Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an Giao duc ki nang song lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.27 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


Ch 1: Tit 1

<b>giỏ trị của tơi</b>


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu rõ đợc thế nào là Giá trị của bản thân; biết tự xác định và đánh giá về giá trị
của bản thân mình.


- Biết thực hiện các hành động, các việc làm phù hợp để thể hiện giá trị của mình.
- Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng
sống lớp 8).


- Giáo dục cho học sinh có ý thức rèn luyện, trau dồi cũng nh bảo vệ các giá trị
của bản thân mình, đồng thời biết tơn trọng giỏ tr ca ngi khỏc.


<b>II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:</b>


- Chia s, nhn din, t xỏc nh giá trị, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.


<b>III. Ph ơng pháp </b>–<b> kĩ thuật dạy học tích cực</b>:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi, úng vai, ng nóo.


<b>IV. Đồ dùng, ph ơng tiện:</b>


- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo (nếu có).


<b>V.Tin trỡnh cỏc hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiÓm tra</b></i>


- Sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>3</b></i>. Bài mới


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<i>Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh</i>
<i>thực hiện phần 1 trong tài liệu:</i>


- Gv đặt vấn đề : Bất cứ ai cũng có điều đáng
tự hào về bản thân. Hãy xác định những điều
em thấy hài lịng, tự hào về mình và ghi lại
theo từng nội dung sau:


1. Suy ngẫm và viết câu trả lời ngắn:
<i>- Ai là người quan trọng nhất với em?</i>
<i>- Phẩm chất quan trọng nhất em cần có</i>
<i>là gì?</i>


<i>2. Chia sẻ với bạn bè những điều trên và</i>
<i>giải thích lí do.</i>


<i>3. So sánh những chia sẻ của em với của</i>
<i>bạn, tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau.</i>


- Gv tổ chức cho h/s suy ngẫm, xác định; chia


sẻ, trao đổi theo cặp và với bạn bè trong lớp,
từ đó đa ra những nhận xét, định hớng.


<i>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 2 trong tài liệu:</i>


- Gv cho h/s đọc yêu cầu của mục 2 trong ti
liu.


- Tổ chức cho h/s suy nghĩ, nghiên cứu và gọi
2 h/s lên bảng làm bài. (Bảng phụ)


<i>? Em tỏn thành ý kiến nào về giá trị của bản</i>
<i>thân mỗi con ngời ? </i>Hãy đánh dấu (v) vào ô


<b>1. Chia sẻ theo cặp</b>


- Hs theo dừi ni dung 1 trong tài liệu và
lắng nghe phần đặt vấn đề của Gv.


- Nghiên cứu xác định những điều mình
thấy hài lịng và ghi ra giấy.


- Trao đổi theo cặp các nội dung ó ghi
v gii thớch lớ do.


- Hs so sánh những chia sẻ với bạn bè và
tự rút ra nhận xét.


<b>2. ý kiÕn cña em</b>



- H/s đọc mục 2 trong tài liệu.


- H/s suy nghÜ, nghiên cứu các ý kiến
trong tài liệu và đa ra sự lựa chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tơng ứng ?


Stt Các ý kiÕn <sub>ý kiÕn </sub>Chän
a Lµ phÈm chÊt cã ë tõng con ngêi.


b Là những quy tắc đợc quy định trong<sub>cộng đồng cần thực hiện.</sub>
c Là điều có ý nghĩa quan trọng đối với<sub>bản thân.</sub>
d Là nội quy của trờng, của lớp học dành<sub>cho học sinh.</sub>
e Là điều q giá để mỗi ngời phải bảo<sub>vệ, giữ gìn tơn trọng, và theo đuổi.</sub>
g Là niềm tin giúp mỗi ngời hành động<sub>theo phơng hớng đó.</sub>
h Là những điều ngời khác yêu cầu em<sub>thực hiện.</sub>


Gv: tổ chức cho H/s trong lớp nhận xét, đánh
giá.


