Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.6 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 15/01/2017</b></i>
<i><b>Tiết 24 Ngày dạy: 20/01/2017</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Biết được những nét chính về tình hình thế giới và Đơng Dương trong những năm chiến
tranh.
- Trình bày được những nét chính diễn biến những cuộc khởi nghĩa (Bắc Sơn, Nam Kì) theo
lược đồ.
<b>2. Thái độ: Giáo dục HS thấy rõ:</b>
- Chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của đế quốc – phát xít Pháp - Nhật.
- Lịng kính u và khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân.
<b>3. Kỹ năng: HS biết sử dụng bản đồ và đánh giá ý nghĩa của các cuộc nổi dậy đầu tiên.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>1. Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì.</b>
<b>2. Học sinh: Ảnh các nhân vật (Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà</b>
Huy Tập).
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>Ổn định: 9A1………. .………... ... 9A2………. </b>
<b> 9A3………. .………..9A4……… </b>
- Hoàn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới CMVN thời kì 1936- 1939?
- Trình bày chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?
<b> 2. Giới thiệu bài mới: </b>
<i>Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ở châu Á – phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt –</i>
<i>Trung vào xâm lược nước ta và thực dân Pháp quỳ gối dâng Đơng Dương cho phát xít Nhật.</i>
<i>Nhân dân ta một cổ hai tròng ngột ngạt dưới ách thống trị của đế quốc – phát xít Pháp - Nhật</i>
<i>và hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra trong thời kì này. Vậy tình hình thế</i>
<i>giới và Đơng Dương tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam? Diễn biến và ý nghĩa các</i>
<i>cuộc khởi nghĩa diễn ra ntn? (vào bài).</i>
<b>3. Bài mới.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>
<b>Hoạt động1: Tìm hiểu sự tác động của tình hình</b>
<b>thế giới và Đơng Dương đến CMVN.</b>
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I/81 cho
biết:
? Tình hình thế giới khi chiến tranh thế giới II bùng
nổ ( hs Yếu)
HS: <i>Đức tấn công Pháp ->Pháp thua trận.</i>
? Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước nguy
<b>I. Tình hình thế giới và Đơng Dương</b>
<b>1. Thế giới:</b>
- Chiến tranh TG II bùng nổ, Đức tấn
công Pháp => Pháp hàng và làm tay sai
cho Đức.
<b>2. Đông Dương:</b>
cơ nào ( hs Yếu)
HS: <i>2 nguy cơ: ngọn lửa CM GP của nhân dân</i>
<i>Đơng Dương sẽ bùng cháy và phát xít Nhật lăm le</i>
<i>hất cẳng Pháp.</i>
?: Chi tiết nào chứng tỏ Pháp hàng Nhật
HS: <i>9.1940, Pháp hàng Nhật ở Lạng Sơn và mở cửa</i>
<i>cho Nhật vào Đông Dương -> Pháp suy yếu rõ rệt.</i>
? Nhân cơ hội Pháp suy yếu, Nhật làm gì
HS: <i>Nhật tiếp tục biến Đơng Dương thành thuộc địa</i>
<i>và căn cứ chiến tranh của chúng.</i>
<b>=>GV giảng: Đây là thời điểm Pháp suy yếu và</b>
không muốn chấm dứt vai trị của mình nên Pháp đã
câu kết với Nhật để bóc lột nhân dân Đơng Dương.
=>GV gọi HS đọc thơng tin đoạn in nghiêng/81 nói
về nội dung của hiệp ước.
<b>Thảo luận nhóm 2 phút: Vì sao t/d pháp và phát</b>
xít Nhật thỏa hiệp với nhau cùng thống trị Đông
Dương?
<i>(Pháp: không đủ sức chống lại Nhật, mặt khác</i>
<i>muốn dựa vào Nhật để chống phá CM Đông</i>
<i>Dương.</i>
<i>Nhật: muốn lọi dụng Pháp để kiếm lời và cùng</i>
<i>chống phá CMĐD)</i>
?: Nêu thủ đoạn của Pháp và Nhật trong việc bóc lột
nhân dân ta? Những thủ đoạn đó dẫn đến hậu quả
gì? ( hs Yếu)
GV chuẩn xác và chốt chuyển ý: mâu thuẫn dân tộc
ĐD với Nhật – Pháp sâu sắc và nhân dân đấu tranh
mạnh mẽ (mục II).
