Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 7 Tinh thai tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ Thế nào là trợ từ, thán từ? Em hãy tìm một số trợ từ, thán từ. thường dùng. Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để. nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Một số trợ từ thường dùng: những, có, chính, đích, ngay Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp Một số thán từ : - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc:a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,… - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 27:. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của tình thái từ: a. Mẹ đi làm rồi à ?  Chức năng tạo câu nghi vấn b.Con nín đi !  Chức năng tạo câu cầuđikhiến a. Mẹ làm rồi. a.c.Thương Câu a thuộc loại câu nghi vấn thay…..  Chức năng b. tạoCon câu nín. cảm thán. b. Câu b thuộc loại câu cầu khiến d. chàocũng cô ạ một !  Tạo thái c. Em Thương kiếpsắc người c.kính Câutrọng,lễ c thuộcphép. loại câu cảm thán Khéo mang lấy sắc tài làm chi. 1. Ví dụ: a. - Mẹ đi làm rồi à ? b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi ! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu). c.Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du,Truyện Kiều). d. Em chào cô ạ !.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27 :. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của tình thái từ: a. Mẹ đi làm rồi à ?  Chức năng tạo câu nghi vấn. ? Vậy qua các ví dụ đã tìm hiểu em. b.Con nín đi !  Chức năng tạo câu cầu khiến. hãy cho biết tình thái từ có công dụng và chức năng gì?. c.Thương thay…..  Chức năng tạo câu cảm thán. d. Em chào cô ạ !  Tạo sắc thái kính trọng,lễ phép. à, đi,thay, ạ…. Tình thái từ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27 :. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của tình thái từ: =>Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. * Một số loại tình thái từ: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng…. - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,.. - Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,……. ?Qua các từ in đậm “à,đi,thay,ạ” đã tìm hiểu trong ví dụ em có thể chia chúng thành những loại nào và kể ra các tình thái từ khác tương ứng ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ghi nhớ 1: (Sgk/81).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam học bài. - Dùng tình thái từ để tạo các kiểu câu khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhận xét các câu sau:  1.. - Tôi bảo anh rồi mà.   mà là tình thái từ  - Cậu lo học mà tốt nghiệp chứ đừng để thi lại.   mà là quan hệ từ  2. - Bạn Lan hát vậy là đạt yêu cầu.  vậy là đại từ  - Không ai làm thì tôi làm vậy.   vậy là tình thái từ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27 :. I. Tìm hiểu chung: 1. Chức năng của tình thái từ: 2. Sử dụng tình thái từ: Xét ví dụ: a. Hỏi trong hoàn cảnh thân mật bằng vai. b. Hỏi lễ phép trong hoàn cảnh người dưới hỏi người trên c. Cầu khiến thân mật bằng vai. d. Cầu khiến lễ phép trong hoàn cảnh người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi.. Ví dụ: • Bạn chưa về à ? • Thầy mệt ạ ? • Bạn giúp tôi một tay nhé ! • Bác giúp cháu một tay ạ ! ?Các tình thái từ in đậm trên được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào? ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,..).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kết luận: Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…) Qua bài học chúng ta cần chú ý các đơn vị kiến thức nào? 1. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. 2. Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng… - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,… - Tình thái từ cảm thán: thay, sao,… -Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,… 3. Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,……).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 27. TÌNH THÁI TỪ. I. Tìm hiểu chung: II. Luyện tập: Bài 1: Xác định tình thái từ b. naøo. c. chứ. e. với. i. kia. Còn lại không phải là tình thái từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ.. a. chứ: b. chứ: c. ö: d. nhæ: e. nheù: g. vaäy: h. cô maø:. nghi vaán, nhaán maïnh ñieàu muoán khaúng ñònh hỏi, thái độ phân vân. hỏi, thái độ thân mật. daën doø, thaân maät. miễn cưỡng, không hài lòng thuyeát phuïc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 3. Đặt câu với tình thái từ: - Mẹ đây mà ! - Cháu làm gì đấy ? - Hay quá đi chứ lị ! - Đi học thôi ! - Em thích đi xem phim cơ ! - Thế thì đi ngủ vậy ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi 4: §Æt c©u hái cã dïng c¸c tình thái từ nghi vÊn phï hîp víi nh÷ng quan hÖ x· héi: + Häc sinh víi thÇy, c« giáo. + B¹n nam víi b¹n n÷ cïng løa tuæi; + Con víi bè mÑ hoÆc c«, b¸c, chó d×, …. Thưa cô! Có phải là bài này không ạ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + B¹n nam víi b¹n nữ cïng løa tuæi. Bạn có nhớ mang theo thước kẽ không đấy?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Con víi bè mÑ hoÆc c«, b¸c, chó … Bác cần nước trà phải không ạ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 5: Tìm một số tỡnh thỏi từ trong tiếng địa ph ¬ng mµ em biÕt? Nghe, nghen, hÌ,….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1: Sử dụng tình thái từ nào hợp lí trong các câu sau: a. Thầy giải dùm em bài toán này được không … b. Con thích chiếc áo này … c. Hôm nay mẹ lại về trễ quá chị… d. Chị đã đạt được nguyện vọng rồi … e. Em có học bài đi không ….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Thầy giải dùm em bài toán này được không ạ? b. Con thích chiếc áo này cơ! c. Hôm nay mẹ lại về trễ quá chị nhỉ? d. Chị đã đạt được nguyện vọng rồi nhé! e. Em có học bài đi không nào..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Xác định từ loại của 2 từ đi trong câu thơ sau:  Đi. đi em, can đảm bước chân lên  Vì đói khổ phải đâu là tội lỗi  (Tố Hữu).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoïc baøi cuõ: - Học thuộc hai ghi nhớ SGK/81 - Làm các bài tập còn lại vào vở - Tìm thêm một số ví dụ về tình huống giao tiếp có sử dụng tình thái từ.. Soạn bài mới: . Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×