Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

tet mua xuan the gioi thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 6:. TẾT & MÙA XUÂN. Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 16/01 đến ngày 17/2/2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1/ Phát triển thể chất: + Dinh dưỡng - sức khoẻ: - Biết cần phải ăn nhiều các loại rau tươi, quả tươi ăn đủ các loại hạt ( gạo, đậu, mè…)để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể - Trẻ biết khi ăn các loại rau, quả, hạt cần phải lựa chọn đồ tươi, sạch và ăn phải đảm bảo vệ sinh ( rửa sạch, bóc vỏ, nấu chín…) - Trẻ có thói quen trong ăn uống và phòng bệnh - Sử dụng trang phục phù hợp với ngày tết - Trẻ biết được 1 số thức ăn trong ngày tết có nhiều chất dưỡng tốt cho cơ thể - Cháu biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi bật, nhảy, đi chạy - Cháu tham gia các hoạt động ngoài trời như, thể dục sáng , hít thở không khí trong lành của buổi sáng, các trò chơi vận động - Thực hiện một số vận động tinh như: cắt, vẽ, nặn + Vận động: - Rèn luyện, phát triển kỹ năng vận động: Bật, lò cò, chạy nhanh… - Phát triển các tố chất thể lực linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo của đôi bàn tay. 2/ Phát triển nhận thức: - Trẻ biết đặc điểm của mùa xuân , cây cối , thời tiết, trong mùa xuân - Cháu biết tết cổ truyền của dân tộc VN phong tục , đặc điểm , các loại bánh , hoa quả , thức ăn, các hoạt động vui chơi trong ngày tết - Trẻ nhận biết cây là một cơ thể sống, rất cần những điều kiện cần thiết như nước, ánh sáng, không khí… - Biết phân biệt cây xanh có nhiều loại như: cây lương thực, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây bóng mát, cây làm cảnh, cây làm thuốc… - Nhận biết tên gọi các loại cây, hoa, quả, hạt - Cung cấp cho trẻ một số kiến thức về kỹ năng gieo trồng, chăm sóc và bảo vệ cây - Trẻ thấy được ích lợi của cây xanh đối với đời sống con gười, đối với môi trường và đối với thiên nhiên 3/ Phát triển ngôn ngữ - Trẻ kể lại được các đặc điểm mùa xuân , các hoạt động trong ngày tết - Trẻ phát triển ngôn ngữ qua các hoạt động hát, đọc thơ, kể chuyện - Trẻ gọi tên, mô tả hình dáng, gọi tên các bộ phận của cây, hoa, quả, hạt. Nói về vẻ đẹp của các loại hoa - Giúp trẻ biết cách diễn đạt ý nghĩ, mong muốn, yêu cầu, cảm xúc của mình đối với chủ đề “ Thế giới thực vật”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - So sánh nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các loại cây, hoa, quả, hạt - Hát, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao…nói về thế giới thực vật 4/ Phát triển tình cảm – xã hội - Tham gia tích cực vào các hoạt động đón tết - Trân trọng các truyền thống di tích văn hoá lịch sử của địa phương. - Hình thành ở trẻ ý thức cần phải chăm sóc và bảo vệ cây - Có thái độ phê phán, không đồng tình vưới những hành vi chặt phá cây con. Chặt phá rừng bừa bãi - Quí trọng những người làm nghề trồng trọt - Yêu quí và biết ơn những người đã sản xuất ra lúa gạo, hoa quả … - Trẻ yêu thích cây xanh trong thiên nhiên. 5) Giáo dục phát triển thẩm mỹ : - Cảm nhận được những nét đẹp và sự phong phú của môi trường có cây xanh - Thấy đượcnét đẹp của hàng cây xanh ,cánh đồng lúa ,vườn cây ăn quả - Yêu thích vẻ đẹp của các loại hoa ,thấy được sự rực rỡ về mà sắc của các loại.. MẠNG NỘI DUNG * Mùa xuân - Cây cối và các con vật trong mùa. *Tết Nguyên đán Các phong tục tết cổ truyền của dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> xuân - Thời tiết mùa xuân ( gió, nắng ấm, mưa xuân ) sự khác biệt thời tiết của miền nam, miền bắc - Các lễ hội trong mùa xuân. việt nam -Các loại bánh -Hoa quả -Trang trí nhà cửa -Vui chơi giải trí lễ hội ở các địa phương -Phong tục chúc tết -Biết được mọi người thêm một tuổi vào ngày tết đến -Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và lễ phép với mọi người. Tết- Mùa xuân-TGTV. *Cây xanh và môi trường sống - Trẻ biết trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây. - Trẻ biết về các bộ phận của cây. - Những điều kiện cần thiết để cây phát triển. - Trẻ biết về vai trò của cây đối với đời sống con người và thiên nhiên. - Trẻ yêu thích cây xanh, biết yêu thích và bảo vệ cây. -Gọi tên các nhóm cây cối con vật theo đặt điểm chung -Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây con vật và một số hiện tượng trình. *Một số loại hoa, quả, hạt phổ biến - Trẻ biết tên, biết mô tả hình dáng, phân loại về màu sắc, mùi vị, đặc điểm của một số loại hoa, quả, hạt… - Trẻ biết phân biệt hoa kết trái, hoa trang trí - Thấy được lợi ích và thích ăn các hoa, quả, hạt. Biết cách ăn hợp vệ sinh. - Nhận biết loại hạt nào làm lương thực chính của con người.. MẠNG HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *KPXH: -Trò chuyện về mùa xuân và ngày tết quê em. - Tìm hiểu về tết nguyên đán.( Trò chuyện về các món ăn, trang phục, phong tục, hoạt động vui chơi trong ngày tết cổ truyền) - Cây xanh và môi trường sống - Một số loại hoa, quả , hạt. *LQVT: - Số lượng 3 - So sánh sô lượng trong phạm vi 3 - Tách gộp hai nhóm trong phạm vi 3. Chuyền, bắt bóng qua đầu qua chân Đập và bắt bóng tại chỗ. Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. Các hiện tượng tự nhiên Phát triển Ngôn ngữ. Phát triển thẩm mĩ Phát triển tình cảm xã hội. KC :Sự tích mùa xuân KC: Sự tích ngày tết Thơ : Cây dây leo Kể chuyện sáng tạo Thơ: Hoa kết trái Làm quen nhóm chữ cái b d đ. - Rèn kĩ năng giao tiếp với mọi nguời xung quanh trong những ngày tết - Có thái độ văn minh ,lịch sự trong giao tiếp - Yêu thích mùa xuân, yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên, có thái độ tích cực trong bảo vệ môi trường theo khả năng của trẻ. *Tạo hình: - Dán hoa mùa xuân * Âm nhạc: - Lý cây xanh - Quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 * Thực hiện từ ngày 16/1 đến ngày 20/1/-2017* Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện thể dục sáng. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 16/1 17/1 18/1 19/1 20/1 -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ tuần qua , cháu đi học không đều, đi học không đúng giờ. - Trao đổi với phụ huynh về việc học của các cháu. - Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán, những lễ hội trong ngày tết, phong tục tập quán trong ngày tết. - Cho cháu điểm danh theo tổ. -Thể dục sáng: * Hình thức: - Trẻ tập động tác kết hợp với lời bài hát “sắp đến tết rồi” * Chuẩn bị: *Thực hiện +Hô hấp: Hít vào thở ra +Động tác tay vai: Tay phải , tay trái giơ lên cao, hai tay giăng ngang +Động tác cơ bụng: Đứng thẳng , hai tay chống hông +Động tác cơ chân: Nhảy lên phái trước, nhảy lùi về phía sau. Nhảy sang bên phải, nhảy sang bên trái Hoạt * PTNT * PTTM *PTNN * PTTM * PTNT đông có Trò chuyện về Sắp đến tết rồi Kể chuyện: Vẽ hoa mùa (toán) chủ mùa xuân và Sự tích mùa xuân Số lượng 3 đích ngày tết quê xuân em. Hoạt động ngoài trời. *Hoạt động có mục đích - Gợi ý cháu về nhà quan sát và tìm hiểu ngày tết nguyên đán, về phong tục tập quán trong ngày tết - vệ sinh đồ dùng, đồ chơi - Kể chuyện: sự tích mùa xuân - Rèn kĩ năng cầm bút, tô màu hoa - Làm quen số lượng 3 - Tập cháu hát và vận động bài “Sắp đến tết rồi” - Trò chơi “Rồng rắn lên mây”, “chi chi chành chành”, “dung dăng dung dẻ”, kéo co. Hoạt động góc. - Phân vai: gia đình tổ chức làm nội trợ nấu các món ăn trong ngày tết: gói bánh chưng , bánh tét - Xây dựng: xây dựng công viên cây xanh, cháu trồng được những loại cây, hoa, khu vui chơi, khu chụp hình, khu bán đồ lưu niệm, xây khu vực để xe - Nghệ thuật: nặn bánh chưng, bánh dày, biểu diễnvăn nghệ - Học tập thư viện, xem tranh chuyện về mùa xuân, tập làm thiếp chúc xuân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vệ sinh -Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn ăn trưa - Ngồi ngay ngắn vào bàn ăn - Không nói chuyện nghịch trong lúc ăn - Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, không rơi vãi thức ăn. - Cô kê dọn bàn ghế, lau sàn nhà, trai giường chiếu - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện, ngủ đủ giấc. Hoạt - Trò chuyện về các món ăn trang phục của ngày tết động - Cho trẻ tập gói bánh chưng_bánh dày_ làm thiệp chúc tết chiều - Tập cho trẻ minh họa rối_ tập trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” - Cho trẻ chuyền bắt bóng qua đầu qua chân - Tập cho trẻ xé dán vườn hoa Vệ sinh - Cô cùng trẻ làm vệ sinh sân trường trả trẻ - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân - Trả trẻ - nhắc nhở trẻ giữ gìn sức khỏe, không chơi ngoài nắng, không chơi nơi có gió lùa….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức * Đề tài: *Tích hợp: PTTM : “ Sắp đến tết rồi”. I.Yêu cầu : - Trẻ biết được ý nghĩa và thấy được sự nhộn nhịp của ngày Tết Nguyên Đán -Trẻ hát hay bài “Sắp đến tết rồi” - Nhận biết được các món ăn. Thấy được trang phục của ngày Tết. - Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, tổng hợp - Trẻ yêu thích ngày tết cổ truyền của dân tộc, yêu quê hương làng xóm - Trẻ nhớ ơn tổ tiên ông bà cha mẹ II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ phong cảnh những hoạt động của ngày Tết - Hình ảnh các món ăn trong ngày Tết - Một số đồ chơi để trẻ hoạt động nhóm. III.Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1 : Giới thiệu về món ăn, phong tục, trang phục ngày Tết + Cô bắt nhịp bài hát “Sắp đến Tết rồi” cho trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ngày Tết gì vậy? - Tết Nguyên Đán nhằm vào ngày nào? - Ngày Tết Nguyên Đán còn gọi là ngày Tết cổ truyền của dân tộcân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Còn một ngày tết nữa đố con biết là ngày Tết gì? (Tết Dương lịch) - Vào những ngày sắp Tết mọi người đi chợ để mua sắm rất nhiều thứ đồ dùng cho gia đình. - Các con có thích đi mua sắm đồ tết không? Bây giờ cô cùng các con đi xem quầy hàng tết của lớp mình . Vào những ngày sắp Tết mọi người đi chợ để mua sắm rất nhiều thứ đồ dùng cho gia đình hàng tết của lớp mình . +Cô cùng trẻ đến quầy hàng tết, cùng trẻ tham quan , phân tích các mặt hàng sử dụng trong ngày Tết. Vào những ngày tết khi ăn bánh kẹo các con phải bỏ vỏ vào sọt rát không vứt bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, hạn chế không nên ăn nhiều bánh ngọt không tốt cho sức khỏe, biết lễ phép với ông,bà, bố mẹ… biết nhận quà bằng 2 tay . - Vừa rồi cô cùng các con đi đâu? (Đi xem quầy hàng tết của lớp) + Cô giới thiệu tranh, trang phục vào ngày Tết. Cô cùng trẻ nói chuyện qua tranh - Đố các con Tết Nguyên Đán nhằm vào mùa nào? (mùa xuân). - Ngày Tết là ngày đầu tiên của mùa xuân, khí trời ấm áp, trăm hoa đua nở. Đặc biệt vào những ngày này ở miền Nam chúng ta có hoa mai, miền Bắc thì có hoa đào - Được bố mẹ đưa đi đâu? - Ngày tết có những phong tục gì? (chúc tết ông bà, thăm viếng lẫn nhau, được chơi rất nhiều trò chơi) - Ở quê mình thường tổ chức những trò chơi nào? (trẻ tự kể) + Cô giới thiệu tranh trò chơi ngày Tết, cô cùng trẻ trò chuyện qua tranh. - Vào ngày Tết người ta tổ chức rất nhiều trò chơi như: đua thuyền, kéo co, đập ấm, bắt vịt trên cạn, v.v… - Chúng ta không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như: đốt pháo, bắn súng, … - Các con nghĩ gì về ngày Tết? + Cô bắt nhịp bài hát “Bánh chưng xanh”, kết hợp chuyển đội hình. * Hoạt động 2 : Trẻ đọc vè chúc Tết - Chia lớp làm 2 đội thi đua đọc vè chúc tết - Vừa rồi các con chúc những lời chúc rất hay. Con biết chúc ông bà, bố mẹ, chúc anh chị, còn chúc cô nữa. Cô cảm ơn các con. Cô chúc các con chóng lớn, học giỏi, chăm ngoan. * Hoạt động 3 : Trò chơi - Chia lớp thành 4 nhóm chơi: Nhóm cắm hoa, nhóm gói bánh chưng, nhóm may áo, nhóm làm câu đối. - Nhận xét qua sản phẩm của các nhóm * Hoạt động 4 : Múa hát mừng xuân. - Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài “Ngày Tết quê em” B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cô cùng cháu trò chuyện về các món ăn trang phục của ngày tết - Kiến thức mới: PTTM “ sắp đến tết rồi” C/RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ********@********.