Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án ngữ văn 9 (3 cột) tuần 7 ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.92 KB, 39 trang )

Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
TUẦN 7 BÀI 7
Ngày soạn:
Ngày duyệt: Văn bản
Ngày dạy:
Tiết 31 MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
(Trích Truyện Kiều - Tự học có hướng dẫn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của bọn buôn
người và tâm trạng đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của tác` giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử
chỉ.
2. Kĩ năng
-Đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản diện đậm
tính chất hiện thực trong đoạn trích.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
3. Thái độ
Ghét cái xấu và đồng cảm với những số phận bất hạnh
B. CHUẨN BỊ
- Gv: SGK + Sách GV + giáo án+ tranh ảnh
- Hs : vở soạn + vở ghi
- Phương pháp: Đọc sáng tạo. ……
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng đoạn trích cảnh ngày xuân. Nghệ thuật và nội dung của đoạn trích
3. Giới thiệu bài mới
Tai hoạ ập xuống gia đình, Kiều phải quyết định bán mình chuộc cha. Đó là cách duy nhất để
cứu cha và em trai đang bị gông cùm, để làm tròn chữ hiếu


Để lời thệ hải minh sơn,
Làm con, trước phải đền ơn sinh thành.
Quyết tình, nàng mới hạ tình :
Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha!
Quyết định ấy dẫn đến cuộc mua bán - vấn danh, như một cảnh bi hài kịch sắp xảy ra. Đây là khúc dạo
đầu của đoạn đời mười lăm năm chìm nổi, bất hạnh của Thuý Kiều. Cuộc mua bán người dưới hình
thức lễ vấn danh ( xem mặt dâu, rể tương lai) sẽ giới thiệu tới người đọc thêm một chân dung nhân vật
đặc sắc: Mã Giám Sinh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về
văn bản
HD Hs đọc vb: pbiệt 2 giọng
người kể chuyện và lời nhân vật - 2 hs đọc
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó
a) Đọc
 Gv: Trần Hoàng Ninh
1
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
-> Nhận xét cách đọc
HD tìm hiểu chú thích
H: Đoạn trích nằm ở phần nào của
tác phẩm?
H: Đoạn trích chia làm mấy đoạn?
Nội dung?
H: Vb này được biểu đạt theo
phương thức nào?
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn
bản

H:Mã Giám Sinh được tác giả
giới thiệu qua những phương diện
nào?
H: Em có nhận xét gì về cách tả
MGS của tác giả? Qua cách giới
thiệu đó, chân dung MGS hiện lên
ntn?
-> MGS là người quá lứa mà mày
râu… chau chuốt thái quá, kệch
cỡm giữa tuổi tác và hình thức,
bộc lộ tính trai lơ
H: Khi MGS gặp Kiều, hắn có cử
chỉ gì? Tìm những từ ngữ , hình
ảnh nói về cuộc mua bán?

MGS bộc lộ bản chất là một
con buôn sành sỏi, lọc lõi, mất
- 3 đoạn
+ 6 câu đầu: Kiều nhờ mụ mối
tìm người mua lấy danh nghĩa là
lễ hỏi
+ 24 câu tiếp: MGS đến mua
Kiều dưới danh nghĩa hỏi àng
làm vợ lẽ
+ 4câu còn lại: Những quyết
định sau cuộc ngã giá
- Tự bsự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm
- Dáng vẻ: trạc ngoại tứ tuần,
mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh

bao
- Cử chỉ thái đô: trước thầy sau
tớ xôn xao, ghế trên ngồi tót sỗ
sang
- Lời nói: Hỏi tên…Rằng mua
…cho tường
- Hành vi: Đắn đo cân …bớt
một thêm hai
- Cách gthiệu lập lờ, lấp lửng,
làm nổi bật nhân vật đóng kịch
làm sang. Không dùng nghệ
thuật ước lệ mà tả thực
tên, quê không rõ ràng;ăn nói
thiếu lễ phép; chung diện quá
mức ….)
+ Xem hàng: dắn đo cân sắc cân
tài
+ Hỏi giá
+ Mặc cả: cò kè…
b) Từ khó ( sgk/97)
2. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở đầu phần thứ
hai(Gia biến và lưu lạc)
3. Bố cục : 3 phần
+ 6 câu đầu: Kiều nhờ mụ mối
tìm người mua lấy danh nghĩa là
lễ hỏi
+ 24 câu tiếp: MGS đến mua
Kiều
+ 4 câu còn lại: Những quyết

