Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao án Văn 6 (4 cột) theo chuẩn kiến htức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.44 KB, 6 trang )

Ngày soạn:05/12/2010 Tuần: 18
Ngày dạy: 15/12/2010 Tiết: 69
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cũng cố những thức đã học.
2. Kỹ năng: Phát triển ngăn khiếu cho HS.
3. Thái độ: Nhằm giáo dục nâng cao tinh thần yêu thích thơ văn.
B/ Chuẩn bò:
Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
Học sinh: SGK, vở soạn, vơ ghi.
C/ Các hoạt động trên lớp:
I/ Ổn đònh lớp: 1’
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiễm tra vở soạn của HS. 3’
III/ Dạy bài mới:
1’ Giới thiệu: để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng kể chuyện của các em, ở tiết học này
sẽ giúp các em làm thật tốt những điều trên.
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
20’
I. Phân nhóm :
* Nhóm 1:
“Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
- Đảm bảo được cốt truyện.
- Nhân vật đầy đủ, giọng kể
phù hợp.
Nêu ý nghóa của câu chuyện.
* Nhóm 2: “Thạch Sach”.
- Đảm bảo được cốt truyện.
- Nhân vật: Đầy đủ, giọng kể
phù hợp.
- Nêu ý nghóa câu chuyện


* Nhóm 3: “Cây bút thần”.
- Cốt truyện đảm bảo.
- Nhân vật đầy đủ, giọng kể
phù hợp
HĐ1: Phân nhóm HS làm
việc.
- Thông qua yêu cầu của cuộc
thi: kể những truyện đã được
học từ đầu năm; phân nhóm,
phân vai trong câu chuyện.
Câu chuyện kể không quá 7’.
Cuối câu chuyện cần rút ra.
- Gv lắng nghe, quan sát, ghi
nhận ưu, khuyết điểm.
- Cho điểm HS kể tốt.
- GV lắng nghe, quan sát, ghi
nhân ưu, khuyết điểm.
- Tuyên dương, cho điểm HS
kể chuyện tốt hợp vai.
Lắng nghe, ghi chép, nhân
xét, ưu, khuyết điểm.
- GV cho điểmnhững HS kể
tốt.
- Lắng nghe, chú ý yêu cầu
của GV.
Tránh vi phạm bò trừ điểm
cho mỗi nhóm:
- Phân nhóm:
- Phân vai.
* Nhóm 1: Kể câu

chuyện“Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh”.
- Tiến: Sơn Tinh.
- Lâm: Thuỷ Tinh.
- Tiên: Mò Nương.
- Đạt: Hùng Vương thứ 18
- Các HS còn lại trong binh
lính.
* Nhóm 2: Truyện “Thạch
Sach”.
- Lê An: Lý Thông.
- Đông: Thạch Sanh.
- Giàu: Công Chúa
- Nàng: Mẹ Lý Thông.
- Giàng: Vùa và một bạn
vai binh lính.
* Nhóm3:“Cây bút thần”.
- Toàn: Mã Lương.
- Có: Viên quan.
- Dư: Vua.
- Nêu ý nghóa câu chuyện.
* Nhóm 4:
“Thầy bói xem voi”
- Đảm bảo nội dung.
- Nhân vật đầy đủ, giọng kể
phù hợp.
- Nêu ý nghóa câu chuyện.
II.Nhận xét:
* Nhóm 1:
+ Ưu: Phân vai phù hợp,

Giang kể tốt. Nêu bật nội
dung.
+ Khuyết: Chưa tập trung vào
vai kể.
+ Nhóm: 2, 3, 4.
+ Ưu: Phân vai phù hợp,
giọng kể điễn cảm, đảm bảo
nội dung cốt truyện. Nêu bật
được ý nghóa câu chuyện kể.
+ Khuyết: Chưa nhập vai
(Nhóm 2, 4). Nêu ý nghóa
chưa đầy đủ (nhóm 2).
III. Kết quả:
- Lắng nghe, nhân xét ưu,
khuyết điểm.
- Cho điểm, tuyên dương HS
kể tốt.
HĐ2: Nhận xét chung.
- GV nhận xét chung thông
qua phnầ nhận xét của từng
nhóm.
* Nhóm 1:
+ Ưu: Phân vai phù hợp.
Giọng kể tốt.
+ Khuyết: Chưa tập trung hóa
thân vào vai.
* Nhóm 2; 3; 4:
+ Ưu: Phân vai tốt giọng kể
hay, cốt truyện đầy đủ.
+ Khuyết: Chưa nhập vai, tác

phong còn chưa chuẩn, chưa
linh hoạt trong diễn tả (lời nói
+ hành động).
HĐ3: GV nêu và công bố kết
quả.
- GV nhận xét chung, công bố
kết quả, tuyên dương và nhắc
nhở.
- Hạng I: Nhóm 3
- Hạng II: Nhóm 1
- Hạng III: Nhóm 2, 4
- Và một số nhân vật vai
cướp biển.
* Nhóm 4:
“Thầy bói xem voi”
- Tuấn Anh: Thầy 1.
- Nho: Thầy 2.
- Dương: Thầy 3.
- Hiền: Thầy 4.
- Trung: Thầy 5.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, ghi chép, rút
kinh nghiệm.
Ghi chép phần chưa tốt
 khắc phục.
- Lắng nghe, rút kinh
nghiệm.
- Lắng nghe, có ý kiến
IV Củng cố: 3’
Khi kể chuyện cần chú ý những vần đề gì?