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2017 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thẩm mỹ:. Đề tài : (Nhạc và lời: Hoàng Vân). *NDTT: Múa vận động *NDKH: Nghe hát: Bánh chưng xanh Trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ  NDTH: PTNT : Trò chuyện về ngày tết A. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết múa thành thạo bài: “Sắp đến tết rồi” - Trẻ biết được không khí rộn ràng vui tươi của ngày tết. Mọi người được mặc quần áo đẹp đi chúc tết ông, bà. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Biết kết hợp các động tác uốn dẻo, cuộn tay để múa. - Phát triển trí nhớ qua trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ trật tự, chú ý trong giờ học. - Thể hiện tình cảm vui tươi, háo hức qua bài hát. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Giáo án, hình ảnh chợ tết, nhạc bài hát “ sắp đến tết rồi”, “ Bánh chưng xanh”; động tác minh họa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đồ dùng của trẻ: bong bóng, hoa cầm tay. III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh chợ hoa ngày tết. - Cùng trẻ trò chuyện về nội dung tranh. + Chúng ta chuẩn bị đón mùa gì sang? + Ngày đầu tiên của mùa xuân gọi là ngày gì? + Ngày tết con thấy có gì đặc biệt? + Cảnh vật như thế nào? Mọi người ra sao? - Giáo dục trẻ: Không chơi những đồ chơi nguy hiểm như: dao kiếm, súng đạn pháo vì rất dễ gây tổn thương. 2. Hoạt động 2: Dạy vận động“ Sắp đến tết rồi” - Cho cả lớp hát bài : Sắp đến tết rồi - Cô hát múa mẫu lần 1 - Cô hát múa mẫu lần 2 : Giải thích + Câu 1: Sắp đến tết …rất vui: 2 tay nắm hờ, chân nhảy bên trái, nhảy bên phải. + Câu 2: Sắp đến…về nhà rất vui: cuộn 2 tay đưa vào trong tay trái đưa lên cao tay phải dưới thấp, đổi bên. + Câu 3: Mẹ …mừng ghê: 2 tay đặt sau lưng, nghiêng sang trái chân phải bước chéo sang đặt gót, đầu nghiêng trái. Đổi bên. + Câu 4: Mùa xuân… ông bà: 2 tay đưa lên cao lắc lắc xoay vòng tròn. - Cả lớp múa thuộc (2 lần) - Nhóm múa thuộc , cá nhân biểu diễn 3. Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát:“ Bánh chưng xanh” của nhạc sĩ Khánh Vinh - Cô hát cháu nghe lần 1: có nhạc không lời - Giảng nội dung bài hát: Bánh chưng xanh bên dưa hấu đỏ, cành mai vàng bên cành đào tươi.Tết năm nay bé thêm một tuổi… - Cô hát lần 2: thể hiện điệu bộ - Cô hát lần 3: hai trẻ phụ họa - Cô hát lần 4: cả lớp phụ họa. 4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc - Cô giới thiệu trò chơi: Hát theo hình vẽ - Cô giải thích cách chơi: Cô có 1 chậu hoa, trên cành hoa là những bong bóng cô trang trí, ở bên trong bong bóng có những hình ảnh. Nhiệm vụ của các con là sẽ lên chọn bong bóng mình thích và đập bở ra xem bên trong có hình gì và con sẽ hát bài hát có nội dung theo hình vẽ đó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trẻ quan sát, chú ý - Cho trẻ chơi, cô theo dõi, nhận xét trẻ. B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ gõ vận động bài sắp đến tết rồi - Cung cấp kiến thức mới: PTNN :Kể chuyện “ sự tích mùa xuân” - Cho trẻ chơi ở các góc chơi C/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ * Đề tài:. I. II. III.. Yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm bắt được diễn biến và trình tự câu chuyện. Trẻ biết chú ý lắng nghe, thể hiện được thái độ và cảm xúc cá nhân tự nhiên. Phát triển ngôn ngữ, khả năng tưởng tượng, sáng tạo… Giáo dục trẻ biết đoàn kết, hợp tác với nhau để cùng nhau hoàn thành công việc. Chuẩn bị: Tranh truyện Nhạc bé chúc xuân Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện – Giới thiệu truyện - Các con có biết trong 1 năm có bao nhiêu mùa không? - Trong các mùa đó mùa nào đẹp nhất? - Theo con vì sao mùa xuân lại đẹp và mọi người ai cũng thích? - Mùa xuân thì ai cũng thích cả nhưng ngày xưa chỉ có 3 mùa : hạ , thu , đông mà lại không có mùa xuân . Các con có muốn biết vì sao không ? - Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện này và con hãy chú ý lắng nghe để đặt tên cho chuyện nhé. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô giới thiệu câu chuyện “ Sự tích mùa xuân” - Cô kể lần 1 bằng rối - Tóm tắt nội dung truyện: có một chú thỏ vì mẹ bị ốm, chú muốn mẹ được khỏe mạnh và vui vẻ, chú đã nhờ mọi người giúp đỡ làm chiếc cầu vòng để đón mùa xuân về. Nhờ sự hiếu thảo của chú mà mùa xuân đã về và chị gió xuân đã tặng cho chú chiếc áo long màu trắng rất là đẹp. - Cô kể lần 2 qua tranh *Đàm thoại : - Các con có biết ngày xưa trên trái đất có bao nhiêu mùa không? - Thời tiết các mùa như thế nào? - Ai đã giúp đỡ thỏ con? - Mọi người đã làm những việc gì để giúp thỏ con? - Vậy mùa xuân có đến không? - Vì tấm lòng hiếu thảo của thỏ con nàng gió xuân đã tặng gì cho thỏ con?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Các con sẽ làm gì để tỏ lòng hiếu thảo của mình với mẹ? 3. Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện - Trẻ đóng vai các nhận vật trong truyện - Cô dẫn chuyện, kể 2 lần - Cô nhận xét trẻ kể chuyện 4. Hoạt động 4: Tô màu cầu vòng - Chia lớp thành 2 đội, thi nhau bật qua suối lên tô màu cầu vòng, đội nào thực hiện nhanh, đẹp sẽ chiến thắng. - Cô quan sát và kiểm tra mỗi lần trẻ thực hiện. B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ đóng kích câu chuyện sự tích mùa xuân - Tập cho trẻ vẽ hoa mùa xuân - cho trẻ chơi ở các góc chơi C- RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********@********.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ 5 ngày 19 tháng 1năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thẩm mỹ * Đề tài :. * Tích hợp : PTNT : Trò chuyện về mùa xuân. I .Yêu cầu : - Trẻ vẽ được bức tranh hoa mùa xuân (hoa đào, mai…) - Trẻ nói về mùa xuân, nói về các loại hoa mùa xuân - Rèn kỹ năng vẽ kết hợp các nét cong tròn, nét thẳng, nét xiêng, kỹ năng tô liền nét - Giáo dục trẻ yêu thích mùa xuân, yêu thích các loại hoa trong thiên nhiên II .Chuẩn bị : - Tranh vẽ về hoa mùa xuân - Mô hình vườn hoa mùa xuân - Giấy vẽ, bút màu III-Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1: Những bông hoa của bé - Cô bắt bài hát “ Mùa xuân” + Bài hát nói về mùa nào trong năm? + Mùa xuân khí hậu thế nào ? + Các loại hoa nào thường nở vào mùa xuân? + Cô cho trẻ quan sát mô hình vườn hoa mùa xuân + Trong vườn hoa có những loại hoa gì? + Màu sắc các loại hoa ra sao? + Hoa có những bộ phận nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tấc cả các loại hoa đều rất đẹp, hoa làm đẹp thiên nhiên, chúng ta ai cũng yêu thích các loại hoa - Cô giới thiệu bộ tranh các loại hoa mùa xuân + Tranh vẽ hoa gì? + Cánh hoa đào thế nào? + Màu sắc hoa đào ra sao? + Cánh hoa mai thì sao? + Để vẽ cánh hoa mai, con vẽ nét gì? (nhiều nét cong tròn khép kín nằm chụm lại với nhau) + Ta sử dụng nét gì để vẽ nhị hoa ? + Vẽ lá ta vẽ thế nào? (hai nét cong úp lại) + Cành hoa vẽ ra sao? (các nét thẳng, xiên) - Khi tô màu nhớ tô liền nét. Chú ý đến cách bố cục bức tranh có độ xa gần * Hoạt động 2 : Họa sĩ tí hon - Cho trẻ về bàn vẽ và thực hiện vẽ - Cô đi đến từng trẻ uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút. Gợi ý bổ sung ý tưởng cho trẻ. * Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo bài vẽ lên giá trước lớp. - Cô nhận xét tổng thể các bài vẽ - Mời trẻ nhận xét bài trẻ thích, mời tác giả bài vẽ đẹp nói về bài vẽ của mình. - Cô nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập cho trẻ vẽ hoa mùa xuân - Tiếp tục rèn các thao tác chơi cho trẻ - Cung cấp kiến thức mới: PTNT: Toán: Số lượng 3 C/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức * Đề tài :. * Tích hợp : PTNT : Trò chuyện về mùa xuân I .Yêu cầu : 1. KiÕn thøc: - Nhận biết các nhóm có 3 đối tợng. - Trẻ biết đợc một số công việc, biết tên một số công cụ, đồ dùng và sản phẩm cña nghÒ lµm vên. - Trẻ biết làm một số động tác nh cuốc đất,tới nớc,nhổ cỏ. 2. Kü n¨ng: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu. - Trẻ biết đếm đến 3. - LuyÖn kü n¨ng xÕp t¬ng øng 1-1. - RÌn kü n¨ng ch¹y tiÕp søc: Ch¹y phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng. - Trẻ phản xạ nhanh khi tham gia các hoạt động. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - TrÎ häc ngoan, chó ý tËp trung trong giê häc, h¨ng h¸i ph¸t biÓu. II.ChuÈn bÞ: a. §å dïng cña trÎ: - Mỗi trẻ một rổ đựng 3 bông hoa,3 chậu hoa, 1 bảng để xếp đồ dùng. b. §å dïng cña c«: - Mỗi trẻ một rổ đựng 3 bông hoa,3 chậu hoa, 1 bảng để xếp đồ dùng. - Dụng cụ,sản phẩm của các nghề để trẻ chơi trò chơi “ Chung sức”. - Máy vi tính có trò chơi để trẻ chơi “Bé nhanh mắt ,khéo tay” - 2 cái bảng, đĩa đàn ghi bài: ớc mơ, nhạc chơi trò chơi. III-Tiến hành : * Hoạt động 1: Trò chuyện ổn định lớp - Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề? Ngoài các nghề mà con đọc trong bài thơ ra, con còn biết có những nghề nào nữa? Con biết gì về nghề làm vườn rồi? Vậy hôm nay cô cùng các con tham gia vào chương trình: “ Nghề làm vườn giỏi giang” - Ch¬ng tr×nh “ Ngêi lµm vên giái giang” cã nh÷ng néi dung sau: + H·y kÓ nhanh. + TËp lµm b¸c lµm vên. + Thi trồng hoa. + Chung søc. + BÐ nhanh m¾t khÐo tay. Các con đã sẵn sàng đến với nội dung thứ nhất của chơng trình cha? * Hoạt động 2 : Luyện kỹ năng đếm đến 2. * Néi dung thø nhÊt: “H·y kÓ nhanh” b¾t ®Çu. - Các con ạ, bác làm vờn phải dùng rất nhiều dụng cụ để chăm sóc hoa đấy. Các con hãy kể cho cô 2 đồ dùng của nghề làm vờn mà các con biết? - Các bác làm vờn đã trồng đợc rất nhiều loại hoa đẹp. Hãy kể cho cô và các bạn 2 lo¹i hoa mµ c¸c con biÕt? Ai cã thÓ kÓ tªn 2 lo¹i hoa kh¸c nµo? Cô khen động viên trẻ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Néi dung thø 2 : “TËp lµm b¸c lµm vên”. - Để trồng được hoa bác làm những công việc gì? Vậy bây giờ cô và các con cùng làm các động tác cúa bác làm vườn nhé.