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những cuộc nổi dậy đầu </b>
<b>tiên.</b>
*GV dùng lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn cho HS quan
? Nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
HS: <i>Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc</i>
<i>Sơn.</i>
? Phản ứng của Nhật khi nhân dân nổi dậy ( hs Yếu)
HS: <i>Nhật trở lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ,</i>
<i>đốt phá nhà cửa và cướp đoạt tài sản của nhân dân</i>.
=> GV dùng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc
khởi nghĩa Bắc Sơn.
H: Cho biết kết quả cuộc khởi nghĩa?
HS: <i>Thất bại</i>
- Nhật tiến sát biên giới Việt- Trung và
tiến vào Đông Dương (9/1940).
- Nhật - Pháp câu kết nhau áp bức, bóc
lột nhân dân ta.
=> Mâu thuẫn giữa tồn thể dân tộc ta
với Pháp-Nhật càng sâu sắc.
<b>II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên: </b>
<b>1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27.9.1940)</b>
<i><b>a. Nguyên nhân:</b></i>
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua
-> Đảng bộ Bắc sơn lãnh đạo nhân dân
nổi dậy.
<i><b>b. Diễn biến:</b></i>
- Tước vũ khí của tàn quân Pháp.
- Giải tán chính quyền địch.
- Thành lập chính quyền cách mạng…
<i><b>c. Kết quả: </b></i>
? Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa đưa lại thành quả gì
HS: <i>Uỷ ban chỉ huy được thành lập, đội du kích Bắc</i>
<i>Sơn ra đời và trở thành lực lượng vũ trang sau này</i>.
*GV dùng lược đồ khởi nghĩa Nam Kì cho HS quan
sát, yêu cầu HS xác định địa điểm nổ ra và cùng
đàm thoại:
? Tại sao cuộc khởi nghĩa Nam Kì nổ ra
? Cho biết phản ứng của nhân dân ta?
HS: <i>Nhân dân bất bình và nhiều binh lính đào ngũ,</i>
<i>bí mật liên lạc với đảng bộ Nam Kì…</i>
? Tình thế cấp bách, đảng bộ Nam Kì làm gì?<b> ( hs</b>
<b>Yếu)</b>
HS: <i>Quyết định khởi nghĩa.</i>
=>GV dùng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc khởi
nghĩa Nam Kì.
?: Em hãy cho biết kết quả cuộc khởi nghĩa?
=> HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn xác cho HS ghi
bài.
<b>*HS trao đổi bàn (2’): Tuy thất bại nhưng các cuộc</b>
khởi nghĩa có ý nghĩa gì?
=>HS trình bày và bổ sung, GV chuẩn xác và chốt
<b>lại bài học: Các cuộc nổi dậy đã chứng tỏ khả năng</b>
cách mạng của nhân dân và binh lính người Việt
trong quân đội Pháp, nhất là việc phát triển chiến
tranh du kích và đây chính là sự chuẩn bị cho tổng
khỏi nghĩa tháng Tám – 1945.
- Đội du kích Bắc Sơn ra đời.
<b>2. Khởi nghĩa Nam Kì (23.11.1940)</b>
<i><b>a. Nguyên nhân:</b></i>
Pháp bắt lính Việt Nam đi làm bia đỡ
đạn chống quân Xiêm.
-> Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi
nghĩa.
<i><b>b. Diễn biến:</b></i>
- Rạng sáng 23.11.1940, khởi nghĩa nổ
ra khắp Nam Kì.
-> Lập chính quyền nhân dân và toà án
CM. Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất
hiện.
<i><b>c. Kết quả:</b></i>
Thất bại.
<i><b> Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa:</b></i>
- Thể hiện tinh thần yêu nước.
- Để lại bài học quý báu về xây dựng lực
lượng vũ trang và thời cơ khởi nghĩa.
<b>4. Củng cố:* HS tường thuật các cuộc khởi nghĩa bằng lược đồ.</b>
*GV kết luận tồn bài và tích hợp: Liên hệ cho HS thấy tinh thần và quyết tâm đấu tranh của
Hồ Chí Minh
<b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà:</b>
- Học bài theo các nội dung.
- Sưu tầm thơ ca tố cáo tội ác của Pháp - Nhật với nhân dân ta.
- Đọc và trả lời trước các câu hỏi bài 22 (phần I).
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>