định sau cuộc ngã giá
II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Nhân vật Mã Giám Sinh

-Lai lịch không rõ ràng
-Một kẻ chải chuốt lố lăng
không phù hợp
-Hành động lời nói vô lễ của
kẻ vô học

-Đắn đo cân sắc cân tài… cò kè
bớt một thêm hai
 Gv: Trần Hoàng Ninh
2
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
hết nhân tính
+ Eùp cung …thử tài
+Mặn nồng…
+ Bằng lòng…tuỳ cơ dặt dìu
-> Thái độ cẩn trọng, sợ mua hớ,
thực chất là hỏi giá
H: Qua những chi tiết miêu tả của
tác giả, nhân vật MGS hiện rõ là
một kẻ ntn?
H: Trong cảnh ngộ ấy, Hình ảnh
Kiều hiên lên ntn?
H: Em có nhận xét gì trong lời thơ
miêu tả nhân vật Thuý Kiều?
H: Em hiểu gì về tâm trạng và

thân phận của nhân vật Thuý
Kiều?
H:Tấm lòng nhân đạo của tác giả
được thể hiện trên những phương
diện nào? Trên từng phương diện,
tấm lòng nhân đạo ấy được biểu
hiện ntn?
Hoạt động 3 : Tổng kết
H: Tóm tắt những thành công về
nghệ thuật và nội dung của đoạn
trích?

- Trả lời
+ Thềm hoa…mấy hàng-> bao
nhiêu nước mắt trào cùng bước
chân, phản ánh nội tâm đau đớn
+ Ngại ngùng…mặt dày-> Tự
mình cúi mặt, không dám ngước
lên, phản ánh nỗi hổ thẹn trong
lòng
+ Mối càng..như mai-> Dáng vẻ
tiều tuỵ, vô hồn
- Bút pháp ước lệ, hệ thống
ngôn từ so sánh bóng bẩy
+ Tâm trạng: Đau đớn tủi nhục
ê chề
+ Thân phận: Bị chà đạp, nạn
nhân của thế lực đồng tiền
+ Miêu tả MGS với cái nhìn mỉa
mai, châm biếm

+ Lời nhận xét” Tiền lưng…thể
hhiện sự chua xót căm phẫn, tố
cáo thế lực đồng tiền chà đạp
lên con người
- NT: tả người, tả thực, tả ngoại
hình để làm nổi bật bản chất
nhân vật
Hiện nguyên hình là một kẻ
bán thịt buôn người bất nhân,
một tên lái buôn keo kiệt.
2. Tâm trạng của Thuý Kiều

+ Thềm hoa…mấy hàng-> phản
ánh nội tâm đau đớn
+ Ngại ngùng…mặt dày-> phản
ánh nỗi hổ thẹn trong lòng
+ Mối càng..như mai-> Dáng vẻ
tiều tuỵ, vô hồn
 Bút pháp ước lệ, so sánh
->Đau đớn, tủi nhục, sượng
sùng, trước cảnh đời oan trái .
3. Tấm lòng nhân đạo của
Nguyễn Du
- Tỏ thái độ khinh bỉ và căm
phẫn sâu sắc bọn buôn người,
đồng thời tố cáo thế lực đồng
tiền chà đạp lên con người
- Niềm cảm thương sâu sắc
trước thực trạng nhân phẩm con
người bị hạ thấp, bị chà đạp

III. TỔNG KẾT
 Gv: Trần Hoàng Ninh
3
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
 Gv chốt lại ghi nhớ sgk/99
- ND
+ Thể hiện gtrị hiện thực, nhân
đạo, làm cho người đọc thấy
được bộ mặt ghê tởm của bọn
buôn người
+Cảm thông nỗi khổ đau của
người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực
trạng xã hội, lên án thế lực
đồng tiền trong xã hội phong
kiến suy tàn
*Ghi nhớ: SGK/99
4. Củng cố
HS đọc lại đoạn trích
5. Dặn dò
Học bài + thơ
Chuẩn bị:Miêu tả trong văn tự sự
D. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:
Ngày duyệt: Tập làm văn
Ngày dạy :
Tiết: 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự.
3. Thái độ
Vận dụng dự hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để viết văn và để đọc – hiểu văn bản.
B. CHUẨN BỊ
- Gv: SGK + Sách GV + giáo án
- Hs : vở soạn + vở ghi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1.Oån định lớp
 Gv: Trần Hoàng Ninh
4
Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9
2. Kiểm tra bài cũ ( Thơng qua)
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò
của miêu tả trong văn tự sự
*GV gọi HS đọc đoạn trích SGK
và hỏi
H:Đoạn trích kể về trận đánh
nào? Trong trận đánh đó, nhân
vật vua Quang Trung xuất hiện
làm gì, xuất hiện như thế nào?
H:Hãy chỉ ra chi tiết miêu tả
trong đoạn trích. Các chi tiết ấy
miêu tả nhằm thể hiện những
đối tượng nào?
*Gọi HS đọc đoạn kể SGK và
trả lời câu hỏi.