(Cuốc đất , tưới nước, nhổ cỏ) + Hãy làm động tác cuốc đất và cuốc đất 1 lần.(Cho trẻ làm thêm 1 lần cho đủ 2) + Hãy làm động tác tới nớc và nớc 1 lần.( Cho trẻ làm thêm 1 lần cho đủ 2) + Hãy làm động tác nhổ cỏ và nhổ cỏ 1 lần.( Cho trẻ làm thêm 1 lần cho đủ 2) Cô khen động viên trẻ. Cho trẻ về các góc để lấy rổ đồ chơi. * Hoạt động 3 : Tạo nhóm có số lợng là 3 - Đếm đến 3 * Néi dung thø 3: Thi trồng hoa.. - Trong ræ cña c¸c con cã nh÷ng g×? + H·y xÕp tÊt c¶ bồn trồng hoa ra thµnh mét hµng ngang tõ tr¸i qua ph¶i. + Có 2 bồn đã nở hoa, chúng mình hãy lấy 2 bông hoa và xếp vào 2 bồn. ( §Õm kiÓm tra sè hoa) + Sè hoa vµ sè chËu hoa nh thÕ nµo víi nhau? + Sè hoa vµ sè chËu hoa, sè nµo nhiÒu h¬n? ,sè nµo Ýt h¬n? + Muèn cho sè hoa nhiÒu b»ng sè bồn th× ph¶i lµm nh thÕ nµo? + H·y xÕp thªm 1 bông hoa vào bồn còn lại. + B©y giê sè hoa vµ sè bồn nh thÕ nµo víi nhau? + Số hoa và số bồn đã bằng nhau và bằng mấy? Cho trẻ đếm kiểm tra số hoa, số dới hình thức lớp, tổ, cá nhân. + Ba hoa bít ®i mét hoa cßn mÊy hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả + Hai hoa bít ®i mét hoa cßn mÊy hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả. + Một hoa bít ®i mét hoa cßn mÊy hoa? Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả. Cho trẻ lần lợt cất bồn ( Vừa cất vừa đếm). Võa råi c« thÊy c¸c con tham gia c¸c néi dung cña ch¬ng tr×nh “ Ngêi lµm vên giỏi giang” rất giỏi. Bây giờ cô mời các con đến với một trò chơi trong chơng trình, đó lµ trß ch¬i “ Chung søc”. ( Trớc khi chơi trò chơi cô cho trẻ cất các rổ đồ chơi.) *Hoạt động 4: LuyÖn tËp - cñng cè: * Trß ch¬i “Chung søc”: Cho trÎ kiÓm tra dông cô hoÆc s¶n phÈm cña nghÒ tríc khi ch¬i. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, các bạn trong mỗi đội sẽ lần lợt chạy lên chọn một nhóm các đồ dùng hoặc sản phẩm có số lợng 3 đúng với nghề để gắn lên bảng. Hết nhạc đội nào gắn đợc nhiều nhóm đúng với nghề quy định có số lợng là 3 nhất thì đội đó sẽ dành chiến thắng. - Luật chơi: trò chơi diễn ra trong vòng 1 bản nhạc, theo luật tiếp sức. C« vµ trÎ kiÓm tra, so sánh kÕt qña sau khi ch¬i. * Trß ch¬i “ BÐ nhanh m¾t khÐo tay”: - Cách chơi: Trên màn hình cô đã chuẩn bị rất nhiều chiếc giỏ để các con trang trí thành những giỏ hoa hay giỏ quà để tặng các cô giáo trong trờng nhng mỗi giỏ chỉ đựng đợc 3 bông hoa hoặc 3 món quà thôi. - Luật chơi: Trong thời gian là 1 bản nhạc đội nào trang trí đợc nhiều giỏ hoa hoặc giỏ quà đúng và đẹp nhất đội đó sẽ dành chiến thắng. Nhận xét sau khi chơi, khen động viên và thởng quà cho trẻ. * KÕt thóc: Chơng trình “Ngời làm vờn giỏi giang” đã kết thúc rồi. Qua chơng trình này cô thấy tất cả các con đều xứng đáng là những trò giỏi, chăm ngoan. Xin chúc mừng tất cả c¸c con.( Cho trÎ h¸t) B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho trẻ nhận biết số lượng 3 - Tiếp tục rèn thao tác rửa mặt bằng khăn cho trẻ - Cung cấp kiến thức mới: PTNT: Trò chuyện về mùa xuân và ngày tết quê em C/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 2 * Thực hiện từ ngày 23/1 đến ngày 27/1/2017* Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện thể dục sáng. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 23/1 24/1 25/1 26/1 27/1 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ tuần qua , cháu đi học không đều, đi học không đúng giờ - Trao đổi với phụ huynh về việc học của các cháu - Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán, những lễ hội trong ngày tết, phong tục tập quán trong ngày tết - Cho cháu điểm danh theo tổ -Thể dục sáng: * Hình thức: - Trẻ tập động tác kết hợp với lời bài hát “sắp đến tết rồi” * Chuẩn bị: *Thực hiện +Hô hấp: Hít vào thở ra +Động tác tay vai: Tay phải , tay trái giơ lên cao, hai tay giăng ngang +Động tác cơ bụng: Đứng thẳng , hai tay chống hông +Động tác cơ chân: Nhảy lên phái trước, nhảy lùi về phía sau. Nhảy sang bên phải, nhảy sang bên trái Hoạt * PTNT * PTNN *PTTM * PTTC * PTNT đông có Tìm hiểu về tết KC: sự tích Bé vẽ bánh Chuyền, bắt (toán) chủ nguyên đán bánh chưng chưng ngày tết bóng qua đầu So sánh số đích bánh dày qua chân lượng trong phạm vi 3 Hoạt động ngoài trời. *Hoạt động có mục đích - Gợi ý cháu về nhà quan sát và tìm hiểu ngày tết nguyên đán, về phong tục tập quán trong ngày tết - vệ sinh đồ dùng, đồ chơi - Kể chuyện: sự tích bánh chưng , bánh dày - Rèn kĩ năng xếp lá, gói bánh - Rèn kỹ năng chuyền bắt bóng qua đầu qua chân - So sánh số lượng trong phạm vi 3 - Trò chơi “Rồng rắn lên mây”, “chi chi chành chành”, “dung dăng dung dẻ”, kéo co.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động góc. - Phân vai: gia đình tổ chức làm nội trợ nấu các món ăn trong ngày tết: gói bánh chưng , bánh tét - Xây dựng: xây dựng công viên cây xanh, cháu trồng được những loại cây, hoa, khu vui chơi, khu chụp hình, khu bán đồ lưu niệm, xây khu vực để xe - Nghệ thuật: nặn bánh chưng, bánh dày, biểu diễnvăn nghệ - Học tập thư viện, xem tranh chuyện về mùa xuân, tập làm thiếp chúc xuân Vệ sinh -Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn ăn trưa - Ngồi ngay ngắn vào bàn ăn - Không nói chuyện nghịch trong lúc ăn - Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, không rơi vãi thức ăn. - Cô kê dọn bàn ghế, lau sàn nhà, trai giường chiếu - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện, ngủ đủ giấc. Hoạt - Trò chuyện về các món ăn trang phục của ngày tết động - Cho trẻ tập gói bánh chưng_bánh dày_ làm thiệp chúc tết chiều - Tập cho trẻ minh họa rối_ tập trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” - Cho trẻ chuyền bắt bóng qua đầu qua chân - Tập cho trẻ xé dán vườn hoa Vệ sinh - Cô cùng trẻ làm vệ sinh sân trường trả trẻ - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân - Trả trẻ - nhắc nhở trẻ giữ gìn sức khỏe, không chơi ngoài nắng, không chơi nơi có gió lùa….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 2 ngày 23 tháng 1 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: *Phát triển nhận thức *Đề tài : *Tích hợp: PTTM : “ Sắp đến tết rồi”. I.Yêu cầu : - Trẻ biết được ý nghĩa và thấy được sự nhộn nhịp của ngày Tết Nguyên Đán -Trẻ hát hay bài “Sắp đến tết rồi” - Nhận biết được các món ăn. Thấy được trang phục của ngày Tết. - Rèn kỷ năng quan sát, so sánh, tổng hợp - Trẻ yêu thích ngày tết cổ truyền của dân tộc, yêu quê hương làng xóm - Trẻ nhớ ơn tổ tiên ông bà cha mẹ II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ phong cảnh những hoạt động của ngày Tết - Hình ảnh các món ăn trong ngày Tết - Một số đồ chơi để trẻ hoạt động nhóm. III.Tiến hành: *Hoạt động 1 : Giới thiệu về món ăn, phong tục, trang phục ngày Tết + Cô bắt nhịp bài hát “Sắp đến Tết rồi” cho trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Ngày Tết gì vậy? - Tết Nguyên Đán nhằm vào ngày nào? - Ngày Tết Nguyên Đán còn gọi là ngày Tết cổ truyền của dân tộcân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Còn một ngày tết nữa đố con biết là ngày Tết gì? (Tết Dương lịch) - Vào những ngày sắp Tết mọi người đi chợ để mua sắm rất nhiều thứ đồ dùng cho gia đình. - Các con có thích đi mua sắm đồ tết không? Bây giờ cô cùng các con đi xem quầy hàng tết của lớp mình . Vào những ngày sắp Tết mọi người đi chợ để mua sắm rất nhiều thứ đồ dùng cho gia đình hàng tết của lớp mình . +Cô cùng trẻ đến quầy hàng tết, cùng trẻ tham quan , phân tích các mặt hàng sử dụng trong ngày Tết. Vào những ngày tết khi ăn bánh kẹo các con phải bỏ vỏ vào sọt rát không vứt bừa bãi làm ô nhiễm môi trường, hạn chế không nên ăn nhiều bánh ngọt không tốt cho sức khỏe, biết lễ phép với ông,bà, bố mẹ… biết nhận quà bằng 2 tay . - Vừa rồi cô cùng các con đi đâu? (Đi xem quầy hàng tết của lớp) + Cô giới thiệu tranh, trang phục vào ngày Tết. Cô cùng trẻ nói chuyện qua tranh - Đố các con Tết Nguyên Đán nhằm vào mùa nào? (mùa xuân). - Ngày Tết là ngày đầu tiên của mùa xuân, khí trời ấm áp, trăm hoa đua nở. Đặc biệt vào những ngày này ở miền Nam chúng ta có hoa mai, miền Bắc thì có hoa đào - Được bố mẹ đưa đi đâu? - Ngày tết có những phong tục gì? (chúc tết ông bà, thăm viếng lẫn nhau, được chơi rất nhiều trò chơi) - Ở quê mình thường tổ chức những trò chơi nào? (trẻ tự kể) + Cô giới thiệu tranh trò chơi ngày Tết, cô cùng trẻ trò chuyện qua tranh. - Vào ngày Tết người ta tổ chức rất nhiều trò chơi như: đua thuyền, kéo co, đập ấm, bắt vịt trên cạn, v.v… - Chúng ta không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như: đốt pháo, bắn súng, … - Các con nghĩ gì về ngày Tết? + Cô bắt nhịp bài hát “Bánh chưng xanh”, kết hợp chuyển đội hình. * Hoạt động 2 : Trẻ đọc vè chúc Tết - Chia lớp làm 2 đội thi đua đọc vè chúc tết - Vừa rồi các con chúc những lời chúc rất hay. Con biết chúc ông bà, bố mẹ, chúc anh chị, còn chúc cô nữa. Cô cảm ơn các con. Cô chúc các con chóng lớn, học giỏi, chăm ngoan. * Hoạt động 3 : Trò chơi - Chia lớp thành 4 nhóm chơi: Nhóm cắm hoa, nhóm gói bánh chưng, nhóm may áo, nhóm làm câu đối. - Nhận xét qua sản phẩm của các nhóm * Hoạt động 4 : Múa hát mừng xuân. - Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài “Ngày Tết quê em” B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cô cùng cháu trò chuyện về các món ăn trang phục của ngày tết - Kể cháu nghe câu chuyện “ sự tích bánh chưng, bánh dày” C- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ 3 ngày 24 tháng 1 năm 2017. A – HOẠT ĐỘNG HỌC: PTNN *Đề tài : *Tích hợp : KPXH: Trò chuyện về món ăn, trang phục, phong tục ngày Tết. I- Yêu cầu : - Trẻ hiểu được nôi dung câu chuyện, nắm được tình tiết câu chuyện - Cho trẻ trò chuyện về món ăn, trang phục, phong tục ngày Tết - Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt các ý trong nội dung câu chuyện - Phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ, tính thẩm mỹ của trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích thuần phong mỹ tục của dân tộc. II – Chuẩn bị : - Mô hình rối các nhân vật trong chuyện - Bộ tranh chữ to minh họa theo nội dung chuyện - Giấy, bút III-Tiến hành: *Hoạt động 1: Kể chuyện - Giới thiệu tranh vẽ về ngày tết + Tranh vẽ về đề tài gì? + Gia đình đang đón ngày hội gì? + Vào ngày tết quê hương ta có phong tục gì? + Ai dã nghĩ ra cách làm hai thứ bánh: bánh chưng và bánh dày? Muốn biết được điều đó các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “sự tích bánh chưng, bánh dày” - Cô kể chuyện lần 1, qua sân khấu rối + Câu chuyện kể về đời vua Hùng Vương thứ 18 có rất nhiều con trai nhưng chỉ có hoàng tử Lang Liêu là người siêng năng chăm chỉ lao động, chịu khó suy nghĩ, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà. Lang Liêu là người thông minh đã nghĩ ra cách làm hai thứ bánh bánh chưng , bánh dày nên cuối cùng đã được vua cha truyền ngôi báu. - Cô kể lần 2 qua tranh chữ to. * Hoạt động 2 : Gợi ý đàm thoại + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Đời vua Hùng Vương thứ 18 có người con nào yêu lao động?