Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Ngu van 6 4 cot tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/ 02/ 2017 CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ (TIẾP) Tieát 101 LUYỆN TẬP NÓI ,VIẾT CÓ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I. Mục tiêu cần đạt: - Nắm chắc các khái niệm, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Hiểu được tác dụng chính của các biện pháp tu từ và vận dụng trong nĩi và viết II. Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ, so sánh, hoán dụ. Biết phân tích ý nghĩa, tác dụng của ẩn dụ, so sánh, hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt 2. Kỹ năng: - Bước đầu tạo được một số phép ẩn dụ, so sánh, hoán dụ - Biết dùng các kiểu ẩn dụ, so sánh, hoán dụ trong bài viết của mình * GDKN SỐNG: Ra quyết định, giao tiếp, ứng dụng trong nói và viết. 3. Thái độ: - Sử dụng khi giao tiếp. III. Chuaån bò: 1/ GV:- Đọc và soạn goán án chi tiết; - Baûng phuï; 2/ HS: Học bài cũ và soạn bài học mới. IV. Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tình hình lớp(1’): kiểm tra sĩ số và tác phong của hs. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: ( 5’) H1: Thế nào là ẩn dụ? Nêu các kiểu ẩn dụ đã học. Gợi ý: - Nêu khái niệm về ẩn dụ đã học. - Neâu boán kieåu aån duï. - GV kết hợp kiểm tra việc soạn bài ởnhà của hs. 3/ Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1’) - Khi nói đến áo trắng, các em nghĩ đến ai? Dựa vào đâu để em nói như thế? - Suy nghĩ và trả lời: có thể nghĩ là hs. Dựa vào mối quan hệ gần gũi giữa hai sự vật. Gv dẫn dắt vào bài. b/ Tieán trình baøi daïy:. TL. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 8’ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ. 10’. Năng. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ, so sánh, hoán dụ và tác dụng của ẩn dụ, so sánh, hoán dụ. So sánh ẩn dụ và hoán dụ Nhìn hai khái niệm trên đây, các em dễ nhẫm lẫn ẩn dụ và hoán dụ. a. Trước hết, chúng ta tìm điểm giống nhau giữa hai biện pháp tu từ này: + Bản chất cùng là sự chuyển đổi tên gọi: gọi sự vật hiện tượng bằng một tên gọi khác. Lấy A để chỉ B + Cùng dựa trên quy luật liên tưởng. + Tác dụng của ẩn dụ và hoán dụ : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn, biểu đạt cảm xúc b Nhưng hai biện pháp tu từ này khác nhau ở những điểm sau đây : + Cơ sở liên tưởng khác nhau: Ẩn dụ dựa vào sự liên tưởng tương đồng, tức là giữa A và B có điểm gì đó giống nhau, nên người ta dùng A để thay cho tên gọi B. Do đó, trong trường hợp này sự vật chuyển đổi tên gọi và sự vật được chuyển đổi tên gọi thường khác phạm trù hoàn toàn. Ví dụ : “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du] Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B) Hoán dụ dựa vào sự liên tưởng tương cận ( gẫn gũi ) giữa các đối tượng. Mối quan hệ giữa tên mới (A) và tên cũ (B) là mối quan hệ gần kề Ví dụ : Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” Đầu xanh : là bộ phận cơ thể người ( gần kề với người) , được lấy làm hoán dụ chỉ người còn trẻ ( ví dụ tương tự : đầu bạc- người già) Má hồng: chỉ người con gái đẹp Như vậy , các em có thể hiểu nôm na là : Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau: – Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống nhau] – Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu hoán dụ Gọi một em đọc và trả lời Bài 1: Các từ in đậm. II/ Caùc kieåu câu hỏi ở bài tập 1. hoán duï: Từ “bàn tay ta” em hiểu là a/ bàn tay ta- một bộ phận 1/ Tìm hiểu ví gì? Quan hệ giữa nó và sự của cơ thể người, được dùng dụ:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ. 