H:Em thử nhận xét xem, bạn kể
như vậy có đầy đủ sự việc chính
chưa?
H:Em thử nối các sự việc ấy
thành một đoạn văn xem. Nếu
kể sự việc diễn ra như thế thì
câu chuyện có sinh động
không? Tại sao?
H: Bây giờ em hãy so sánh các
sự việc chính mà bạn đã nêu
với đoạn trích và nhận xét xem
nhờ những yếu tố nào mà trận
đánh được tái hiện một cách
- Trận đánh đồn Ngọc Hồi –
Quang Trung xuất hiện trong
tư thế một người chỉ huy…trong
tư thế hiên ngang hùng dũng
- Miêu tả : Bên ngoài lấy rơm
phủ kín; Khói toả mù trời, cách
gang tấc không thấy gì; quân
Thanh bỏ chạy tán loạn,… Máu
chảy thành sông …
Nhằm thể hiệ các đối tượng:
vua Quang Trung, quân lính,
giặc Thanh
- Đầy đủ
- Không sinh động, vì chỉ đơn
giản kể lại các sự việc, tức là
mới trả lời câu hỏi làm gì, chớ
chưa trả lời câu hỏi như thế

nào
- Nhờ ytố miêu tả
I-TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU
TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ
1. Ví dụ ( đoạn trích sgk/91)
2. Tìm hiểu
a) – Kể về trận đánh đồn Ngọc
Hồi
b)Yếu tố miêu tả
(Vua Quang Trung) truyền
lấy sáu chục tấm ván,..
(Lính) khoẻ mạnh,..
(Quân Thanh) nổ súng …

c)
-Sự việc đầy đủ nhưng không
sinh động
 Gv: Trần Hồng Ninh
5
Trường THCS Thạnh Đơng B Giáo án Ngữ văn 9
sinh động?
H:Vậy yếu tố miêu tả có vai trò
như thế nào đối với văn bản tự
sự?
 Gv chốt lại ghi nhớ sgk/92
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs
luyện tập
*Chia lớp ra thành hai
nhóm để thực hiện:

a/Nhóm 01 thực hiện đoạn trích
Chò em Thuý Kiều
b/Nhóm 02 thực hiện đoạn trích
Cảnh ngày xuân
H: Dựa vào đoạn trích Cảnh
ngày xuân hãy viết một đoạn
văn kể về chò em Thuý Kiều đi
chơi trong ngày thanh minh
- Câu chuyện trở nên sinh động
gợi cảm hơn
- Thảo luận và trình bày
- Thảo luận và trình bày
-> Cần có yếu tố miêu tả
* Ghi nhớ:SGK
II-LUYỆN TẬP
1/Yếu tố miêu tả người và cảnh
trong đoạn trích chò em Thuý
Kiều Và Cảnh ngày xuân
-> Các yếu tố mtả làm cho vb
sinh động, hấp dẫn và giàu chất
thơ
2. Viết đoạn văn
4. Củng cố:
Yếu tố miêu tả có tác dụng gì trong văn bản tự sự?
5. Dặn dò:
Học bài + thực hiện hoàn chỉnh bài tập 2, 3
Chuẩn bò bài “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
D. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:
Ngày duyệt: Tiếng việt