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Vua truyền lệnh dâng vật quí vào dịp nào? + Các hoàng tử khác đã làm gì? + Riêng Lang Liêu thì sao? (Nghĩ cách làm bánh) + Đó là bánh gì? + Vua đã truyền ngôi cho ai? + Đến nay nhân dân ta đã làm gì? (Giữ phong tục làm bánh chưng, bánh dày) + Làm bánh vào dịp nào? Qua câu chuyện cô muốn các con phải nêu gương tốt của Lang Liêu, phải siêng năng lao động, phải yêu kính ông bà, tổ tiên *Hoạt động 3 : Đặt tên tính cách nhân vật - Gợi ý mời trẻ đặt tên tính cách nhân vật. - Cô viết tên tên tính cách nhân vật vào giấy và cho trẻ đọc *Họat đông4 : Kể chuyện tiếp sức - Gợi ý một đoạn chuyện, mời trẻ kể tiếp theo. B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cô kể cháu nghe lại câu chuyện “Sự tích bánh chưng bánh dày” - Cô hát cháu nghe bài “Sắp đến tết rồi” C-RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ 4 ngày 25 tháng 1 năm 2017. A – HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTM *Đề tài : *Tích hợp : KPXH: Trò chuyện về món ăn, trang phục, phong tục ngày Tết. I- Yêu cầu : 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, , cấu tạo, hình dáng và màu sắc đặc trưng của bánh chưng - Trẻ biết được nguyên liệu và công dụng của bánh chưng - Trẻ biết được màu sắc của lá bánh chưng là màu xanh lá cây 2. Kỹ năng - Trẻ biết cách để vẽ cái bánh chưng. - Trẻ biết dùng nét thẳng để vẽ được bánh chưng - Trẻ tô màu không ra ngoài nét vẽ. - Biết cách sắp xếp hình vẽ trong khổ giấy, không quá to hoặc quá nhỏ. - Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ nhớ đến ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lý trong ngày tết. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II – Chuẩn bị : * Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu: 3 tranh mẫu vẽ bánh chưngcủa anh chị lớp lớn, 2 tranh do cô vẽ. - Bảng, bút màu để vẽ mẫu. - Giá treo tranh. - Đĩa nhạc có chủ đề mùa xuân. - Video, tranh ảnh quá trình đùm bánh chưng. * Đồ dùng của trẻ: - Giấy, bút chì, màu đủ cho tre thực hiện. III-Tiến hành: *Hoạt động 1: Ổn định lớp, trò chuyện với trẻ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô đố, cô đố: - “Cây xanh mà trồng đậu xanh Trồng đậu trồng hành lại thả lợn vô” là bánh gì? À, trong câu đó có nhắc đến lá dong xanh, đậu xanh, hành, thịt heo, đó là những nguyên liệu để làm bánh chưng đấy các con ạ. - Bạn nào cho cô biết, vào dịp nào thì nhà nhà đều gói bánh chưng? - Ngoài bánh chưng, các con còn biết trong ngày tết có gì nữa không nào? - Các con có muốn biết bánh chưng được làm như thế nào không? - Bây giờ cô sẽ cho các con xem một đoạn video về quá trình đùm bánh chưng nhé!  Trong ngày tết, gia đình nào cũng chuẩn bị rất nhiều thứ, nào là mâm ngủ quả, hoa mai, hoa đào, thịt heo, câu đối….. nhưng trên bàn thờ tổ tiên của mỗi nhà thì không thể thiếu bánh chưng , đó là truyền thống văn hoá cúa Người Việt ta đó các con ạ. - Sắp đến Tết rồi đấy, hôm nay cô sẽ cho các con vẽ những chiếc bánh chưng thật đẹp để tặng cho ba mẹ, ông bà, các con có thích không nào? * Hoạt động 2 : Hướng dẫn hoạt động *Cung cấp biểu tượng.  Xem tranh của anh chị lớp lớn. - Được biết lớp ta ai cũng học rất giỏi, ai cũng rất ngoan nên những anh chị lớp lớn đã tặng cho lớp mình một món quà đấy. Các con có muốn xem món quà đó là gì không nào? - Cô đàm thoại với trẻ; + Bức tranh của anh chị vẽ gì? + Ngoài bánh chưng các anh chị có vẽ thêm gì nữa? + Anh chị vẽ tranh có đẹp không nào?  Xem tranh mẫu của cô. - Cho trẻ chơi trời sáng trời tối.( Xuất hiện tranh mẫu của cô ) - Cô đàm thoại với trẻ: + Bức tranh của cô vẽ gì nào? + Bánh chưng cô vẽ hình gì? + Cô tô bánh chưng màu gì nào? + Dây buộc bánh chưng có màu gì? + Bạn nào cho cô biết, để vẽ được bánh chưng các con phải dùng những nét gì? - Các con có muốn vẽ những cái bánh chưngđẹp như cô không nào? *Cô vẽ mẫu - Bây giờ cô sẽ vẽ chiếc bánh chưng, các con chú ý quan sát nhé. + Cô vẽ mẫu kết hợp phân tích kỹ năng vẽ + Muốn vẽ bánh chưng trước tiên - Cô sẽ dùng nét gì để vẽ một hình vuông. - Để cho bánh chưng được vuông vức và đẹp hơn thì cô sẽ vẽ những dây buộc, cô sẽ dùng hai nét thẳng để vẽ để chia chiếc bánh thành bốn phần bằng nhau. - Muốn bánh chưng hấp dẫn hơn thì cô tô màu cho bánh chưng. - Để màu không bị lem ra ngoài cô dùng màu xanh lá cây tô theo đường bao hình vuông, sau đó tô hết phần còn lại, cô tô đều tay. - Cô lấy tiếp màu đỏ để tô dây buộc. Như vậy là cô đã vẽ xong một cái bánh chưng rồi đấy..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Các con đã hiểu được cách vẽ bánh chưng chưa nào.Bây giờ các con cùng vẽ thật nhiều những chiếc bánh chưng đẹp để tặng cho ba mẹ, ông bà mình nhé. *Hoạt động 3 : *Trẻ thực hiện - Cô đã chuẩn bị đầy đủ bút màu, vở, các con về chỗ ngồi của mình nào. - Trước khi vẽ cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng cầm bút,tư thế ngồi vẽ. + Muốn vẽ đẹp thì các con phải cầm bút tay nào? Cầm bằng mấy ngón tay? + Trong khi vẽ các con phải ngồi như thế nào? - Cô cho trẻ vẽ. - Trong quá trình vẽ cô theo dõi, đông viên trẻ hoàn thành sản phẩm - NHững trẻ rụt rè cô có thể đến bên trẻ bên trẻ khuyến khích trẻ và cũng có thể vẽ mẫu cho trẻ xem - Những trẻ đã vẽ xong bánh chưng, cô đọng viên trẻ tô màu và vẽ thêm nhiều bánh. - Trong quá trình trẻ vẽ, cô chú ý sửa sai cách cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ *Họat đông4 : Trưng bày và nhận xết sản phẩm - Cho trẻ treo tranh lên giá, trẻ cùng quan sát tranh và trao đổi nhận xét sản phẩm của mình và bạn. * Câu hỏi giúp trẻ quan sát, nhận xét + Con thích bức tranh nào? + Tại sao con thích bức tranh này? - Cô nhận xét 1- 2 tranh vẽ đẹp mang tính chất sáng tạo. Giáo dục trẻ: Các con phải biết bảo vệ và yêu quý những bức tranh của mình và bạn nhé. - Những trẻ chưa hoàn thành sản phẩm cô cho trẻ hoàn thành vào giờ hoạt động góc. * Kết thúc - Hôm nay các con đã vẽ gì nào? - Cô thấy các con vẽ rất đẹp, vỗ tay khen cả lớp nào. Một số bạn chưa hoàn thành bức tranh lần sau các con cố gắng nhé.  Trong dịp Tết các con sẽ ăn nhiều bánh kẹo và đồ ngọt ,các con nhớ phải vệ sinh răng miệng thật sạch để không bị sâu răng nhé. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng và giới thiệu trẻ về hoạt động tiếp theo B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cô cho trẻ thực hiện vẽ bánh chưng ngày tết - Cô tập cho trẻ rèn PTTC : chuyền bắt bóng qua đầu qua chân - Cho trẻ chơi ở các góc chơi C-RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *********@*********.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ 5 ngày 26 tháng 1 năm 2017 A- HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất * Đề tài: *Tích hợp: PTTM – đếm số lượng. I- Yêu cầu: - Trẻ biết chuyền bóng qua đầu qua chân cho bạn - Trẻ biết đếm số lượng số lượng bóng đã chuyền được - Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay, sự nhanh nhẹn của trẻ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, vận động cho thể được phát triển đều và khoẻ mạnh. II- Chuẩn bị: - 20 quả bóng III-Tiến hành *Hoạt động 1: Những vận động viên khoẻ mạnh - Cô cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” 2 lần cô nhận xét - Vừa rồi cô cho các con chơi trỏ chơi gì ?(gieo hạt ) - Gieo hạt để làm gì ?(để có cây ra hoa kết quả cho chúng ta ăn.Vậy muốn có được nhiều ,rau ,củ ,quả thì chúng ta phải làm gì?(Trồng cây) - Vậy ai là người làm những công việc này? (Bác nông dân) - Để trồng có được nhiều cây chúng ta cần cơ thể phải khoẻ mạnh - Vậy để cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải làm gì ? - Thế các con có thích làm các bác nông dân nhí? Hôm nay lớp mình sẽ tổ chức hội nhà nông đua tài - Chuyển đội đội hình cho lớp làm động tác máy bay bay kết hợp đi các kiểu kiễng chân *Bài tâp phát triển chung : - Tập động tác kết hợp với lời bài hát “Quả gì” - +Tay vai :Tay đưa sang ngang ,đưa ra trước - +Lườn bụng :Hai tay đưa lên cao cuối gập người tay chạm mu bàn chân - +Cơ chân : Chân chụm đầu gối khuỵu * Vận động cơ bản: - Hôm nay ban tổ chức xẽ chọn những bác nông dân nhí có sức khoẻ tốt và nhanh nhẹn để tham gia hội nhà nông đua tài.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Bây giờ các bác xem ban tổ chức đã chuẩn bị cho chúng ta những gì?(qua bóng ) - Các bác nông dân sẽ chơi gì với những quả bóng này ? - Mời một số trẻ thực hiện ý đồ chơi của mình ,và đi đến thống nhất vận động môn”Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân” - Cô mời 4 trẻ lên thực hiện mẫu cho lớp xem qua lần 1 - Lần 2 cô vừa giải thích vừa cho chaú làm lại - Lớp luyện tập: 2 lần - Cho 2 tổ thi đua : 2 lần - Kết thúc cuộc thi cô cho trẻ đem số lượng bóng đã chuyền được và đưa ra nhận xét * Hoạt động 2 :Trò chơi vận động - Cô giải thích trò chơi “Thỏ đổi chuồng” - Cho lớp thực hiện trò chơi - Cô nhận xét trò chơi *Hoạt động 3: Hồi tĩnh : - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ chuyền bắt bóng qua đầu qua chân - Tập cho trẻ so sánh số lượng trong phạm vi 3 C- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thứ 6 ngày 27 tháng 1 năm 2017. A – HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức *Đề tài : I- Yêu cầu : - Dạy trẻ đếm đến 3 . Trẻ biết so sánh ,thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3 - Rèn kỹ năng đếm đúng trình tự kỹ năng đếm tương ứng và so sánh - Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô , trả lời rõ ràng trọn câu - Giáo dục trẻ chú ý quan sát lắng nghe trong giờ học II – Chuẩn bị : - 3 c©y hoa, 3 c¸i chËu (trªn mµn h×nh tivi) - C¸c thÎ sè 1,2,3 , que chØ - 5-6 ngôi nhà đặt xung quanh lớp , trên các ngôi nhà có gắn các thẻ chấm tròn có số lợng 1,2,3 tợng trng cho địa chỉ của cửa hàng rau. - C¸c bµi h¸t th¬ vÌ ( do c« s¸ng t¸c ) - §Üa nh¹c cã lêi bµi h¸t “ Anh n«ng d©n vµ c©y rau” - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 3 cây hoa, 3 cái chậu , các thẻ số 1,2,3 (Dới thẻ số có chÊm trßn, hoÆc h×nh tam gi¸c, h×nh vu«ng t¬ng øng) que chØ III-Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện kĩ năng đếm trong phạm vi 3 - ổn định tổ chức + C« vµ trÎ cïng h¸t bµi h¸t “ Mêi b¹n” - Luyện đếm đến 3 - Cô và trẻ cùng đến thăm vờn cây nhà bạn Hà + Cô yêu cầu trẻ tìm nhóm các đối tợng có số lợng là 3, đếm và đặt thẻ số tơng øng. * Hoạt động 2 : So sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 3 - Cô giới thiệu với trẻ gia đình nhà bạn Hà chuyển đến ngôi nhà mới, nhờ các bạn mua sắm giúp 1 số đồ dùng trang trí cho ngôi nhà của bạn. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đồng dao về củ” và đi lấy rổ về chỗ ngồi - Cho trÎ lÊy tÊt c¶ sè chËu trong ræ xÕp thµnh 1 hµng vÒ phÝa tríc mÆt trÎ - C« thao t¸c trªn mµn h×nh tivi cho trÎ quan s¸t - Cho trẻ lấy 2 cây hoa trồng lên trên 2 cái chậu và đếm. - Cô làm trên màn hình tivi cho trẻ quan sát , trẻ đếm cùng cô số hoa đặt lên số chËu. - Cho trẻ đếm lại số hoa và số chậu. - Sè hoa vµ sè chËu nh thÕ nµo víi nhau? - Sè hoa vµ sè chËu, sè nµo nhiÒu h¬n. - Sè chËu nhiÒu h¬n sè hoa lµ mÊy? V× sao con biÕt? - Sè hoa Ýt h¬n sè chËu lµ mÊy? - Làm thế nào để số hoa bằng số chậu? - Nhng để cho cái chậu nào cũng có hoa thì phải làm gì? - C« yªu cÇu trÎ lÊy thªm 1 c©y hoa trång lªn trªn c¸i chËu. - C« thao t¸c trªn mµn h×nh. - Cô yêu cầu trẻ đếm số chậu và số hoa của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ đếm cùng cô số chậu và số hoa trên màn hình tivi. - C« hái trÎ : VËy sè chËu vµ sè hoa nh thÕ nµo víi nhau, b»ng nhau vµ cïng b»ng mÊy? - Để chỉ nhóm đối tợng có số lợng là 3 dùng thẻ chữ số mấy? - Cho trÎ t×m thÎ ch÷ sè 3 - Cho trẻ đặt thẻ chữ số 3 sang cạnh - C« ®a thÎ sè 3 trªn mµn h×nh tivi vµ kh¸i qu¸t - Ba chËu hoa bít 2 chËu cßn mÊy chËu hoa? - Mét chËu hoa thªm 2 chËu hoa lµ mÊy chËu hoa? - Cho trẻ lấy thêm 2 chậu hoa và đếm - Bít 1 chËu hoa cßn mÊy chËu hoa? - Hai chËu hoa bít 2 chËu hoa cßn mÊy chËu hoa? - Cô bật nhạc bài : “ Anh nông dân và cây rau” cho trẻ đi cất đồ dựng *Hoạt động 3: Trò chơi củng cố  Trß ch¬i 1 : §è vui - Cách chơi : Cho trẻ chia thành hai đội, một đội ra câu đố, 1 đội trả lời, nếu trả lời đúng đợc thởng một bông hoa, nếu trả lời sai sẽ mất lợt. - Luật chơi : Thời gian đợc tính trong hai phút, khi trò chơi kết thúc đội nào đợc nhiÒu hoa h¬n sÏ chiÕn th¾ng - Lời câu đố : + Lêi 1 : “ Ve vÎ vÌ ve T«i vÌ b¹n ®o¸n MÑ t«i ®i chî Mua 2 mí rau Bè t«i mua mét Hái c¶ hai ngêi Mua mÊy mí rau.” + Lêi 2 : “ Ve vÎ vÌ ve T«i vÌ b¹n ®o¸n T«i cã ba qu¶ Bãng trßn xinh xinh Mét qu¶ t«i tÆng Cho bÐ nhµ bªn B¹n h·y ®o¸n xem T«i cßn mÊy qu¶” + Lêi 3: “Ve vÎ vÌ ve T«i vÌ b¹n ®o¸n ë ngoµi vên cá Cã 3 chó thá Cùng nhau vui đùa Hai chó ra vÒ Hái cßn mÊy chó? * Trò chơi 2: Tìm đúng cửa hàng - C¸ch ch¬i: TrÎ võa ®i võa h¸t bµi h¸t trong chñ ®iÓm thùc vËt, khi cã hiÖu lÖnh “ T×m cöa hµng cã Ýt h¬n 3 c©y rau” trÎ ph¶i ch¹y thËt nhanh vÒ cöa hµng mµ c« yªu cÇu. - Luật chơi: Sau mỗi lần chơi bạn nào có về không đúng cửa hàng sẽ phải nhảy lò cß 1 vßng. - C« nhËn xÐt khen thëng KÕt thóc - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi h¸t “ Anh n«ng d©n vµ c©y rau” B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Ôn kiến thức sáng “ so sánh số lượng trong phạm vi 3” - Cô cung câp KTM : TC về cây xanh và môi trường sống - Cho trẻ chơi ở các góc chơi C-RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ****************************************. KẾ HOẠCH TUẦN 3 *Thực hiện từ ngày 30/1 đến ngày 3/2/2017* Hoạt động. Thứ 2 30/1. Thứ 3 31/1. Thứ 4 1/2. Thứ 5 2/2. Thứ 6 3/2.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng. - Đón trẻ với tinh thần vui vẻ, gần gũi , gợi ý trò chuyện về các loại cây xanh và môi trường sống của chúng. - Trao đổi với phụ huynh về việc cần giới thiệu cho trẻ biết về tên gọi của các loại cây có trong vườn nhà của gia đình. - Tập trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, ca dao… nói về cây xanh. - Thể dục sáng: *Hình thức: Trẻ tập động tác kết hợp vào lời bài hát “Em yêu cây xanh” *Chuẩn bị: Tập trẻ hát thuộc bài “Em yêu cây xanh” *Thực hiện: -Hô hấp: Thở ra thu hẹp lồng ngực, kết hợp 2 tay bắt chéo trước ngực. - Tay vai : Hai tay để trước ngực, 2 cánh tay xoay tròn vào nhau, giơ 2 tay lên cao. -Cơ chân: 1 cân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước, đưa ra phía sau, đưa sang ngang. -Bụng: 2 tay chống hông quay người sang phải, sang trái. - Điểm danh trẻ: Trẻ tổ trưởng nói về tên bạn vắng của tổ mình. Hoạt *PTNT: *PTTM: *PTNN: *PTNN: *PTNT: động có Quan sát, gọi Lý cây xanh Thơ: Cây Làm quen Tách gộp hai chủ đích tên các loại cây dây leo chữ cái nhóm trong lương thực phổ bdđ phạm vi 3 biến ở địa phương. Cách chăm sóc Hoạt  Hoạt động có mục đích động - Trò chuyện gợi ý cho trẻ tìm hiểu về cây lương thực và cách chăm sóc. ngoài trời - Tập trẻ hát bài “lý cây xanh” - Cho trẻ đọc thơ “cây dây leo” - Gợi ý bổ sung ý tưởng chơi và thao tác chơi cho góc chơi phân vai bán hàng).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động góc. Vệ sinh ăn trưa. Hoạt động chiều Vệ sinh trả trẻ. *Góc phân vai: - Nhóm gia đình: Tổ chức chế biến thức ăn từ rau, củ, hoa quả, hạt… Chăm sóc vườn rau của gia đình. - Nhóm bán hàng (Nhóm chơi mới): Lau chùi giá hàng, sắp xếp các mặt hàng trên giá, treo bảng tên, bảng giá, bán các loại rau, hoa, quả, hạt. - Góc âm nhạc (Góc chơi mới): Tổ chức trang trí sân khấu, trang điểm, biểu diễn các bài hát, múa, thơ, chuyện, đồng giao…nói về cây, lá, hoa, quả, hạt… - Góc xây dựng: Lắp ghép xây tường rào, xây cacf lối đi, phân mô hình ra thành nhiều khu: khu cây ăn quả, khu trồng rau sạch, khu trồng hoa, khu trồng cây lấy gỗ, khu nuôi cá… - Góc thiên nhiên: trồng các loại cây. - Góc nghệ thuật : Tạo hình : Vẽ , trang trí các loại cây xanh, hoa, quả - Âm nhạc : Biểu diển văn nghệ : hát , đọc thơ, kể chuyện về chủ đề -Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Ngồi ngay ngắn vào bàn ăn - Không nói chuyện nghịch trong lúc ăn - Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, không rơi vãi thức ăn. - Cô kê dọn bàn ghế, lau sàn nhà, trai giường chiếu - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện, ngủ đủ giấc. -Tập trẻ nặn “các loại quả” -Tập trẻ đọc thơ “Cây dây leo” - Cung cấp kiên thức mới - Cho trẻ làm vệ sinh lớp học, sân trường - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân - Trả trẻ, nhắc trẻ về nhà chăm sóc cây, tưới nước, theo dõi sự phát triển của các loại cây trong vườn nhà bé. Thứ 2 ngày 30 tháng 1 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: * Phát triển nhận thức: * Đề tài:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Quan sát, gọi tên các loại cây lương thực phổ biến ở địa phương. Cách chăm sóc *Tích hợp: PTTM: Hát bài “Hạt gạo làng ta”. I.Yêu cầu : - Trẻ quan sát, gọi tên một số cây lương thực có ở địa phương (Cây lúa, ngô , khoai..). - Trẻ hát hay bài “ Hạo gạo làng ta” - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phán đoán, nhận xét - Giáo dục trẻ biết quí trọng các loại cây lương thực, biết qí trọng hạt lúa, gạo II.Chuẩn bị: - Đám ruộng lúa, hạt lúa, hạt mầm, hạt gạo - Tranh ảnh một số loại cây như: bắp, khoai lang, khoai mì - Những đôi gióng để trẻ thực hiện trò chơi - Sản phẩm của các loại lương thực ( lúa, gạo, khoai lang, khoai mì…) III.Tiến hành: * Hoạt động 1: Bé nói gì về cây lương thực - Cô cùng trẻ hát bài “ Hạt gạo làng ta” + Các con và hát bài gì? + Hạt gì có trong bài hát? + Hạt gạo dùng để làm gì? + Hạt gạo được chế biến từ hạt gì ? + Ai đã làm ra hạt lúa ? - Để sản xuất ra hạt lúa các bác nông dân phải làm thế nào. Chúng ta hãy cùng đến tham quan thửa ruộng của lớp mà hôm trước cô cháu mình tập làm bác nông dân nhé ! + Ở quê mình mọi người ai cũng trồng loại cây lương thực chính đó là cây gì ? - Cô chỉ vào cây lúa – cho trẻ gọi tên + Để có một cánh đồng ruộng lúa như thế này, trước hết ta phải làm gì ?(Ngâm lúa, ủ giống) + Khi hạt giống đã nảy mầm, bác nông dân chuẩn bị ruộng đất thế nào ? + Khi còn non cây lúa gọi là gì ?(cây mạ) + Các bác nông dân phải chăm sóc ruộng lúa thế nào ? + Cây lúa trưởng thành cho ta những gì ? - Cho trẻ vào lớp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Vừa rồi chúng ta đã tham quan ruộng lúa. Chúng ta đã biết được cây lúa là cây lương thực chính. +Vậy ở quê mình còn có loại cây lương thực nào nữa ? - Trẻ kể, cô kết hợp giới thiệu tranh vẽ về cây ngô, khoai lang, khoai mì – cho trẻ quan sát, gọi tên + Những cây lương thực phụ này cho ta những gì ? Tấc cả những loại cây lương thực này rất có ích, sản phẩm của chúng nuôi sống con người và con vật. Vì vậy chúng ta phải quí trọng và sử dụng tiết kiệm các loại lương thực này, khi ăn cơm các con nhớ không làm rơi vãi nhé ! * Hoạt động 2 : Lương thực cần cho bé - Chia trẻ thành 2 đội, cho trẻ chơi thi đua giúp các bác nông dân chuyển các loại lương thực về nhà * Hoạt động 3: Bác nông dân tí hon - Chia lớp thành hai đội thi đua gắn tranh lôtô theo thứ tự sự phát triển lớn lên của cây lúa, để từ đó có cách chăm sóc phù hợp B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Quan sát, gọi tên các loại cây lương thực phổ biến ở địa phương. Cách chăm sóc - Tập cho trẻ tập vỗ tay theo nhịp bài “Lý cây xanh” C- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> A. HOẠT ĐỘNG HỌC: *Phát triển thẩm mỹ * Đề tài. Thứ 3 ngày 31 tháng 1 năm 2017. Tác giả: Thái Cơ *Tích hợp : Thơ: Lá xanh NDTT: Vỗ tay theo nhịp “ Lý cây xanh” NDKH: NH : Em yêu cây xanh TCAN: Đoán tên người hát I/ Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát, hát nhịp nhàng. Nhớ tên bài hát, tác giả. - Biết được tên của nhạc cụ: trồng, sắc xô, phách tre. - Trẻ thể hiện tình cảm với thiên nhiên. Thích nghe hát và hưởng ứng cùng cô. - Chơi thành thạo trò chơi. - Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp, phách, múa và vận động sáng tạo. - Trẻ yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Trẻ tham gia hoạt động tích cực, vui vẻ, biết phối hợp hoạt động cùng bạn. II/ Chuẩn bị: Giaó án, bài” Lý cây xanh”, “ Em yêu cây xanh”, “ Đi trồng cây”, thơ “Cây dây leo”. Thơ” Lá xanh”. Phách tre, sắc sô, máy chiếu, trang phục, băng đĩa, nhạc, không gian hoạt động cho trẻ. III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Bé học gì? - Các con ơi, mùa xuân đến cây xanh tươi tốt, có nhiều loại hoa đẹp đua nhau khoe sắc, và còn có nhiều loại cây xanh nữa đấy các con.Ai giỏi cho cô biết trong trường chúng ta có những loại cây xanh gì nào? - Đàm thoại cho trẻ xem màn hình về một số loại cây xanh: Cây cho bóng mát, cây cho hoa, cây cho quả. - Giaó dục: Cây xanh cho ta gỗ, cho ta bóng mát, cho hoa, cho quả, và còn làm cho không khí thêm trong lành nữa, vậy các con phải biết bảo vệ và chăm sóc cây, không ngắt lá, bẻ cành để chơi nha. *Hoạt động 2: Vỗ tay theo nhịp - Cho cả lớp hát bài : Lý cây xanh - Cô hát vỗ tay theo nhịp mẫu lần 1 - Cô hát vỗ tay mẫu lần 2 : Giải thích - Dạy cả lớp vỗ tay theo nhịp (2 lần) - Dạy từng tổ vỗ tay theo nhịp - Mời lớp ,tổ, nhóm vỗ tay theo nhịp - Mời cá nhân biểu diễn *Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu bài hát:“ Em yêu cây xanh” - Cô hát cháu nghe lần 1: có nhạc không lời.