16’. vaät maø noù bieåu thò laø nhö theá naøo? Tương tự, em hãy nêu cách hiểu về những từ in đậm đối với những trường hợp còn lại!. thay cho “người lao động nói chung” (quan heä boä phaàn vaø toàn thể). b/ một, ba là số lượng cụ thể, được dùng thay cho số ít và soá nhieàu noùi chung (quan heä cụ thể- trừu tượng). c/ đổ máu- dấu hiệu thường được dùng thay cho: “sự hi sinh, maát maùt” noùi chung Lưu ý: trong bài thơ của (quan hệ giữa sự vật với sự Tố Hữu đổ máu là dấu vật) hieäu cuûa chieán tranh. Coù thể hiểu Ngày Huế đổ maùu laø “Ngaøy Hueá noå ra chiến sự”. Từ các ví dụ đã phân tích treân, em haõy neâu caùc kieåu hoán dụ! a/ Lấy cái bộ phần để thay cho cái toàn thể (quan hệ bộ phận -toàn thể). b/ Laáy caùi cuï theå thay cho cái trừu tượng (quan hệ cụ thể- trừu tượng). c/ Lấy dấu hiệu của sự vật thay cho sự vật (quan hệ giữa sự vật với sự vật). d/ Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng (nông thôn, Yeâu caàu hs xem laïi caùc ví thaønh thò); laáy daáu hieäu cuûa dụ ở phần I. gọi tên của sự vật gọi tên của sự vật. cách hoán dụ đó. Nêu tên bốn hoán dụ trên. Vậy ta có những cách hoán dụ nào? Ghi nhớ. Gọi một em đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. 2 Các kiểu hoán dụ thừng gặp:. 2/ Ghi nhớ: (sgk- t.82).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gọi một em đọc và xác Bài1: Tìm hoán dụ và chỉ ra ñònh yeâu caàu baøi taäp 1, vaø caùc moái quan heä trong moãi thực hiện bài tập này. hoán dụ: a/ Làng xóm- người nông dân (chứa đựng và vật bị chứa đựng). H: Giữa cách diễn đạt bình b/ Mười năm- thời gian trước thừng cà cách diễn đạt có mắt, trăm năm- thời gian lâu ngheä thuaät nhö theá naøo? dài quan hệ giữa cái cụ thểtrừu tượng). c/ Aùo chàm- người Việt Bắc (quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật). Gọi một em đọc và xác d/ Trái Đất- nhân loại (quan định yêu cầu bài tập 2, và hệ giữa vật chưá đựng với thực hiện bài tập này. vật bị chứa đựng). Bài tập 2: So sánh giữa ẩn dụ với hoán dụ:. Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo giao tiếp Tiếng Việt, cảm thụ thẩm. III/ Luyeän taäp: Bài1: Tìm hoán duï vaø chæ ra caùc moái quan heä trong mỗi hoán duï: a/ Làng xómngười nông dân (chứa đựng và vật bị chứa đựng). b/ Mười nămthời gian trước mắt, trăm nămthời gian lâu daøi( quan heä giữa cái cụ thểtrừu tượng). Baøi taäp 2:. Cách làm dạng bài tập phân tích biện pháp tu từ ản dụ và hoán dụ Trong đề đọc hiểu môn văn thường xuất hện câu hỏi : Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong ngữ liệu trên Đối với dạng câu hỏi này, các em cần làm theo 3 bước sau đây : + Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng +Chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ hoặc hoán dụ ( tìm A) +Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ : hình ảnh, từ ngữ ấy có ý nghĩa như thế nào? Nó được dùng để chỉ đối tượng nào ? ( tức là tìm B- sự vật chưa được nói đến ) Dùng ẩn dụ, hoán dụ như vậy có dụng ý gì trong biểu đạt cảm xúc, ý nghĩa?