Ngày dạy :
Tiết: 33 TRAU DỒI VỐN TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Những định hướng chính để trau dồi vốn từ.
2. Kĩ năng
Giải thích nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với nghữ cảnh.
 Gv: Trần Hồng Ninh
6
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
3. Thái độ
Biết trau dồi vốn từ càng thêm phong phú cho bản thân.
B. CHUẨN BỊ
- Gv: SGK + Sách GV + giáo án + bphụ
- Hs : vở soạn + vở ghi
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là thuật ngữ? Hãy nêu một số đặc điểm của thuật ngữ mà em biết?
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động1: Rèn luyện để biết
rõ nghĩa của từ và các từ
*Gọi HS đọc phần I.1 và trả lời
câu hỏi
H:Em hiểu ý kiến của Phạm Văn
Đồng ntn qua đoạn trích đó?
*Gọi HS đọc phần I.2
H:Xác định lỗi diễn đạt trong
những câu trên?
H:Vì sao có những lỗi này, vì

“tiếng ta nghèo” hay vì người viết
“không biết dùng tiếng ta” ?

Rõ ràng không phải “tiếng ta
nghèo”, mà do người viết “không
biết dùng tiếng ta”
H: Như vậy để “biết dùng tiếng
ta” cần phải làm gì?

Chốt lại ghi nhớ sgk/100
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ có
khả năng rất lớn để đáp ứng nhu
cầu diễn đạt của con người;
Muốn phát huy tốt khảnăng của
Tiếng Việt, mỗi cá nhân không
ngừng trao dồi ngôn ngữ của
mình mà trước hết là trau dồi
vốn từ
- a) Thừa từ đẹp, vì thắng cảnh
có nghĩa là cảnh đẹp
- b) Dùng sai từ dự đoán -> vì
dự đoán là đoán trước tình hình,
sự việc nào đó có thể xảy ra
trong tương lai. ->phỏng đoán,
ước đoán, ước tính, … . – -
c)Dùng sai từ Đẩy mạnh vì đẩy
mạnh có nghĩa là thúc đẩy sự
phát triển nhanh Nói về quy mô
thì có thể là mở rộng hay thu
hẹp chứ không thể làm cho

nhanh hay chậm được.
- Vì người viết không biết chính
xác nghĩa và cách dùng của từ
mà mình sử dụng
- Phải nắm được đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách
I-RÈN LUYỆN ĐỂ NẮM
VỮNG NGHĨA CỦA TỪ VÀ
CÁCH DÙNG TỪ

1.Ý kiến của Phạm Văn Đồng

- Tiếng Việt có khả năng rất lớn
đáp ứng nhu cầu diễn đạt của
người Việt.
- Mỗi cá nhân phải trao dồi vốn
từ.
2.Lỗi diễn đạt trong câu

a. Thừa từ đẹp
b. Dùng sai từ dự đoán
phỏng đoán, ước đoán, ước
tính.
c. Dùng sai từ đẩy mạnh
mở rộng, thu hẹp
 Gv: Trần Hoàng Ninh
7
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
Hoạt động 2 : Rèn luyện để làm
tăng vốn từ về số lượng

*Gọi HS đọc phần II và trả lời
câu hỏi
H:Em hiểu ý kiến ấy như thế nào?
H: Em hãy so sánh hình thức trau
dồi vốn từ đã được nêu ở phần I
và hình thức trau dồi vốn từ của
Nguyễn Du trong đoạn văn phân
tích của Tô Hoài?
H: Mục đích của việc rèn luyện
vốn từ là gì?
 Chốt lại ghi nhớ sgk/101
dùng từ.
- Tô Hoài phân tích quá trình
trau dồi vốn từ của đại thi hào
Nguyễn Du bằng cách học lời ăn
tiếng nói của nhân dân.
- Tô Hoài đề cập: kiến thức học
hỏinhiều biết thêm về số lượng
và phải thường xuyên trau dồi
vốn từ ngữ
- Phần I đề cập đến việc trau dồi
vốn từ thông qua quá trình rèn
luyện để biết đầy đủ và chính
xác và cách dùng của từ
- Phần II: trau dồi vốn từ mà Tô
Hoài đề cập đến được thực hiện
theo hình thức học hỏi để biết
thêm những gì mà mình chưa
biết
- Trả lời