GV: Nhận xét, định hớng. Các ý kiến nên
chọn: <i>a, c, e, g</i>


<i>Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 3 trong tài liệu:</i>


- Gv Tổ cho h/s trao đổi, nghiên cứu các
tình huống trong tài liệu theo 3 nhóm.



+ Nhãm 1: T×nh hng 1
+ Nhãm 2: Tình huống 2
+ Nhóm 3: Tình huống 3


- Gv yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ
của nhóm mình và thể hiƯn trªn phiÕu học
tập.


- Tổ chức cho các nhóm trình bày và nhận xÐt
lÉn nhau.


- Gv: tổng kết, định hớng, đa ra phơng án trả
lời đúng: <i>Giá trị đợc thể hiện ở mỗi tình</i>
<i>huống:</i>


+ Tình huống 1: <i>Tiến là một Hs chăm chỉ học</i>
<i>tập, thân thiện với bạn bè, lễ độ với thầy cơ</i>
<i>giáo.</i>


+ Tình huống 2: <i>Ngọc là cô bé xinh đẹp, dễ</i>
<i>thơng. Ngọc luôn chú ý tới trang phục, dành</i>
<i>thời gian tập Yoga, tập bơi để cơ thể cân đối,</i>
<i>khoẻ mạnh; ớc mơ lớn lên sẽ trở thành ngời</i>
<i>mẫu nổi tiếng.</i>


+ Tình huống 3 : <i>Trang là hs thông minh,</i>
<i>nhanh nhẹn, học giỏi đều các mơn.</i>


<i>Gv: Chun ý.</i>



<i>Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 4 trong tài liệu:</i>


- Gv: Tổ chức cho học sinh bày tỏ quan điểm
về các nội dung trong tài liệu. (bảng phụ).
? Em hãy xác định các nội dung mà mình cho
là quan trọng hoặc khơng quan trọng, trong
các nội dung dới đây?


<b>Stt</b> <b>ý kiÕn</b> <b>Quan<sub>träng</sub></b> <b>Kh«ngquan</b>
<b>träng</b>


1 Là ngời con đợc gia đình tin cậy.


- H/s trong lớp nhận xét, bổ sung.


<b>3. Nhận diện giá trị bản thân</b>


- Lớp trởng chia lớp thành 3 nhóm, thực
hiện các nội dung do gv yêu cầu.


- H/s nghiờn cu, trao đổi và đa ra ý kiến
trả lời với tình huống của mình (phiếu
học tập).


- Các nhóm cử đại diện trình bày về tình
huống của mình :


+ Nhãm 1: T×nh huèng 1
+ Nhãm 2: T×nh huèng 2


+ Nhóm 3: Tình huống 3


- H/s các nhóm nhận xét phần trả lời của
nhóm bạn.


<b>4. T xỏc nh giỏ trị bản thân</b>


- H/s đọc và nghiên cứu các nội dung
trong tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2 Lµ mét häc sinh giái.
3 Lµ mét ngêi nỉi tiÕng.
4 Lµ mét ngêi giµu cã.
5 Lµ mét ngêi bạn chân thật
6 C xử lịch lÃm


7 Khoẻ mạnh
8 Có nhiều bạn bè
9 Nói năng khéo léo.
10 Là một đầu bếp gỏi.
11 Nhảy thành thạo híp hóp.
12 Biết bơi.


13 Sử dụng thành thạo máy vi tính.
14 Biết hát và hát hay.


15 BiÕt c¸ch kiÕm tiỊn.


- u cầu H/s trao đổi v lm bi.



- Gọi học sinh lên làm bài. (Mỗi Hs 5 nội
dung).


- T chc cho h/s trong lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, định hớng. <i>Các nội dung</i>
<i>quan trọng nên chọn: 1,2,5,6,7,8,9,112,13.</i>


- Lên bảng đánh dấu vào ô tơng ứng.


- H/s nhận xét, bổ sung về phần lựa chọn
của bạn.


