Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an CN9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.02 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần Tuần 20 : Tiết 20 : BÀI 8 : THỰC. HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (T1). NS : 03/01/2016 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc điều khiển hai đén 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Bảng phụ vẽ hình 6.1 và 6.2 trang 30,31 SGK. 2) Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : (2’) Giới thiệu bài mới : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh - HS lắng nghe KHIỂN 2 ĐÈN (T1) hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn, lắp được mạch đúng quay trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, cẩn thận và bảo đảm an toàn lao động  bài mới. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu chức năng của bảng điện : 1. Tìm hiểu chức năng Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý : của bảng điện : - GV treo hình 6.1 : giới thiệu cho HS + Yêu cầu HS nêu các ký hiệu : + Trong hình vẽ cầu chì được mắc như thế nào? + Các bảng điện mắc với nhau như thế nào ? + Mạng điện trong nhà thường có những loại bảng điện nào ? Nhiệm vụ của chúng? + Hãy mô tả bảng điện ở lớp học của em ? đó là bảng điện nhánh hay bảng điện chính ? Hoạt động 3 : (15’) Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt. - Mạng điện trong nhà thường có 2 loại bảng điện + Bảng điện chính : Có nhiệm vụ cung cấp điện + Cầu chì được mắc trên dây cho toàn bộ hệ thống điện pha. trong nhà. Trên bảng điện chính mắc cầu dao hoặc + Các bảng điện mắc song aptomat. song với nhau. + Bảng điện nhánh : Có - HS nêu bảng điện nhánh và nhiệm vụ cung cấp điện tới bảng điện chính. đồ dùng điện, trên đó thường lắp công tắc, ổ cắm, + Đó là bảng điện nhánh. cầu chì, hộp số quạt, … - HS nêu các ký hiệu dựa trên hình vẽ.. 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của bảng điện. điện : - HS quan sát và trả lời. - GV treo hình 6.1 : giới thiệu cho HS. + Vẽ đường dây nguồn. + Gồm 2 cầu chì, 2 công tắc, + Xác định vị trí các thiết + Trên sơ đồ mạch điện gồm những phần 2 bóng đèn. bị trên bảng điện. từ nào ? + 2 bóng đèn được mắc song + Xác định vị trí để bảng + Hai bóng đèn được mắc với nhau như song với nhau. điện, bóng đèn. thế nào ? + Mắc trên dây pha + Vẽ đường dây dẫn theo + Cầu chì, công tắc được mắc như thế nào sơ đồ nguyên lý. ? + Em hãy nêu phương ánlắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây ? - GV kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm và chuyển sang hoạt động tiếp theo. Hoạt động 4 : (12’) Lập bảng dự trù vật 3/ Bảng dự trù dụng cụ, liệu vật liệu và thiết bị TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22. Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện Dao thợ điện Kìm tuốt dây Kìm tròn Kìm điện Bút thử điện Búa Dùi khoan Khoan tay Tuốc nơ vít to Tuốc nơ vít nhỏ Thước Cưa Công tắc 2 cực Cầu chì Ổ cắm Dây điện Vít Bóng đèn sợi đốt Đui đèn Bảng điện 15 x 20 x 1,5 cm Băng keo Giấy nhám. - GV hướng dẫn cho HS lập bảng dự trù Hoạt động 5 : (5’) Tổng kết buổi thực hành : - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ. Số lượng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 2m 10 2 2 1 1 cuộn 1 tờ. Yêu cầu kỹ thuật Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt 220 – 75W Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : - Xem tiếp phần lắp đặt mạch điện. Rút kinh nghiệm :.  Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần Tuần 21 : Tiết 21 : BÀI 8 : THỰC. HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (T2). NS : 10/01/2016 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc điều khiển hai đén 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : - Bộ dụng cụ thực hành điện. - Công tắc, cầu chì, điện, bóng và đui đèn, vít, … 2) Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Có những loại bảng điện nào thường sử CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU dụng mạng điện trong nhà. Nêu nhiệm vụ - HS trả lời KHIỂN 2 ĐÈN (T2) của các loại bảng điện này. Hoạt động 2 : ( 15’ ) Tìm hiểu quy trình lắp đặt : Quy trình lắp đặt : - GV cho các nhóm HS nghiên cứu quy - HS các nhóm nghiên cứu + Bước 1 : vạch dấu trình lắp đặt mạch điện trong SGK để SGK + Bước 2 : khoan lỗ tiến hành công việc + Bước 3 : lắp thiết bị điện - GV cho HS lập bảng trình bày các công - HS tham gia điền các công + Bước 4 : nối dây mạch đoạn của quy trình đoạn vào bảng. điện + Bước 5 : Kiểm tra Các công đoạn Vạch dấu. Nội dung công việc + Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện. + Vạch dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn. Dụng cụ + Thước, mũi vạch + Bút chì.