Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tích luỹ tư bản dưới chủ nghĩa tư bản.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.85 KB, 34 trang )

mục lục

Trang

Lời nói đầu 2
Chơng I: Lý luận tích luỹ t bản 3
A/ Tích luỹ t bản dới chủ nghĩa t bản 3
I/ Nguồn gốc của tích luỹ t bản 4
II/ Các nhân tố ảnh hởng của quy mô tích luỹ 5
III/ Quy luật chung của tích luỹ t bản và xu hởng của sự tích luỹ t bản 6
B/tích luỹ vốn dới CNXH 8
I/Sựhình thành của tích luỹ vốn 8
II/Bộ phận cấu thành nên tích luỹ vốn và
mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng 8
III/Các yếu tố ảnh hởng đến tích luỹ vốn 10
ChơngII-Tích luỹ vốn nền kinh tế Việt Nam 11
I/Vai trò của tích luỹ vốn 11
II/con đờng của tích luỹ vốn 12
III/Thực trạngcủa việc tích luỹ vốn ở Việt Nam 13
IV/Một số giải pháp thúc đẩy quá trình tích luỹ vốn ỏ Việt Nam 15
Kết luận 18
lời nói đầu
Lịch sử phát triển loài ngời đã trải qua bốn hình thái xã hội khác nhau, tuy ở
từng xã hội có mục đích và quy luật kinh tế riêng nhng suy cho cùng mọi xã
hội đều mong muốn sản xuất ngày càng đợc mở rộng- điều kiện tất yếu để cho
đất nớc trở nên giầu có thịnh vợng. Mà quá trình thực hiện và quy mô của tái
sản xuất lại đợc quyết định bởi quy mô của tích luỹ t bản (vốn). Vì vậy vấn đề
tích luỹ đã và đang là vấn để bức thiết đối với mọi xã hội nói chung và từng
quốc gia trên thế giới nói riêng.
Đối với Việt Nam tích luỹ luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuât mở rộng.
Có tích luỹ mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển đa đất nớc


vững vàng đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay khi mà đất nớc đang tiến hành công cuộc CNH-HĐH
thì nhu cầu về vốn để xây dựng các công trình nền tảng và cải tiến kỹ thuật áp
dụng khoa học tiên tiến lại càng cần thiết và quan trọng hơn lúc nào hết.
Chính vì tính chất quan trọng đó của tích luỹ t bản (vốn) mà trong bài đề án này
chúng ta đi vào tìm hiểu xung quanh vấn đề tích luỹ, làm rõ hơn bản chất, quá
trình thực hiện nó và áp dụng lý luận này vào nền kinh tế Việt Nam nh thế nào.
Trong phạm vi bài này chúng ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
+Lý luận chung về tích luỹ t bản
-Tích luỹ t bản dới chủ nghĩa t bản
- Tích luỹ vốn dới chủ nghĩa xã hội
+ Tích luỹ vốn đối với nền kinh tế Việt Nam
- Vai trò thực trạng của tích luỹ vốn ở Việt Nam
-Một số giải pháp thúc đẩy quá trình tích luỹ vốn ở Việt Nam
2
chơng I : lý luận tích luỹ t bản
A/ tích luỹ t bản dới chủ nghĩa t bản.
I/ Nguồn gốc của tích luỹ t bản
1/ Sơ lợc về giá trị thặng d
Điểm đặc trng và bí mật của nền sản xuất hàng hoá t bản là sản xuất ra giá trị
thặng d. Mục đích trực tiếp của nền sản xuất t bản là làm tăng giá trị, là nhân
giá trị lên. Theo K Max thì giá trị thặng d là do công nhân sản xuất ra. Nó chính
là phần chênh lệch giữa giá trị mà công nhân tạo ra so với giá trị bản thân của
sức lao động và phần giá trị này đã bị nhà t bản chiếm đoạt.
Để hiểu hơn về giá trị thặng d chúng ta nghiên cứu quá trình sản xuất nó thông
quy ví dụ sau:
Quá trình này xẩy ra với hai nấc thang
Nấc thang 1: Nhà t bản bắt công nhân lao động một thời gian nhất định tạo ra
một lợng giá trị bằng với giá trị sức lao động, cha có sản xuất giá trị thặng d.
Nấc thang 2: Nhà t bản bắt công nhân lao động với thời gian lớn hơn để ngời

