Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De Dap an Olympic Toan 10 nam 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.39 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC. ĐỀ THI OLYMPIC MÔN TOÁN 10 NĂM HỌC 2016 – 2017 (Thời gian làm bài: 120 phút). 2 Câu 1. (3,5 điểm): Cho hàm số y  x  4 x 1 và hàm số y  2 x  m . Tìm m để đồ thị các. hàm số đó cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B đồng thời khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác OAB đến các trục tọa độ bằng nhau. (điểm O là gốc tọa độ) Câu 2. (6.5 điểm):  xy  x  y  x 2  2 y 2  x  1  2 y 4 a). Giải hệ phương trình:  2 3 b). Giải phương trình: 6 x  3( x  2 x) 2 x  1 2 x  4 .. Câu 3. (1,5 điểm): Cho tam giác ABC thỏa mãn hệ thức hb  p( p  b) . ( hb là độ dài đường cao ứng với cạnh AC). Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân. Câu 4. (3,5 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(3;1). Trên trục Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm tọa độ điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC lớn nhất biết hoành độ của điểm B và tung độ của điểm C không âm. Câu 5. (3,0 điểm): Cho đường tròn tâm O và ba dây cung song song AB, CD, EF của đường tròn đó. Gọi H, I, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ACF, AED, CEB. Chứng minh H, I, K thẳng hàng. 2 2 2 Câu 6. (2,0 điểm): Cho a, b, c  0 thỏa mãn: a  b  c  ab  2bc  2ca 0 .. c2 c2 ab   2 2 2 2 Chứng minh: a  b (a  b  c) a  b .. --------------- Hết -----------------Họ tên thí sinh: ................................................................................ SBD: ...................... Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KỲ THI OLYMPIC MÔN TOÁN 10. SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC. NĂM HỌC 2016 – 2017. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (3,5đ). Nội dung đáp án Xét phương trình hoành độ giao điểm:. Điểm 1,5. x 2  4 x  1  2 x  m  x 2  6 x 1  m 0 (1). Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B  Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt    0  m   8 Gọi x A , xB là hai nghiệm của phương trình (1), G là trọng tâm của tam giác OAB.. 1,0. x A  xB  xO   2  xG  3   y  y A  yB  yO 12  2m G 3 3 Ta có: . Yêu cầu bài toán.  xG  yG. 1,0.  12  2m 6  m  3   m  9. Kết hợp điều kiện,vậy m=-3 thỏa mãn yêu cầu bài toán. 2a. Điều kiện: x 1; y 0 .. (3,5 đ) Với điều kiện trên, hệ phương trình. 0,5 1,5.  x 2  y 2  y 2  xy  ( x  y ) 0   x  1  2 y 4 ( x  y )( x  2 y  1) 0   x  1  2 y 4   x  y (loại)     x  2 y  1 0   x  1  2 y 4  x 2 y  1   2 2 y 4. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0,5.  y 2   x 5. KL: Vậy hệ phương trình có nghiệm (5; 2). 2b. x. 0,25. 1 2.. (3,0 đ) Điều kiện: Với điều kiện trên, phương trình tương đương:. 1,0. 3x ( x  2) 2 x  1 2 x 3  6 x  4  3x ( x  2) 2 x  1 ( x  2)(2 x 2  4 x  2)  ( x  2)(3 x 2 x  1  2 x 2  4 x  2) 0. (loại)  x  2  2  3 x 2 x  1  2 x  4 x  2 0(1) 0,5. (1)  2(2 x  1)  3x 2 x  1  2 x 2 0 . Đặt. 2(2 x  1) 3 2 x  1   2 0(2) x2 x. t. 0,5. 2x  1 (t 0) x. 2 Phương trình (2) trở thành: 2t  3t  2 0.  t  2   t 1 2  1 t  2 Với. (loại). 2x  1 1  x 2. 0,5.  x 2  8 x  4 0  x 4  2 3   x 4  2 3. Kết hợp điều kiện, tập nghiệm của phương trình là: 3 (1,5đ). S {4-2 3; 4+2 3}. 0,25. Ta có:. 0,5. 1 2S S  bhb  hb  2 b S  p ( p  a)( p  b)( p  c ) 2S  p ( p  b) Theo đề bài: b. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2S b p ( p  b). .  2 ( p  a )( p  c) b  2 ( p  a )( p  c)  p  a  p  c . . p a . p c. . 2. 0,5. 0.  p  a p  c  a c. Vậy tam giác ABC cân tại B 4 (3,5đ). Gọi B(b;0), C(0;c) ( b, c 0 ). 1,5. . AB(b  3;  1)  AB  (b  3) 2  1  AC ( 3; c  1)  AC  9  (c  1) 2    AB. AC 0 Tam giác ABC vuông tại A   3(b  3)  (c  1) 0  c 10  3b 10 c 0  10  3b 0  0 b  3 Mà. Lại có:. SABC . 1,0. 1 (b  3)2  1. (c  1)2  9 2. 3 (b  3)2  1. (3  b) 2  1 2 3  b 2  9b  15 2 . 1,0. 3 10 f ( x)  x 2  9 x  15 0  x  2 3 ) Xét hàm số (. Bảng biến thiên:. x. 0. 10 3. 3. 5 3. f(x) 15 3 2. Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất là 15 khi b=0  B(0;0), C (0;10) 5 (3,0đ). *) Chứng minh tính chất: Cho tam giác ABC. Gọi H, O lần lượt là.     trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thì: OA  OB  OC OH. Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua O, D là trung điểm của BC. Ta có: tứ giác BHCA’ là hình bình hành nên D là trung điểm của HA’. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>     OB  OC 2OD  AH Mà      OB  OC OH  OA      OA  OB  OC OH. *)Ta có: H, I, K lần lượt là trực tâm của tam giác ACF, AED, BCE.. 1,0.     OH OA  OC  OF(1)       OI OA  OE  OD(2)     OK OB  OC  OE (3)     IH DC  EF Từ (1)và (2)    (1)và (3)  KH BA  EF.       m , n DC  m EF Mà AB//CD//EF sao cho , BH nEF .      IH (m  1)EF , KH (n  1)EF   IH , KH cùng phương.. 1,0.  I , H , K thẳng hàng. 6 (3,0đ) Đặt. x. 1,0. a b y c, c (x,y >0). 2 2 2 Theo đề bài : a  b  c  ab  2bc  2ca 0.  x 2  y 2  1  xy  2 x  2 y 0  ( x  y  1) 2  xy. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si: Do đó: Ta có:.  x  y  1. 2. . xy . ( x  y)2 4. ( x  y )2 2   x  y 2 4 3. 1,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c2 c2 ab P 2   2 2 a  b (a  b  c ) a  b . xy 1 1   2 2 x y ( x  y  1) x y. . xy 1 1   2 x y xy x  y. 2. 2. xy   1 1   1  2       2 2 xy   2 xy x  y   x y . xy 4 1 2 . 2 ( x  y) 2 xy x  y. . 4 1 2 2 ( x  y) 2( x  y ) xy. P. 4 1 2 2 x y ( x  y) 2( x  y ). 2. . 4 1 2 2 2 2 2.2. Dấu bằng xảy ra khi x = y =1  a=b=c. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×