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khoan lỗ bảng điện Lắp thiết bị điện vào bảng điện Đi dây ra đèn Kiểm tra. + Khoan lỗ bắt vít (mũi khoan  2 mm) + Khoan lỗ luồn dây (mũi khoan  5 mm) + Xác định các cực của công tắc. + Nối dây các thiết bị trên bảng điện. + Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện + Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn. + Nối dây vào đui đèn. + Kiểm tra theo sơ đồ mạch điện + nối nguồn. + Vận hành thử mạch. + Mũi khoan. + Khoan + Kìm tuốt dây. + Kìm tròn. + Kìm điện. + Tuốt nơ vít + Băng keo + Bút thử điện.. Hoạt động 3 : ( 20’ ) Tiến hành thao tác : - GV cho các nhóm HS tiến hành vạch - HS các nhóm tiến hành các dấu và khoan lỗ. công đoạn thực hành. - Các chú ý cần nhắc nhở cho HS + Vạch dấu chính xác, dấu rõ ràng. + Lỗ khoan thẳng và chính xác. + Lắp các thiết bị phải thật chắc, vặn vít nhẹ nhàng. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm. + GV làm mẫu thao tác khi khoan cho HS xem. + GV lưu ý về tiến độ, thời gian giữa các nhóm. Hoạt động 4 : Tổng kết buổi thực hành : (3’) - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Xem tiếp phần lắp đặt mạch điện để tiết sau hoàn thiện sản phẩm.. Rút kinh nghiệm :. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần Tuần 22 : Tiết 22: BÀI 8 : THỰC. HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NS : 17/01/2016 2 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (T3) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc điều khiển hai đèn. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường. B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : - Bộ dụng cụ thực hành điện. - Công tắc, cầu chì, điện, bóng và đui đèn, vít, … 2) Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Nêu quy trình lắp đặt mạch điện 2 công CÔNG TẮC 2 CỰC ĐIỀU tắc, 2 cực điều khiển 2 đèn. - HS trả lời KHIỂN 2 ĐÈN (T3) Hoạt động 2 : ( 35’ ) Tiến hành lắp đặt : Yêu cầu của sản phẩm : - GV cho các nhóm HS tiếp tục phần công việc của tiết trước. - HS các nhóm tiến hành + Lắp đặt đúng quy trình. - GV lưu ý HS thao tác buộc dây trong đui thao tác + Mạch điện lắp đặt đúng đèn. theo sơ đồ lắp đặt. - Kiểm tra mạng điện khi chưa nối nguồn + Các mối nối chặt, chắc, - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm kiểm tra, gọn đẹp. phát hiện sai sót sau đó mới cho đóng - Các nhóm kiểm tra chéo + Bố trí các thiết bị hợp lý, nguồn. với nhau thuận tiện cho việc vận - Kiểm tra theo các tiêu chuẩn sau : hành. + Lắp đặt đúng quy trình. + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp. + Bố trí các thiết bị hợp lý, thuận tiện cho việc vận hành. + Chú ý để các đầu dây đấu với nguồn đấu sau cùng. - GV kiểm tra lại sản phẩm, nói nguồn vận hành thử mạch điện làm việc có đúng theo yêu cầu của thiết kế không ? - Khi đóng điện có thể xảy ra đèn không sáng, GV định hướng cho HS tìm hiểu nguyên nhân. + Bút thử điện, hoặc quan + Kiểm tra đèn có bị đứt dây tóc bằng sát bằng mắt. dụng cụ nào? + Kiểm tra đường dây có điện hay không? + Kiểm tra việc tiếp xúc điện ở công tắc, + Bút thử điện. cầu chì, đui đèn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nếu có trường hợp bóng không sáng HS kiểm tra lại theo các hướng trên. Hoạt động 3 : Tổng kết buổi thực hành : (3’) - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Xem trước bài “ Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn”. Rút kinh nghiệm :. . Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần Tuần 22 : Tiết 22 : BÀI 9 : THỰC. HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NS: 09/02/2014 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN (T1) ND : 10/02/2014. Lớp dạy : 9/1 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : - Bảng phụ vẽ hình 9.2trang 41 SGK - Công tắc 2 cực, 3 cực. 2) Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : ( 2’ ) Giới thiệu bài mới : + Mạch điện chiếu sáng dùng công tắc 3 cực rất đa dạng, nhưng mạch điện mà các em thường gặp là mạch điện cầu thang  bài mới. Hoạt động 2 : ( 7’ ) Tìm hiểu công tắc 3 cực : - Cho HS quan sát 2 loại công tắc + Quan sát , mô tả và so sánh cấu tạo bên ngoài của công tắc 2 cực và 3 cực + Tháo và quan sát so sánh cấu tạo bên trong của 2 loại công tắc. HĐ CỦA HỌC SINH. - HS lắng nghe. - HS quan sát và so sánh + Cấu tạo bên ngoài giống nhau + Khác nhau : ở bộ phận tiếp điểm.. Hoạt động 3 : ( 15’ ) Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện - GV treo hình 9.2 : giới thiệu cho HS - Cho các nhóm tìm hiểu sơ đồ nguyên lý - HS quan sát và trả lời mạch điện + Hai công tắc được mắc với nhau như thế + 2 cực tĩnh công tắc 1 nối nào ? với 2 cực tĩnh của công tắc 2. + Cực động của công tắc 2 nối với cầu chì trở về dây + Hai công tắc được mắc với nguồn như pha. thế nào ? + Cực động của công tắc 1 nối với đèn trở về dây trung - Cho các nhóm thảo luận phương án đi hòa. dây + Mắc song song - GV treo bảng phụ cho HS hoàn thiện sơ. NỘI DUNG LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN (T1). 1. Tìm hiểu công tắc 3 cực : - Công tắc 3 cực có 2 chốt : 1 cực động và 2 cực tỉnh ở hai bên.. 