<b>4. Củng cố</b>


- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học, nắm vững những nội dung kiÕn thøc trong bµi.


- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


……….………



<b> Ký dut cđa tổ chuyên môn</b>


<i>Ngày....tháng....năm 2016</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


Ch 1: Tit 2

<b>giỏ tr ca tụi</b>



<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Hiểu rõ đợc thế nào là Giá trị của bản thân; biết tự xác định và đánh giá về giá trị
của bản thân mình.


- Biết thực hiện các hành động, các việc làm phù hợp để thể hiện giá trị của mình.
- Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng
sống lớp 8).


- Giáo dục cho học sinh có ý thức rèn luyện, trau dồi cũng nh bảo vệ các giá trị
của bản thân mình, đồng thời biết tơn trng giỏ tr ca ngi khỏc.


<b>II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:</b>


- Chia s, nhn din, t xỏc định giá trị, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.


<b>III. Ph ơng pháp </b>–<b> kĩ thuật dạy học tích cực</b>:


- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chi, úng vai, ng nóo.


<b>IV. Đồ dùng, ph ơng tiện:</b>


- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, phiếu học tập, tài liệu tham khảo
(nÕu cã).


<b>V.Tiến trình các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra</b></i>


- Sù chn bÞ cđa häc sinh


<i><b>3</b></i>. Bµi míi


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<i>Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh</i>
<i>thực hiện phần 5 trong tài liệu:</i>


- Gv tæ chøc cho hs nghiªn cøu thông tin
trong tài liệu.


? Hóy ghi những điều quan trọng nhất, những
điều mong muốn đạt được nhất đối với em
trong từng lĩnh vực hoạt động dưới đây:


+ Học tập.



+ Cuộc sống gia đình.
+ Hoạt động vui chơi.
+ Hoạt động xã hội.


- Gv lùa chän mét số em lên trình bày trớc
lớp.


- T chc cho Hs trong lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv định hớng, tổng kết.


<b>5. Tự xác định giá trị bản thân</b>


- Hs nghiªn cứu thông tin trong tài liệu.
- H/s suy nghĩ và ghi những thông tin
cơ bản ra giấy, trả lời cho 4 nội dung.


- Hs trình bày phần trả lời của mình
tr-ớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* <i><b>Điều quan trọng cần h</b><b> ớng tới</b></i>:


- Học tập: Đạt kết quả cao; thầy cô bạn bè
yêu mến.


- Cuc sng gia ỡnh: Gia đình hạnh phúc; bố
mẹ quan tâm tới con cái; kinh tế ngày càng
cải thiện...


- HĐ vui chơi: Có thời gian vui chơi bổ ích;
tham gia và tập luyện hiệu quả một mơn thể


thao nào đó...


- HĐ xã hội: Tham gia tích cực các hoạt động
xã hội; rèn luyện đợc nhiều kỹ năng khi tham
gia các hoạt động XH...


<i>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 6 trong tài liệu:</i>


- Gv tổ chức cho H/s đọc văn bản <i>"Lời thề"</i>


trong tµi liƯu.


- Tổ chức cho h/s thành 4 nhóm để trao đổi,
thảo luận đa ra câu trả lời cho các câu hỏi
trong tài liệu:


<i>+ N1:</i> <i>Cậu bé quyết định học tập, rèn luyện</i>
<i>thể lực, rèn luyện trí tuệ để làm gì ?</i>


<i>+ N2:</i> <i>Vì sao cuộc sống của em do em tự</i>
<i>quyết định là chính ?</i>


+ <i><b>N3</b></i>: <i>Vì sao không thể thực hiện các sự việc</i>
<i>theo cách "từ từ, để đến ngày mai" ?</i>


+ <i><b>N4</b></i>: Quyết định của em nh thế nào, giống
hay khác cậu bé ? Vỡ sao?


- Gv yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ


của nhóm mình và thĨ hiƯn trªn phiÕu häc
tËp.


- Tỉ chøc cho c¸c nhãm trình bày và nhận xét
lẫn nhau.