đó tạo ra một lợng giá trị bằng với giá trị sức lao động cộng giá trị tăng thêm.
Qua ví dụ ta thấy quá trình sản xuất ra giá trị thặng d là quá trình sản xuất ra
giá trị đợc kéo dài ra khỏi giá trị sức lao động đến một điểm nào đó nếu chỉ
dừng lại ở điểm tạo ra giá trị bằng giá trị sức lao động thì cha có sản xuất giá trị
thặng d.
Nh vậy, giá trị thặng d là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm không.
Sau quá trình sản xuất, giá trị thặng d sẽ đợc các nhà t bản cho quay trở lại
thành t bản tức là tích luỹ nhằm thực hiện tốt hơn mục đích chính của chủ nghĩa
t bản: tăng giá trị càng nhiều càng tốt.
2/Thực chất của tích luỹ t bản
Tích luỹ là nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng của mọi xã hội, là quy luật kinh
tế chung vốn có của tất cả các hình thái xã hội. Dới xã hội t bản chủ nghĩa nền
3
sản xuất hàng hoá là một nền sản xuất hàng hoá lớn tái sản xuất mở rộng, tích
luỹ diễn ra dới hình thc tích luỹ t bản.
Xét một cách cụ thể, tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng
mở rộng, sở gĩ giá trị thặng d có thể chuyển hoá thành t bản đợc là vì giá trị
thặng d đã mang sẵn những yếu tố vật chất t bản mới. Nếu một t bản cá biệt
bằng 400 c + 100v và giá trị thặng d hàng năm là 100 m thì sản phẩm hàng
hoá sẽ là 400 c +100v + 100m . Số 600 này đợc chuyển hoá thành tiền sau đó
400c lại đợc chuyển hoá thành hình thái hiện vật của t bản bất biến, 100v
chuyển thành sức lao động. Giả sử 100m không bị nhà t bản tiêu dùng tất cả
cho cá nhân mà đợc phân thành 50 m1 + 50m2( trong đó 50m1 dành cho tích
luỹ ) thì 50m1 đợc phân theo tỷ lệ 40c + 10v . Khi đó quy mô sản xuất năm sau
sẽ là 440c+110v+110m. Nh vậy vào năm thứ hai, quy mô t bản bất và t bản khả
biến đều tăng lên, giá trị thặng d cũng tăng lên tơng ứng. Do đó thực chất của
tích luỹ t bản là biến một phần giá trị thặng d thành t bản phụ thêm hay t bản
hoá giá trị thặng d.
Từ việc nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa cho phép