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện : a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý : (hình 9.2 /41 SGK) + 2 cực tĩnh công tắc 1 nối với 2 cực tĩnh của công tắc 2. + Cực động của công tắc 2 nối với cầu chì trở về dây pha. + Cực động của công tắc 1 nối với đèn trở về dây trung hòa. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đồ lắp đặt mạch điện. - Các nhóm thảo luận. - HS lên bảng hoàn thiện sơ đồ + Vẽ đường dây nguồn. + Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. + Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện. + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý. Hoạt động 4 : ( 15’ ) 1. Lập bảng dự trù vật liệu. (hình theo bảng phụ) - Tiến hành theo các bước : + Vẽ đường dây nguồn. + Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. + Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện. + Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý 3/ Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. TT Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện 1 Dao thợ điện 2 Kìm tuốt dây 3 Kìm tròn 4 Kìm điện 5 Bút thử điện 6 Búa 7 Dùi khoan 8 Khoan tay 9 Tuốc nơ vít to 10 Tuốc nơ vít nhỏ 11 Thước 12 Cưa 13 Công tắc 3 cực 14 Ổ cắm 15 Dây điện 16 Vít 17 Bóng đèn sợi đốt 18 Đui đèn 19 Bảng điện 15 x 20 x 1,5 cm 20 Băng keo 21 Giấy nhám - GV hướng dẫn cho HS lập bảng dự trù Hoạt động 5 : Tổng kết buổi thực hành : (4’) - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Xem tiếp phần lắp đặt mạch điện.. Rút kinh nghiệm :. Số lượng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 2m 10 2 2 1 1 cuộn 1 tờ. Yêu cầu kỹ thuật Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt 220 – 75W Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần Tuần 23 : Tiết 23 : BÀI 9 : THỰC. HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN (T2). NS: 16/02/2014 ND : 17/02/2014. Lớp dạy : 9/1 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : - Bộ dụng cụ thực hành điện. - Công tắc, cầu chì, điện, bóng và đui đèn, vít, … 2) Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Vẽ phác thảo sơ đồ nguyên lý của mạch CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn - HS trả lời KHIỂN 1 ĐÈN (T2) Hoạt động 2 : ( 15’ ) Tìm hiểu quy trình lắp đặt : Quy trình lắp đặt : - GV cho các nhóm HS nghiên cứu quy + Bước 1 : vạch dấu trình lắp đặt mạch điện trong SGK để - HS các nhóm nghiên cứu + Bước 2 : khoan lỗ tiến hành công việc SGK + Bước 3 : lắp thiết bị điện - GV cho HS lập bảng trình bày các công + Bước 4 : nối dây mạch đoạn của quy trình - HS tham gia điền các công điện đoạn vào bảng. + Bước 5 : Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các công đoạn Vạch dấu Khoan lỗ bảng điện Lắp thiết bị điện vào bảng điện Đi dây ra đèn Kiểm tra. Nội dung công việc + Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện. + Vạch dấu các lỗ khoan + Khoan lôc bắt vít (mũi khoan  2 mm) + Khoan lỗ luồn dây (mũi khoan  5 mm) + Xác định các cực của công tắc. + Nối dây các thiết bị trên bảng điện. + Vít cầu chì, công tắc, ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện + Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn. + Nối dây vào đui đèn. + Kiểm tra theo sơ đồ mạch điện + nối nguồn. + Vận hành thử mạch. Hoạt động 3 : ( 20’ ) Tiến hành thao tác : - GV cho các nhóm HS tiến hành vạch dấu và khoan lỗ. - HS các nhóm tiến hành các - Các chú ý cần nhắc nhở cho HS công đoạn thực hành. + Vạch dấu chính xác, dấu rõ ràng. + Lỗ khoan thẳng và chính xác. + Lắp các thiết bị phải thật chắc, vặn vít nhẹ nhàng. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm. + GV làm mẫu thao tác khi khoan cho HS xem. + GV lưu ý về tiến độ, thời gian giữa các nhóm. Hoạt động 4 : Tổng kết buổi thực hành : (3’) - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Xem tiếp phần lắp đặt mạch điện để tiết sau hoàn thiện sản phẩm.. Rút kinh nghiệm :. Dụng cụ + Thước, mũi vạch + Bút chì + Mũi khoan. + Khoan + Kìm tuốt dây. + Kìm tròn. + Kìm điện. + Tuốt nơ vít + Băng keo + Bút thử điện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 24 :. Tiết 24 :. BÀI 9 : THỰC. HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 1 ĐÈN (T3). NS: 23/02/2014 ND : 24/02/2014. Lớp dạy : 9/1 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : - Bộ dụng cụ thực hành điện. - Công tắc, cầu chì, điện, bóng và đui đèn, vít, … 2) Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Nêu quy trình lắp đặt mạch điện 2 công CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU tắc 3 cực điều khiển 1 đèn. - HS trả lời KHIỂN 1 ĐÈN (T3) Hoạt động 2 : ( 35’ ) Tiến hành lắp đặt : Yêu cầu của sản phẩm : - GV cho các nhóm HS tiếp tục phần công - HS các nhóm tiến hành + Lắp đặt đúng quy trình. việc của tiết trước. thao tác + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. - GV lưu ý HS thao tác buộc dây trong đui + Các mối nối chặt, chắc, đèn. gọn đẹp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kiểm tra mạng điện khi chưa nối nguồn. - Các nhóm kiểm tra chéo với nhau. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm kiểm tra, phát hiện sai sót sau đó mới cho đóng nguồn. - Kiểm tra theo các tiêu chuẩn sau : + Cầu chì mắc ở dây pha. + Dùng đồng hồ đo kiểm tra cực chung của công tắc 3 cực + Lắp đặt đúng quy trình. + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp. + Bố trí các thiết bị hợp lý, thuận tiện cho việc vận hành. + Chú ý để các đầu dây đấu với nguồn đấu sau cùng. - GV kiểm tra lại sản phẩm, nói nguồn vận hành thử mạch điện làm việc có đúng theo yêu cầu của thiết kế không ? - Khi đóng điện có thể xảy ra đèn không sáng, GV định hướng cho HS tìm hiểu nguyên nhân. + Kiểm tra đèn có bị đứt dây tóc bằng dụng cụ nào? + Kiểm tra đường dây có điện hay không ? + Kiểm tra việc tiếp xúc điện ở công tắc, cầu chì, đui đèn. Hoạt động 3 : Tổng kết buổi thực hành : (3’) - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Xem trước bài “ Lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn”. + Bút thử điện, hoặc quan sát bằng mắt. + Bút thử điện. - Nếu có trường hợp bóng không sáng HS kiểm tra lại theo các hướng trên.. Rút kinh nghiệm :. . + Bố trí các thiết bị hợp lý, thuận tiện cho việc vận hành..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 25 : Tiết 25 : BÀI 10 : THỰC. HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (T1). NS: 02/03/2014 ND : 03/03/2014. Lớp dạy : 9/1 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển hait đèn. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ vẽ hình 10.1 trang 43 SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 1’ 2. KTBC : (5’) : Vẽ sơ đồ lắp đặt và nêu quy trình lắp đặt mạch điện 2 cơng tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 2’ ) Giới thiệu bài mới : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Bài học trước, chúng ta đã được học về CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU công tắc 3 cực và đã lắp được mạch điện 2 - HS lắng nghe KHIỂN 2 ĐÈN (T1) công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn. Trong bài thực hành hôm nay chúng ta nghiên cứu 1 mạch điện khác là 2 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn Hoạt động 2 : ( 7’ ) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý : 1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * GV treo hình 9.2 : giới thiệu cho HS. - HS quan sát tìm hiểu sơ đồ nguyên lý : - Công tắc 3 cực thứ nhất được mắc như - Công tắc 3 cực thứ nhất thế nào trong mạch điện ? đóng ngắt mạch điện chung cho hệ thống : + Cực tĩnh thứ nhất nối với gì ? + Cực tĩnh thứ nhất nối với cực động công tắc 3 cực thứ + Cực tĩnh thứ hai làm gì ? hai. + Cực động nối vào đâu ? + Cực tĩnh thứ hai để trống. + Cực động nối với cầu chì và dây pha.. lý: - Mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển, chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn hoặc cụm đèn. - Công tắc 3 cực thứ nhất : Đóng ngắt mạch điện chung cho hệ thống : + Cực tĩnh thứ nhật nối với công tắc 3 cực thứ hai. + Cực tĩnh thứ hai để trống. + Cực động nối với cầu chì - Công tắc 3 cực thứ hai được mắc với đèn và dây pha. như thế nào ? - Công tắc 3 cực thứ hai có : - Công tắc 3 cực thứ hai có: + Cực tĩnh 1 được nối với + Cực tĩnh 1 được nối với đèn Đ1 trở về dây trung tính. đèn Đ1 trở về dây trung + Cực động được nối như thế nào ? + Cực tĩnh 2 được nối với tính. đèn Đ2 và cũng về dây trung + Cực tĩnh 2 được nối với hòa đèn Đ2 và cũng về dây + Vậy mạch điện hoạt động như thế nào ? + Cực động nối với công tắc trung hòa 3 cực thứ nhất. + Cực động nối với công + Bật công tắc thứ nhất : tắc 3 cực thứ nhất. một trong hai đèn sẽ sáng. + Khi bật công tắc qua vị trí 1 thì đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt + Khi bật công tắc qua vị trí 2 thì đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng Hoạt động 3 : ( 15’ ) 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạng Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện điện : - Cho các nhóm thảo luận cách vẽ sơ đồ - Các nhóm thảo luận - GV cho HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt (hình theo bảng phụ) - Các nhóm thảo luận. - Tiến hành theo các bước : - HS lên bảng hoàn thiện sơ + Vẽ đường dây nguồn. đồ + Xác định vị trí để bảng + Vẽ đường dây nguồn. điện, bóng đèn. + Xác định vị trí để bảng + Xác định vị trí các thiết điện, bóng đèn. bị trên bảng điện. + Xác định vị trí các thiết bị + Vẽ đường dây dẫn theo trên bảng điện. sơ đồ nguyên lý + Vẽ đường dây dẫn theo sơ - GV kiểm tra sai sót của sơ đồ do HS vẽ đồ nguyên lý - Đại diện các nhóm lên bảng vẽ Hoạt động 4 : ( 10’ ) 3/ Bảng dự trù dụng cụ, 1. Lập bảng dự trù vạt liệu vật liệu và thiết bị TT 1 2. Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị điện Dao thợ điện Kìm tuốt dây. Số lượng 1 1. Yêu cầu kỹ thuật Còn tốt Còn tốt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3 Kìm tròn 4 Kìm điện 5 Bút thử điện 6 Búa 7 Dùi khoan 8 Khoan tay 9 Tuốc nơ vít to 10 Tuốc nơ vít nhỏ 11 Thước 12 Cưa 13 Công tắc 3 cực 14 Ổ cắm 15 Dây điện 16 Vít 17 Bóng đèn sợi đốt 18 Đui đèn 19 Bảng điện 15 x 20 x 1,5 cm 20 Băng keo 21 Giấy nhám - GV hướng dẫn cho HS lập bảng dự trù Hoạt động 5 : Tổng kết buổi thực hành : (3’) - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Xem tiếp phần lắp đặt mạch điện. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 2m 10 2 2 1 1 cuộn 1 tờ. Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt 220 – 75W Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. Rút kinh nghiệm :.  Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 26 :. THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (T2). Tiết 26 : BÀI 10 :. NS: 09/03/2014 ND: 10/03/2014. Lớp dạy 9/1 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển hait đèn. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : - Bộ dụng cụ thực hành điện. - Công tắc, cầu chì, điện, bóng và đui đèn, vít, … C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Vẽ phác thảo sơ đồ nguyên lý của mạch CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn - HS trả lời KHIỂN 2 ĐÈN (T2) Hoạt động 2 : ( 20’ ) Tiến hành thao tác : - GV cho các nhóm HS tiến hành vạch dấu và khoan lỗ. - HS các nhóm tiến hành các - Các chú ý cần nhắc nhở cho HS công đoạn thực hành. + Vạch dấu chính xác, dấu rõ ràng. + Lỗ khoan thẳng và chính xác. + Lắp các thiết bị phải thật chắc, vặn vít nhẹ nhàng. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm. + GV làm mẫu thao tác khi khoan cho HS xem. + GV lưu ý về tiến độ, thời gian giữa các nhóm. Hoạt động 3 : Tổng kết buổi thực hành : (3’) - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Xem tiếp phần lắp đặt mạch điện để tiết sau hoàn thiện sản phẩm.. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 27 : NS: 16/03/2014. THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN 2 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN (T3). Tiết 27 : BÀI 10 :. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Biết được quy trình lắp đặt mạng điện. - Biết cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển hait đèn. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường B/ CHUẨN BỊ : - Bộ dụng cụ thực hành điện. - Công tắc, cầu chì, điện, bóng và đui đèn, vít, … C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ : LẮP MẠCH ĐIỆN 2 + Nêu quy trình lắp đặt mạch điện 2 công CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU tắc 3 cực điều khiển 2 đèn. - HS trả lời KHIỂN 2 ĐÈN (T3) Hoạt động 2 : ( 35’ ) Tiến hành lắp đặt :. Yêu cầu của sản phẩm :. - GV cho các nhóm HS tiếp tục phần công - HS các nhóm tiến hành việc của tiết trước. thao tác - GV lưu ý HS thao tác buộc dây trong đui đèn. - Kiểm tra mạng điện khi chưa nối nguồn. - Các nhóm kiểm tra chéo với nhau. + Lắp đặt đúng quy trình. + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp. + Bố trí các thiết bị hợp lý, thuận tiện cho việc vận hành..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm kiểm tra, phát hiện sai sót sau đó mới cho đóng nguồn. - Kiểm tra theo các tiêu chuẩn sau : + Cầu chì mắc ở dây pha. + Dùng đồng hồ đo kiểm tra cực chung của công tắc 3 cực + Lắp đặt đúng quy trình. + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp. + Bố trí các thiết bị hợp lý, thuận tiện cho việc vận hành. + Bút thử điện, hoặc quan + Chú ý để các đầu dây đấu với nguồn sát bằng mắt. đấu sau cùng. - GV kiểm tra lại sản phẩm, nói nguồn + Bút thử điện. vận hành thử mạch điện làm việc có đúng theo yêu cầu của thiết kế không ? - Nếu có trường hợp bóng không sáng HS kiểm tra lại - Khi đóng điện có thể xảy ra đèn không theo các hướng trên. sáng, GV định hướng cho HS tìm hiểu nguyên nhân. + Kiểm tra đèn có bị đứt dây tóc bằng dụng cụ nào? + Kiểm tra đường dây có điện hay không? + Kiểm tra việc tiếp xúc điện ở công tắc, cầu chì, đui đèn. Hoạt động 3 : Tổng kết buổi thực hành : - GV nhận xét buổi thực hành : + Kết quả thực hành + Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Tinh thần, thái độ + Tác phong làm việc. Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành.. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 28 : KIỂM TRA THỰC HÀNH. Tiết 28 :. NS : 23/03/2014 I/ Mục đích và yêu cầu : - Kiểm tra đánh giá các kỹ năng thực hành của học sinh. - Qua đó uốn nắn, bổ sung các thao tác còn chưa đúng. B/ CHUẨN BỊ : - Bộ dụng cụ thực hành điện. - Công tắc, cầu chì, điện, bóng và đui đèn, vít, … C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Giáo viên ghi đề và vẽ sơ đồ lý thuyết mạch điện lên bảng : Mắc mạch điện gồm một cầu chì, một công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn sáng tỏ, 2 đèn sáng mờ. (5’). Sơ đồ lý thuyết mạch điện : O. A. 2/ Giáo viên cho học sinh tiến hành mắc mạch điện trên bảng điện : (35’) (Với bảng điện nhỏ đã mắc sẵn). 