Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.86 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. 20/08. TUẦN 3. TIẾT 5. BÀI 5:THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I.MỤC TIÊU; 1. Kiến thức: - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta - Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi giữa dân số và phát triển kinh tế - Xã hội của đất nước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích tháp dân số. 3. Thái độ: Có ý thức tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình để giảm bớt khó khăn II.CHUẨN BỊ: - Phóng to H5.1 Tháp dân số VN 1989 và 1999 - Một số tranh ảnh về hậu quả của việc gia tăng dân số III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: Câu 1: Yêu cầu: + Quan sát hình dạng đáy, thân, đỉnh tháp + Cơ cấu dân số theo độ tuổi: cộng số nam và nữ trong độ tuổi, lấy năm sau – năm trước tìm số % tăng thêm. + Tỉ lệ dân số phụ thuộc(Số người dưới độ tuổi lao động + trên tuổi lao động): số người + So sánh theo bảng 1989 Hình dạng tháp Cơ cấu dân số theo độ tuổi Tỉ lệ phụ thuộc. Đỉnh Thân Đáy 60 tuổi trở lên 15-59 tuổi 0-14 tuổi. 1999. Hẹp. So sánh >, <, = <. Rộng 7,2% 53,8% 39,0%. > + 0,9 + 4,6 - 5,5. Rộng 8,1 58,4% 33,5. Hẹp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 0,85 Cao 0,71 46,2% 41,6% Hoạt động 2: Câu 2: HS phân tích, rút ra nhận xét, giải thích về + Hình dạng: cả hai tháp đều có đáy rộng, sự thay đổi của tháp tuổi. đỉnh hẹp, thể hiện kết cấu dân số trẻ. 1999: 0-14 tuổi thu hẹp, thể hiện thay đổi. + Cơ cấu theo độ tuổi đang có sự thay đổi theo xu hướng: Tỉ lệ người dưới tuổi lao động giảm; tỉ lệ người trong và trên tuổi lao động tăng + Nguyên nhân: thực hiện tốt chính sách dân số. Hoạt động 3: Câu 3: GV y/ c HS thảo luận và thuyết trình: thuận + Thuận lợi: cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục các lao động dồi dào và tăng nhanh vấn đề mà cơ cấu dân số đặt ra cho sự phát + Khó khăn: (quan sát tranh ảnh, liên hệ triển kinh tế – xã hội. thực tế) Tạo sức ép tới giải quyết việclàm, chất lượng cuộc sống, tài nguyên – môi trường. +Biện pháp: + Giảm tỉ lệ sinh (kế hoạch hoá dân số) +Nâng cao chất lượng cuộc sống 4. Củng cố: nhắc lai nội dung vừa thực hành 5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị một số tư liệu liên quan đến nền kinh tế xã hội Việt Nam IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………. Ngày soạn: 20/08. TIẾT 06. ĐỊA LÝ KINH TẾ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây. - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế; những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ và quá trình diễn biến của hiện tượng địa lí. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ : - HS xác định được trách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế của đất nước II.CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính + kinh tế chung Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không có) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy&trò Nội dung * Hoạt động 1: ? Trước khi bước vào thời kỳ đổi mới, II- Kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới kinh tế VN vô cùng lạc hậu, nhỏ bé. Vậy khi thực hiện công cuộc đổi mới 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chúng ta đạt được những thành tựu gì? ? Công cuộc đổi mới được bắt đầu khi nào? ? Công cuộc đổi mới thể hiện cụ thể ở những mặt nào? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm * Chuyển dịch cơ cấu ngành - Dựa vào H6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành? (lập bảng so sánh) Giảm tỉ trọng nông – lâm – ngư. Tăng tỉ - Tuy có nhiều biến động song xu hướng trọng công nghiệp, dịch vụ chuyển dịch cơ cấu ngành có ý nghĩa như thế nào? - ý nghĩa của các vùng kinh tế giáp * Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Các vùng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> biển? - Vùng kinh tế trọng điểm là gì? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm? Nhận xét? ? Quan sát bảng 6.1 cho biết có bao nhiêu thành phần kinh tế? Nhận xét? - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm ba mặt: ngành , lãnh thổ, thành phần. Vậy giữa ba mặt này có mối quan hệ ra sao? ? Công cuộc đổi mới đã đem lại cho kinh tế VN những thành tựu gì? ? Những thách thức mà nền kinh tế nước ta phải đối mặt trong công cuộc đổi mới là gì?. GV liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường. Kết luận. kinh tế : 7 vùng + Vùng kinh tế trọng điểm tập trung công nghiệp dịch vụ. + Vùng chuyên canh nông nghiệp. * Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Nhiều thành phần kinh tế. 2. Những thành tựu và thách thức * Thành tựu - Tăng trưởng kinh tế tương đối vững chắc - Cơ cấu chuyển dịch theo hướng CNH. HĐH - Hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm (mũi nhọn) - Nền sản xuất hàng hoá hướng ra xuất khẩu - Tiếp tục hội nhập vào nền kinh tế khu vực (AFTA) toàn cầu (WTO) * Khó khăn - Phát triển không đều giữa các vùng, miền, thành thị, nông thôn -Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng - Tài nguyên môi trường. - Vấn đề việc làm, phát triển giáo dục, văn hoá, y tế.. 4. Củng cố: - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện như thế nào? - Nước ta đã có những thành tựu gì? 5. Hướng dẫn về nhà: học bài; Làm bài tập trong SGK, SBT IV. Rút kinh nghiệm:. Trình ký: 22/08. LÊ QUỐC ANH THANH …………………………………………………………………………… …………………………….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn:27/09 TIẾT 7. TUẦN 4. BÀI 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG. ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Cần nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Thấy và phân tích được nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. - Đánh giá được giá trị của nguồn tài nguyên tự nhiên 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 3. Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, biết liên hệ với thực tế địa phương II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Các sơ đồ, bảng biểu III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta thời kỳ đổi mới? 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố tự I - Các nhân tố tự nhiên nhiên ảnh hưởng đến nông nghiệp 1. Tài nguyên đất Nhóm 1: Nhóm đất chính? Đặc điểm? Đất phù sa Đất feralite Phân bố Các đồng bằng: sông Hồng, sông Miền núi và trung du Cửu Long, Duyên hải Diện tích Gần 3 triệu ha Gần 16 triệu ha - Lúa nước - Cây công nghiệp lâu năm Cây trồng thích - Cây ngắn ngày: rau màu, cây - Cây công nghiệp ngắn ngày hợp thực phẩm - Cây ăn quả.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kết luận: - Vai trò của tài nguyên đất đối với nông nghiệp là rất quan trọng, cho dù đã có nông nghiệp “thuỷ canh” ở Nhật. - Tài nguyên đất VN đa dạng, mỗi loại đất phù hợp để phát triển những loại cây trồng khác nhau. - Hai nhóm đất quan trọng nhất là feralit và phù sa - Diện tích đất nông nghiệp: hơn 9 triệu ha; chưa khai thác hết - Sử dụng hợp lý tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn: + Khai hoang, phục hoá, chống xói mòn, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn. + Chuyển đổi mục đích sử dụng phải hợp lý + Mở rộng diện tíchđất nông nghiệp liên quan đến diện tích rừng + Phân loại đất, tính chất đất để phát triển cây con phù hợp Nhóm 2; : Các đặc điểm? Thuận lợi, khó khăn? Nhiệt đới ẩm, gió mùa Phân hoá đa dạng Thiên tai Thuậ - Cây nhiệt đới, phát triển - Nhiều loại cây trồng n lợi quanh năm nhiệt, cận và ôn đới - Sinh trưởng nhanh, nhiều - Cơ cấu mùa vụ, vùng vụ, xen canh gối vụ sinh thái khác nhau luân phiên thu hoạch Khó - Phân phối nhiệt, ẩm - Đầu tư nghiên cứu - Bão lụt, hạn hán, khăn không đều giống phù hợp sương muối, mưa đá, - Sinh nhiều sâu, bệnh gió Lào. nấm mốc. - Đầu tư giảm thiểu - Giá trị của tài nguyên nước là gì? 3. Tài nguyên nước * Thuận lợi - Nước mặn- Mạng lưới sông, hồ dày đặc tạo điều kiện nuôi, trồng thuỷ sản. - Hệ thống sông đều có giá trị thuỷ lợi + cung cấp phù sa - Nước ngầm phong phú là nguồn nước tưới mùa khô. - Khó khăn trong sử dụng tài nguyên nước?. * Khó khăn: Tính chất mùa tạo ra mùa lũ, gây lũ lụt; mùa cạn gây thiếu nước.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> tưới. - Tục ngữ có câu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Vì sao nhân dân ta đưa vấn đề nước (thuỷ lợi ) lên trên? - Nêu các đặc sản cây, con của các vùng? - Nhận xét về tài nguyên sinh vật của nước ta?. 4. Tài nguyên sinh vật - Phong phú . - Có nhiều giống tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái. II - Các nhân tố kinh tế - xã hội. Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội.. Đặc điể m. Dân cư - Lực lượng lao động trong nông nghiệp cao: 60% Giàu kinh nghiệm - Có khả năng phát huy bản chất cần cù, sáng tạo. Cơ sở VC-KT - Ngày càng hoàn thiện. - Công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển rộng khắp - Các hệ thống: + Điện, đường + Thuỷ lợi + Thú y + Giống + Vay vốn. Chính sách - Nhiều chính sách mới, phù hợp + Phát triển kinh tế hộ gia đình + Các vùng chuyên canh + Vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao + Hướng ra XK + Cánh đồng 50 triệu. Thị trường - Mở rộng, đa dạng: trong ngoài - Yêu cầu cao chất lượng sạch, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý.. 4. Củng cố: - Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta ? - Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì: - Ảnh hưởng của thị trường đối với sản xuất nông nghiệp 5. Hướng dẫn về nhà: Trả lời câu hỏi trong SGK Làm bài tập trong SBT IV.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………. Ngày soạn:28/09. TIẾT 8.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs cần - Nắm và phân tích được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yêú và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. - Nắm được sự phân bố sản xuất nông nghiệp, với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung , các sản phẩm sản xuất nông nghiệp chủ yếu. 2.Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu theo vùng. - Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam. 3.Thái độ: biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ sự đa dạng sinh học II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp? 3. Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: I- Ngành trồng trọt - Nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. VN chủ yếu phát triển trồng trọt, trong - Giảm tỉ trọng cây lương thực, thoát khỏi đó chủ yếu là cây lúa. Hiện nay cơ cấu cây tình trạng độc canh cây lúa,phát triển đa trồng nước ta thay đổi ra sao? dạng cây trồng. - Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp thể hiên điều gì? 1. Cây lương thực - Việc giảm tỉ trọng cây lương thực có ảnh hưởng đến an ninh lương thực không? Cho - Gồm: biết đặc điểm cây lương thực VN? Hiểu biết + Lúa gì về cây lúa? + Hoa màu: khoai, sắn, ngô - Dựa vào bảng 8.2 trình bày các thành tưụ - Lúa là cây lương thực chính. chủ yếu trong sản xuất lúa? Lấy số liệu năm -2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta 2002 chia cho năm 1980 để xem tăng gấp ngày càng được chú trọng. VN trở thành mấy lần? nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên TG, sau Thái Lan. - Lý do của việc năng suất và sản lượng lúa 2. Cây công nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> tăng nhanh trong khi diện tích trồng lúa tăng chậm? GV kết luận - Cùng với giảm tỉ trọng cây lương thực, cây công nghiệp bắt đầu được chú trọng. Giá trị của cây công nghiệp là gì? - Các cây công nghiệp chủ yếu và vùng phân bố chính? - Bên cạnh đó, cây ăn quả cũng được chú trọng phát triển, đặc biệt là ở Nam Bộ? Tại sao? * Hoạt động 2: GV: Ngành chăn nuôi gồm chăn nuôi đại gia súc + gia súc vừa và nhỏ + gia cầm. - Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu ở trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ - Vùng phát triển cây công nghiệp mạnh nhất (cả lâu năm và hàng năm) là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ 3. Cây ăn quả Nam Bộ có truyền thống tạo những miệt vườn, những hội chợ trái cây: sầu riêng, xoài, măng cụt, vú sữa, bơ… II- Ngành chăn nuôi - Chiếm tỉ trọng chưa cao. - Trâu phát triển ở vùng núi - Bò phát triển ở ven các thành phố lớn do gần thị trường tiêu thụ sữa, thịt GV: kết luận - Lợn: đồng bằng do nhu cầu tiêu thụ cao; được đảm bảo thức ăn + việc làm - Gia cầm phát triển nhanh nhưng hiện gặp khó khăn do dịch cúm gia cầm 4 .Củng cố: Xác định khu vực tập trung cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả trên lược đồ nông nghiệp. 5. Hướng dẫn về nhà: -Làm BT 2 SGK: biểu đồ cột chồng -Xem trước bài9 IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Trình ký: 29/08. LÊ QUỐC ANH THANH.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>