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giảng nội dung bài hát: Em rất thích trồng nhiều cây xanh, cho con chim nhảy nhót trên cành… - Cô hát lần 2: thể hiện điệu bộ - Cô hát lần 3: hai trẻ phụ họa - Cô hát lần 4: cả lớp phụ họa. *Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc - Cô giới thiệu trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô giải thích cách chơi - Trẻ quan sát, chú ý - Cho trẻ chơi, cô theo dõi, nhận xét trẻ. B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ hát vận động bài “lý cây xanh” - Tập cho trẻ đọc bài thơ “Cây dây leo” - Cho trẻ làm vệ sinh trước khi về C- RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………............................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ 4 ngày 1 tháng 2 năm 2017 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức Đề tài:. Tích hợp : PTTM “em yêu cây xanh” I-Yêu cầu; - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ“ Cây dây leo’’ biết được cây sống được cần phải có nước có ánh sáng, không khí. - Biết trả lời các câu hỏi theo trình tự nội dung bài thơ. - Rèn trẻ kĩ năng đọc thơ diễn cảm, rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc - Trẻ hứng thú tham gia trong tiết học có nề nếp. - Thông qua bài học giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại cây xanh . II-Chuẩn bị ; - Tranh vẽ minh hoạ bài thơ trên máy tính III-Tiến hành ; 1/ Hoạt động 1: Chúng mình cùng chơi - Cô cho trẻ Chơi trò chơi : Gieo hạt - Các con vừa chơi trò chơi gì ? - Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải gieo hạt, hạt sẽ nẩy mầm cho chúng ta nhiều cây , cây sẽ cho ta hoa quả, và môi trường thiên nhiên tươi đẹp ... 2/ Hoạt động 2: Cô đọc thơ  Giới thiệu bài dạy thơ. - Có một loại cây bé tí teo hay leo ở cửa sổ , không biết đó là cây gì ?Muốn biết môi trừơng sống của cây cần có những gì, chúng ta cùng nghe cô đọc bài thơ “Cây dây leo” của nhà thơ Xuân Tửu rồi sẽ rõ nhé . - Lần 1. Cô đọc diễn cảm thể hiện động tác minh hoạ . - *Tóm tắt nội dung : Bài thơ nói về một loại cây dây leo hay trồng ở bên cạnh cửa sổ để làm cảnh , cây rất cần có ánh sáng như nắng gió ,nước thì cây mới lớn nhanh , hoa mới đẹp ... - Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ . 3/ Hoạt động 3: Bé nào giỏi nhất - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? - Tác giả của bài thơ là ai ? - Tác giả tả cây dây leo như thế nào . Cây được trồng ở đâu ?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -. Được thể hiện ở những câu thơ nào ? Cây dây leo ở trong nhà sau đó bò ra đâu? Cây bò ra ngoài cửa sổ làm gì ? Câu thơ nào nói lên điều đó ? Vì sao cây lại bò ra ngoài cửa sổ? Được thể hiện ở những câu thơ nào ? Nhờ được tắm nắng gió, mưa , cây đã như thế nào ? Câu thơ nào nói lên cây cao , hoa đẹp ? Giáo dục : Tất cả các loại cây đều có ích cho cuộc sống con người chúng ta , cây cho hoa , cho quả , cây cho bóng mát, cây làm cảnh ....Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc cây ... 4/ Hoạt động 4: Thi xem ai giỏi hơn - *Trao đổi về cách đọc thơ:( Đọc nhẹ nhàng tình cảm) - Cô cùng trẻ đọc thơ 1,2 lần, sau đó cô cho trẻ tự đọc - Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân ..thay đổi hình thức đọc cho trẻ hứng thú - Cô chú ý sửa sai cho trẻ trong khi đọc bài . Động viên khuyến khích trẻ kịp thời trong khi đọc . *Kết thúc : - Cho trẻ nghe hát bài “ em yêu cây xanh ” B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ đọc thơ “cây dây leo” - Trẻ làm quen chữ cái b d đ - Cho trẻ chơi ở các góc chơi C- RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………............................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ 5 ngày 2 tháng 2 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ *Đề tài: *Tích hợp :PTNT: Quan sát về một số loại hoa ,quả hạt và cách chăm sóc I.Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm rõ chữ b-d-đ - Quan sát về một số loại hoa ,quả hạt và cách chăm sóc - Cho nhận biết nhóm chữ b-d-đ qua các kiểu chữ in thường , in hoa. - Đọc được từ có chứa chữ b-d-đ - Khả năng quan sát, so sánh, suy đoán, tưởng tượng qua trò chơi . - Giáo dục trẻ tính kên trì khi tham gia hoạt động cùng các bạn. II.Chuẩn bị: - Bộ thẻ chữ cái và tranh lô tô, có chứa chữ cái b-d-đ - Tập tô, viết chì - Tranh vẽ về các loại phương tiện giao thông III.Tiến hành: * Hoạt động 1 : Cho trẻ làm quen chữ b-d-đ - Gợi ý dẫn câu chuyện nói về các loại quả, hạt kết hợp cho trẻ xem tranh, đàm thoại. - Cô gơi ý dẫn chuyện, giới thiệu tranh và băng giấy có từ “Quả bưởi ”, trẻ đọc. - Mời trẻ ghép từ “Quả bưởi ” bằng chữ cái rời – trẻ đọc. - Mời trẻ nhặc chữ cái học rồi - Cô giới thiệu chữ “b” – Trẻ phát âm chữ “b” – Giải thích nét viết chữ “b” -Cô giới thiệu về 4 kiểu chữ - Tiếp theo cô giới thiệu về “Quả dừa” giới thiệu băng chữ có cụm từ “Quả dừa” sau đó tiến hành các bước như giới thiệu chữ b để giới thiệu chữ “b” - Tương tự, cô giới thiệu chữ “đ” * Hoạt động 2: Luyện tập - Trẻ tìm chữ b-d-đ trong các từ có (trong tranh, biểu bảng) trong lớp - Tìm chữ b-d-đ có trong tên của các bạn trong lớp -Tìm chữ b-d-đ qua các cụm từ còn thiếu chữ cái * Hoạt động 3 : Trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi ( Ném còn ) - Cô giải thích trò chơi - cho trẻ chơi – nhận xét trò chơi * Hoat động 4: Cho 2 đội hội ý qua tranh - Cho 2 đội thi đua nối tranh có chứa chữ cái g,y và nhận xét 2 đội * Hoạt động 5 : Tập tô - Cô thực hiện mẫu trước - Hướng dẫn trẻ thựchiện theo trình tự vở tập tô - Cho trẻ thực hiện B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập cho trẻ làm quen với nhóm chữ cái b-d-đ - Tập cho trẻ tách gộp trong phạm vi 3.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> C- RÚT KINH NGHIỆM : ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ 6 ngày 3 tháng 2 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức *Đề tài: *Tích hợp :PTNN: Thơ “Hoa kết trái” I.Yêu cầu : - Trẻ biết đếm từ 1-3, biết tách, gộp trong phạm vi 3 - Trẻ có kỷ năng đếm từ 1-3và tách, gộp trong phạm vi 3, phát triển tưduy thông qua các hoạt động. - Trẻ trật tự trong giờ học và biết chia xẻ, hợp tác cùng các bạn, biết yêu quí và chăm sóc cây xanh. - Khả năng quan sát, so sánh, suy đoán, tưởng tượng qua trò chơi . - Giáo dục trẻ tính kên trì khi tham gia hoạt động cùng các bạn. II.Chuẩn bị: - Các chấm tròn, loto quả xoài, quả cam, quả mận - Các chữ số từ 1-7, rổ III.Tiến hành: * Hoạt động 1 : Ôn số lượng từ 1-3 - Cho trẻ quan sát trong vườn nhà bà có gì? ( Trẻ trả lời) - Cô gọi 2 trẻ lên chọn quả xoài để riêng, quả cam để riêng và hỏi trẻ bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả xoài? - Và cho trẻ đặt chữ số tương ứng vào. - Cho trẻ đếm số quả mận ( Trẻ đếm không hết) - Vì sao các con đếm không hết ?( Trẻ trả lời) - Cô yêu cầu trẻ chọn số quả mận bằng số quả cam ( số lượng bằng 3) - Trẻ chọn quả theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ đếm số lượng quả mận và gắn số tương ứng vào. * Hoạt động 2: Tách, gộp trong phạm vi 3 - Cô thấy bạn nào cũng có 2 loại quả có 2 màu. Bây giờ các con hãy tách riêng nhóm quả xanh và nhóm quả cam thành 2 nhóm cho cô nào! - Trẻ tách nhóm và chọn số tương ứng đặt vào. - Cô hỏi từng trẻ: con có cách tách nhóm mấy? ( Trẻ trả lời) - Nhóm 2-1, Bạn nào có cách tách nhóm giống bạn? - Cô kích lên màn hình nhóm chấm tròn: 2-1 - Bạn nào có cách tách nhóm khác? ( Trẻ trả lời) - Tương tự cô hỏi trẻ có cách tách nhóm 1-2 - Kích các nhóm chấm tròn lên màn hình cho trẻ quan sát. - Các con có nhận xét gì về các cách tách nhóm này? ( Trẻ trả lời) - Nhóm 2-1 và nhóm 1-2 giống nhau - Như vậy trong phạm vi 3 có mấy cách tách nhóm? ( Trẻ trả lời) - Trong phạm vi 3 có 2 cách tách nhóm: 2-1 Hoặc 1-2 ; - Cô cho trẻ gộp số quả lại và đếm. - Cho trẻ đổi quả cho nhau, gộp lại và đếm lại từ 1-3 - Đặt số tương ứng vào. - Cô hỏi trẻ: 2 với 1 là mấy? ( Trẻ trả lời) 1 với 2 là mấy? ( Trẻ trả lời).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Tương tự cô hỏi các nhóm khác? * Giáo dục: Các con có yêu quí cây xanh không? Cây xanh cho chúng ta những gì? Các con phải làm gì? * Hoạt động 3 : Trò chơi * Trò chơi 1: Tai ai tinh - Chia trẻ làm 2 đội, thi đua nhau mỗi đội sẽ làm tiếng kêu của các con gà và đội bạn sẽ đoán xem có bao nhiêu tiếng gà con, bao nhiêu tiếng gà trống và gà mái. Đội nào trả lời đúng, sẽ dành chiến thắng.- Cho trẻ chơi vài lần. * Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh -Cô mở nhạc bài: “Đàn gà trong sân” trẻ vừa đi vừa hát, khi bài hát kết thúc. Cô yêu cầu các chú gà hãy về chuồng của mình với nhóm 2-3 hoặc 3-2 trẻ sẽ nhanh chân chạy về chuồng, bạn nào chậm chân sẽ bị nhảy lò cò Kết thúc hoạt động: Cả lớp chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập cho trẻ làm quen với nhóm chữ cái b-d-đ - Tập cho trẻ tách gộp trong phạm vi 3 C- RÚT KINH NGHIỆM : ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 4 Thực hiện từ ngày 06/02 đến ngày 10 /2/2017 Các hoạt động Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Ngày 6/2 Ngày 7/2 Ngày 8/2 Ngày 9/2 Ngày 10/2 - Đón trẻ với tinh thần vui vẻ, gần gũi , gợi ý trò chuyện về các loại hoa, quả, hạt phổ biến ở địa phương. - Nói chuyện với phụ huynh về chủ điểm trong tuần mà trẻ đã học, các loại cần cho trẻ ăn thường xuyên - Tập trẻ đọc nhưng bài thơ, bài hát thuộc chủ đề - Giúp cô lao động vệ sinh sân trường, lớp học. - Cháu tự cất đồ dùng cá nhân - Chơi tự do - Thể dục sáng: + Hô hấp Hít vào, thở ra + Động tác tay vai : Đứng thẳng hai tay thả xuôi + Động tác cơ bụng : Đứng thẳng, hai tay chống hông + Động tác cơ chân :Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. Hình thức: tập kết hợp lời bài hát Em yêu cây xanh *PTNT: *PTTM *PTNN *PTTC *PTNN Một số loại Dạy hát bài: Thơ: Hoa kết Đập và bắt Chuyện sáng hoa, quả , hạt quả gì trái bóng tại chỗ tạo  Hoạt động có mục đích - Trò chuyện gợi ý cho trẻ tìm hiểu về hoa, quả, hạt phổ biến ở địa phương - Tập trẻ hát bài: Quả gì - Trẻ đọc bài thơ “hoa kết trái” - Rèn kỹ năng đập và bắt bóng tại chỗ - Rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo * Trò chơi có luật : Hoa nào, quả ấy - Phân vai: Gia đình: Tổ chức chế biến thức ăn từ rau, củ, quả Bán hàng : bán các loại hoa, quả, hạt; quầy hàng sinh tố giải khát - Góc học tập : làm album tranh ảnh về cây xanh, các loại hoa, quả, hạt … - Góc nghệ thuật : Tạo hình : Vẽ , trang trí các loại cây xanh, hoa, quả - Âm nhạc : Biểu diển văn nghệ : hát , đọc thơ, kể chuyện về chủ đề. Vệ sinh ăn -Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn trưa - Ngồi ngay ngắn vào bàn ăn - Không nói chuyện nghịch trong lúc ăn - Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, không rơi vãi thức ăn. - Cô kê dọn bàn ghế, lau sàn nhà, trai giường chiếu - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện, ngủ đủ giấc. Hoạt động -Cho trẻ đọc bài thơ “Hoa kết trái”.