Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De kiem tra giua HKII Tieng Viet TT2 theo ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ .............., ngày .........tháng ….. năm 2017. Trường Tiểu học B Vĩnh Hội Đông. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII. Họ và tên : ……………………………... MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5. Học sinh lớp: 5…. Năm học 2016 – 2017 (Thời gian làm bài : 35 phút). Điểm. Nhận xét ……………………………………….................................... ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. Đọc thầm: ( 6 điểm) Em hãy đọc thầm bài văn “ Nghĩa thầy trò” (TV5 tập 2, SGK trang 79) và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm gì? a. Để xin theo học. b. Để mừng thọ thầy. c. Để thăm thầy. d. Để được gặp thầy. Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? a. Các môn sinh tụ tập trước nhà thầy từ sáng sớm. b. Cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. c. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước. d. Các môn sinh tụ tập trước nhà thầy từ sáng sớm. Cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước. Câu 3: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy dạy vỡ lòng mình như thế nào? a. Rất kính trọng và biết ơn. b. Không tôn trọng. c. Cư xử bình thường như đối với mọi người. d. Không quan tâm. Câu 4: Câu thành ngữ nào dưới đây nói lên bài học các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? a. Uống nước nhớ nguồn. b. Học đi đôi với hành. c. Tôn sư trọng đạo..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Câu 5: Dấu phẩy trong câu “Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.” có ý nghĩa như thế nào? a. Ngăn cách thành phần trạng ngữ với các thành phần chính trong câu b. Ngăn cách hai thành phần chính trong câu. c. Kết thúc câu. d. Ngăn cách các vế trong câu ghép Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa với từ “truyền thống” a. Phong tục và tập quán của tổ tiên ông bà. b. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau. c. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. d. Phong tục tập quán của địa phương bắt buộc mọi người cần làm theo. Câu 7. Từ “đi” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? a. Nồi cơm đã đi hơi. b. Thủy đi tắt qua đường để ra bến tàu điện. c. Gia đình bạn Lan đã đi nơi khác. d. Cái lược đi đâu mất rồi Câu 8: Em hãy tìm một câu thành ngữ hay tục ngữ đề cao vai trò của người thầy: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Câu 9: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống : Tấm chăm chỉ, hiền lành..................Cám thì lười biếng, độc ác. Câu 10: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Tuy nhà bạn Lan nghèo......................................................................................... Câu 11: Em hãy gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu sau : Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. Câu 12: Gạch chân với cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ sau: Gạn đục khơi trong Thứ......................., ngày............tháng …. năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học B Vĩnh Hội Đông. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII. Họ và tên : …………………………….…... MÔN: CHÍNH TẢ LỚP 5. Học sinh lớp: ……………………………... Năm học 2016 – 2017 (Thời gian làm bài : 35 phút). ĐIỂM. NHẬN XÉT …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Bài tập : (1điểm) Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống : r, d hay gi ? Giữa cơn hoạn nạn (trích) Một chiếc thuyền …..a đến …..ữa ……òng sông thì bị ……ò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước. Truyện vui dân gian Thứ......................., ngày............tháng ….. năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học B Vĩnh Hội Đông. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII. Họ và tên : …………………………….…... MÔN: TẬP LÀM VĂN LỚP 5. Học sinh lớp: ……………………………... Năm học 2016 – 2017 (Thời gian làm bài : 35 phút). ĐIỂM. NHẬN XÉT …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Đề bài: Em hãy tả một đồ vật mà em thích nhất. Bài làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN PHÚ TRƯỜNG TIỂU HỌC B VĨNH HỘI ĐÔNG. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT PHẦN VIẾT: I. Chính tả: - Hs nghe viết bài “Hà Nội”, Sách Tiếng Việt 5 Tập 2 trang 37, 38. - Gv đọc cho học sinh viết đoạn thơ sau: Hà Nội. Hà Nội có chong chóng. Hà Nội có Hồ Gươm. Cứ tự quay trong nhà. Nước xanh như pha mực. Không cần trời nổi gió. Bên hồ ngọn Tháp Bút. Không cần bạn chạy xa. Viết thơ lên trời cao. Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình vẫn xanh cây Trăng vàng chùa Một Cột Phủ Tây Hồ hoa bay... Trần Đăng Khoa II.Tập làm văn: Đề bài: Em hãy tả một đồ vật mà em thích nhất.. ĐỌC TO:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau:. Người công dân số Một (trang 10, 11) Tiếng rao đêm (trang 30, 31) Lập làng giữ biển (trang 36) Phân xử tài tình (Trang 46, 47) Hộp thư mật. (Trang 62, 63). Phong cảnh đền Hùng. (Trang 68, 69). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5. Năm học 2016 – 2017 I. PHẦN ĐỌC: (10 điểm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Đọc thầm : (6 điểm) Câu Đáp án đúng Điểm Ghi chú 1 b 0.5 2 d 0.5 3 a 0.5 4 c 0.5 5 a 0.5 6 c 0.5 7 b 0.5 Câu 8: Em hãy tìm một câu thành ngữ hay tục ngữ đề cao vai trò của người thầy: Gợi ý đáp án Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Muốn sang thí bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.. (0,5 điểm). Câu 9: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống : Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. - Học sinh chọn và điền đúng từ đạt 0,5 điểm. Câu 10: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản. Tuy nhà bạn Lan nghèo nhưng bạn vẫn học giỏi. - Học sinh thêm vế phù hợp nội dung đạt 0,5 điểm. Câu 11: Em hãy gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu sau : Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm. - Học sinh gạch đúng cặp quan hệ từ đạt 0,5 điểm. - Học sinh gạch sai một từ thì không cho điểm. Câu 12: Gạch chân với cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ sau: Gạn đục khơi trong - Học sinh gạch đúng cặp từ trái nghĩa đạt 0,5 điểm. - Học sinh gạch sai một từ thì không cho điểm. 2. Bài đọc thành tiếng : (4điểm) - HS đọc trôi chảy, lưu loát, trả lời đúng câu hỏi, đảm bảo tốc độ đọc được (3 điểm) + Tuỳ theo mức độ sai của HS mà giáo viên cho các mức điểm khác nhau như : 3; 2.5-2; 1.5-1..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đọc thuộc lòng một bài thơ . (1đ) Đọc thành tiếng một đoạn trong các bài sau: 1. Người công dân số Một (trang 10, 11) 2. Tiếng rao đêm (trang 30, 31) 3. Lập làng giữ biển (trang 36) 4. Phân xử tài tình (Trang 46, 47) 5. Hộp thư mật. (Trang 62, 63). 6. Phong cảnh đền Hùng. (Trang 68, 69). II. PHẦN VIẾT: (10 điểm) 1. Chính tả: (4điểm) (20phút) - Gv đọc cho học sinh viết từng câu. Hà Nội. Hà Nội có chong chóng. Hà Nội có Hồ Gươm. Cứ tự quay trong nhà. Nước xanh như pha mực. Không cần trời nổi gió. Bên hồ ngọn Tháp Bút. Không cần bạn chạy xa. Viết thơ lên trời cao. Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình vẫn xanh cây Trăng vàng chùa Một Cột Phủ Tây Hồ hoa bay... Trần Đăng Khoa - Đánh giá cho điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức, chữ viết tương đối đều nét, sạch sẽ. (3 điểm) - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai chữ thường, chữ hoa..) cứ mỗi lỗi trừ 0,5 điểm. - Chữ viết không rõ ràng, trình bày chưa đẹp, dơ bẩn.. trừ 0,5 điểm cho toàn bài viết. Bài tập : (1điểm) Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống : r, d hay gi ? Giữa cơn hoạn nạn (trích) Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Truyện vui dân gian - Học sinh điền đúng mỗi từ đạt 0,25 điểm. 2. Tập làm văn (6điểm) * Đảm bảo các yêu cầu sau được 6 điểm. - Đúng cấu tạo bài văn tả người (0,5điểm) * Mở bài : (1điểm) - Giới thiệu đồ vật mà em định tả là gì ? (0,5điểm) - Em thấy nó hoặc có nó khi nào ? (0,5điểm) * Thân bài : (3,5điểm) - Tả bao quát hình dáng của đồ vật (nhìn từ xa, nhìn gần có gì đặc biệt về kích thước, màu sắc,…) (1,5điểm) - Tả các bộ phận của đồ vật (hình thù, màu sắc, kích thước của từng bộ phận; có thể từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới hoặc từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên). (1,5 điểm) - Nêu được công dụng của đồ vật (0,5điểm). *Kết bài : (1điểm) - Em có cảm nghĩ gì trước vẻ đẹp và công dụng của đồ vật ? *Điểm bài kiểm tra làm tròn 0,5 thành 1 điểm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×