Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.04 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề :BÉ VÀ GIA ĐÌNH Từ ngày 17/ 10/ đến 21 /10 / 2016 Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Thứ Thời điểm Đón trẻ chơi thể dục sáng. Chơi hoạt Động ở các góc Chơi ngoài trời. - Cô đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định -cho trẻ xem tranh về hoạt động của gia đình - trò chuyện về các mối quan hệ của trẻ - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc. -Hỏi trẻ về địa chỉ nhà. +Điểm danh: Chấm sổ theo dõi +Thể dục sáng. Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực phát triển phát triển phát triển phát triển thể chất ngôn ngữ nhận thức thẩm mĩ. -Ném xa - Thơ - Gia đình -Hát: “Cả bằng một “Thăm nhà của bé nhà tay bà” thương nhau”.. Lĩnh vực phát triển Tình cảm KN XH: - Truyện “hai chị em”. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây Góc khéo tay :Nặn đồ dùng trong gia đình Góc phân vai:Nấu các món ăn trong gia đình Góc thư viện: Xem tranh kể chuyện theo tranh Góc xây dựng/lắp ghép: Xây nhà của bé. Trò chơi : “thư của nhà ai” Trò chuyện: “về gia đình của bé.” Chơi tự do: + Nhóm 1 : chơi với đồ chơi ở ngoài sân. + Nhóm 2: Chơi nhảy dây. + Nhóm 3: chơi trò chơi “ thư của nhà ai”. + Nhóm 4: Chơi cò chẹp. - Trò chuyện có mục đích: Trò chuyện về gia đình của bé..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ăn ngủ Chơi và hoạt động theo ý thích Trả trẻ. +Trò chơi “Thi chọn hình” + Chơi tự do. + Nhóm 1: Chơi với lá cây. + Nhóm 2: Trò chuyện về gia đình của bé. + Nhóm 3: Chơi nhảy dây. + Nhóm 4: Chơi với đồ chơi ngoài sân. - -Hoạt động có chủ đích: -Quan sát tranh đồ dùng trong gia đình. - Trò chuyện về nghề ngiệp của các thành viên trong gia đình. - Chơi tự do. * Nhóm 1: Vẽ tranh ngôi nhà của bé. * Nhóm 2: chơi với lá cây. * Nhóm 3: Chơi búng thun. * Nhóm 4: Vẽ đồ dùng trong gia đình. - -Hoạt động có chủ đích -Trò chuyện và tìm hiểu về tên tuổi số nhà của bé. - Trò chơi: Truyền tin. - Chơi tự do theo ý thích. + Nhóm 1: Chơi boling. + Nhóm 2: chơi ô ăn quan. + Nhóm 3: chơi trốn tìm. + Nhóm 4: Tìm hiểu về địa chỉ nhà của bé. -Hoạt động có chủ đích: trò chuyện “kể chuyện về gia đình bé” - Trò chơi: kết bạn - Chơi tự do: + Nhóm 1: kể về gia đình tôi. + Nhóm 2: chơi với phấn + Nhóm 3: Chơi lộn cầu vồng. + Nhóm 4: chơi với đồ chơi trong lớp học. - Rèn kĩ năng rữa tay đúng cách trước và sau khi ăn,sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn - Ôn lại bài tập thể dục - Cô cho trẻ chơi trò chơi: hoạt động theo các góc - Trò chơi: đóng vai theo truyện - Cô cho trẻ hát bài hát bài “ nhà của tôi”. - Hát múa theo chủ đề. Dọn dẹp đồ chơi -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về -Thông báo với phụ huynh tình hình học tập của cháu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lĩnh vực:Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài: ném xa bằng một tay Ngày dạy, Thứ hai ngày 17-10- 2016 I. Thể dục sáng: A - Mục tiêu: + Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện các động tác của 1 số vận động cơ bản như xoay cổ tay – vai – chân… + Kĩ năng: - Phát triển thể lực cho trẻ, rèn một cách tự tin và khéo léo khi thực hiện các động tác. + Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục là có lợi cho sức khoẻ. B - Chuẩn bị: -Địa điểm tổ chức: cô cho trẻ ra sân. -Cô : sân bằng phẳng, sạch. -Trẻ : tâm thế vui tươi. -Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành. C – Tiến hành hoạt động: 1- Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng, đi các kiểu chân, xoay cổ tay – vai… 2 – Trọng động: Cô cho trẻ hát hoặc nghe máy hát nhạc tập theo cô các động tác cùng cô. -Hô hấp 1 : gà gáy, -Tay vai 1 : tay gập trước ngực, gập cẳng tay và đưa ngang. -Bụng 1 : tay đưa cao, gập người về trước. -Chân 1 : bước khuỵ 1 chân ra trước, chân sau thẳng. -Bật 2 : bật luân phiên chân trước – chân sau . 3 – Củng cố: + Các con vừa làm gì. + Chúng ta phải làm gì cho cơ thể khỏe mạnh. – Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu. Ii. HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Mục tiêu: Kiến thức - Trẻ biết dùng sức để ném được túi cát đi xa bằng 1 tay..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kĩ năng - Trẻ biết để túi cát lên lòng bàn tay và biết vồng ra sau để ném được túi cát đi xa. Thái độ - Trẻ thích tập thể dục thể thao vì tập thể dục làm cho sức khỏe được khỏe mạnh da dẻ hồng hào. 2) Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: trong lớp - Cô: + Bài hát “Khúc hát dạo chơi” + Sân rộng, phẳng. - Trẻ: Túi cát, cờ, ống cờ. -Phương pháp : quan sát, đàm thoại, thực hành. 3– CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/Ổn định, giới thiệu bài: - Hát “ cả nhà thương nhau” - Cả lớp hát cùng - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con làm gì? cô - Cho trẻ xem hình ảnh, đàm thoại - Vui đến trường. 