… Ví dụ minh hoạ : Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào +Biện pháp ẩn dụ +Hình ảnh ẩn dụ: mận , đào, vườn hồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mĩ. +Tác dụng : mận, đào,vườn hồng .là những hình ảnh ẩn dụ – những biểu tượng cho những người lao động ngày xưa, trong bài ca dao này, chúng được dùng để chỉ người con trai và người con gái trong tình yêu. Cách nói bóng gió phù hợp với sự kín đáo, tế nhị trong tình yêu. Ví dụ 2 : Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. +Biện pháp hoán dụ +Các từ in đậm được dùng để biểu thị những đối tượng có mối quan hệ gần gũi với nó. – Áo nâu: chỉ người nông dân; áo xanh: chỉ người công nhân; – Nông thôn: chỉ những người ở nông thôn; thành thị: chỉ những người sống ở thành thị. +Để hiểu được tác dụng của biện pháp hoán dụ trong câu thơ này, các em có thể so sánh với câu văn sau đây : Tất cả những người nông dân và người công nhân, những người ở nông thôn và thành thị đều đứng lên ->> Cách diễn đạt rườm rà, không mang tính nghệ thuật. Nhận xét và hướng dẫn hs về nhà nêu tác dụng của những trên trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng. 4.(2’): Củng cố HS đọc 2Ghi nhớ Gọi HS đọc 2Ghi nhớ 5.Hướng dẫn về nhà: (2’) - Baøi taäp veà nhaø: hoïc vaø laøm baøi taäp. - Bài mới: đọc và soạn các thành phần chú thích của câu. - Nắm được khái niệm và đặc điểm thể thơ bốn chữ. - Nhận diện thể thơ này khi đọc và đọc thơ ca.. Ngày soạn: 17/ 02/ 2017.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 102. TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ. I. Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: giúp hs : - Nắm được khái niệm và đặc điểm thể thơ bốn chữ. - Nhận diện thể thơ này khi đọc và đọc thơ ca. II. Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: -Nhận diện thơ 4 chữ -Đặc điểm của thể thơ 4 chữ 2. Kỹ năng: - Nhận diện và tập phân tích vần luật của thể thơ này khi đọc hay học các bài thơ bèn tiÕng. * GDKN SỐNG: Ra quyết định, giao tiếp. 3. Thái độ: - Yêu thích làm thơ. III. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài, học thuộc bài. - PP: Động não, thảo luận, thực hành có hướng dẫn. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1') 2/ Kiểm tra bài cũ: (4') KT phần chuẩn bị của HS 3/ Dạy bài mới: (35') Các em đã được học bài thơ nào làm theo thể thơ bốn chữ? Mỗi thể thơ đều có những quy tắc về vần, nhịp điệu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy và thử làm một bài thơ của riêng mình. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 20 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về thể thơ bốn chữ. Yêu cầu hs nhắc lại đặc Đặc điểm thể thơ bốn chữ: I/ Ñaëc ñieåm theå điểm của thể thơ bốn - Mỗi dòng thơ có bốn chữ, thơ bốn chữ: chữ đã học ở văn bản mỗi khổ thơ có bốn dòng - Mỗi dòng thơ có Lượm. thô. bốn chữ, mỗi khổ Caùch gieo vaàn: thô coù boán doøng - vaàn lieàn: tieáng cuoái cuûa thô. hai caâu thô lieàn nhau. Caùch gieo vaàn: - Vaàn caùch: tieáng cuoái