-> Giọng kể làm nổi bật cá tính nhân vật.
- Tác phong phải linh hoạt, phù hợp.
- Phân vai phù hợp.
V/ Dặn dò: 2’
- Về xem lại các truyện đã đọc, tập kể lại có phân vai và lời kể phù hợp.
- chuẩn bò phnầ “chương trình đòa phương”.
+ Rèn chính tả.
° Sửa lỗi đọc _ viết phụ âm đầu.
° Sửa lỗi đọc _ phụ âm cuối.
° Sửa lỗi đọc _ Viết về dấu thanh.
- Luyện tập:
Ngày soạn:05/12/2010 Tuần: 19
Ngày dạy: 20/12/2010 Tiết: 70,71
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ.
(phụ âm cuối)
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Bồi dưỡng kiến thức chính tả cho HS: phận biệt được âm cuối.
2. Kỹ năng: Sử dụng, phân biệt những từ có âm cuối theo cách phát âm đòa phương.
3. Thái độ: Tích hợp với văn bản đã đọc, tiếng việt, tập làm văn.
B/ Chuẩn bò:
Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
Học sinh: SHK, vở soạn, vở ghi.
C/ Các hoạt động trên lớp:
I/ Ổn đònh lớp:
II/ Kiểmtra bài cũ:
III/ Dạy bài mới:
(1’) Giới thiệu: Để củng cố, rèn luyện khả năng dùng từ, rèn luyện chính tả cho bản thân
được tốt hơn. Ở tiết học này, chúng ta cùng đi tìm hiểu về phụ âm cuối.1’
TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
10’

10’
I/ Cách thức phân biệt một
số phụ âm cuối:
1/ Cách phân biệt ục/ ụt,
ung, un:
- Có hai loại âm u khác nhau:
+ Nếu trước là âm “t” và “n”
thì “u” đọc dài hơn trước là
“c” và “ng”.
+ Nếu trước là “c” và “ng”
thì “u” đọc ngắn lại.
- Phân biệt ung/un: u dài xuất
hiện trước _n và u ngắn xuất
hiện trước _ng.
2/ Cách phân biệt ôc/ôt,
ông/ôn:
- Âm “ô” trước “-t” và “-n”
đọc dài. Trước “-c” và “-ng”,
“ô” đọc ngắn lại.
- Trong chính tả còn có một
chữ đặc biệt là chữ “coong”
trong “kêênh”, nhưng chữ
này nói chung khắp nước đều
nói và viết là “công kênh”.
Vậy nên loại trừ chữ này khỏi
chính tả để khỏi gây sự rắc
rối không cần thiết.
* HĐ1: phân biệt một số phụ
âm cuối:
- Nêu vài vd:

+ Cách phân biệt ục/ ụt,
ung/un
+ Phân biệt ục và ụt.
Gv treo bảng phụ các vd đã
viết sẵn.(1)
- Phân biệt un/ ung.
Gv dán bảng phụ (2)
- cách phân biệt ôc/ ôt,
ông/ôn.
+ Âm ôc/ ốt.
- Gv dán bảng phụ (3)
- Phân biệt ông/ ôn.
- GV dán bảng phụ(4)
 phân biệt:
- Cái bục/ ông bụt.
- Chúc mừng/ chút đỉnh.
- Cục đá/ cụt chân.
- Thụt xuống/ trục xe.
- Lụt lọi/ lụt lội.
 phân biệt:
- Côn trùng/ con trùn.
- Vung vãi/ vun đắp.
- Hùng hổ/ hùn vốn.
- Chung nhau/ chùn chụt.
- Chủng loại/ lủn chủn.
- Sun rụng/ sung sướng.
 phân biệt: ôc/ ôt.
- Bốc hơi/ cái bốt.
- Quần cộc/ cái bốt.
- Cái dốc/ dốt nát.

- Quan đốc/ đốt than.
- Độc hại/ xung đột.
- Gỗ mộc/ mai một.
 phân biệt:
- Ông bà/ ôn tập.
- Trống không/ trốn chạy.
- Tống tiền/ tốn tiền.
- Bồng em/ bồn hoa.
- Gia công/ cái côn.
- Mùa đông/ cái đồn.
10’
15’
15’
3/ Cách phân biệt oc/ot, ong/
on:
- Nguyên âm “c” trước “-t”
và “-n” đọc dài như trong: to,
vo. Tráilại, nó đọc ngắn trước
“-c” và “-ng”.
Vd: - con, cot/ dây cót.
- Cóc phố/ gót chân.
- Sự phân biệt này ở miến
Nam rắc rối thêm vì sự xuất
hiện của hai vần chính tả viết
là “ooc” và “oong” mà cách
phát âm của miền Nam lẫn
lộn với “oc” và “on”.
4/ Cách phân biệt ec/ et/ ach:
- Vần “ec” chỉ có trong chính
tả trong mấy chữ: ec trong