2/Khởi Động: -trẻ kể - Cô cho trẻ đọc bài thơ tập hợp nhanh cùng theo điệu bộ, cho cháu chuyển lại vòng tròn chuyển đội - Cả lớp đi theo cô hình thành ba hàng để tập bài tập phát triển chung. vòng tròn bằng các + Bài tập phát triển chung gót chân, bàn chân các kiểu đi cùng cô - Cô cháu cùng nghe nhạc tập thể dục bài “ Cả nhà thương nhau” + Vận động cơ bản: - Trẻ tập cùng cô - Cô bảo, cô bảo: - Các con đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau nhé. - Coâ ném maãu. - Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Các con để túi cát lên lòng bàn tay và đưa thẳng tay ra phía trước vòng - Cả lớp chú ý nhìn xem tay ra phía sau người hơi ngã về phía sau lấy thế để ném cho túi cát đi xa. - Cô cho một cháu lớn lên thực hiện mẫu, cơ chú ý -trẻ chú ý sửa sai cho cháu - Mỗi trẻ ném 2 túi cát. - Trẻ làm thử - Cô theo dõi sửa sai từng động tác của cháu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3/Trò chơi: “Chạy tiếp cờ” - Tiến hành cho trẻ - Cách chơi: Cô chia nhóm, cô nói gió thổi gió thổi? tập thổi thành 2 nhóm. - Trẻ thi đua - Cô để 2 ống cờ và mỗi cháu 1 lá cờ, cháu thứ nhất - Cả lớp cùng tập chạy lên cắm cờ vào ống rồi chạy vòng qua ống cờ rồi về cuối hàng đứng tiếp tục cháu thứ 2 cứ thế đến cháu cuối cùng, nhóm nào nhiều cờ thì nhóm đó -trẻ lắng nghe cách thắng cuộc. chơi - Trẻ chơi vài lần. - Cả lớp cùng chơi - Cô nhận xét, tuyên dương cháu. - Tiến hành chơi + Củng cố: - Hôm nay cô dạy các con bài thể dục gì? -tư thế chuẩn bị như thế nào? + Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng kết thúc.? -trẻ trả lời - Nhận xét tuyên dương III. Hoạt động ngoài trời. Trò chơi : “thư của nhà ai” Trò chuyện: “về gia đình của bé.” Chơi tự do: + Nhóm 1 : chơi với đồ chơi ở ngoài sân. + Nhóm 2: Chơi nhảy dây. + Nhóm 3: chơi trò chơi “ thư của nhà ai”. + Nhóm 4: Chơi cò chẹp. 1.Mục tiêu: Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, cách chơi trò chơi Kỹ năng: Biết dung giác quan để nhận ra thư và chuyển đến nhà bạn Thái độ: Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời 2/Chuẩn bị: *Không gian tổ chức:Ngoài sân *Cô: thẻ số cho trẻ *Trẻ:Quần áo gọn gàng c/Phương pháp: trò chuyện, quan sát, đàm thoại, thực hành,.. 3 – Tiến hành hoạt động: a / Ổn định: - Hát “ Nhà của tôi”. + Trò chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Các con vừa hát bài gì? “Nhà của tôi” * Nội dung bài hát? ( Nói ngôi nhà của bé). b. Trò chơi vận động: thư của nhà nào -Cách chơi: cả lớp chúng ta nắm tay nhau thành vòng tròn,và mỗi bạn sẽ có 1 thẻ sốvà 1 bạn lên làm chú đưa thư khi chú đưa thư có thẻ số mấy và chú phải nhanh để ý xem nhà bạn nào có số giống và chú đưa thư cho nhà -Luật chơi: các bạn giữ thẻ ss mình cận thận không đổi cho bạn -Cho trẻ tiến hành chơi vài lần -Cô nhận xét sau mỗi lần chơi c/Trò chuyện về gia đình của bé. - cô cho trẻ quan sát tranh về gia đình và hỏi trẻ: + Nhà con có những ai? + ba, mẹ con làm nghề gì? + Địa chỉ nhà con? d. Chơi tự do: - Động viên , khuyến khích trẻ thụ động. đ. Kết thúc: - Cô vừa cho các con tìm hiểu về điều gì? - Chúng ta chơi những trò chơi gì? IV – HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc thiên nhiên : chăm sóc cây Góc khéo tay :Nặn đồ dùng trong gia đình Góc phân vai:Nấu các món ăn trong gia đình Góc thư viện: Xem tranh kể chuyện theo tranh 1 – Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết tên gọi các nguyên vật liệu, biết cách chơi với các nguyên vật liệu, biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. - Kĩ năng: Trẻ chơi thành thạo với các nguyên vật liệu, biết sắp xếp ngay ngắn đúng vị trí. - Thái độ: Phải thu dọn gọn gàn khi chơi xong. Biết nhường đồ chơi cho bạn khi chơi. b/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Lớp học - Cô: + Thẻ đeo, giấy màu, kéo, hồ + Bìa giấy màu, kéo. + Bàn, ghế, bút, hộp màu, đất nặn..,tranh ảnh gia đình. +Thùng tưới nước , các khối hình, gạch xây dựng. - Trẻ: Tâm thế thoải mái. c) Sử dụng phương pháp:Quan sát, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3 – Tiến hành hoạt động: a – Trò chuyện: - Cô cho lớp nghe bài “cả nhà thương nhau ” xong và hỏi: + Các trẻ vừa hát bài hát nói về điều gì?(ba, mẹ ) -Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, vâng lời ông bà, cha mẹ... b – Giới thiệu góc chơi: - Còn hôm nay , ở lớp chúng ta các con thấy thế nào, có vui không, có nhiều đồ chơi hay ít đồ chơi?(dạ nhiều) - Hôm nay, lớp chúng ta có rất nhiều đồ chơi về chủ đề “ gia đình”, các con có thích chơi không nào?(dạ thích) - Các con xem có các loại đồ chơi gì và chơi ở góc nào nhé! Góc thiên nhiên : + Cô có gì đây? (chai xịt nước, sọt rác )Các đồ chơi đó dùng để làm gì? (chăm sóc cây) Góc khéo tay : +Các bạn sẽ làm gì với những nguyên vật liệu này?