cuûa - vaàn lieàn: tieáng hai caâu thô caùch nhau ít cuoái cuûa hai caâu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nhaát moät doøng. thô lieàn nhau. - vần chân: vần được gieo - Vần cách: tiếng vaøo cuoái moãi doøng thô. cuoái cuûa hai caâu - Vần lưng: vần được gieo thơ cách nhau ít vào giữa mỗi dòng thơ. nhaát moät doøng. Đoạn 1: - vaàn chaân: vaàn Vần chân: hàng- trang; núi- được gieo vào buïi. cuoái moãi doøng H: Em haõy chæ ra ñaëc Vaàn löng: haøng – ngang; thô. điểm đó dựa vào các trang- màng. - Vaàn löng: vaàn đoạn thơ ở sgk. Đoạn 2: được gieo vào Vần liền: hẹ- mẹ; đàn – giữa mỗi dòng thơ caøn; Vaàn caùch: chaùu- saùu; ra nhaø; Đoạn 3: “Chị em” trong đoạn thơ của Lưu Trọng Lư cần sửa: sưởi= cạnh; dò= soâng; 17’ Hoạt động 2: tập làm thơ bốn chữ Lần lượt gọi từng em Lần lượt từng em lên trình I/ Tập làm thơ lên trình bày bài thơ, bày bài thơ, đoạn thơ đã bốn chữ đoạn thơ đã làm ở nhà. làm ở nhà. Goïi caùc en hs khaùc nhận xét cụ thể. Đóng Nhận xét và sửa chữa để góp ý kiến và sửa chữa. bạn rút kinh nghiệm. Nhaän xeùt vaø uoán naén . 4. Củng cố: Gọi hs nhắc lại đặc điểm của thể thơ bốn chữ đã học ở văn bản Lượm. HS nhắc lại đặc điểm của thể thơ bốn chữ đã học ở văn bản Lượm. Trưa hè nắng gắt Nước nóng như sôi Thế mà mẹ tôi Vẫn lội xuống đồng Các bạn biết không? Cả chiều hôm ấy Gió không thức dậy Mây cũng lặn đâu Một mình thân mẹ. Lặng lẽ mồ hôi Đến ngay ngồi nghỉ Đứng tý lại làm Em nhìn ra cửa Càng nhìn càng thương Vất vả là thế Nhưng mỗi đêm về Mẹ nào kể than Còn thức đến khuya. Đan xong mới ngủ Lòng em tự nhủ Phải giúp mẹ nhiều Khi đã biết điều Mới thành con ngoan. Tác giả Nguyễn Thị Khánh Huyền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiếng thở thời gian Gọi gió xuân về Ngàn chim vui hót Nắng xuân tràn trề Thánh thót tiếng đàn Lòng người sảng khoái Ngân vang trong gió Tinh thần thoải mái Cành lá xanh non Làm việc hăng say Như bàn tay nhỏ Như mùa xuân nà ’ 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 ) - Bài tập về nhà: học và nắm chắt đặc điểm thể thơ bốn chữ. - Bài mới: đọc và chuẩn và mnắm lại đặc điểm thể thơ năm chữ chuẩn bị hoạt động thi là thơ năm chữ. - Nắm được vài nét về tác giả, xuất xứ của văn bản, phương thức biểu đạt và bố cục văn bản, cốt truyện. Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 17/ 02/2017 Tieát 103. CO TOÂ. (Nguyeãn Tuaân). I. Muïc tieâu: - Nắm được vài nét về tác giả, xuất xứ của văn bản, phương thức biểu đạt và bố cuïc vaên baûn, coát truyeän. - Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô. II. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác phẩm 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu cảm nhận các hình ảnh thơ * GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ 3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài, học thuộc bài. - PP: Động não, thảo luận, dùng lời. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1') 2/ Kiểm tra bài cũ: (4') - §äc thuéc lßng vµ diÔn c¶m bµi th¬ Lîm? H×nh ¶nh nµo trong bµi th¬ lµm em cảm động nhất? Vì sao? - H×nh ¶nh Lîm trong ®o¹n th¬ ®Çu vµ ®o¹n th¬ thø hai cã g× gièng vµ kh¸c nhau? 3/ Dạy bài mới: (35') Sau một chuyến tham quan chòm Cô Tô 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ nhµ v¨n NguyÔn Tu©n viÕt bót kÝ. Tuú bót C«T« næi tiÕng, bµo v¨n kh¸ dµi, t¶ cảnh thiên nhiên, biển đảo trong giông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt hàng ngày của bà con trên đảo. Đoạn trích ở gần cuối bài, tái hiện một cảnh sớm bình thờng trên biển và đảo Thanh Luân. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 20. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung về bài văn về tác giả..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gọi một em đọc chú thích Đọc chú thích sao: sao và tóm lược vài nét về Tác giả: taùc giaû vaên baûn. - Nguyeãn Tuaân (19101987), laø nhaø vaên noåi tieáng với sở trường là tuỳ bút và kí. Theå hieän phong caùch độc đáo, tài hoa, sự hiểu bieát phong phuù veà nhieàu mặt và vốn ngôn ngữ giàu coù, ñieâu luyeän Hướng dẫn hs đọc: chú ý - Văn bản được trích từ bài các từ là tính từ, cụm tính kí cùng tên. từ, sự so sánh của tác giả. Caâu vaên daøi neân caàn ngaét nhịp cho phù hợp. Đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp. Đọc nối tiếp. Nhaän xeùt, uoán naén caùch đọc của hs. Bài văn có ba đoạn, mỗi đoạn tập trung vaà« một cảnh thiên nhiên hoặc cảnh sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô. Tất cả đều toát lên vẻ töôi saùng, phong phuù vaø độc đáo của thiên nhiên và cuộc sông ở một vùng đất hải đảo trong vịnh Bắc Bộ, được cảm nhận và mieâu taû baèng taøi naêng vaø taâm hoàn tinh teá cuûa nhaø vaên Nguyeãn Tuaân. Em haõy xaùc ñònh boá cuïc Boá cuïc baøi vaên goàm ba cuûa baøi vaên vaø noäi dung phaàn: từng đoạn. Phần 1: từ đầu đến “ treo. I/ Đọc, tìm hiểu chung veà baøi vaên: 1/ Taùc giaû vaø vaên baûn:. 2/ Đọc văn bản:. 3/ Boá cuïc vaên baûn:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 63 18. mùa sống ở đây” : Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp tươi saùng sau khi traän baõo ñi qua. Phần2: tiếp đến “là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ caûnh Coâ Toâ- moät caûnh tượng tráng lệ hùng vĩ và tuyệt đẹp. Phaàn 3: (phaàn coøn laïi) Cảnh sinh hoạt vào buổi sáng sớm trên đảo, bên một cái giếng nước ngọt và hình ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khôi. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chi tiết về bài văn. Gọi một em đọc lại đoạn Đọc đoạn văn nhắc lại nội II/ Đọc, tìm hiểu văn đầu. dung khái quát đoạn văn: chi tiết về bài H: Cảnh đảo Cô Tô được Cảnh đảo Cô Tô sau khi văn: mieâu taû nhö theá naøo sau traän baõo ñi qua. 1/ Cảnh đảo Cô Tô khi traän baõo ñi qua? sau khi traän baõo ñi Cảnh được miêu tả bao qua: quát. Chỉ một vài chi tiết - Cảnh đảo Cô Tô: tiêu biểu ( cây trên núi đảo vẻ đẹp trong sáng, lại thêm xanh mượt, nước bao la. Lưu ý: vị trí quan sát và biển lại lam biếc đặm đà miêu tả và từ trên điểm hơn hết cả mọi khi, cát lại cao nơi đóng quân của bộ vàng giòn). Cảnh đảo Cô đội. Với vị trí này, tác giả Tô hiện lên với vẻ đẹp giúp cho người đọc dễ trong sáng, bao la. hình dung vẻ đẹp của Cô Toâ. -những từ ngữ H: Em hãy tìm những từ Tươi sáng, trong trẻo, sáng miêu tả: Tươi ngữ miêu tả vẻ đẹp trong sủa, trong sáng, xanh mượt, sáng, trong trẻo,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sáng của đảo Cô Tô!. lam bieác, vaøng gioøn. saùng suûa, trong Tính từ chỉ màu sắc. sáng, xanh mượt, H: Những từ ngữ trên Các hình ảnh miêu tả được lam biếc, vàng thuộc từ loại nào? Em có chọn lọc: bầu trời, nước giòn. nhận xét gì về nghệ thuật biển, cây trên núi đảo, bãi mieâu taû cuûa taùc giaû? caùt. Taát caû laøm noåi baät -Hình aûnh mieâu taû cảnh một vùng biển, đảo được chọn locï. ’ 4. Củng cố : ( 2 ) - Văn bản miêu tả cảnh gì ? Cảnh ấy hiện lên như thế nào ? 