rút ra những kết luận vạch rõ hơn bản chất của quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa:
+ Nguồn gốc duy nhất của t bản tích luỹ là kết qủa lao động không công của
công nhân và t bản tích luỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ t bản:
trong quá trình tích luỹ lãi cứ đập vào vốn, vốn càng lớn lãi càng nhiều. Nh K
Max nói t bản ứng ra ban đầu của nhà t bản chỉ là một giọt nớc trong dòng
sông mênh mang của sự tích luỹ
+ Quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hoá biến
thành quyết chiếm đoạt t bản chủ nghĩa. Sự trao đổi giữa ngời lao động và t bản
dẫn đến kết quả là nhà t bản chẳng những chiếm một phần lao động của công
nhân mà còn là ngời sở hữu hợp pháp lao động không công đó. Đây là sự thay
đổi căn bản trong quan hệ sở hữu nhng nó không vi phạm quy luật giá trị.
3/ Động cơ tích luỹ t bản.
Đó là quy luật kinh tế tuyệt đối của nền sản xuất t bản. Mục đích của sản xuất t
bản chủ nghĩa là sự lớn lên không ngừng của giá trị hay là tạo ra ngày càng
4
nhiều giá trị thặng d bằng cách bóc lột lao động làm thuê. Quy luật này buộc
các nhà t bản phải tích luỹ và tái sản xuất mở rộng xem đó nh là phơng tiện căn
bản để tăng cờng bóc lột lao động làm thuê thu đợc nhiều giá trị thặng d hơn.
Trong nền sản xuất t bản luôn có cạnh tranh khốc liệt theo kiểu cá lớn nuốt cá
bé . Để tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh buộc nhà t bản phải tích luỹ để
làm t bản của mình lớn lên. Mặt khác tích luỹ t bản là để mở rộng phạm vi ảnh
hởng và thống trị của t bản để chinh phục thế giới của cải vì vậy mỗi nhà t bản
đợc ví nh một cái bánh xe trong guồng máy sản xuất t bản.
Nói nh vậy hình nh có sự mâu thuẫn giữa phần tiêu dùng của nhà t bản và phần
tích luỹ. Thật ra trong buổi đầu của sản xuât t bản chủ nghĩa, sự ham muốn làm
giàu của các nhà t bản thờng chi phối tuyệt đối nhng đến một trình độ phát triển
nhất định thì sự tiêu dùng xa phí của các nhà t bản lại trở thành một mốt kinh
doanh, tích luỹ t bản cũng tăng lên theo.
II/ Các nhân tố ảnh hởng quy mô tích luỹ.

1/ Tỷ lệ phân chia giá trị thặng d.
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định, quy mô tích luỹ phụ thuộc vào tỷ lệ
phân chia khối lợng giá trị thặng d đó. Điều đó có nghĩa là giá trị thặng d của t
bản đợc chia làm hai phần gồm tích luỹ (m1) và tiêu dùng (m2), nếu nhà t bản
để dành phần giá trị thặng d cho tiêu dùng lớn thì phần tích luỹ nhỏ và ngợc
lại.
2/Khối lợng của giá trị thặng d
Với một tỷ lệ không đổi thì quy mô tích luỹ lại phụ thuộc vào đại lợng tuyệt đối
của giá trị thặng d. Mà khối lợng giá trị thặng d lại phụ thuộc vào 4 nhân tố do
đó quy mô của tích luỹ cũng do các nhân tố này quyết định.
2.1/ Trình độ bóc lột sức lao động
ở đây K Max chỉ rõ việc nâng cao trình độ bóc lột còn đợc tiến hành bằng cách
tăng thêm cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động, tổ chức sản xuất theo ca
kíp mà không cần đầu t thêm t bản bất biến biểu hiện ở nhà xởng máy móc và
thiết bị, mà chỉ cần tăng thêm nguyên vật liệu và lợng lao động sống. Thực
5
hiện biện pháp này rõ ràng làm tăng thêm giá trị thặng d do đó làm tăng giá trị
thặng d tích luỹ mà không cần phải tăng thêm t bản một cách tơng ứng.
Tăng cờng độ bóc lột bằng cách nhà t bản cắt xẻo vào tiền lơng của công nhân,
biến một phần quỹ tiền lơng của công nhân thành quỹ tích luỹ t bản.
2.2/Tăng năng xuất lao động và sử dụng những thành tựu của khoa học kỹ
thuật mới.
- Chúng ta đã biết các nhà t bản nâng cao năng suất lao động để bóc lột giá trị
thặng d tơng đôí. K Max chỉ rõ việc nâng cao năng suất lao động làm cho giá trị
hàng hoá giảm tức hàng hoá rẻ đi nhà t bản có thể bớt một phần m2( giá trị
thặng d tiêu dùng) để biến thành m1( tích luỹ) không ảnh hởng tới tiêu dùng
của nhà t bản.
Việc nâng cao năng suất lao động sẽ tạo ra nhiều sản phẩm ( cả t liệu sản xuất
và t liệu tiêu dùng) tức là tạo ra những yếu tố vật chất cho sự tích luỹ t bản tức
là phải thực hiện một sự tích luỹ thực tế ( nếu chỉ có sự tích luỹ t bản tiền tệ mà