( Nặn đồ dùng trong gia đình) Góc phân vai:Nấu các món ăn trong gia đình +Các con xem cô còn chuẩn bị đồ chơi gì nữa nè?( chảo, nồi rau củ .) + Vậy các con đặt tên cho nhóm đồ chơi này là tên gì?( Phân vai)Và đặt ở đâu?(trẻ chỉ) Góc thư viện: Xem tranh kể chuyện theo tranh + Các con nhìn xem đây là gì? Chúng ta phải làm gì với những quyển truyện tranh này? +Còn đây là gì?( biểu tượng góc và thẻ đeo) - Sau đó, cô hỏi trẻ: trẻ nào thích chơi ở thùng đồ chơi này thì giơ tay lên và nắm tay lại với nhau. - Cô cho trẻ chọn và đi vào góc đó đứng. - Cô cho trẻ bầu chọn nhóm trưởng và lên lấy đồ chơi vào các góc. - Sau đó, cô cho trẻ nhóm trưởng phân công làm việc. - Ở góc mới cô hỏi trẻ từng đồ dùng cụ thể hơn. c – Trẻ vào góc chơi: -Các trẻ chọn và đi vào góc đó chơi. -Giáo dục trong khi chơi các trẻ không được tranh giành dồ chơi. - Trẻ thực hành chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ, gợi ý nhỏ cho trẻ chơi. - Cô đến từng nhóm nhận xét và tuyên dương trẻ. * Góc thiên nhiên: -Các con đang làm gì vậy?( tưới cây.) -Các con nhớ đặt tên cho góc mình nghe..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trẻ thực hành chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ, gợi ý nhỏ cho trẻ chơi. - Cô nêu nhận xét và tuyên dương lớp. - Nếu trẻ còn thích thì cô cho trẻ chơi tiếp, nếu không thì cô cho trẻ thu dọn dụng cụ vào nơi quy định. Góc khéo tay : -Các con đang xây gì vậy?(nặn ngôi nhà) - Trẻ thực hành chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ, gợi ý nhỏ cho trẻ chơi. - Cô nêu nhận xét và tuyên dương lớp. - Nếu trẻ còn thích thì cô cho trẻ chơi tiếp, nếu không thì cô cho trẻ thu dọn dụng cụ vào nơi quy định. *Góc phân vai : -Các con đang làm gì đó?(nấu ăn) -Các con nhớ mời mọi người ăn . - Trẻ thực hành chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ, gợi ý nhỏ cho trẻ chơi. * Góc thư viện: - Các con đang làm gì vây ( xem tranh). - Cô quan sát trẻ chơi, gơi ý cho trẻ. d. Cô nêu nhận xét và tuyên dương lớp. - Nếu trẻ còn thích thì cô cho trẻ chơi tiếp, nếu không thì cô cho trẻ thu dọn dụng cụ vào nơi quy định. VI – HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY: - Cô cùng trẻ trao đổi gia đình của bé. - Hát múa : cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, nhà của tôi, - Trò chơi: về đúng nhà, cáo ơi ngủ à, bịt mắt bắt dê, tạo dáng,lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ,kết bạn… - Đọc thơ: giữa vòng gió thơm, thăm nhà bà, em yêu nhà em… - Chơi tự do theo ý thích - Vệ sinh sạch sẽ, nêu gương. - Thu dọn đồ dùng cá nhân. Dặn dò, hứa hẹn và trả trẻ.. Nhận xét cuối ngày: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Thơ“thăm nhà bà” Ngày dạy, Thứ ba ngày 18-10 -2016 I – HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG: ( giống thứ 2). II. Hoạt động học: - Kiến thức: + Trẻ đọc được bài thơ theo cô và hiểu được nội dung bài thơ “ thăm nhà bà”, giải thích nghĩa của một số từ như: vắng, bập bập, vào mát - Kĩ năng: + Trẻ lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô trong nội dung bài thơ “ thăm nhà bà” - Thái độ: + Trẻ biết tình cảm yêu thương của cháu đối với bà luôn kính trọng và quí mến. II/ Chuẩn bị : *Không gian tổ chức: trong lớp học *Cô : - Bài thơ chữ to. - Tranh hình ảnh có nội dung bài thơ. - Tranh từng đoạn thơ. .*Trẻ: Tranh minh họa -Phương pháp:Quan sát, trò chuyện, thực hành III/ Các bước tiến hành : Hoạt động của cô 1/ Ổn định, giới thiệu bài: - Cô cháu hát bài “Cháu yêu bà” - Các cháu có chung sống với bà không? - Vậy các cháu có thương bà mình không? - Các cháu à! Bà các cháu ở xa các cháu có đến thăm bà không? - Cô có bài thơ “ thăm nhà bà” nói về bà của mình trong bài thơ bạn nhỏ thăm đến thăm bà. Trong lúc bà có ở nhà bạn nhỏ còn giúp đỡ đuổi gà vào mát nữa. Vậy các cháu lắng nghe bạn nhỏ này giúp bà làm gì nhé! +2/Cô đọc thơ, đàm thoại cùng cháu - Cô đọc lần 1: Nói nội dung bài thơ.. Hoạt động của trẻ - Cháu hát cùng cô. - Dạ có ạ. - Dạ thương. - Dạ có - Dạ.. - Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bạn nhỏ đến thăm bà, bà lại đi vắng, bạn nhỏ thấy đàn gà chơi ngoài nắng, chơi hồi lâu lại gọi gà con đến cho ăn đàn gà súm lại ăn nhặt những hạt thóc ăn xong lại nhẹ nhàng lùa đàn gà vào mát. - Cô cháu cùng hát bài “Cháu yêu bà” đến tranh có nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 2 (giải thích từ khó) + Đứng ngắm: Đứng nhìn. + Gọi luôn: Kêu. + Lật đật: Mau lẹ. + Mãi miết: Cuối xuống nhặt thóc. - Đến tranh chữ to. - Cô cháu cùng đọc vài lần (cô cho các cháu đọc tên bài thơ, tên tác giả). - Cô chia nhóm. - Nhóm bạn trai đứng bên phải. - Bạn gái tay trái. - Đọc 1, 2 lần. - Cô cho cháu đọc cá nhân. + Câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa các con bài thơ gì, do ai sáng tác? - Cháu đến nhà bà để làm gì? - Bà có ở nhà không? - Cháu thấy gì? - Cháu lại gọi gà như thế nào? - Đàn gà xúm lại làm gì? - Cô cho cùng đọc lại bài thơ làm động tác minh họa 3/ Trò chơi “ Dán tranh” - Cô giải thích cách chơi. - Cô chia cháu ra làm thành 3 nhóm sau đó cô cho mỗi nhóm dán tranh theo nội dung bài thơ, đội nào dán trước là thắng, kiểm tra và đọc lại - Cháu tiến hành chơi. + Củng cố: - Hôm nay cô dạy các đọc bài thơ gì? -nội dung bài thơ nói gì? - Kết thúc. 3. Hoạt động ngoài trời:. - Trẻ hát và chuyển qua tranh bài thơ. - Trẻ đọc theo cô các từ khó. - Đứng ngắm - Gọi luôn - Lật đật - Mãi miết. - Trẻ đọc thơ trên tranh chữ to. - Nhóm đọc thơ.. - Cá nhân cháu đọc thơ. - Thăm nhà bà - Thăm bà. - Bà đi vắng. - Có đàn gà. - Bập bập bập. - Nhặt thóc vàng. - Trẻ đọc thơ lamf động tác minh họa - Trẻ chơi trò chơi.. -Thăm nhà bà -tự nói.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trò chuyện có mục đích: Trò chuyện về gia đình của bé. +Trò chơi “Thi chọn hình” + Chơi tự do. + Nhóm 1: Chơi với lá cây. + Nhóm 2: Trò chuyện về gia đình của bé. + Nhóm 3: Chơi nhảy dây. + Nhóm 4: Chơi với đồ chơi ngoài sân. a. Mục tiêu: - Kiến thức: giúp trẻ tìm hiểu về gia đình của trẻ, biết yêu thương cha mẹ, và các thành viên khác trong gia đình. - Kĩ năng: Trẻ kể được những đặc điểm về gia đình của mình. - thái độ: biết yêu thương cha mẹ. 2 – Chuẩn bị: Không gian tổ chức: trong lớp học. Cô : sân bằng phẳng, thoáng mát. Trẻ : tâm thế vui tươi. Phương pháp:quan sát,trò chuyện 3 – Tiến hành hoạt động: a / ổn định: hát “ cả nhà thương nhau”. b/ trò chuyện về gia đình của bé. Cô cho trẻ xem tranh và hỏi: + Các trẻ xem cô có gì đây?( dạ tranh) + Trong tranh vẽ gì?( trẻ kể,…) - Lần lượt cô cho trẻ quan sát và trò chuyện như trên. -Cô nêu lên nhận xét và tuyên dương trẻ. b/Trò chơi: thi chọn hình. - Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại trò chơi và cách chơi “thi chọn hình”(tuyển tập trò chơi trang 12) - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát lớp, động viên trẻ thụ động. c/ Chơi tự do: hát múa theo chủ đề. - Cô cho trẻ hát múa minh hoạ theo chủ đề, cô theo dõi quan sát trẻ. - Động viên , khuyến khích trẻ thụ động d. Kết thúc củng cố: - Hôm nay cô và các bạn vừa trò chuyện về điều gì? 4. Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Trẻ biết hàng rào, bằng các khối gỗ, que, vỏ sò … *Góc phân vai: mua bán dụng cụ trong gia đình. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong chậu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Góc âm nhạc: Cho trẻ chọn trang phục, mũ múa, biễu diễn thể hiện sự mềm dẽo của cơ thể bé qua các bài hát theo chủ đề.( góc mới). 1 – Mục tiêu: - Kiến thức:Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình ở các góc, hát múa theo chủ đề. - Kỹ năng:Trẻ nhanh nhẹn, tự tin, chú ý có chủ định. -Thái độ: Hoà mình cùng tập thể, chia sẽ nhường nhịn bạn, rủ bạn cùng tham gia. 2 – Chuẩn bị: +Không gian tổ chức: trong lớp học. + Cô : đồ dùng, đồ chơi cho góc âm nhạc. +Trẻ : tâm thế vui tươi. +phương pháp:trò chuyện,quan sát, thực hành. 3 – Tiến hành: 1/ Trò chuyện: -Các con xem hôm nay cô có chuẩn bị những gì?( trống lắc,dụng cụ nấu ăn , hàng rào,cây xanh, bút màu...) -Đồ dùng này chơi góc nào?( thư viện, nghệ thuật ,khóe tay,phân vai) 2. giới thiệu góc chơi mới. +Góc âm nhạc -Cô có chuẩn bị những gì?(phách tre, sân khấu..) -Vậy vào góc này các con làm gì?( hát, múa) -Góc này là góc gì?(Góc âm nhạc) * cách chơi : *Góc âm nhạc: -Vào góc này các con phải làm gì?(hát múa các bài hát theo chủ đề..) -Khi biểu diễn xong con làm gì?( dẹp đồ dùng) * Ai thích chơi góc(thư viện, xây dựng, nghệ thuật ) -Trẻ chọn góc chơi -Trẻ phân nhóm trưởng, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ từng người *Giáo dục: trong khi chơi các con không tranh dành đồ,không đánh nhau,chia sẽ đồ chơi cho bạn nha 3/ Trẻ thực hiện -Trẻ vào từng góc chơi, trẻ tự phân vai chơi, 4. Nhận xét góc chơi. -Cô bao quát nhận xét(cho trẻ nhận xét góc chơi và đặt tên cho góc chơi) VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ: Vệ sinh cá nhân cho trẻ,cho trẻ ăn bữa trưa,cho trẻ ngủ trưa,cho trẻ ăn bữa phụ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Dạy trẻ đóng vai theo chuyện VỆ SINH TRẢ TRẺ -Nhận xét nêu gương -Vệ sinh , trả trẻ *NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lĩnh vực:Phát triển nhận thức Hoạt động: nhận thức Đề tài: gia đình của bé Lứa tuổi: 4-5 tuổi Ngày dạy, Thứ tư ngày 19-10- 2016 I . HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG: ( Giống thứ 2). II. HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục tiêu Kiến thức: + Trẻ biết trong gia đình của mình có những ai. Biết trách nhiệm của bố