- Gv: Nhn xột, nh hớng.


<i>Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 7 trong tài liệu:</i>


- Gv yêu cầu hs đọc thông tin trong tài liệu.
- Tổ chức cho h/s suy nghĩ và viết ra phiếu
học tập 3 giá trị quan trọng đối với bản thân,
đồng thời ghi từ 3-5 việc giúp em đạt giá trị
đó.


- Gv gọi ngẫu nhiên 3 em lên trình bày.
- Tổ chức cho Hs trong nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét định hớng.


VD: Về sức khỏe: Tập thể dục tx, ăn ngủ
đều đặn, đầy dủ dinh dưỡng, giữ vệ sinh cơ
thể...


<i>- Học tập:</i>
<i>- Gia đình:</i>


<i>- Hoạt động xã hơi: </i>
<i>- Hoạt động vui chơi:</i>



<i>Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 8 trong tài liệu:</i>


- Gv tæ chøc cho H/s tìm hiểu phần "Giải
quyết tình huống" trong tài liệu.


<b>6. Phân tích thông tin</b>


- Hs đọc thông tin trong văn bản <i>Lời</i>
<i>thê'</i> .


- Trao đổi, thảo luận theo 4 nhóm ứng
với 4 câu hỏi.


- Các nhóm cử đại diện trình bày về
câu hỏi của mình :


+ Nhãm 1: c©u hái 1
+ Nhãm 2: c©u hái 2
+ Nhãm 3: c©u hái 3
+ Nhãm 4: c©u hái 4


- H/s các nhóm nhận xét phần trả lời
của nhóm bạn.


<b>7. Những việc làm để thể hiện giá trị</b>
<b>- </b>Hs đọc, nghiên cứu thông tin trong tài
liệu.



- H/s suy nghĩ và viết ra phiếu học tập
3 giá trị quan trọng đối với bản thân,
đồng thời ghi từ 3-5 việc giúp đạt giỏ
tr ú.


- H/s trình bày trớc lớp.


- Hs trong nhận xét, bổ sung.


<b>8. Giải quyết tình huống</b>


- H/s nghiên cứu thông tin trong tµi
liƯu.


- Trao đổi, thảo luận theo 2 nhóm ứng
với 2 tình huống trong tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tổ chức cho h/s thành 2 nhóm để trao đổi,
thảo luận đa ra câu trả lời cho các tình huống
trong tài liệu:


<i>+ N1:Khánh có thể thực hiện đợc ớc mơ giỏi</i>
<i>tiếng Anh của mình khơng? Để giỏi tiếng Anh</i>
<i>Khánh cần làm những việc gì?</i>


<i>+ N2:</i> <i>Nhân nên ứng xử nh thế nào?Nhân</i>
<i>nên theo những quy định ở nơi sống trớc kia</i>
<i>hay thây đổi theo nơi ở mới? Em hãy cho bạn</i>
<i>một lời khuyờn v gii thớch lớ do ?</i>



- Gv yêu cầu c¸c nhãm thùc hiƯn nhiƯm vơ
cđa nhãm mình và thể hiƯn trªn phiÕu häc
tËp.


- Tổ chức cho các nhóm trình bày và nhận xét
lẫn nhau.


- Gv: Nhận xét, định hớng.


- Gv: Tỉng kÕt vµ hệ thống lại bài qua câu
hỏi:


<i>? Theo em th no là giá trị ? Giá trị của mỗi</i>
<i>ngời có đặc điểm gì? </i>


<i>?Em cần phải có thái độ nh thế nào đối với</i>
<i>giá trị của ngời khác và giá trị của chính</i>
<i>mình ?</i>


- Gv cho H/s đọc nội dung <i>"Li khuyờn"</i>


trong tài liệu.


+ Nhóm 1: Tình huống 1
+ Nhóm 2: Tình huống 2


- H/s các nhóm nhận xét phần trả lời
của nhóm bạn.


- H/s suy nghĩ trả lời câu hỏi.