*Ghi nhớ:SGK/100
II-RÈN LUYỆN ĐỂ LÀM
TĂNG VỐN TỪ
- Học lời ăn tiếng nói của
nhân dân.
* Ghi nhớ sgk/101
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập
III-LUYỆN TẬP
Bài tập 1 Chọn cách giải thích đúng.
-Hậu quả: kết quả xấu.
-Đoạt:chiếm được phần thắng.
-Tinh tú: sao trên trời
Bài tập 2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt
a/Tuyệt:
-dứt, không còn gì : tuyệt chủng,tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực ..
-cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần ….
b/Đồng
-cùng nhau, giống nhau:đồng âm, đồng bào,đồng bộ, đồng môn …
-trẻ em :đồng ấu, đồng dao, đồng thoại
-(chất ) đồng:trống đồng,
Bài tập 3. Sửa lỗi
a) Dùng sai từ im lặng  thay bằng yên tĩnh, vắng lặng
 Gv: Trần Hoàng Ninh
8
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
b) Dùng sai từ thành lập( lập nên, xây dựng nên một tổ chức như nhà nước, đảng, công ti, câu lạc
bộ. Quan hệ ngoại giao không phải là 1 tổ chức)  Thiết lập
c) Dùng sai từ cảm xúc ( sự rung động ttrong lòng do tiếp xúc với sự việc) cảm động, cảm phục
Bài tập 4: Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên
TV của chúng ta là một ngôn từ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết qua

ngôn ngữ của những người nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc
phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.
Bài tập 5 : Để làm tăng vốn từ cần:
- Chú ý quan sát, lắng nghelời nói hằng ngày của những người xung quanh, trên các phương tiện
thông tin đại chúng: phát thanh, truyền hình
- Đọc sách báo
- Ghi chép lại những từ mới. Gặp từ khó phải tra cứu từ điển
- Tập sử dụng từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp
Bài tập 6: Điền từ thích hợp
a) điểm yếu
b) mục đích cuối cùng
c) đề đạt
d) láu táu
e) hoảng loạn
Bài tập 7: Phân biệt
a) Nhuận bút : tiền trả cho người viết 1 tác phẩm; thù lao: trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ
ra
b) Tay trắng: không có chút vốn liếng, của cải gì; Trắng tay: bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải,
hoàn toàn không còn gì
4. Củng cố
Có mấy cách trau dồi vốn từ?
5. Dặn dò
- Học bài & làm bài tập 7,8,9 sgk/103,104
- Chuẩn bị bài viết số 2 tại lớp – Văn tự sự
D. RÚT KINH NGHIỆM
 Gv: Trần Hoàng Ninh
9
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
Ngày soạn:
Ngày duyệt: Tập làm văn

Ngày dạy :
Tiết: 34 – 35 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
cảnh vật, con người , hành động..
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày; nhất là kĩ năng sử dụng từ ngữ đã được rèn luyện ở bài “
Trau dồi vốn từ”
3. Thái độ
Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm thật của người viết
B. CHUẨN BỊ
- Gv : Đề + đáp án
- Hs : giấy, viết
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Thông qua
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Gv viết đề lên bảng
Đề bài : “ Kể về một kỉ miệm đáng nhớ giữa mình và thầy ( cô) giáo”
Hoạt động2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý
- Định hướng cho hs xác định thể loại, vận dụng những kiến thức viết một bài văn tự sự kết
hợp với miêu tả
- Tổ chức cho hs thảo luận trao đổi để tìm hiểu đề, tìm ý và lập thành một dàn ý tương đối
hoàn chỉnh
+ Tìm hiểu đề: - Kể theo ngôi thứ nhất
- Khi kể cần chú trọng diễn tả nội tâm nhân vật “ tôi” bằng miêu tả trực tiếp tâm
trạng, miêu tả gián tiếp nội tâm qua miêu tả khung cảnh xung quanh, bằng đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội tâm

( Dàn ý :
- MB: Giới thiệu nhân vật và kỉ niệm gắn bó với nhân vật
- TB : Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định
+ Diễn biến của sự việc( Sự việc khởi dâu, phát triển, cao trào , kết thúc)
+ Khi kể cần kết hợp với miêu ta và miêu tả nội tâm
+ Thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người
- KB : Nêu kết cục và cảm nghĩ của người kể chuyện
Hoạt động 3: Nêu Đáp án và biểu điểm
 Gv: Trần Hoàng Ninh
10
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu
- Bài viết phải có bố cục ba phần
+ Mb Giới thiệu nhân vật và kỉ niệm gắn bó với nhân vật. ( 1.5đ)
- + TB Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định ( 7đ) Trong đó
- Sử dụng ngôi kể phù hợp ( 1đ)
- Diễn tả nội tâm nhân vật bằng miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp…( 1đ)
- Hành văn : rõ ràng, sinh động, mạch lạc, chặt chẽ ( 1đ)
- Diễn biến của sự việc( Sự việc khởi dâu, phát triển, cao trào , kết thúc) ( 3đ)
- Thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người ( 1đ)
+ Kb Nêu kết cục và cảm nghĩ của người kể chuyện. ( 1,5đ)
Hoạt động 3: - Hs làm bài
- Gv quản lí lớp
Hoạt động 4: - Gv thu bài
- Nhận xét chung giờ làm bài
4. Củng cố
Yếu tố miêu tả trong văn tự sự có tác dụng gì?
5. Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị bài” Kiều ở u7ng Bích “