mẹ đối với các cháu. Kĩ năng: + Trẻ biết trong gia đình có từ 1- 2 là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình đông con. + Rèn luyện cho trẻ kĩ năng quan sát, phân tích nhận xét + Rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan( xúc giác) Thái độ: + Trẻ biết yêu thương và quí trọng ông, bà, cha, mẹ biết lễ phép đi thưa về trình. II/ Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: *Không gian tổ chức:trong lớp *Cô: Tranh ảnh gồm gia đình 1 con, 2 con, 3 con, có ông bà. *Trẻ: mỗi cháu có 1 bộ tranh gia đình 1 2 3vcon *Phương pháp:đàm thoại,thực hành,luyện tập III/ Các bước tiến hành : Hoạt động của cô 1/Ổn định, giới thiệu bài: - Hát bài “ cả nhà thương nhau” -các con vừa hát bài hát gì? -nội dung bài hát nói lên gì? 2/Khám phá về gia đình - Hôm nay cô dạy các con làm quen với “ gia đình của cháu” nhé - Cô cho cháu xem tranh - Ba mẹ đi xa các cháu thấy thế nào? - Gần nhau thì các cháu thấy thế nào?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát theo cô -cả nhà thương nhau -trẻ nói - Dạ - Trẻ xem tranh - Nhớ ạ - Vui ạ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gia đình con gồm những ai? - Vậy gia đình con ít con hay nhiều con vậy? - Gia đình mấy con thuộc gia đình ít con? - Gia đình mấy con thuộc gia đình đông con? - Cô nói: Mỗi người đều có 1 gia đình, có gia đình gồm có ba mẹ, ông bà nội; có gia đình có ba mẹ và các cháu. - Cô cho các cháu xem tranh gia đình 1 con và hỏi: Tranh này gồm có những ai? - Cô theo tranh gia đình có 2 con và hỏi: Gia đình này gồm có những ai? Các con hãy so sánh 2 gia đình này gia đình có mấy con. - Cô cho cháu xếp gia đình 1 con và gia đình 2 con. - Sau đó cô cho trẻ xem gia đình có 2 con và ông bà nội, gia đình này có mấy con và có ai nữa. - Ông bà có yêu thương các con không? - Ba mẹ con có yêu thương các con không? - Ba con làm nghề gì? - Để ba mẹ đỡ vất vả các con phải làm gì? - Trong gia đình bố mẹ làm việc vất vả để nuôi các con, bố mẹ luôn yêu thương chăm sóc các con. Vì vậy các con phải yêu thương và vâng lời cha mẹ giúp đỡ bố mẹ - Cho các cháu xếp hình về gia đình. 3/ Trò chơi: Cô cho các cháu chơi “Về đúng gia đình”. - Cách chơi: Cô phải cho mỗi cháu 1 tranh về gia đình, gia đình có ông bà, gia đình có 1 con, gia đình có 2 con và vừa đi vừa hát. Khi cô nói về đúng gia đình cháu chạy về và nói gia đình có mấy con và gồm có ai. - Gia đình con có những đồ dùng gì? - Gia đình các con có mấy con? - Gia đình con thuộc đông con hay ít con? - Các con à! Ba mẹ và ông bà rất yêu thương các con, vì vậy các con phải biết yêu thương và quí trọng ba mẹ mình nhé!. - Thưa cô có ba và có mẹ - Ít con ạ - Thua cô từ 1 đến 2 con ạ - Dạ từ 3 con ạ - Thưa cô ba, mẹ và con - Thưa cô ba, mẹ và 2 con - Gia đình có 1 con và gia đình có 2 con ạ - Cháu xếp. - Còn có ông bà nữa - Thưa có ạ - Có ạ - Làm ruộng - Ngoan, giúp đỡ ba mẹ những công việc nhẹ - Dạ - Cháu xếp - Các cháu cùng chơi. - Cháu kể - Một con ạ - Dạ ít con - Dạ - cháu hát cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Củng cố: - Hôm nay cô dạy các con làm quen cái gì? - Gia đình của bé - Nhận xét: Kết thúc “Cả nhà thương nhau”. - Hoạt động có chủ đích: trò chơi “ kéo co”. - Trò chuyện về nghề ngiệp của các thành viên trong gia đình. - Chơi tự do. * Nhóm 1: chơi “ kéo co”. * Nhóm 2: chơi với lá cây. * Nhóm 3: Chơi búng thun. * Nhóm 4: Vẽ đồ dùng trong gia đình.. a/Mục tiêu: Kiến thức: -Trẻ nhận biết tên gọi, nắm được cách chơi luật chơi. -Biết kêt hợp với bạn để chơi Kỹ năng: -Trẻ biết dùng sức để kéo dây Thái độ Trẻ đoàn kết, hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời b/Chuẩn bị: *Không gian tổ chức:ngoài sân *Cô: -1 sợi dây,1 khăn đỏ. *Trẻ: Quần áo gọn gàng c/Phương pháp: trò chuyện, quan sát, đàm thoại, thực hành,.. d/Tiến hành hoạt động: 1.Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sỉ số lớp Cô dắt trẻ ra sân nơi có bóng mát và sạch sẽ 2. trò chơi "kéo co" Cô và trẻ cùng hát bài: "vì sao con mèo rửa mặt" +Bài hát nói về gì ? *Trò chơi vận động: kéo co -Cách chơi: cô có 1 sợi dây và cô chia lớp ra 2 đội và 2 đội khi nghe hiệu lện của cô thì 2 đội dùng súc kéo -Luật chơi: đội nào kéo khăn đỏ qua vạch về bên mình sẽ chiến thắng -Cho trẻ tiến hành chơi vài lần -Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Trò chuyện về nghề ngiệp của các thành viên trong gia đình. + ba mẹ các con làm nghề gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + làm ở đâu ? + trong gia đình con có những ai nữa, họ làm nghề gì? -Cô nêu lên nhận xét và tuyên dương trẻ. 4. Chơi tự do. - Cô hướng dẫn trẻ vào từng nhóm chơi. 5. Nhận xét, củng cố: - Các con vừa tìm hiểu điều gì? IV. Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Trẻ biết hàng rào, bằng các khối gỗ, que, vỏ sò … *Góc phân vai: mua bán dụng cụ trong gia đình, * Góc âm nhạc: Cho trẻ chọn trang phục, mũ múa, biễu diễn thể hiện sự mềm dẽo của cơ thể bé qua các bài hát theo chủ đề. * Góc thư viện: Sưu tầm tranh ảnh về gia đình.( góc mới). 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. - Biết cắt, dán tranh, ảnh. - Trẻ biết quan sát và nói lên được các hoạt động trong tranh b) Kỹ năng: - Biết thể hiện hành động của vai chơi. c) Giáo dục: - Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Để đồ chơi đúng chỗ. b/Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: trong lớp học -Cô: sách báo cũ, bút màu, tranh ảnh, kéo, keo. -Trẻ: mỗi trẻ có một ký hiệu -Phương pháp:Quan sát, trò chuyện, thực hành c/Cách tiến hành: 1/ Trò chuyện: -Các con xem hôm nay cô có chuẩn bị những gì?( trống lắc,dụng cụ nấu ăn , bút màu,đất nặn...) -Đồ dùng này chơi góc nào?( thư viện, nghệ thuật ,khóe tay,phân vai) 2. giới thiệu góc chơi mới. +Góc thư viện: -Cô có chuẩn bị những gì?(tranh ảnh, sách củ....) -Góc này là góc gì?(Góc thư viện) 3 Tiến hành chơi: *Góc thư viện: -Khi vào góc này các con phải làm gì? (sưu tầm tranh ảnh về gia đình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Sau khi cắt, dán xong các con làm gì? ( giới thiệu tranh, dán vào abum hình) * Ai thích chơi góc(thư viện, phân vai,khóe tay) -Trẻ chọn góc chơi -Trẻ phân nhóm trưởng, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ từng người *Giáo dục: trong khi chơi các con không tranh dành đồ,không đánh nhau,chia sẽ đồ chơi cho bạn nha 4. Nhận xét góc chơi: -Trẻ vào từng góc chơi, trẻ tự phân vai chơi, -Cô bao quát nhận xét(cho trẻ nhận xét góc chơi và đặt tên cho góc chơi) VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ: Vệ sinh cá nhân cho trẻ,cho trẻ ăn bữa trưa,cho trẻ ngủ trưa,cho trẻ ăn bữa phụ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Trò chuyện về các thành viên trong gia đình. VỆ SINH TRẢ TRẺ -Nhận xét nêu gương -Vệ sinh , trả trẻ *NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Lĩnh vực:Phát triển thẫm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động: âm nhạc Đề tài: hát “cả nhà thương nhau” Ngày dạy, Thứ năm ngày 20-10 2016 I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG ( Giống thứ 2). II. Hoạt động học: I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả 2. Kĩ năng - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “ Cả nhà thương nhau”nhạc và lời Phan Văn Minh. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng vỗ theo phách bài hát. 3. Thái độ - Trẻ nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. - Thông qua bài hát giáo dục trẻ phải biết yêu thương giúp đỡ mọi người gia đình. *Không gian tổ chức:trong lớp *Cô: - Tranh “ Gia đình” - Cô thộc bài hát: Cả nhà thương nhau. Ru con. *Trẻ: - Gía treo sản phẩm. *Phương pháp:đàm thoại,quan sát,thực hiện III/ Các bước tiến hành : Hoạt động của cô 1 Ổn định, giới thiệu bài - Lớp cùng cô đọc bài thơ “Em bé” - Các con đọc bài thơ nói về ai? - Mẹ có thương các con không? - Có một bài hát rất hay nói về tình cảm của những người thân trong gia đình đó là bài “ Cả nhà thương nhau” Nhạc và lời của Phan văn Minh. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát đố nhé! - Cháu đi tham quan tranh, đàm thoại với các cháu về nội dung bức tranh. 2/Dạy hát: - Cô hát cho cả lớp nghe lần 1.. Hoạt động của trẻ - Cháu đọc: Em bé em bé Có đôi mắt tròn Có đôi má hồng Mẹ ru bé ngủ. - Em bé - Thưa cô có - Dạ - Cho con ăn cơm, tắm rửa cho con, ru con ngủ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô hát lần 2, giải thích nội dung bài hát: Nói về gia đình có ba, mẹ, con sống chung với nhau - Trẻ lắng nghe. rất vui vẻ bên nhau xa nhau thì nhớ mà gặp nhau thì rộn rả tiếng cười vui nhộn . - Nghe cô giải thích - Cả lớp hát cùng cô. - Mời tổ hát - Cá nhân hát, ( cô chú ý sửa sai cho cháu) + Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Mình vừa hát bài hát gì? - Tác giả là ai? - Trong bài hát nói về ai? - Khi gần nhau thì gia đình mình thế nào? - Khi xa nhau thì sao? - Vậy các con có yêu thương gia đình mình hay không? - Cho cả lớp cùng hát lần nữa cùng với cô vỗ tay theo phách. + Giáo dục cháu: Ba ,mẹ nuôi nấng chúng ta rất vất vả và cực khổ chăm sóc chúng ta từng miếng ăn giấc ngũ và hết lòng thương yêu các con vì vậy các con phải biết kính trọng và vâng lời hiếu thảo với ba mẹ và người lớn. + Nghe hát: bài hát “Cho con” - Cô hát lần 1. - Giải thích nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con cái của mình, ba mẹ luôn che chở con cái đến khi trưởng thành. - Cô hát lần 2 minh họa động tác. 3/Trò chơi âm nhạc. - Cô sẽ thưởng cho lớp mình trò chơi ‘ đoán tên bài hát” - Cô giải thích cách chơi, luật chơi. - Gọi 1 trẻ lên chơi thử. - Sau đó cho trẻ lên chơi 2 – 3 lần + Củng cố - Hôm nay cô dạy các con hát bài gì? -bài hát nói về ai? Kết thúc :chơi uống nước III. Hoạt động ngoài trời:. - Cả lớp hát. - Tổ hát cùng cô. - 2 trẻ hát - Cả nhà thương nhau. - Phan Văn Minh. - Ba, mẹ, con. - Vui vẻ, hạnh phúc - Nhớ. - Dạ có ạ - Cả lớp hátvỗ tay. - Trẻ lắng nghe cô giáo dục. - Trẻ hưởng ứng cùng cô.. - Trẻ lên chơi thử - Trẻ chơi. - Cả nhà thương nhau -trẻ nói.