cha biến nó thành những yếu tố của t bản sản xuất : sức lao động và t liệu sản
xuất thì đó là tích luỹ danh nghĩa)
Năng suất lao động cao thì lao động sống sử dụng đợc nhiều lao động quá khứ
hơn, lao động quá khứ lại tái hiện dới hình thái có ích mới chúng làm tăng chức
năng t bản để sản xuất ra t bản càng nhiều do đó quy mô tích luỹ t bản lớn.
KMax còn chỉ rõ năng suất lao động đặc biệt là năng suất của lao động thặng
d nó quyết định sự giầu có của một dân tộc một quốc gia do đo ông đi đến kết
luận: năng suất lao động là đòn bẩy mạnh mẽ nhất của tích luỹ t bản.
-Sử dụngnhững thành tựu khoa học kỹ thuật mới cũng làm tăng tích luỹ t bản nó
làm xuất hiện nhiều ngành mới cho phép mở rộng đầu t của t bản. Nhờ có sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật có thể đa những phế liệu phế thải của quá trình
sản xuất và tiêu dùng đa chúng quay trở lại nung nấu trong ngon lửa lao động
để tạo ra những sản phẩm mới góp phần cho tích luỹ t bản.
2.3/ Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa t bản sử dụng và t tiêu dùng.
T bản sử dụng là toàn bộ bộ phận của t bản bất biến biểu hiện ở nhà xởng máy
moc đợc gọi là t bản cố định đợc đa vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
6
Còn t bản tiêu dùng là bộ phận của giá trị t bản cố định đợc chuyển vào sản
phẩm.
Tuy khi tham gia sản xuất máy móc đã hao mòn dần và đựoc chuyển dần vào
sản phẩm nhng máy móc vẫn hoạt động nh khi còn đủ giá trị trong suốt quá
trình sản xuất. Lực lợng sản xuất xã hội càng phát triển, máy móc càng hiện
đại, công suất của nó càng lớn thì phần giá trị của nó chuyển vào sản phẩm
trong từng thời gian càng ít dẫn đến sự chênh lệch giữa t bản sủ dụng và t bản
tiêu dùng càng lớn. Điều đó làm cho t bản lợi dụng đựơc lao động quá kh càng
nhiều và sử dụng nó nh một lực lợng tự nhiên ban cho không mất tiền mua.
2.4/Qui mô của t bản ứng trớc
Nhà t bản bỏ ra càng nhiều t bản để cho vào sản xuất tức quy mô sản xuất càng
lớn thì số lợng công nhân bị bóc lột càng nhiều, nhà t bản càng thu đợc nhiều
giá trị thặng d và quy mô tích luỹ càng lớn.

III/ Quy mô của tích luỹ t bản và xu hớng lịch sử của sự
tích luỹ t bản.
1/ Tích tụ và tập trung t bản.
Tích tụ t bản là sự tăng thêm quy mô của t bản cá biệt bằng cách t bản hoá giá
trị thặng d.
Tập trung t bản là sự tăng thêm quy mô của t bản cá biệt bằng cách liên kết hay
sáp nhập những t bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành t bản cá biệt khác lớn
hơn
Cả tích tụ và tập trung cơ bản đều làm tăng quy mô của t bản cá biệt. Chúng
có quan hệ với nhau nhng không đồng nhất với nhau, chúng chính là con đờng
để đa nền kinh tế t bản lên sản xuất lớn và trở thành một vần đề tất yếu trong
nền kinh tế t bản do đó trở thành quy luật kinh tế của chủ nghĩa t bản.
2/ Cấu tạo hữu cơ của t bản
Khi quy mô của t bản tăng lên thì sự cấu tạo của t bản cũng có sự biến đổi.
7
Về mặt hình thái vật chất: mỗi t bản đều gồm t liệu sản xuất và sức lao động sử
dụng những t liệu sản xuất đó. Tỷ lệ giữa số lợng t liệu sản xuất và số lợng sức
lao động sử dụng những t liệu đó trong qúa trình sản xuất gọi là cấu tạo kỹ
thuật của t bản. Cấu tạo kỹ thuật của t bản ngày càng tăng lên cùng với sự phát
triển của chủ nghĩa t bản.
Về mặt giá trị: mỗi t bản chia làm hai phần là t bản bất biến và t bản khả biến.
Tỷ lệ giữa t bản bất biến và t bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuât gọi là
cấu tạo giá trị t bản.
Những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của t bản sẽ dẫn đến những sự thay
đổi trong cấu tạo giá trị t bản vì chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để hiểu
mối quan hệ giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị t bản chúng ta dùng phạm
trù cấu tạo hữu cơ của t bản.
Cấu tạo hữu cơ của t bản là cầu tạo giá trị của t bản do cấu tạo kỹ thuật quyết
định và phản ánh những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó.
Cấu tạo hữu cơ tăng lên là một quy luật kinh tế của chủ nghĩa t bản. Cùng với