“eng éc, chọc léc, khẹc,
méc”. Ngoài ra, vần “ec” chỉ
xuất hiện trong những từ
phiên âm: tờ lec, hec-ta, hec-
tô-lit …
- Vần “ách” trong miền Nam
nghe với một âm đặc biệt.
Nếu thấy có âm cuối “-t” rõ
ràng chứ không phải mất đi.
Ta nghe “ách” thành “ặt”
hay thành “ật” như một vài
đòa phương ở miền Nam.
5/ Cách phân biệt ôc/ êt/ êch
và ênh/ ên:
- Vần “êc” không có trong
chính tả. Sự lẫn lộn ở đây xảy
ra một cách đặc biệt. Đó là sự
lẫn lộn giữa“ết”và “ếch”.
Cả 2 vần đều đọc là “êt”.
- Những chữ có vần “ếch”
đều chỉ một cái gì lệch lạc
không bằng phẳng.
VD: mũi hếch, mắt chếch, mũ
lệch, méo xếch …
- Vần “ênh” đi với những từ
Hán Việt. Trái lại, không có
từ hán Việt nào kết hợp với
vần “ên”. Do đó, ta có :
mệnh lệnh, hoan nghênh, tật
bệnh …

* phân biệt oc/ ot.
- Gv dán bảng phụ (5)
- Phân biệt ec/ et/ ach.
- GV dán bảng phụ (6)
- Phân biệt êc/ êt/ êch và
ênh/ ên.
- GV dán bảng phụ (7)
- Phân biệt ênh/ ên.
- GV dán bảng phụ (8)
 phân biệt: oc/ ot.
- Con cóc/ dây cót.
- Góc phố/ gót chân.
- Bóc vỏ/ cái bót.
 Phân biệt ong/ on:
- Bòng bong/ bòn rút.
- Cong lai/ cỏn con.
- Sòng phẳng/ tròn trónh.
- Trọng vọng/ tròn trặn.
 Phân biệt: ec/ et/ ach:
- cái ách/ ì ạch.
- Bức bách/ thanh bạch.
- Xa cách/ kì cạch.
- Lách chách/ phòng khách.
- Phá cách/ xà lách.
 Phân biệt:
-Mũi hếch/ mắt chếch.
- Mũ lệch/ làm chệch.
- Huếch hoác/ méo xệch.
- Kệch cõm/ nhếch mép.
 phân biệt:

- Mệnhlệnh/ hoan nghênh/
bệnh tật …
20’
- Đặc biệt không có hiện
tượng láy âm “ên”, “an” cho
nên dù nghe có vẻ như là
“ên”, “ang”(theo cách nói
của Miền Nam.
II/ Luyện tập:
Hãy chọn những từ có khả
năng nhầm lẫn ở phụ âm cuối
đối với những từ sau:
- Vải sọc/ sọt cỏ.
- Sọt cỏ.
- Bóc vỏ/ cái bót.
- Mũi huếch/ ăn hết.
- Ông bà/ ôn tập.
- Trống không/ trốn chạy.
- Gia công/ cái côn.
- Mùa đông/ cái đồn.
- Bọc áo/ bọt biền.
- Gỗ mộc/ mai một.
- Quần cộc/ cây cột.
- Côn trùng/ con trùn.
- Trục xe/ trụt xuống.
- Lục lội/ lụt lội.
* HĐ2: Luyệntập ( vấn đáp)
- Hãy chọn những từ có khả
năng nhầm lẫn ở phụ âm cuối
đối với nhữngtừ sau:

- GV dán bảng phụ (9)
- Vải sọc/?
- Sọt cỏ/?
- Bóc vỏ/?
- Mũi huếch/ ?
- Ông bà/ ?.
- Trống không/ ?.
- Gia công/ ?.
- Mùa đông/ ?.
- Bọc áo/ ?.
- Gỗ mộc/ ?.
- Quần cộc/ ?.
- Côn trùng/ ?.
- Trục xe/ ?.
- Lục lội/ ?.
-sọt cỏ.
- Cái bót.
- Bóc vỏ/ cái bót.
- ăn hết.
- ôn tập.
- trốn chạy.
- cái côn.
- cái đồn.
- bọt biền.
- mai một.
- cây cột.
- con trùn.
- trụt xuống.
- lụt lội.
IV/ Củng cố: 3’

- Hãy nêu một số cách phân biệt các âm cuối thường gặp như: ec/ et/ ach; oc/ ot; ong/ on.
 Vần ec chỉ có trong chính tả trong mấy chữ: ec/ trong eng ec, chọc léc, khẹc …
- Vần ách trong miền Nam nghe với một âm đặc biệt.
 oc/ ot/ Nguyên âm “-o” trước “-t” và “-n” đọc dài như trong “to vo”…
V/ Dặn dò: 2’
- Về nhà học bài và tiếp tục tìm những từ để rèn luyện kỹ năng phân biệt một số âm cuối.
- Chuẩn bò bài mới: “ Bài học đường đời đầu tiên” .

×