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - -Hoạt động có chủ đích: xem tranh ảnh gia đình -Trò chuyện và tìm hiểu về tên tuổi số nhà của bé. - Chơi tự do theo ý thích. + Nhóm 1: Chơi boling. + Nhóm 2: chơi ô ăn quan. + Nhóm 3: chơi trốn tìm. + Nhóm 4: xem tranh ảnh về gia đình. I- Mục tiêu: Kiến thức: Trẻ nhận biết được các hình ảnh và nội dung trong tranh Kỷ năng: Biết kể chuyện theo tranh Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương mọi người trong gia đình II-Chuẩn bị: *Không gian tổ chức: ngoài trời *Cô - Tranh gia đình *Trẻ :quần áo gọn gàng *Phương pháp:Đàm thoại,thực hành,luyện tập III- Tổ chức hoạt động: 1. ổn định: - Trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. 2. xem tranh ảnh gia đình: + Tranh 1. gia đình đang ăn cơm. + Tranh 2: Các thành viên trong gia đình. + Tranh 3: Ngôi nhà của bé. - Cơ mời trẻ kể về gia đình mình - Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về cỏc hình ảnh nội dung tranh - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo qua tranh ảnh ? *Giáo dục: trẻ biết yêu thương cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ,… 3 Trò chuyện và tìm hiểu về tên tuổi số nhà của bé. - gia đình các con có những ai? - Con có nhớ địa chỉ nhà mình không? - Số nhà các con là số mấy? *Giáo dục: -các con phải nhớ địa chỉ nhà mình, để khi bị lạc sẽ tìm được nhà. 4. Chơi tự do: * Nhóm 1: chơi với cát nước * Nhóm 2: Chơi trò chơi dân gian * Nhóm 3: Chơi trò chơi bolinh. * Nhóm 4: Quan sát tranh về ngôi nhà. 5. Kết thúc, củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô và các con vừa quan sát tranh có nội dung gì? IV. Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Trẻ biết hàng rào, bằng các khối gỗ, que, vỏ sò … *Góc phân vai: mua bán dụng cụ gia đình. * Góc âm nhạc: Cho trẻ chọn trang phục, mũ múa, biễu diễn thể hiện sự mềm dẽo của cơ thể bé qua các bài hát theo chủ đề. * Góc khoa học: Cô cho trẻ phân loại các dụng cụ học tập xếp 1-1 đếm số lượng và gắn chữ số tương ứng.( Góc mới). 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. - Biết phân loại các dụng cụ trong gia đình. b) Kỹ năng: - xếp 1-1 đếm số lượng và gắn chữ số tương ứng. - Biết thể hiện hành động của vai chơi. c) Giáo dục: - Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Để đồ chơi đúng chỗ. b/Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: trong lớp học -Cô: trống lắc,dụng cụ học tập, hàng rào, khối gổ, bút màu, tranh ảnh trường mầm non -Trẻ: mỗi trẻ có một ký hiệu -Phương pháp:Quan sát, trò chuyện, thực hành c/Cách tiến hành: 1/ Trò chuyện: -Các con xem hôm nay cô có chuẩn bị những gì?( ,sách , hàng rào,cây xanh, gạch...) -Đồ dùng này chơi góc nào?( thư viện,xây dựng,phân vai) 2. giới thiệu góc chơi mới. +Góc sân khấu: -Cô có chuẩn bị những gì?(sách, bút chì, tẩy.. ) -Vậy vào góc này các con làm gì?(xếp tương ứng các đồ vật vời nhau) -Góc này là góc gì?(Góc khoa học ) + Cách chơi: *Góc sân khấu: -Khi vào góc này các con sẽ làm gì?(phân loại các đồ dùng) - Ai thích chơi góc(thư viện, xây dựng, nghệ thuật ) -Trẻ chọn góc chơi -Trẻ phân nhóm trưởng, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ từng người.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Giáo dục: trong khi chơi các con không tranh dành đồ,không đánh nhau,chia sẽ đồ chơi cho bạn nha 4. Trẻ vào góc chơi: -Trẻ vào từng góc chơi, trẻ tự phân vai chơi, 5. Nhận xét: -Cô bao quát nhận xét(cho trẻ nhận xét góc chơi và đặt tên cho góc chơi) VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ: Vệ sinh cá nhân cho trẻ,cho trẻ ăn bữa trưa,cho trẻ ngủ trưa,cho trẻ ăn bữa phụ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -cho trẻ tô tranh khu rừng VỆ SINH TRẢ TRẺ -Nhận xét nêu gương -Vệ sinh , trả trẻ *NHẬN XÉT CUỐINGÀY: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ Lĩnh vực:Phát triển tình cảm kỹ năng- xã hội Hoạt động: Làm quen văn học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đề tài: Truyện “hai chị em” Lứa tuổi: 4-5 tuổi Ngày dạy, Thứ sáu ngày 21-10- 2016 I – HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG: ( Giống thứ 2) II. Hoạt động học: . Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trẻ hiểu được vì sao cần phải biết yêu thương quý trọng anh chị em, của mình. Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện “ Hai chị em” - Qua nội dung câu chuyện, giúp trẻ nhận biết các giọng điệu tương ứng với các cảm xúc khác nhau qua các nhân vật trong chuyện. 