sự phát triển của chủ nghĩa t bản cấu tạo kỹ thuật của t bản tăng do đó cấu tạo
giá trị của t bản tăng dẫn đến cấu tạo hữu cơ của t bản cũng tăng lên. Hơn nữa
việc nâng cao cấu tạo hữu cơ của t bản còn do yêu cầu của quy luật giá trị thặng
d và quy luật cạnh tranh chi phối.
3/ Nhân khẩu thừa tơng đối trong chủ nghĩa t bản
Nạn nhân khẩu thừa tơng đối xuất hiện khi tích luỹ t bản trong điều kiện cầu tạo
hữu cơ tăng lên. Cấu tạo hữu cơ tăng lên làm cho tỷ trọng của t bản khả biến
trong toàn bộ t bản giảm xuống. T bản khả biến là quỹ tiền công quyết định số
cầu về sức lao động. Vì thế trong những điều kiện khác không thay đổi, cấu tạo
hữu cơ cua t bản tăng lên thì số cẩu về sức lao động của một t bản có một lợng
nhất định giảm xuống.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật trớc hết tác động vào bộ phận t bản tích luỹ làm cho
cấu tạo hữu cơ của t bản ngày càng cao hơn cấu tạo hữu cơ của t bản cũ nên thu
hut một lợng công nhân ít hơn so với tích luỹ trong điều kiện trớc đây. Tiến bộ
kỹ thuật còn thải ra một số công nhân vì khi t bản cố định hao mòn hết phải
thay đổi t bản cố định khác làm cho cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên. Chính vì
8
thế trong quá trình tích luỹ của t bản khi thì thu hút công nhân khi thì thải công
nhân nhng nó lại không khớp nhau về thời gian không gian rút cục là một số
ngời không có việc làm.
Với sự phân tích ở trên thì nguyên nhân của nạn nhân khẩu thừa là do quá
trình tích luỹ tạo nên và còn nguyên nhân sâu xa khác nữa là do quan hệ sản
xuất của t bản chủ nghĩa.
+Các hình thức tồn tại nhân khẩu thừa :
Hình thức thất nghiệp tạm thời :thể hiện ở chỗ công thải ra ở nơi này lúc này
thì lúc lại đợc nhận vào làm việc ở nơi khác
Hình thức nhân khẩu thừa tiềm tàng :Đó là ngời làm việc nông thôn chỉ theo
mùa vụ nhng lại không tìm đợc việc làm trong công nghiệp
Hình thức nhân khẩu ngừng trệ :Đó là những ngời thờng xuyên mất việc làm
thu nhập thấp ,lối sốngnay đây mai đó.