5. hướng dẫn về nhà - Baøi taäp veà nhaø: hoïc vaø naém chaéc noäi dung vaø ngheä thuaät. - Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên quê em. - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 17/ 02/2017 Tieát 104. COÂ TOÂ (Tiếp). (Nguyeãn Tuaân). I. Muïc tieâu: - Nắm được vài nét về tác giả, xuất xứ của văn bản, phương thức biểu đạt và bố cuïc vaên baûn, coát truyeän. - Vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô. II. Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác phẩm 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu cảm nhận các hình ảnh thơ * GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, trình bày suy nghĩ 3. Thái độ: - Tình yêu thiên nhiên cuộc sống III. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài, học thuộc bài. - PP: Động não, thảo luận, dùng lời. IV. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, tác phong của hs. 2/ Kieåm tra baøi cuõ: (5’) H1: Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa đoạn từ đầu đến Mù trắng nước? H2:Bài thơ đã sử dụng rộng rãi phép tu từ nào? Lấy ví dụ minh hoạ? Gợi ý: - HS Đọc thuộc lòng bài thơ Mưa đoạn từ đầu đến Mù trắng nước - Nhaân hoùa 3/ Giảng bài mới: a/ Giới thiệu bài:(1’) Sau bài thơ trữ tình- tự sự, chương trình ngữ văn 6, tập 2 được nối tiếp bằng chùm bút kí gồm bốn bài. mỗi bài hướng đến một đặc điểm của thể kí. Bài đầu tiên trích từ bài kí Cô Tô của nhà văn Nguyễn Tuân tả cảnh thiên nhiên và đời sống con người ở một vùng đảo biển cách Quảng Ninh 100km. Hoâm nay, caùc em seõ tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa theå kí qua baøi vaên trích Coâ Toâ. b/ Tieán trình baøi daïy:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TL Hoạt động của GV 63 18. 36 ’. Hoạt động của HS. Noäi dung. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chi tiết về bài văn(tiếp) II/ Đọc, tìm hiểu Đọc đoạn văn nêu nội chi tiết về bài Gọi một em đọc phần 2. dung: Cảnh mặt trời mọc văn: H: Em coù nhaän xeùt gì veà treân bieån. 2/ Cảnh mặt trời cảnh mặt trời mọc trên Là một bức tranh tuyệt mọc trên biển: đẹp, rực rỡ, tráng lệ. bieån? - Cảnh mặt trời H: Cảnh mặt trời mọc trên Cảnh mặt trời được đặt mọc trên biển. biển được miêu tả trong trong một khung cảnh rộng một khung cảnh như thế lớn, bao la và hết sức trong trẻo, tinh khôi: “ Sau cơn - Cảnh mặt trời naøo? bão, chân trời, ngấn bể được đặt trong một saïch nhö taám kính lau heát khung caûnh roäng maây heát buïi.” lớn, bao la và hết Vẻ đẹp của mặt trời được Miêu tả kết hợp so sánh: sức trong trẻo, tinh “Troøn trónh phuùc haäu nhö khoâi: mieâu taû nhö theá naøo? tròng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.” Em hãy nêu một số trường hợp khác miêu tả hình ảnh Nêu một