D. RÚT KINH NGHIỆM
 
TUẦN 8 BÀI 7
Ngày soạn:
Ngày duyệt: Văn bản
Ngày dạy:
Tiết 36 - 37 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng
thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2. Kĩ năng
- Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn bản truyện thơ truing đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự thông cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
 Gv: Trần Hoàng Ninh
11
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
3. Thái độ
Đồng cảm và trân trọng nhân vật nàng Kiều.
B. CHUẨN BỊ
- Gv: SGK + Sách GV + giáo án
- Hs : vở soạn + vở ghi
- Phương pháp: Đọc sáng tạo. Vấn đáp….
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1.Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng đoạn trích? ND đã miêu tả nhân vật MGS ntn?
Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích MGS mua Kiều
3. Giới thiệu bài mới.
Sau khi bị MGS lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu tiếp khách
làng chơi, không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, phẫn uất, nàng định tự vẫn. Tú
Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình
phục sẽ gả nàng cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích, thực chất là giam
lỏng nàng để thực hiện tàn bạo hơn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn
bản
HD Hs đọc vb: giọng chậm, buồn nhấn
mạnh từ bẽ bàng, buồn trông
-> Nhận xét cách đọc
HD tìm hiểu chú thích
H: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác
phẩm?
H: Đoạn trích chia làm mấy đoạn? Nội
dung?
H: Trong vb này, nhân vật TK được
miêu tả ở phương diện nào?( ngoại
hình, hành động, nội tâm)
H: phương thức nổi bật của vb là
phương thức nào?
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
H: Mở dầu đoạn trích tgiả viết ”Trước
lầu ngưng bích khoá xuân”, theo
em”khoá xuân” ở đây là gì?
- Hs đọc
- 3 đoạn

+6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn,
tội nghiệp của Kiều
+ 8 câu tiếp: nỗi nhớ thương
Kim Trọng và cha mẹ của Kiều
+8 câu cuối:Tâm trạng đau
buồn của Thuý Kiều
- Nội tâm( tâm trạng)
- Biểu cảm
- Khoá xuân chỉ người đẹp cấm
cung. Kiều ra lầu Ngưng Bích
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó
a) Đọc
b) Từ khó
2. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm ở phần phần
gia biến và lưu lạc.
3. Bố cục : 3 phần
+6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn,
tội nghiệp của Kiều
+ 8 câu tiếp: nỗi nhớ thương
Kim Trọng và cha mẹ của Kiều
+8 câu cuối:Tâm trạng đau
buồn của Thuý Kiều
II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.Bức tranh thứ nhất

 Gv: Trần Hoàng Ninh
12
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9

Ngưng Bích (tên lầu) đọng lại sắc
biếckhoá xuân Bị giam lỏng
H:Trong cảnh ngộ ấy, Kiều đã cảm
nhận phong cảnh xung quanh ntn?
H: Nhà thơ có vô lý khi viết non xa,
trăng gần không? Giải thích?
 Một lần nữa chứng minh rằng, đây
không phải là tả cảnh một cách khách
quan, vô cảm mà là cảnh được tả qua
tâm trạng của người ngắm cảnh
H: Em hiểu ngữ ở chung ntn? Ai ở
chung với ai?
 Trong bức tranh phong cảnh thiên
nhiên đầu tiên mà Nguyễn Du vẽ qua
con mắt và tâm trạng của Thuý Kiều,
ta thấy rõ phong thái, linh hồn của
cảnh vật. Không phải ngẫu nhiên mà
nhà thơ sử dụng hai từ: vẻ, tấm đặt
trước non, trăng. Không tả kĩ non vì
non mờ xa, chỉ thấy cái dáng vẻ. Ở
chung, ngoài nghĩa trăng, non chung
trong một bầu trời mà còn ngụ ý
người, trăng, non cùng hoà điệu cùng
chung một nỗi sầu.
H: Không gian được mở ra trước mắt
Kiều ntn?
 Bốn bề xa trông bát ngát, cồn cát
vàng nổi lên nhấp nhô như sóng lượn
mênh mông. Bụi hồng trải dài trên
hàng dặm xa.--> Câu thơ sáu chữ,