4/ Sự bần cùng hoá của giai cấp vô sản
một khi tích luỹ tbản tăng càng đợc thực hiện thì giai cấp t sản càng có nhiều t
bản trong tay và số t bản này tạo ra của cải cho nhà t bản .Ngợc lại ,giai cấp vô
sản đợc bị bóc lột nhiều hơn tớc về sức lao động ,họ lâm vào tình trạng bần
cùng và thất nghiệp .Sự bần cùng hoá của giai cấpvô sản đợc thể hiện ở cả hai
hình đó là bàn cùng tơng đối và bần cùng tuyệt đối
Bần cùng tơng đói là khi tích luỹ t bản tăng .thu nhập của giai cấp vô sản giảm
xuống so với thu nhập của giai cấp t sản .Khoảng cách chênh lệch này ngày
càng mở rộng gây lên sự rất bất bình bẳng trong xã hội t bản chủ nghĩa
bần cùng hoá tuyệt đối thểhiện ở chỗ tiền công thực tế của giai cấp vô sản giảm
xuống do tăng lơng chậm hơn mức tăng thu nhập cần thiết dẫn đến mức sống
của họ giảm xuống rõ rệt. Đây là quy luật chung của tích luỹ t bản
5/ Xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản
Chủ nghĩa t bản ra đời trên cơ sở dùng bạo lực để tớc đoạt t liệu sản xuất của
những ngời sản xuất nhỏ, ngời nông dân làm cho họ trở thành ngời không có t
liệu sản xuất phải đi làm thuê biến sản xuất nhỏ lạc hậu thành sản xuất lớn. Đến
khi phơng thức sản xuất t bản đã đợc hình thành, quá trình tích luỹ cạnh tranh
9
dẫn đến t bản sản xuất đợc tập trung càng lớn làm cho xã hội hoá cao hơn, lực l-
ợng sản xuất đợc phát triển mạnh hơn. Đây là mâu thuẫn giữa tính xã hội của
sản xuất với chế độ t hữu t bản. Vì vậy xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản tất yếu
sẽ dẫn đến thay thế một xã hội mới cao hơn tiến bộ hơn ở một thời điểm nhất
định nào đó khi mâu thuẫn này đạt tới đỉnh điểm .
B/ tích luỹ vốn dới chủ nghĩa xã hội
I /Sự hình thành của tích luỹ vốn
1/Bản chất của tích luỹ vốn
Cùng với tái sản xuất mở rộng , tích luỹ cũng là nét đặc trng của chủ nghĩa xã
hội. Đó là điều kiện cần thiết khách quan để tăng tổng sản phẩm xã hội thờng
xuyên cải thiện đời sống vật chât cho ngời lao động và từng bớc cải thiện nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa thành nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa.

Về nguyên tắc, tích luỹ trong chủ nghĩa xã hội mang tính chất hoàn toàn
khác với tích luỹ t bản, tích luỹ xã hội chủ nghĩa loại trừ chế độ ngời bóc lột ng-
ời. Phần sản phẩm xã hội tích luỹ thuộc về toàn xã hội. Sản phẩm xã hội tăng
lên do tích luỹ cũng thuộc về bản thân những ngời lao động. Sự giàu có của xã
hội tăng lên thì nhu cầu của ngời lao động đợc thoả mãn đầy đủ hơn, Nh vậy
tích luỹ dới xã hội xã hội chủ nghĩa không phải là mục đích t nhân mà chỉ là
một phơng tiện, một tiền để vật chất để nâng cao phúc lợi của nhân dân.
Song song với tích luỹ xã hội chủ nghĩa còn là tái sản xuất mở rộng các quan
hệ xã hội chủ nghĩa . Các quan hệ chủ nghĩa tập thể, hợp tác và tơng trợ đồng
chí vì lợi ích toàn xã hội đợc củng cố, điều này tạo ra cơ sở vật chất để xoá bỏ
sự khác biệt giữa nông thôn - thành thị , gia lao động trí óc và lao động chân
tay.
Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, tích luỹ đợc thực hiện một cách có kế hoạch và dù
sử dụng phơng tiện để bảo đảm tính kế hoạch nh là quan hệ hàng hoá-tiền tệ
nhng quy luật của việc sản xuất ra hàng hoá trong chủ nghĩa xã hội không thể
biến thành quy luật chiếm hữu t nhân.
10

×