số trường hợp mieâu taû maø em bieát. mặt trời! Em haõy nhaän xeùt veà ngheä -Taøi naêng quan saùt, thuật miêu tả của Nguyễn Tài năng quan sát, miêu tả: miêu tả: sử dụng sử dụng ngôn ngữ hết sức ngôn ngữ hết sức Tuaân chính xác, tinh tế và độc chính xác, tinh tế Qua tài năng và nghệ đáo của tác giả. và độc đáo của tác thuật mà tác giả sử dụng Tự bộc lộ. ( Năng lực sáng giả. trong đoạn văn trên, em tạo cái đẹp và lòng yêu  So sánh, ẩn mến, gắn bó với vẻ đẹp dụ, ngơn ngữ hieåu theâm gì veà taùc giaû?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gọi một em đọc đoạn cuối vaø neâu noäi dung. H: Cảnh sinh hoạt và lao động được miêu tả tập trung vào những địa điểm naøo?. H: Cảnh mặt trời mọc trên biển được miêu tả như thế nào? Những chi tiết nào mieâu taû caûnh?. H: Tác giả đã cảm nhận nhö theá naøo veà caûnh sinh hoạt và lao động bên cái giếng nước ngột trên đảo?. thieân nhieân, Toå quoác vaø chính xác, tài cuûa nhaø vaên Nguyeãn quan sát và tưởng tượng Tuaân.) độc đáo: Bức tranh đẹp rực rõ, lộng lẫy, tráng lệ, huy hoàng - T×nh yªu thiªn nhiên đến say đắm Đọc đoạn văn cuối. Cảnh vµ kh¸t väng kh¸m sinh hoaùt vaứ lao ủoọng trong phá cái đẹp một buổi sáng trên đảo. Quanh cai giếng nước ngọt 3/ Cảnh sinh hoạt ở rìa đảo, mở rộng ra là và lao động trong đến cảnh đoàn thuyền một buổi sáng trên chuẩn bị ra khơi và những đảo. người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyeàn. Cảnh sinh hoạt vừa khẩn trương, tấp nập vừa thanh bình: - Caùc chi tieát: “ Caùi gieáng nướcngọt ở đảo Thanh Luân sớm nay không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc”; “ Từ đoàn thuyền sắp ra khơiđến cái giếng nước ngọt thùng và cong vaø gaùnh noái tieáp ñi ñi veà veà”. - Vẻ thanh bình được thể hiện ở hình ảnh Châu Hoà Maõn ñòu con, maø taùc giaû “thaáy noù dòu daøng yeân taâm nhö caùi hình aûnh bieån caû laø mẹ hiền mớm cá cho lũ. - Khaån tröông, taáp nập vừa thanh bình.. -- Veû thanh bình được thể hiện ở hình aûnh Chaâu Hoà Mãn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5’. Hãy tìm những chi tiết con..” minh hoạ! Caûm nhaän tinh teá. Theå hieän ở sự so sánh: Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cảnh sinh hoạt ở đó vui như một cái bến và đặm đà, mát nhẹ như hơn mọicái chợ trong đất H: Cảnh tấp nập ở đây gợi liền.” ntác giả sự liên tưởng đến Gợi liên tưởng đến sự đông caùi gì? vui của bến chợ trong đất - H×nh ¶nh anh hïng Ch©u liền nhưng sự tấp nập ở Hoµ M·n g¸nh níc ngät ra thuyỊn, chÞ Ch©u Hoµ M·n đây gbợi cảm giác đặm đà địu con bên cái giếng nớc maựt meỷ bụỷi sửù trong laứnh ngọt trên đảo gợi cho em c¶m nghÜ g× vÒ cuéc sèng cuûa khoâng khí buoåi saùng vµ con ngêi n¬i d©y? trên biển và dòng nước GV: TÊt c¶ gîi lªn kh«ng khÝ sinh ho¹t, lµm ¨n yªn ngọt từ giếng chuyển vào vui, ®Çm Êm, thanh b×nh, caùc ang, cong roài xuoáng d©n d· cña nh÷ng ngêi con thuyeàn, vì theá taùc giaû thaáy L§ trªn biÓn c¶ trªn mét bến thiên nhiên. Thấy đợc noự “ủaọm ủaứ maựt nheù hụn t×nh nghÜa vµ nhÞp sèng mọi cái chợ trong đất liền”. khoÎ m¹nh, Vui t¬i, gi¶n dÞ của con ngời đảo biển Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết. Gọi một em đọc ghi nhớ, Đọc, tóm lược nội dung và tóm lược nội dung. ngheä