3/ Giáo viên thu sản phẩm về nhà chấm. (4’) 4/ Dặn dò : Chuẩn bị bài mới : Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. (1’).. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 29 : Tiết 29 : BÀI 11 : NS : 30/03/2014. LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (T1). A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Khái niệm về mạng điện kiểu nổi. - Các loại vật liệu để lắp đặt. - Kỹ thuật lắp đặt mạng điện kiểu nổi. 2) Kỹ năng : - Nhận biết và phân biệt được mạng điện kiểu nổi. - Lựa chọn đúng vật liệu khi lắp đặt mạng điện kiểu nổi. - Sử dụng đúng các vật liệu dụng cụ khi thực hành và lắp đặt. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường. B/ CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh, ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. - Các phụ kiện lắp đặt dây dẫn : Ồng nhựa, kẹp đỡ ống, các ống nối. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : ( 37’) Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi LẮP ĐẶT DÂY DẪN 1/ Mạng điện lắp đặt kiểu nổi : CỦA MẠNG ĐIỆN Mạng điện được lắp đặt kiểu nổi được thi - HS trả lời. TRONG NHÀ công như thế nào ? a/ Các vật cách điện : 1/ Mạng điện lắp đặt kiểu -Trước đây, mạng điện trong nhà được lắp -HS : Puli sứ. nổi : đặt nổi trên hệ thống gì ? a/ Các vật cách điện : -Hiện nay, phương pháp lắp đặt kiểu nổi -HS : Dây dẫn được lồng Ống PVC và ống bọc tôn, thông dụng là gì ? trong ống cách điện đặt nổi kẽm. theo trần nhà, cột, dầm xà. Các phụ kiện : ống nối T, -Cách lắp đặt này đảm bảo yêu cầu nào ? -Đảm bảo yêu cầu về mỹ ống nối chữ L, ống nối nối.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thuật và tránh tác động xấu tiếp và kẹp đỡ ống. của môi trường. -Hãy nêu các loại ống luồn dây mà em - Ống PVC và ống bọc tôn, biết ? kẽm. -Giới thiệu cho HS ống PVC và các phụ -HS quan sát và trả lời. kiện : ống nối T, ống nối chữ L, ống nối nối tiếp và kẹp đỡ ống. hãy nêu tác dụng của từng phụ kiện ? b/ Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi : -HS lắng nghe. -GV nêu một số yêu cầu kỹ thuật của b/ Một số yêu cầu kỹ thuật mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi : Hoạt động 2: ( 7’) Củng cố. -GV cho HS nêu phần ghi nhớ SGK. -HS nêu ghi nhớ. -GV cho HS làm câu hỏi 1 SGK. -HS thực hiện. -GV dặn HS chuẩn bị bài : “Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà (tt)”. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 30 : Tiết 30 : BÀI 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (T2) Ngày soạn : 02/04/2011 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Khái niệm về mạng điện kiểu ngầm : + Khái niệm. + Ưu điểm của mạng điện kiểu ngầm. - Các loại vật liệu để lắp đặt mạng điện. - Kỹ thuật lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. 2) Kỹ năng : - Phân biệt được mạng điện kiểu ngầm. - Đánh giá được mạng điện kiểu ngầm và kiểu nổi. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường . B/ CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh, ảnh chụp các kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’. KTBC: (5’) : Trình bày phương pháp lắp đặt kiểu nổi mạng điện trong nhà ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : ( 32’ ) Tìm hiểu lắp đặt mạng điện kiểu ngầm 2/ Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm : GV giới thiệu hình vẽ SGK. -Mạng điện lắp kiểu ngầm được thực hiện như thế nào ? -Mạng điện kiểu ngầm đảm bảo được yêu cầu gì ? -Mạng điện kiểu ngầm có nhược điểm gì ? Hoạt động 2: ( 7’) Củng cố. -GV cho HS nêu phần ghi nhớ SGK. -GV dặn HS chuẩn bị bài : “Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà”. HĐ CỦA HỌC SINH. -Được lắp đặt trong các rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần, sàn bê tông... và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. -Đảm bảo được vẻ đẹp mỹ thuật và cũng tránh được tác động xấu của môi trường. -Khó sửa chữa khi hỏng hóc. -HS nêu ghi nhớ. -HS thực hiện.. NỘI DUNG 2/ Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm : Mạng điện kiểu ngầm được lắp đặt trong các rãnh của các kết cấu xây dựng như tường, trần, sàn bê tông... và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Rút kinh nghiệm :. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 31 : Tiết 31 : BÀI 12 : KIỂM. TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Ngày soạn : 09/04/2011 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm tra mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 2) Kỹ năng : - Kiểm tra an toàn đối với mạng điện trong nhà bằng đồng hồ đo điện và bút thử điện.. 3) Thái độ : Làm việc cẩn thận, đúng qui trình, bảo đảm an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trường .. B/ CHUẨN BỊ : - Một số mẫu vật về dây dẫn điện còn mới và đã cũ. - Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà : cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện,... - Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện : dây dẫn sứt lớp cách điện, phích cắm điện bị vỡ, bị rò điện.... C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ: -Trình bày các cách lắp đặt mạng điện trong nhà ? Hoạt động 2 : ( 5’ ) Kiểm dây dẫn điện. 1/ Kiểm dây dẫn điện : -Dây dẫn trong nhà có nên dùng dây trần không ? tại sao ? -GV hường dẫn HS cách kiểm tra dây dẫn. -Không nên buộc dây dẫn với nhau như hình vẽ SGK để trành làm nhiệt độ tăng có thể làm hỏng lớp cách điện. Hoạt động 3 : ( 5’ ) Kiểm tra cách điện của mạng điện. 2/ Kiểm tra cách điện của mạng điện : -GV hướng dẫn HS kiểm tra cách điện của mạng điện. Cụ thể là kiểm tra ống luồn dây. Hoạt động 4: ( 19’ ) Kiểm tra các thiết bị. HĐ CỦA HỌC SINH. NỘI DUNG. - HS trả lời.. -Không được vì sẽ gây nguy hiểm cho con người. -HS lắng nghe.. LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 1/ Kiểm dây dẫn điện :. 2/ Kiểm tra cách điện của mạng điện : -HS lắng nghe. 3/ Kiểm tra các thiết bị điện :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> điện. 3/ Kiểm tra các thiết bị điện : a/ Cầu dao, công tắc : -Yêu cầu HS điền vào cột B cách khắc phục. -KIểm tra vị trí đóng mở của công tắc, cầu dao. Hướng chuyển động của núm đóng cắt phải đúng theo bảng 12 – 1 của SGK. b/ Cầu chì : -GV nêu những điểm cần chú ý khi kiểm tra cầu chì. c/ Ổ cắm điện và phích cắm điện : -GV nêu các điều kiện an toàn của ổ cắm điện và phích cắm điện. (Có sử dụng mẫu vât) Hoạt động 5: ( 5’ ) Kiểm tra các đồ dùng điện. 4/ Kiểm tra các đồ dùng điện : -GV nêu các điều kiện an toàn của các đồ dùng điện. Hoạt động 6: (5’) Củng cố. -Để kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà ta làm những điều gì ? HDVN : tiết sau ôn tập lý thuyết chuẩn bị kiểm tra học ký II. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 32 : Tiết 32 :. a/ Cầu dao, công tắc : -HS thực hiện. b/ Cầu chì : -HS lắng nghe. c/ Ổ cắm điện và phích cắm điện : -HS lắng nghe. 4/ Kiểm tra các đồ dùng điện: -HS lắng nghe.. ÔN TẬP LÝ THUYẾT. Ngày soạn : 16/04/2011 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức phần lý thuyết chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.. 2) Kỹ năng : - Giải thích được các bài tập có liên quan. 3) Thái độ : Ôn tập nghiêm túc. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn của mạng điện trong nhà ? - Khi kiÓm tra, b¶o dìng m¹ng ®iÖn cÇn ph¶i kiÓm tra nh÷ng phÇn tö nµo cña m¹ch ®iÖn ? 3. Ôn tập : (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ CỦA GIÁO VIÊN - Tr¶ lêi c©u hái - NhËn xÐt, ®iÒu chØnh, gi¶i thÝch bæ ? Dây dẫn và dây cáp có cấu tạo khác nhau nh thế nào? Dây cáp đợc sung. đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? B»ng h×nh thøc: KÎ b¶ng so s¸nh vµo phiÕu häc tËp. - Dùng bút chì thực hiện câu hỏi 2 SGK (Đồng hồ dùng để đo điện áp lµ v«n kÕ). - Nªu phÇn tr¶ lêi. - LÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái theo SGK vµo phiÓu häc tËp theo nhãm - Theo dâi, uèn n¾n. - LÇn lît b¸o c¸o phÇn tr¶ lêi. - NhËn xÐt, ®iÒu chØnh, gi¶i thÝch bæ - NhËn xÐt, so s¸nh. sung. + Trên vỏ máy biến áp phải có vôn kế để theo dõi điện áp của nguồn điện; có ampekế để theo dõi cờng độ dòng điện trong mạch nhằm có xử lý, điều chỉnh kịp thời đề phòng sự cố về điện. + D©y dÉn trong nhµ thêng nèi víi nhau b»ng c¸c c¸ch: VÆn xo¾n, b¾t vÝt, hµn. Hµn: Lµm ch¾c vµ t¨ng kh¶ n¨ngdÉn ®iÖn cña mèi nèi. C¸ch ®iÖn: ®iÖn ¸p, ®iÖn trë b¸o an toµn cho ngêi sö dông. + Kh«ng thÓ bá qua giai ®o¹n v¹ch dÊu (nÕu kh«ng v¹ch dÊu, vÞ trÝ c¸c.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> lỗ khoan không chính xác : Làm ảnh hởng đến tính thẩm mĩ của mạch điện, khó lắp đặt). + Sơ đồ lắp đặt thể hiện đợc vị trí các thiết bị, sơ đồ nguyên lý không thÓ hiÖn. + Xây dựng sơ đồ lắp đặt phụ thuộc : - Kh«ng gian sö dông ®iÖn. - §Æc ®iÓm c«ng tr×nh. - Nhu cÇu sö dông ®iÖn. - §Æc ®iÓm nguån ®iÖn. 4. Hướng dẩn về nhà : (2’) Tiết sau ôn tập thực hành. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 33 : Tiết 33 :. ÔN TẬP THỰC HÀNH. Ngày soạn : 22/04/2011 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1) Kiến thức : - Hệ thống hóa kiến thức phần lý thuyết chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.. 2) Kỹ năng : - Giải thích được các bài tập có liên quan. 3) Thái độ : Ôn tập nghiêm túc. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : 1’ 2. Ôn tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Ôn tập qui trình lắp đặt mạch điện (10’) - Giới thiệu các bảng nhỏ ghi từng bớc qui trình lắp đặt mạch điện. - Bổ sung, điều chỉnh, nêu đáp án đúng.. * Hoạt động 2 : (23’) Học sinh thực hành lắp một mạch điện cụ thể chỉ cần sáng đèn không yêu cầu về mỹ thuật. * Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà (2’) : Chuaồn bũ tieỏt sau kieồm tra hoùc kyø II phaàn lyù thuyeát.. HĐ CỦA HỌC SINH - Ghép các bảng đó theo đúng trình tự của qui trình lắp đặt - Tr¶ lêi c¸c c©u hái: ? Muốn vẽ đợc sơ đồ lắp đặt, trớc hết ph¶i lµm g×? (Nghiªn cøu, t×m hiÓu s¬ đồ nguyên lí). ? Nêu tên dụng cụ cần thiết để vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện và dây dÉn ; Tr×nh bµy c¸ch v¹ch dÊu. ? So s¸nh lç khoan ®i d©y vµ lç khoan b¾t vÝt, gi¶i thÝch. ? Khi lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn cÇn chó ý g×? (Ch¾c ch¾n, an toµn, thiÕt bÞ khã l¾p tríc, dÔ l¾p sau.) ? Nªu c¸c yªu cÇu cña m¹ch ®iÖn, c¸ch kiÓm tra. ? Khi vËn hµnh thö ph¶i chó ý g×? - NhËn xÐt, d¸nh gi¸ mét sè b¶ng ®iÖn cha hoàn thiện và đã hoàn thiện. - Häc sinh thùc hµnh..