của từng ngành , công việc của từng ngành khác
nhau dẫn đến tỷ suất lợi nhuận của từng ngành là khác nhau
- Biên pháp để cạnh tranh : là tự do di chuyển tư bản và các
ngành khác nhau của xã hội
- Kết quả của cạnh tranh : hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình
quân và giá cả sản suất
- Vậy tỷ suất lợi nhuận bình quân : là con số của tư bản của tất
cả tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau

- Lợi nhuận bình quân là lượng lợi nhuận bằng nhau của các
trung bình bằng nhau nhưng đầu vào các ngành khác nhau.
 Kết luận : sự bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận tạo ra trạng thái
cân bằng của nền kinh tế nhưng là cân bằng động. Sỡ dĩ như
vậy là do tác động của 2 loại cạnh tranh nói trên : cạnh tranh
giữa các ngành làm cho tỷ suất lợi nhuận được bình qn hóa
nhưng cạnh tranh trong nội bộ ngành vẫn diễn ra quyết liệt. Do
đó, lại làm cho tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành khác nhau.
Điều ấy lại thúc đẩy các ngành diễn ra. Cứ như vậy q trình
bình qn hóa tỷ suất lợi nhuận diễn ra liên tục. Đó chính là cơ
chế hoạt động của quy luật lợi nhuận bình quân – hình thức
biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn tự do
cạnh tranh.

Phân tích, luận giải tác dụng của qui luật cạnh
tranh trong nền kinh tế thị trường.

II.
-

Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách
khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể
trong sản suất và trao đổi hàng hóa.
Trong nền kinh tế thị trường, nếu quan hệ cung cầu là cốt vật
chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của thị
trường. Nhờ có cạnh tranh, với sự thay đổi liên tục về nhu cầu
và với bản tính tham lam của con người mà nền kinh tế thị
trường đã đem lại những bước phát triển nhảy vọt mà lồi
người chưa từng có được trong các hình thái kinh tế trước đó.
Sự ham muốn khơng có điểm dừng đối với lợi nhuận của nhà

kinh doanh sẽ mau chóng trở thành động lực thúc đẩy họ sáng
tạo không mệt mỏi, làm cho cạnh tranh trở thành động lực của

3


sự phát triển.Theo đó, cạnh tranh có những tác dụng cơ bản
sau đây:
 Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Trong mơi trường cạnh tranh, người tiêu dùng có vị trí trung
tâm, họ được cung phụng bởi các bên tham gia cạnh tranh.
Nhu cầu của họ được đáp ứng một cách tốt nhất mà thị trường
có thể cung ứng, bởi họ là người có quyền bỏ phiếu bằng đồng
tiền để quyết định ai được tồn tại và ai phải ra khỏi cuộc chơi.
Nói khác đi, cạnh tranh đảm bảo cho người tiêu dùng có được
cái mà họ muốn. Một nguyên lý của thị trường là ở đâu có nhu
cầu, có thể kiếm được lợi nhuận thì ở đó có mặt các nhà kinh
doanh, người tiêu dùng khơng cịn phải sống trong tình trạng
xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩm như thời kỳ bao cấp, mà
ngược lại, nhà kinh doanh luôn tìm đến để đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng một cách tốt nhất.
 Phân bổ các nguồn lực
Cạnh tranh hiệu quả là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo sự
phân bổ tối ưu
nguồn lực và hệ quả mà nó đem lại là năng suất tối ưu. Cạnh
tranh thúc đẩy
các nguồn lực di chuyển tới nơi nào có hiệu quả nhất bởi người
sản xuất muốn sử dụng chúng để đem lại lợi nhuận càng nhiều
càng tốt
Không một hệ thống nào hoàn hảo cũng như trong nền kinh tế

thị trường, các nguồn lực có thể được phân bổ khơng hợp lý và
gây ra tình trạng quá tải. Nhưng một cái nhìn cận cảnh hơn đối
với các ngành cơng nghiệp đang tồn tại thực trạng này sẽ cho
ta thấy cạnh tranh, vì một lý do nào đó mà hiện khơng vận
hành một cách có hiệu quả.
 Sự kích thích tiến bộ cơng nghệ
Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đẩy các doanh nghiệp
không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để
đáp ứng ngày càng tốt hơn đòi hỏi của thị trường, mong giành
phần thắng về mình. Cứ như thế, cuộc chạy đua giữa các doanh
nghiệp sẽ thúc đẩy sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ
thuật trong đời sống kinh tế và xã hội. Trên thực tế, sự thay đổi
và phát triển liên tục của các thế hệ máy vi tính và sự phát
triển của hệ thống viễn thông quốc tế hiện đại cho thấy rõ vai
trò của cạnh tranh trong việc thúc đẩy tiến bộ khoa học, kỹ
thuật.

4


 Khích thích sự sáng tạo, sự đổi mới liên tục trong đời sống kinh
tế xã hội
Sự sáng tạo không mệt mỏi của con người trong cuộc cạnh
tranh nhằm đáp ứng những nhu cầu luôn thay đổi qua nhiều
thế hệ liên tiếp là cơ sở thúc đẩy sự phát triển liên tục và đổi
mới không ngừng. Sự đổi mới trong đời sống kinh tế được thể
hiện thông qua những thay đổi trong cơ cấu thị trường, hình
thành những ngành nghề mới đáp ứng những nhu cầu của đời
sống hiện đại, sự phát triển liên tục của khoa học kỹ thuật, là

sự tiến bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn đề
liên quan đến kinh tế – xã hội.
Với ý nghĩa là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế,
cạnh tranh luôn là đối tượng được pháp luật và các chính
sách kinh tế quan tâm. Sau vài thế kỷ thăng trầm của của kinh
tế thị trường và với sự chấm dứt của cơ chế kinh tế kế hoạch
hoá tập trung, con người ngày càng nhận thức đúng đắn hơn về
bản chất và ý nghĩa của cạnh tranh đối với sự phát triển chung
của đời sống kinh tế. Do đó, đã có nhiều nỗ lực xây dựng và tìm
kiếm những cơ chế thích hợp để duy trì và bảo vệ cho cạnh
tranh được diễn ra theo đúng chức năng của nó.
 Điều phối hoạt động kinh doanh trên thị trường
Như một quy luật sinh tồn của tự nhiên, cạnh tranh đảm bảo
phân phối thu nhập và các nguồn lực kinh tế tập trung vào tay
những doanh nghiệp giỏi, có khả năng và bản lĩnh trong kinh
doanh. Sự tồn tại của cạnh tranh sẽ loại bỏ những khả
năng lạm dụng quyền lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh
tranh và bóc lột khách hàng. Vai trị điều phối của cạnh tranh
thể hiện thơng qua các chu trình của q trình cạnh tranh.
Bài làm có trích dẫn và tham khảo nguồn tài liệu của :
-

Tài liệu hướng dẫn ơn tập mơn Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin của
bộ GDDT Trường Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh

-

Giáo trình luật cạnh tranh – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

5




×