chữ nào cũng gợi lên sự rợn ngợp của
không gian mênh mông, hoang vắng.
sau khi đã bị Mã Giám Sinh
phá đời thiếu nữ, định tự tử mà
không chết được, thực chất là
nàng bị giam lỏng. Vì vậy khoá
xuân ở đây có ý mỉa mai, nói
lên cảnh ngộ trớ trêu, bất bình
thường của Kiều
- Vẻ non xa…ở chung
- Thật vô lí, vì trăng phải ở vị
trí xa hơn núi nhiều. Thế
nhưng sở dĩ có thể tả như trên
được vì cảnh ban đêm, đêm
trăng sáng. Trăng xa nhưng
sáng hơn nên có cảm giác gần.
Núi gần hơn nhưng mờ mờ nên
có cảm giác xa hơn trăng
- Ở chung là non và trăng cùng
nằm trong một bầu trời vũ trụ
- Bốn bề……dặm kia
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
- Thời gian cũng như không
… Trước lầu … Khoá xuân

-> Bị giam lỏng
- Vẻ non xa … trăng gần

-> chơi vơi giữa mênh mông
trời nước( đang giam một thân

phận trơ trọi, không một bóng
người, không sự giao lưu giữa
người với người)
- Bốn bề bát ngát
Cát vàng … bụi hồng dặm
kia
-> Không gian mênh mông,
hoang vắng
 Gv: Trần Hoàng Ninh
13
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9

Tgian, kgian NT trong bức tranh
này là tgian, kgian tâm trạng nên nó
chấp nhận sự xáo trộn của thời điểm,
quy luật xa gần. Không rõ ngày hay
đêm, ánh đèn hay ánh trăng? Xa
thành gần, gần thành xa…
H: Qua đấy, ta hiểu tâm trạng của
T.Kiều ntn ?
 Nửa tình…chia tấm lòng là gửi một
nửa vào cảnh vật, một nửa giữ trong
lòng hoặc một nửa tấm lòng ở đây,
nửa kia bay về quê hương-> Tâm
trạng T.Kiều chán ngán, buồn tủi,
thương mình bơ vơ…vô hạn, được dồn
tụ qua từ láy bẽ bàng. Trước cảnh
biển trời, đêm trăng bát ngát, bẽ bàng
càng thấm thía hơn.
H:Nàng nhớ đến ai trong cảnh ngộ

này?
Vì sao nhà thơ tả nỗi nhớ chàng Kim
trước nỗi nhớ cha mẹ? Như vậy có
hợp với đạo lý thông thường của con
người phương Đông không?
 Kiều hình dung cảnh chàng Kim
trở về không gặp nàng, ngày đêm
mong mỏi tin tức…đau khổ, thất vọng
đến thế nào! Lại chạnh nghĩ đến thân
phận bơ vơ, côi cút nơi góc biển chân
trời, dất khách quê người của mình.
Nhưng nỗi đau lớn nhất đối với Kiều
là không giữ được sự trong trắng,
thuỷ chung với người mà nàng đã
nguyện trao thân gởi phận.
Nghĩ đến cha mẹ sau, vì dù sao hai
ông bà Vương cũng đã tạm yên một
bề. Giờ đây chỉ còn là nỗi lo và tình
thương của đứa con gái đầu lòng hiếu
thảo nhớ thương cha mẹ vì không còn
có điều kiện để chăm sóc, an ủi cha
mẹ già yếu.
gian giam hãm con người sớm
và khuya, ngày và đêm Kiều
thui thủi quê người một thân.
- Con người bị giam hãm tù
túng trong vòng luẩn quẩn của
thời gian, không gian-> tâm
trạng buồn tủi, chán chường
- Chàng Kim và cha mẹ