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 34 : Tiết 34 :. KIỂM TRA HỌC KỲ II (PHẦN LÝ THUYẾT). NS : 29/04/2011 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Biết được sơ đồ nguyên lý mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn. - Hiểu được nguyên lý hoạt động mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn. - Biết được sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển hai đèn. - Hiểu được nguyên lý hoạt động mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển hai đèn. 2. Kỹ năng: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển một đèn. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển hai đèn. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra. II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ nhận thức Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Maïch ñieän 2 coâng taéc 1a (2đ) 1b (2đ) 3 cực điều khiển một đèn Maïch ñieän 1 coâng taéc 3 cực điều khiển 1 2a (2đ) 2b (2đ) đèn sáng tỏ, hai đèn sáng mờ 3a (0,5đ) ; 3b (0,5đ) Phöông phaùp laép ñaët 3c (0,5đ) ; 3d (0,5đ) daây daãn ñieän cuûa maïng ñieän trong nhaø 4 2 2 Tổng cộng (2đ, 20%) (4đ; 40%) (4đ; 40%) 60% 40%. Tổng cộng 2 Câu (4đ ; 40%). 2 Câu (4đ ; 40%). 4 câu (2đ; 20%) 8 (10đ; 100%). III/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA : 1) Vẽ sơ đồ mạch diện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn : (4đ) a) Sơ đồ nguyên lý (2đ) b) Sơ đồ lắp đặt (2đ) 2) Vẽ sơ đđồ mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn sáng tỏ, hai đèn sáng mờ : (4đ) a) Sơ đồ nguyên lý (2đ) b) Sơ đồ lắp đặt (2đ) 3) Đánh dấu X vào câu đúng trong các câu sau : a) Mạng điện trong nhà được lắp đặt bằng cách : (0,5đ) A. Lắp đặt nổi trên puli sứ. B. Lắp đặt nổi trong ống bằng chất cách điện. C. Lắp đặt ngầm trong các kết cấu xây dựng. D. Cả 3 câu trên đều đúng. b) Ống nối chữ T là phụ kiện dùng để : (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. B. C. D.. Phân nhánh dây dẫn trong ống cách điện. Nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. Để nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau. Cả 3 câu trên đều sai.. c) Ống nối chữ L là phụ kiện dùng để : (0,5đ) A. Phân nhánh dây dẫn trong ống cách điện. B. Nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. C. Để nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau. D. Cả 3 câu trên đều sai. d) Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là : (0,5đ) A. Dây dẫn được đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà. B. Mạng điện được lắp đặt sau khi thợ xây dựng xong việc. C. Lắp đặt dây dẫn thường phải tiến hành trước khi đổ bê tông. D. Cả 3 câu trên đều sai. IV/ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA : 1) Vẽ sơ đồ mạch diện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn : (4đ) a) Vẽ sơ đồ nguyên lý : (2đ). A. O. b) Vẽ sơ đồ lắp đặt : (2đ). 0 A. a) Vẽ sơ đồ mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn sáng tỏ, hai đèn sáng mờ : (4đ) b) Vẽ sơ đồ nguyên lý : (2đ). A. c) Vẽ sơ đồ lắp đặt : (2đ). 0 A. O.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3) Chọn câu đúng : (Mỗi câu 0,5đ) a – D ; b – A ; c – B ; d – C.. Trường THCS Nguyễn Trung Trực Giáo viên : Nguyễn Bá Dần. Tuần 35 : Tiết 35 :. KIỂM TRA HỌC KỲ II (PHẦN THỰC HAØNH). NS : 29/04/2011 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Kiểm tra kĩ năng lắp đặt mạch điện trong mạng điện sinh hoạt 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tác phong lao động có ý thức, kỉ luật cao. - §¶m b¶o an toµn ®iÖn. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra. II. ChuÈn bÞ : + Đối với giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm + Đối với học sinh: Dụng cụ, thiết bị, vật liệu lắp đặt mạch điện III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . KiÓm tra bµi cò: 3. KiÓm tra: GV: Ghi đề bài HS : Lµm bµi kiÓm tra GV : Theo dâi. §Ò bµi Mắc mạch điện dùng trong gia đình gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt 220V – 100W, 1 ổ điện để lấy điện cho phụ tải 220V- 1000W.. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm. - Đúng sơ đồ: 6 điểm - Thiết bị bố trí cân đối: 1 điểm - Mèi nèi ch¾c ch¾n: 1 ®iÓm - An toµn: 1 ®iÓm - TiÕt kiÖm: 1 ®iÓm 4. Thu bµi nhËn xÐt giê kiÓm tra.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×