Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 8 Nang dong sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15 Tiết 15. Ngày day: -----------Lớp dạy: -------------. Bài 8 : NĂNG ĐỘNG – SÁNG TẠO ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo. - Biết cần phải làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo. 2. Kĩ năng : Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ : Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. Tôn trọng người năng động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: tấm gương, bài tập, tục ngữ, ca dao, câu hỏi thảo luận. 2. Học sinh : SGK, học bài, chuẩn bị bài. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ: Năng động là gì? Sáng tạo là gì? Biểu hiện của năng động, sáng tạo? 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của năng động, sáng tạo. 2. Ý nghĩa: *Mục tiêu: HS ý nghĩa của năng động, sáng tạo. - Giúp con người có thể * Cách tiến hành : vượt qua những khó khăn, GV yêu cầu học sinh kể về những tấm gương thể hiện năng thử thách, đạt được kết động, sáng tạo trong học tập, lao động. quả cao trong học tập, lao HS: Kể động và trong cuộc sống, GVNX bộ sung tấm gương về : Bác Nguyễn Cẩm Lũy, Trạng góp phần xây dựng gia nguyên Lương Thế Vinh, em Nguyễn Thị Hà. đình và xã hội. GV:Em có suy nghĩ gì qua 3 câu chuyện trên ? 3. Rèn luyện: HS: Trả lời - Biết rằng phẩm chất GV: Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại năng động sáng tạo không ngày nay ? phải tự nhiên mà có mà GV: Để rèn luyện tình năng động, sáng tạo học sinh cần phải phải tích cực, kiên trì rèn làm gì? luyện trong cuộc sống. HS: Trả lời - Đối với học sinh: Để trở *KL: GVNX, bổ sung, cho HS ghi bài. thành người năng động, Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi . sáng tạo trước hết phải có * Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức ý thức học tập tốt, có * Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho học phương pháp học tập phù sinh trò chơi “ Nhanh tay, nhanh mắt” bằng cách trả lời nhanh hợp và tích cực áp dụng các câu hỏi: những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc 1. Những việc làm nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo. sống thực tế. Biểu hiện hành vi Có Không 1. Cô Hà luôn tìm tòi phương pháp giảng X dạy môn GDCD để học sinh ham học. 2.Bác Mai vươn lên làm giàu thoát cảnh X.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghèo đói. 3. Toàn thường xuyên không làm bài tập X vì cho là bài khó 4. Bạn Mai nhận học bổng HS giỏi biết X vượt khó khăn. 5. Anh Tùng bị mù cả 2 mắt mà vẫn hát X hay, chơi đàn giỏi. 2. Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động, sáng tạo: a. Cái khó ló cái khôn b. Há miệng chờ sung. c. Học một biết mười. d. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. HS: Suy nghĩ, trả lời nhanh câu hỏi. *KL: GVNX, cho Hs ghi ca dao, tục ngữ. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ. 1. Củng cố - Cho HS làm bài tập 2,3 SGK - Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài cũ từ tiết 1 và tiết 2. - Chuẩn bị bài 9 : + Đọc phần dặt vấn đề. + Soạn phần gợi ý ( Giảm tải câu hỏi a không yêu cầu học sinh trả lời ) + Xem phần nội dung bài học. + Tìm tấm gương..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×