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> chiều Vệ sinh trả trẻ. -Tập trẻ nặn các loại quả mà trẻ thích -Tập cho trẻ kể chuyện theo ý thích - Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ra về - Dặn dò trẻ trước khi về.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2017 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức *Đề tài: *Tích hợp: PTTM: Nặn các loại quả. I.Yêu cầu : - Trẻ nhận biết gọi tên, hình dáng, mùi vị của một số loại quả phổ biến ở địa phương - Trẻ nặn được một số loại quả mà trẻ thích - Cung cấp một số kiến thức, kỷ năng gieo trồng, chăm sóc - Phát triển khả năng tư duy tổng hợp, óc thẩm mỹ - Trẻ yêu thích các loại hoa quả, yêu thiên nhiên, tôn trọng nghề trồng cây. II.Chuẩn bị: + Một số loại hoa, quả, hạt + Tranh vẽ về quá trình phát triển của cây, về hoạt động chăm sóc, thu hoạch. III.Tiến hành hoạt động: *Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại hoa, quả, hạt. + Cô đưa ra một lọ hoa có nhiều lọai hoa (hồng, cúc, huệ, …) cho trẻ quan sát - Trong lọ hoa, có những loại hoa nào? Màu sắc, hình dáng các loại hoa đó ra sao? + Cho trẻ ngửi và nói được mùi của hoa - Các loại hoa này có những đặc điểm gì giống và khác nhau? + Cô giới thiệu đĩa đựng nhiều loại quả, cho trẻ quan sát, hỏi: - Trong đĩa có những loại quả gì? - Hình dáng của các loại quả ra sao? + Cho trẻ sờ quả cam, quả táo rồi cho nhận xét - Trẻ kể tên các loại quả có vị chua , vị ngọt, quả nhiểu hạt, quả một hạt. - Các loại quả này ăn thấy như thế nào? Chúng có ích lợi gì cho cơ thể? + Cô đưa ra một túi vải đựng nhiều loại hạt, mời trẻ sờ và đoán xem những loại hạt gì. - Sau đó cho trẻ quan sát: nói màu sắc, hình dáng, công dụng của từng loại hạt - Lương thực chính của chúng ta là hạt gì? - Người ta làm ra loại hạt đó như thế nào? Ai làm ra nó? * Hoạt động 2 : Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cho trẻ hát vè đối đáp các loại hoa quả - Chia lớp thành 3 đội thi đua gắn tranh lôtô theo loại quả, loại hoa, loại hạt.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm - Cho lớp thành 4 nhóm: nhóm xây dựng vườn hoa của bé; nhóm phân loại quả theo vị, theo số lượng hạt; nhóm nặn các loại quả mà trẻ thích B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Quan sát, trò chuyện về các loại hoa, quả, hạt, về cách gieo trồng, chăm sóc chúng. - Tập cho trẻ hát bài: “Quả gì” C- RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * *. * Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2017. A. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thẩm mỹ *Đề tài: Dạy hát bài: *Nội dung chính: -Dạy hát bài: “Quả gì” *Nội dung kết hợp: - Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát ở đâu - Nghe hát bài: vườn cây của ba *Tích hợp: MTXQ: - Quan sát trò chuyện về các loại quả. I. Yêu cầu: - Trẻ tập hát theo cô bài “quả gì” -Quan sát trò chuyện về các loại quả - Rèn kỉ năng múa vận động tay chân nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát - Phát triển cơ tay, chân, làm cho cơ thể trẻ uyển chuyển mềm mại - Giáo dục trẻ yêu cây xanh, bảo vệ và chăm sóc cây xanh II. Chuẩn bị: Hoa cầm tay, vòng đeo tay, mũ múa, nhạc bài hát quả gì, vườn cây của ba III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Trò chuyện về các loại quả - Cô cho trẻ quan sát mô hình vườn vây ăn quả.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Cùng trẻ trò chuyện về mô hình vườn cây ăn quả - Giáo dục trẻ: biết yêu cây xanh, biết bảo vệ cây để cây cho chúng ta bóng mát, cho ta quả ngọt. * Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát lần 1 - Giới thiệu ND bài hát: bài hát nói về vị của các loại quả, có quả khế, quả trứng quả mít những loại quả này rất qien thuộc với chúng ta và chúng ta gặp hàng ngày. - Cô hát lần 2 - Dạy lớp hát hát từng câu - Dạy tổ hát từng câu - Mời lớp, tổ hát cả bài hát - Mời nhóm, cá nhân biểu diễn - Cô sửa những trẻ hát chưa đúng -Cô cùng lớp hát lại bài hát “quả gì”. * Hoạt động 3: Nghe hát - Giới thiệu bức tranh về cây xanh, vườn cây ăn trái – Quan sát tranh - Tranh vẽ về đề tài gì? - Có những loại cây ăn quả gì? - Gợi ý giới thiệu về bài hát “vườn cây của ba” - Cô hát bài hát lần 1, kèm động tác minh họa - Cô hát lần 2, tóm tắt ND bài hát + “Bài hát nói về vườn cây của ba trồng có nhiều loại quả rất thơm ngon, cây nào cũng sống lâu năm, cho bé những quả ngon suốt 4 mùa. “ - Cô hát lần 2 mời 2 bạn lên múa phụ họa cùng cô - Cô cùng cả lớp múa minh họa theo nhạc máy hát “vườn cây của ba” – Cả lớp cùng minh họa theo nhịp của nhạc máy cùng cô * Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc - Giải thích trò chơi: Tiếng hát ở đâu - Cho trẻ thực hiện trò chơi - Thực hiện trò chơi - Cô quan sát, điều chỉnh cho trẻ B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập cho trẻ hát vận động bài: “quả gì” - Tập cho trẻ đọc thơ: “Hoa kết trái” - Cho trẻ tập rửa mặt bằng khăn C. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *******@******* Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2017 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> *Đề tài: TÁC GIẢ : THU HÀ. *Tích hợp: MTXQ: Trò chuyện về các loại hoa quả hạt I. Yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Hoa kết trái” - Trò chuyện nhận xét mô tả về các loại quả hạt - Rèn kỉ năng đọc đúng từ, nhịp nhàng theo ngữ điệu bài thơ - Phát triển ngôn ngữ tăng thêm vốn từ cho trẻ - Dạy trẻ không hái hoa để chơi, không hái quả non II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa theo nội dung bài thơ - Một số loại hoa, quả thật có trong bài thơ III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Nghe đọc thơ - Giới thiệu tranh về các loại hoa quả kết trái – Quan sát tranh - Trong tranh có những loại hoa nào - Hoa mận, hoa xoài, hoa cà - Những loại hoa này có đặc điểm gì? – Hoa kết thành trái và quả ăn rất ngon - Bài thơ “Hoa kết trái” cũng sẽ giới thiệu chúng ta biết về điều này - Cô đọc bài thơ “Hoa kết trái” lần 1 - Đọc bài thơ lần 2 kèm minh họa - Đọc thơ lần 3 qua tranh - Bài thơ “Hoa kết trái” gồm 3 khổ thơ + Khổ thơ đầu gồm có 4 câu thơ: Đoạn thơ đã giới thiệu cho chúng ta biết về tên gọi và màu sắc của 3 loại hoa kết trái đó là hoa cà, hoa mướp, hoa lựu + Đọc khổ thơ thứ 2 (4 câu thơ giữa) : Đoạn thơ này cũng đã nói về tên gọi, sự xinh xắn và màu sắc của 3 loại hoa khác đó là: hoa vừng, hoa đổ, hoa mận + Đọc khổ thơ cuối ( 4 câu thơ cuối): Tác giả đã nhắc nhở chúng ta rằng tất cả các loại hoa này đều là hoa kết trái. Vì vậy chúng ta không nên hái hoa để chơi * Hoạt động 2: Gợi ý đàm thoại - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ “Hoa kết trái” - Trong bài thơ này có những loại hoa nào? Kể tên các loại hoa có trong bài thơ - Màu sắc các loại hoa ra sao? – Hoa cà màu tím, hoa mướp màu vàng, hoa lựu màu đỏ …rất đẹp - Các loại này có đặc điểm gì? Các loại hoa này đều kết trái - Tác giả dặn cháu những gì? Không nên hái hoa để chơi, vì các loại hoa này đều kết trái ăn rất ngon và bổ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Tập đọc theo cô từng câu – Đọc cùng cô cả bài (2 lần) - Mời cả lớp đọc thuộc - Mời tổ đọc thuộc bài thơ, đọc luân phiên, đọc theo cường độ, theo hiệu lệnh của cô. - Mời nhóm đọc thơ * Hoạt động 3: Biểu diễn thơ - Cả lớp diễn theo tay cô diều chỉnh – Trẻ bốc xăm số, số bạn diễn tương ứng số xăm, diễn thơ. B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập cho trẻ đọc thơ : “Hoa kết trái” - Tập cho trẻ đóng tiểu phẩm “Vườn rau của bố” C. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> A HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất *Đề tài:. Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2017. *tích hợp : PTTM: Bài tập thể dục buổi sáng I-Yêu cầu : -Trẻ nhận biết quả bóng là hình tròn ,và biết đập bóng ,bắt bóng bằng hai tay -Trẻ có kỉ năng đập bóng và bắt bóng bằng hai tay không để rơi bóng -Cho trẻ vận động bài “bài tập thể dục buổi sáng” -Trẻ có tính kiên trì ,cố gắn trong học tập và có ý thức trong học tập II-Chuẩn bị -Bóng cho trẻ III- Tiến hành 1-Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu kiễng chân 2-Trọng động : Bài tập phát triển chung (Vận động theo nhạc bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Động tác tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, tay đưa sang ngang, hạ hai tay suống -Động tác chân 1: Nhún xuống đầu gối hơi khuỵ, đứng thẳng lên -Động tác bụng 3: Nghiên mình sang phải, sang trái 3- Vận động cơ bản : -Cô để một số quả bóng ra và hỏi ý tưởng của cháu sẽ làm gì với những quả bóng này -Cho vài cháu lên thực hiện ý tưởng của mình -Cô chọn một cháu thực hiện động tác đập bóng và bắt bóng bằng hai tay cho lớp xêm và sau đó cô giải thích cách đập và bắt sao cho không làm rơi bóng để cho trẻ nắm -Cô cho lớp luyện tập 2 lần -Cho 2 tổ thi đua 2 lần *Tò chơi : Ai nhanh nhất -Cô giải thích trò chơi và sau đó cho trẻ chơi -Cô nhận xét trò chơi 4- Hồi tĩnh :Đi nhẹ nhàng ,hít B.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ thực hiện đập và bắt bóng tại chỗ - Cho trẻ tập kể chuyện sáng tạo - Cho trẻ chơi ở các góc chơi - Trẻ làm vệ sinh trước khi về C. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ********************************************** Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2017 A.HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: TH:Trò chuyện về các loại hoa – quả - hạt I- yêu câù : - Dạy trẻ cảm thụ và hiểu được nội dung câu chuyện theo trình tự - Rèn kỷ năng kể chuyện theo ý trẻ, kỷ năng thể hiện lời thoại - Phát triển tính tư duy nhận thức, tổng hợp, tăng vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ lòng yêu thích các loại hoa, yêu thiên nhiên II-Chuẩn bị : - Tranh minh họa theo chuyện - Tranh trẻ kể chuyện, rối bông III-Tổ chức: *Hoạt động 1 : Trò chuyện về các loại hoa - Cho trẻ kể các loại hoa trẻ biết. - Hoa có ích lợi gì? - Trong các loài hoa con thích nhất loại hoa nào? Vì sao? - Cô gợi ý giới thiệu đôi nét về hoa hồng. *Hoat động 2 : Xem tranh - Cô lần lượt gắn các tranh đã chuẩn bị, gợi hỏi: - Trong tranh vẽ gì? Màu sắc các loại hoa như thế nào? - Các bạn nhỏ đang làm gì? *Hoat động 3 : Kể chuyện theo tranh. - Cô chia lớp thành 3 nhóm. Cháu tự chọn tranh, chọn đồ dùng, trao đổi, xây dựng câu chuyện theo nhóm của mình. Sau đó các nhóm cử đại diện lên kể chuyện. - Trong khi trẻ kể cô theo dõi , tóm tắc nội dung chuyện trẻ vừa kể. - Cho trẻ đặt tên chuyện theo ý thích. - Cô nêu ý kiến và thống nhất đặt tên câu chuyện *Hoat động 4 : Cô kể chuyện. - Cô kể chuyện diễn cảm qua tranh - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “Sự tích hoa hồng”, các con có thống nhất tên của câu chuyện không? B-HOẠT ĐỘNG ĐÓNG MỞ CHỦ ĐỀ - Đóng chủ đề 6: Tết – Mùa xuân -Thế giới thực vật - Mở chủ đề 7: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 – Phương tiện giao thông I. Đóng chủ đề: “ THẾ GIỚI THỰC VẬT” Hình thức tổ chức: * Hoạt động 1: Tổ chức đi tham quan - Tổ chức cho trẻ đến tham quan mô hình “Vườn nhà bé” ở góc chơi xây dựng + Trong vườn nhà bé có những loại cây nào: Cây có những bộ phận gì? + Cây được phân loại như thế nào ? + Vườn cây ăn quả cho ta những gì?