- Nhớ chàng Kim trước vì Kiều
luôn cảm thấy mình có lỗi, có
tội, mắc nợ chàng. Kiều đã phụ
lời thề đêm trăng – mối tình
đầu vẫn nhức nhối, cháy bỏng
trong tim
- Nhớ cảnh thề nguyện.
- Hình dung Kim Trọng đang
mong đợi.
- Nỗi nhớ không có gì có thể
- Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
->Thời gian tuần hoàn, khép
kín.
Miêu tả có đường nét, màu
sắc – Cảnh đẹp nhưng hoang
vắng mênh mông-> Kiều cô
đơn, bơ vơ, chán chường, buồn
tủi
2. Tâm trạng nhân vật Thuý
Kiều khi ở lầu Ngưng Bích

 Gv: Trần Hoàng Ninh
14
Trường THCS Thạnh Đông B Giáo án Ngữ văn 9
H: Nhớ về Kim Trọng nàng nhớ về
những đều gì?
 Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội
tâm, ND đã nói lên tấm lòng nhớ
thương, lo lắng xót xa day dứt của
người con gái hiếu thảo luôn cảm thấy

chưa làm tròn bổn phận đối với cha
mẹ.
H: Tác giả biểu hiện nỗi nhớ cha mẹ
của Thuý Kiều qua những hình ảnh
thơ nào?
H: Qua tâm trạng nhân vật Thuý Kiều
khi ở lầu Ngưng Bích khi nhớ về Kim
Trọng và cha mẹ cho thấy Kiều là
người ntn?
 Liên hệ về sự hiếu thảo
 Tám câu thơ cuối miêu tả cảnh vật
qua tâm trạng.
H: Cảnh là thực hay hư? Mỗi cảnh vật
có nét riêng đồng thời lại có nét chung
để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy
phân tích và chứng minh điều đó?
 Đây là tâm cảnh chứ không phải là
cảnh thực. Mỗi cảnh đếu có một nét
riêng nhưng đều tập trung diễn tả tâm
trạng buồn của nàng Kiều về sự trôi
dạt vô vọng, bế tắc, cảnh vì vậy
nhuộm màu tê tái….
làm phai nhạt.
- Aân hận, giày vò vì dã phụ
tình chàng Kim
- Trả lời
- Trong tình cảnh đáng thương,
nỗi nhớ của Thuý Kiều đi liền
với tình thương – một biểu
hiện của đức hi sinh, lòng vị

tha, chung thuỷ rất đáng ca
ngợi ở nhân vật này.
- Cánh buồm nhỏ cuối trời xa
xăm vô định như cuộc đời
nàng giữa cuộc đời mênh mông
không biết đi về đâu.
- Cánh hoa bị vùi dập tan tác
như cuộc đời nàng đang bị vùi
dập bởi sóng gió cuộc đời.
- Nội cỏ tàn phai héo úa hay
cuộc đời nàng từ nay bắt đầu
vào chuỗi ngày héo úa, tàn
phai.
- Mặt dềng sóng cuốn hay
chính là sóng gió cuộc đời đen
tối đang bủa vây người con gái
nhỏ bé tội nghiệp.
- Có 4 cụm từ buồn trông được
đặt ở vị trí mở đầu cho mỗi
dòng lục. Thể hiện nỗi buồn
chất chứa tầng tầng lớp lớp bị
nén chặt trong lòng bây giờ ùa
a/Nhớ Kim Trọng.
- Tưởng người dưới nguyệt
chén đồng
- Tin sương … rày trông
mai chờ.
- Tấm son gột rửa bao giờ

 Dùng từ chọn lọc  nỗi

đau đớn, xót xa nhớ về Kim
Trọng.
b/Nhớ cha mẹ

- Xót người tựa cửa …
- Quạt nồng ấp lạnh những ai
đó giờ?
… gốc tử … vừa người ôm
 Từ dùng chọn lọc, thành
ngữ  Day dứt, nhớ thương
gia đình
=> Trong tình cảnh đáng
thương, Nhưng Kiều luôn lo
nghĩ đến những người xung - -
một biểu hiện của đức hi sinh,
lòng vị tha, chung thuỷ.
3. Bức tranh thứ hai

- Thấp thoáng cánh buồm-
>cuộc đời không biết đi về đâu
- hoa trôi man mác >Thân
phận bị vùi dập
- Nội cỏ dầu dầu ->cuộc
sống tàn lụi héo hắt
+Gió cuốn … ầm ầm ->dự
cảm những hiểm hoạ sắp ập
xuống
- Điệp ngữ buồn trông: nỗi
 Gv: Trần Hoàng Ninh
15

×