2. Kĩ năng: - bước đầu hình thành kĩ năng hợp tác, kĩ năng phê phán, nhận xét thông qua hành vi và tính cách các nhân vật trong truyện 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng anh, chị, em của mình. - Chuẩn bị : *Không gian tổ chức: trong lớp học *Cô: - Máy vi tính, loa - Tranh, các đồ chơi trong lớp *Trẻ: - 3 bộ tranh nhỏ. -Phương pháp:Quan sát, trò chuyện, thực hành - Các bước tiến hành : Hoạt động của cô 1/ Ổn định, giới thiệu bài: - Cô cháu đoc thơ “ làm anh” - Bài thơ nói về gì? - Trong gia đình của các con có anh chị em hay không? - Các con có yêu thương anh, chị, em của mình không? - Các con có chơi cùng với anh, chị, em của mình không? - Có lần nào các con bị anh, chị, em của mình không chơi cùng với mình không? - Khi đó các con cảm thấy như thế nào? - Cô cho trẻ xem một bức tranh trong nội dung câu chuyện và cho trẻ đoán xem nội dung bức tranh nói về điều gì? - Cô nhận xét, khen ngợi câu trả lời của trẻ, cô. Hoạt động của trẻ - Cháu đọc cùng cô. - Làm anh - Thưa cô có ạ - Thưa cô có ạ - Thưa cô có - Thưa cô không. - Thưa cô rất buồn - Cháu xem tranh đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. Hoạt động ngoài trời. -Hoạt động có chủ đích: trò chuyện “kể chuyện về gia đình bé” - Trò chơi: kết bạn - Chơi tự do: + Nhóm 1: kể về gia đình tôi. + Nhóm 2: chơi với phấn + Nhóm 3: Chơi lộn cầu vồng. + Nhóm 4: chơi với đồ chơi trong lớp học. a) Mục tiêu Kiến thức: Trẻ biết được gia đình mình gồm những ai,công việc của từng ngưới? Kỷ năng: Trẻ biết dùng lới nói để nói lên những gì trẻ biết Thái độ: yêu quý gia đình b) Chuẩn bị: *Không gian tổ chức:ngoài sân *Cô: tranh về gia đình,mô hình nhà *Trẻ:Quần áo gọn gàng *Phương pháp:quan sát ,đàm thoại,thực hành c) Tổ chức hoạt động: 1. Ổn định: -cả lớp cùng hát bài “cả nhà thương nhau”. -bài hát nói về ai? 2. Trò chuyện “kể chuyện về gia đình bé” -vậy ba con tên gì? -mẹ con tên gì? -công việc của ba mẹ con là gì? -thế nhà con còn có những ai nữa? *Giáo dục: các con phải yêu quý gia đình mình,vì gia điình mình là nơi nuối lớn mình đó các con. 3. Trò chơi: kết bạn - Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại trò chơi và cách chơi “kết bạn” ”( tuyển tập trò chơi trang 11) - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát lớp, động viên trẻ thụ động. 4. Chơi tự do: - Cô cho trẻ hát múa minh hoạ theo chủ đề, cô theo dõi quan sát trẻ. - Động viên , khuyến khích trẻ thụ động. 5. Kết thúc: - Cô vừa cho các con tìm hiểu về điều gì? - Chúng ta chơi những trò chơi gì? V. Hoạt động góc:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *Góc phân vai: mua bán dụng cụ gia đình. * Góc âm nhạc: Cho trẻ chọn trang phục, mũ múa, biễu diễn thể hiện sự mềm dẽo của cơ thể bé qua các bài hát theo chủ đề. * Góc khoa học: Cô cho trẻ phân loại các dụng cụ học tập xếp 1-1 đếm số lượng và gắn chữ số tương ứng. * Góc Siêu thị của bé: Bán các loại đồ dùng trong gia đình ( Góc mới). 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. - - Trẻ biết cách bán hàng b) Kỹ năng: - Biết thể hiện hành động của vai chơi. c) Thái độ: - Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Để đồ chơi đúng chỗ. b/Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: trong lớp học -Cô: trống lắc,dụng cụ nấu ăn cây xanh, hàng rào, khối gổ, bút màu, tranh ảnh -Trẻ: mỗi trẻ có một ký hiệu -Phương pháp:Quan sát, trò chuyện, thực hành c/Cách tiến hành: 1/ Trò chuyện: -Các con xem hôm nay cô có chuẩn bị những gì?( trống lắc,dụng cụ nấu ăn , hàng rào,cây xanh, bút màu...) -Đồ dùng này chơi góc nào?( thư viện, nghệ thuật ,khóe tay,phân vai) 2/ giới thiệu góc chơi mới: +Góc phân vai -Cô có chuẩn bị những gì?(tập, sách, bút chì, cục tẩy... -Vậy vào góc này các con làm gì?( cửa hàng bán dụng cụ trong gia đình) -Góc này là góc gì?(Góc Siêu thị của bé. ) - Cách chơi: *Góc phân vai -Khi vào góc này các con đóng vai gì?(cửa hàng bán dụng cụ trong gia đình) -Nhiệm vụ người bán hàng làm gì?( giớ thiệu các loại dụng cụ...) -Trẻ chọn góc chơi -Trẻ phân nhóm trưởng, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ từng người *Giáo dục: trong khi chơi các con không tranh dành đồ,không đánh nhau,chia sẽ đồ chơi cho bạn nha.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3/ Trẻ vào góc chơi: -Trẻ vào từng góc chơi, trẻ tự phân vai chơi, 4/ Nhận xét: -Cô bao quát nhận xét(cho trẻ nhận xét góc chơi và đặt tên cho góc chơi). V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ: Vệ sinh cá nhân cho trẻ,cho trẻ ăn bữa trưa,cho trẻ ngủ trưa,cho trẻ ăn bữa phụ. VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Trẻ hát bài “ nhà của tôi.” VII/VỆ SINH TRẢ TRẺ -Nhận xét nêu gương -Vệ sinh , trả trẻ *NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×