thuaät. Caûnh thieân nhieân, caûnh - Noäi dung: Caûnh thieân sinh hoạt của con người nhiên và sinh hoạt của con trên đảo và vùng biển Cô người trên vùng đảo Cô Tô Tô được miêu tả trong bài hiện lên thật trong sáng và kí thật tươi đẹp trong sáng tươi đẹp. và đa dạng qua ngòi bút - Nghệ thuật: tài năng sử điêu luyện, giàu cảm xúc dụng ngôn ngữ điêu luyện, của Nguyễn Tuân. Đặc sự miêu tả tinh tế chính biệt, cảnh mặt trời mọc xác, giàu hình ảnh và cảm trên biển là một bức tranh xúc của Nguyễn Tuân. rực rỡ và đầy chất thơ..  Miêu tả tỉ mỉ, so sánh hấp dẫn. Cuộc sống tấp nập, đông vui, êm ấm , hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và lao động. III/ Toång keát: - Noäi dung: Caûnh thieân nhieân vaø sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Toâ hieän leân thaät trong saùng vaø töôi đẹp. - Ngheä thuaät: taøi năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, sự mieâu taû tinh teá.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chính xaùc, giaøu hình aûnh vaø caûm xuùc cuûa Nguyeãn Tuaân. 7’. Hoạt động 4: Híng dÉn luyÖn tËp HS viết đoạn trong 5 phút sau đó đọc - HS tr¶ lêi 1.Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mÆt trêi mäc n¬i em ë? 2. Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm nào trong em?. 4. Cuûng coá - Nêu những nội dung chính đã tìm hiểu. - Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thành đoạn văn và phần luyện tập - Củng cố kiến thức về làm văn miêu tả người. - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt nội dung quan sát thành bài văn miêu tả hoàn chænh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn 24/02/ 2017. Tieát 105; 106; VIẾT BAØI LAØM VĂN SỐ 6- VĂN MIÊU TẢ NGƯỜI I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: củng cố kiến thức về làm văn miêu tả người. 2 Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng diễn đạt nội dung quan sát thành bài văn miêu tả hoàn chỉnh. 3/ Thái độ: giáo dục ý thức tự giác cố gắng, trung thực trong quá trình làm bài. II/ Đề kiểm tra: Em hãy viết bài văn miêu tả người thân yêu và gần gũi với mình. III/ Đáp án và biểu điểm: 1/ Đáp án:  Yeâu caàu veà noäi dung: Bài viết cần đảm bảo các nội dung: Đúng đối tượng miêu tả và làm rõ: + Hình daùng; + Neùt maët; + Cử chỉ và lời nói; + Hành động; Những tính cảm cảu người thân đối với em cũng như tình cảm của em đối với người thân.  Yêu cầu về hình thức: bài văn cần đảm bảo bố cục ba phần, sinh động, giaøu caûm xuùc. 2/ Bieåu ñieåm: - Điểm 8.5- 10: đối với những bài đảm bảo các yêu cầu trên, có thể mắc một số lỗi chính ta, diễn đạt sinh động. - Điểm 6.5-8: đối với những bài đảm bảo các yêu cầu trên, có thể mắc một số lỗi về diễn đạt. - Điểm 5- 6: đối với những bài đảm bảo các nội dung của bài có thể mắc một số lỗi về dùng từ, hình thức trình bày. - Điểm 3.5 – 4.5: đối với những bài còn thiếu sót một, hai ý nhỏ ở noäi dung treân. - Điểm 0 -3: là những trường hợp còn lại tuỳ theo mức độ có thể ghi điểm phù hợp. IV/ Keát quaû: Lớp Sĩ số Đ.Giỏi Đ.Khá ĐTB Đ.Yếu Đ.Kém TB trở lên Ghi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (SL) 6. (SL). (SL). (SL). (SL). (SL). (%). chuù.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×