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> + Quả được phân loại ra sao? + Ở quê mình có trồng những loại cây lương thực gì? - Tổ chức cho trẻ liên hoan thưởng thức các loại quả có trồng trong vườn nhà bé(quả thật) quả cam, bưởi, chuối, na, mận, ổi, xoài, + Khi ăn các loại quả cháu thấy thế nào? * Hoạt động 2: Thi năng khiếu - Tổ chức thi năng khiếu: Trẻ tự giới thiệu tên về mình, tự giới thiệu về bài hát , hát về chủ đề “ Thế giới thực vật” - Thi kể chuyện, đọc thơ - Tổ chức thi bé khéo tay. Chia làm 2 nhóm: Nhóm nặng các loại quả, nhóm vẽ vườn cây ăn quả II. Mở chủ đề 7: “Ngày 8/3 – Phương tiện giao thông” * Hoạt động 1: Giới thiệu trò chuyện về “Ngày 8/3 – Phương tiện giao thông” * Tổ chức trẻ tham quan hình ảnh ngày 8/3, các loại phương tiện giao thông. + Cháu biết ngày 8/3 là ngày gì? + Có mấy loại phương tiện giao thông nào? + Để tỏ lòng biết ơn yêu quí với bà với mẹ, ngày 8/3 các con sẽ làm gì? . - Cô làm hưỡng dẫn viên giới thiệu về các hình ảnh ngày 8/3, các hình ảnh về các luật và các phương tiện giao thông. * Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ - Cô cùng trẻ biểu diễn những bài hát “ Quà mùng 8/3” “Em tập lái ô tô” “Đường và chân” “Em đi qua ngã tư đường phố”… + Giáo dục kính yêu biết ơn các bà, các mẹ, các cô. Giáo dục trẻ tuân thủ luật giao thông khi tham gia giao thông. - Cô cùng trẻ trưng bày và trang trí các tranh ảnh nói về chủ đề ngày 8/3 - Phương tiện giao thông. C – RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ...............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN Chủ đề 6:“Tết mùa xuân – Thế giới thực vật” Thực hiện 4 tuần từ ngày 16/01/2017 đến 10/02/2017. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I. Mục tiêu chủ đề: 1. Các mục tiêu thực hiện tốt: - Giáo dục phát triển thể chất - Giáo dục phát triển nhận thức - Giáo dục phát triển ngôn ngữ - Giáo dục phát triển thẩm mỹ 2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được: - Giáo dục phát triển tình cảm xã hội: Trẻ chưa nói được ý kiến của bản thân - Giáp dục phát triển thẩm mỹ: Một số trẻ ít tham gia hoạt động nghệ thuật, chưa thể hiện sự sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, bố cục chưa đẹp. - Giáo dục phát triển ngôn ngữ: Trẻ chưa tự sáng tạo và kể chuyện hoàn chỉnh câu chuyện. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu: - Mục tiêu 1: (GDPTTC) Thịnh, Chi, Thuận, Tuấn ít tham gia tập luyện - Mục tiêu 2: (GDPTNT) Đức Duy, Thuận, Phát,Duyên chưa tập trung - Mục tiêu 3: (GDPTNN) Tuấn, Thuận, Khang,Quý nói chưa rõ * Lí do: + Mục tiêu 1: một số trẻ cơ thể hơi yếu, thường hay đau, ốm, sức khỏe phát triển ở mức độ chậm nên rèn kỉ năng vận động khó khăn. + Mục tiêu 2: Trẻ còn nhỏ, còn nghịch ngợm nên trong giờ học trẻ chưa chú ý. + Mục tiêu 3: Lớp có một số trẻ nói chưa rõ, còn đớt nên việc rèn phát âm cho trẻ tốn nhiều thời gian. Cần tăng cường kết hợp với phụ huynh về việc tập phát âm cho trẻ. II. Nội dung chủ đề: 1. Các nội dung đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện các nội dung đề ra: đa số các nội dung đưa ra đều phù hợp với trẻ. Tuy nhiên cần xây dựng nội dung nhẹ nhàng, đơn giản hơn để tất cả trẻ trong lớp đều tiếp thu được và tiếp thu dễ dàng hơn. - Trẻ biết một số đặc điểm về ngày tết và mùa xuân, biết đặc điểm của cây xây và ích lợi của cây xanh đối với môi trường sống,biết một số loại hoa- quả- hạt, biết một số loại rau. - Trẻ biết về phong tục ngày tết cổ truyền của dân ta. 2. Các nội dụng chưa thực hiện được: - PTTM: Kỹ năng nặn của trẻ còn yếu, trẻ chưa hoàn thành sản phẩm, trẻ tô màu còn chờm ra ngoài. 3. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ chưa đạt được: - Thao tác rửa tay bằng xà phòng trẻ thực hiện còn quên các bước. III. Về hoạt động chủ đề: 1. Về các hoạt động có chủ đích: - Các hoạt động đưa ra đều phù hợp với chủ đề, cháu ham thích hoạt động, nhất là hoạt động thể dục, giáo dục âm nhạc, tạo hình..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Còn một số hoạt động chưa phù hợp như văn học, chuyện sáng tạo. * Lí do: - Nhiều trẻ chưa tự sáng tạo được chuyện kể theo tranh vì thiếu vốn từ. - Nên kết hợp mọi lúc mọi nơi cung cấp thêm vốn từ cho trẻ và khuyến khích trẻ tham gia hoạt động tích cực hơn. 2. Về việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc, góc học tập. - Những lưu ý để việc tổ chức các góc chơi được tốt hơn: + Động viên trẻ thể hiện tốt vai chơi + Vì trẻ lớp, diện tích lớp nhỏ nên việc tổ chức các góc chơi còn hạn chế. 3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Tổ chức chơi chơi ngoài trời còn hạn chế vì thời tiết không thuận lợi, có mưa. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn: Cô cần giới hạn để trẻ chơi trong tầm kiểm soát của cô, phải đảm bảo an toàn cho trẻ, tránh trẻ thụ động trong giờ chơi. IV. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Cần chú ý và thường xuyên tổ chức các hoạt động cho trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh, các hoạt động, vận động ngoài trời, quan tâm gần gũi với những cháu nhút nhác. - Xây dựng các góc chơi phong phú, đa dạng, sắp xếp, bố trí hấp dẫn để kích thích hoạt động và sáng tạo của trẻ. - Bổ sung đồ dùng học tập phong phú hấp dẫn, nhằm tăng cường hứng thú học tập của trẻ. - Chú ý nhắc nhở phụ huynh quan tâm nhiều đến việc vệ sinh, an toàn thực phẩm và bệnh tay, chân, miệng và giờ giấc đến lớp cho trẻ. Đặc biệt giữ ấm trong mùa đông. V. Một số lưu ý để chủ đề sau chuẩn bị tốt hơn: - Trang trí tranh ảnh theo chủ đề phong phú, đa dạng hơn để thu hút trẻ. - Cần làm thêm đồ dùng, đồ chơi bổ sung cho chủ đề mới. - Trao đổi với phụ huynh về việc chuyên cần của trẻ. **************************. ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> *Môn: KNS: *Đề tài: Tích hợp: PTTM: Hát bài “Em yêu cây xanh” I. Yêu cầu: -Trẻ biết chăm sóc vườn rau của bố và không ngắt hái hoa , -Trẻ hát hay bài “Em yêu cây xanh” -Rèn kỉ năng chú ý lắn nghe ,biết quan sát và trả lời trọn câu -Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ chăm sóc cây hoa và biết xin lỗi khi làm những việc không đúng II. Chuẩn bị: -Một số tranh vẽ (Bé trồng cây ,bé tưới nước ,bạn bẻ cành” -Cá cháu đóng tiểu phẩm III. Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1 Ai thông minh -Cô cho cháu chơi trò chơi “ Gieo hạt” -các con vừa chơi trò chơi gì? -Gieo hạt để mọc lên gì? À đúng rồi chúng ta gieo hạt sẽ mọc lên câyvà nhờ có sự chăm sóc của con người cây sẽ lớn lên phát triển ra hoa kết quả cho chúng ta ăn -Cô cho cháu xem tranh và đàm thoại +Tranh 1: Các con xem tranh này vẽ về gì nào? -Bạn trai đang làm gì nào? +Tranh 2: bạn gái đang làm gì? -Bạn tưới nước cho hoa để làm gì ? +Tranh 3: Tranh này con thấy các bạn đang làm gì? -Ai đã làm gì với bạn -Cô cho trẻ xem tranh bạn đang hái hoa ở công viên và tranh vẽ bạn đang dẫm lên các thãm cỏ or công viên -Theo con bạn hái hoa và dẫm lên cỏ như vậy có đúng không ?Vì sao ? -Bố mẹ dẫ con đi chơi công viên con có hái hoa hay dẫm lên cỏ như bạn không *Giáo dục : Các con ạ trồng cây hoặc trồng rau đều là có cho chúng ta cả ,cây thì cho bóng mát và còn làm tăng thêm vẻ đẹp của thiên nhiên cho không khí được trong lành ,còn rau thì cho chúng ta ăn có rất nhiều vitamim vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ không nên ngắt hái hao không nên bẻ cành và không nên dẫm lên cỏ ở công viên các con nhé . * Hoạt động 2: Thử tài -Cô chia lớp làm 2 đội ,mỗi đội cử 1 bạn bốc thăm số 7 -8 đội nào bốc số 7 thì được quyền lên thi thử tài trước -Cháu cử các bạn đại diện đội mình lên diễn kịch +đội 1 diễn tiểu phẩm nói về “Vườn rau của bố” +đội 2 diễn về tiểu phẩm nói về “Biết nhận lỗi” -Cô gợi hỏi :Vừa rồi con xem 2 tiểu phẩm con có nhận xét gí?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> -Cô tóm tắc nội dung và giáo dục cháu không nên nghịch bẻ cành ,dẫm lên rau -Kết thúc cô cho lớp đọc bài thơ “Hoa kết trái” B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Cho trẻ diễn lại các vai kịch -Tập cho trẻ vẽ vườn cây ăn quả C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………….. Thứ 6 ngày 20 tháng 3 năm 2015 A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH *Tên hoạt động : PTTM *Đề tài:. Tích hợp: PTNT: Trò chuyện tìm hiểu về cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I.Yêu cầu : - Trẻ vẽ được bức tranh về vườn cây ăn quả - Trò chuyện tìm hiểu về cây xanh - Rèn kỹ năng vẽ phối hợp các nét vẽ, kỹ năng tô màu. - Trẻ yêu thích và thấy được ích lợi của cây xanh. II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ về vườn cây ăn quả_tranh vẽ mẫu - Giấy vẽ, bút chì màu III.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1 : Vườn cây của bé - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” + Con nói gì về vườn cây nhà con? + Vườn cây nhà con có những loại cây ăn quả nào ? - Giới thiệu tranh vẽ về vườn cây ăn quả - trẻ quan sát + Bức tranh vẽ về gì ? + Trong tranh có những loại cây nào? + Hình dáng các cây ra sao? + Các cây này có chung đặc điểm gì? - Giới thiệu về tranh mẫu. + Trong tranh cô vẽ nhưng cây gì? + Nét vẽ thân cây ra sao? + Vễ tán lá ta dùng nét gì? + Vẽ hình quả cam ta vẽ thế nào? + Để có bức tranh đẹp thì bố cục bức tranh ra sao? (vẽ các cây cách nhau, vẽ cây ở gần có hình dáng cao lớn hơn, cây ở xa nhỏ dần nhỏ dần) + Kỹ năng tô màu thế nào để có bức tranh đẹp? (tô liền nét, không lem ra ngoài) * Hoat động 2 : Bé vẽ - Cho trẻ về bàn và thực hiện vẽ - cô đi đến từng trẻ gợi ý bổ sung ý tưởng giúp trẻ vẽ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> * Hoat động 3 : Nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét tổng thể các bài vẽ - Trẻ nhận xét bài vẽ trẻ thích - tác giả bài vẽ bạn thích nói về bài vẽ của mình. - Cô nhận xét bài vẽ đẹp và chưa đẹp. B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập cho trẻ vẽ “Vườn cây ăn quả” - Trò chuyện với trẻ về một số loại rau C- RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×