- Bổ sung ý kiến cho bạn.


- Đọc nội dung <i>"Lời khuyên"</i> trong tài
liệu.


<b>4. Củng cố</b>


- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học, nắm vững những nội dung kiÕn thøc trong bµi.


- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………


<b> Ký dut cđa tỉ chuyªn môn</b>


<i>Ngày....tháng....năm 2016</i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày gi¶ng:………</i>


Chủ đề 2: Tiết 3


<b>trung thực</b>


<b> I. Mục tiêu bài học: </b>


<i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu rõ đợc thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của
đức tính này đối với mỗi ngời.


- Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng
sống).


- Biết nhận diện đợc ai là ngời có đức tính trung thực, phân biệt đợc giữa trung
thực với không trung thực.


- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng nh
ngoài cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tơn
trọng, đề cao những ngời có tính trung thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.


<b>III. Ph ơng pháp </b>–<b> kĩ thuật dạy học tích cực</b>:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai, ng nóo.


<b>IV. Đồ dùng, ph ơng tiện:</b>


- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo (nếu có).


<b>V.Tin trỡnh cỏc hot động dạy học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>



<i><b> 2. KiÓm tra</b></i>


- Sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>3</b></i>. Bài mới


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<i>Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học</i>
<i>sinh thực hiện phần 1 trong tài liệu:Trũ chơi:</i>
<i>"Hóy làm theo điều tụi núi, đừng làm theo</i>
<i>điều tụi làm".</i>


- Gv cho H/s t×m hiĨu néi dung của phần trò
chơi trong tài liệu.


- GV gii thớch cỏch chơi: Chủ trò đưa ra các
hiệu lệnh nhưng làm các động tác khác với
hiệu lệnh đó. VD: Hơ “ tay sờ mũi” nhưng lại
đưa tay sờ tai. Ai không làm theo lời nói của
chủ trị là thua, tự giác đứng ra ngồi vịng
chơi.


- Gv: Chon 3 hs lµm träng tµi (BGK) cã
nhiƯm vô quan sát xem có bao nhiªu bạn


phạm luật đứng ra ngồi vịng chơi.


- Gv: Tổ chức cho Hs tham gia trị chơi: Hơ
"Tay sờ mũi" (sờ tai); "Ngồi xuống" (đứng


yên); "Nhấc chân trái lên" (Nhấc chân phải);
"Giơ tay trái lên" (giơ tay phải)...


- Gv tổ cho H/s thảo luận theo cặp các câu
hỏi: những bạn nào trung thực trong khi
chơi? Vì sao bị thiệt khi trung thực nhưng
bạn vẫn không xử sự khác luật chơi?


- yêu cầu H/s trả lời, Hs trong lớp nhận xét,
bổ sung.


- Gv nhận xét định hướng chung.


<i>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 2 trong tài liệu: HĐ Hồi tưởng</i>
<i>- GV đưa ra cỏc cõu hỏi, hs chia sẻ với bạn</i>
bờn cạnh mỡnh:


<i>? Đã có lần nào em khơng trung thực trong</i>
<i>cơng việc?</i>


<i>? Việc đó xảy ra như thế nào?</i>


<i>? Cảm xúc của em như thế nào khi em chưa</i>
<i>trung thực?</i>


- Gv gọi 3 Hs trỡnh by phn tr li trc lp.


<b>1. Trò chơi</b>



- H/s tìm hiểu nội dung của phần trò
chơi trong tài liệu.


- Nắm vững cách chơi.


- Bầu chọn 3 ngời làm trọng tài


- H/s tham gia trò chơi theo ®iỊu khiĨn
cđa Gv (chđ trß).


- H/s thảo luận theo cặp các câu hỏi.


- Trả lời theo suy nghĩ của nhóm mình,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>2. Hồi tưởng</b>


- Tìm hiểu thông tin trong tài liệu/
- Hổi tưởng và trao đổi với bạn bên
cạnh theo nội dung câu hỏi mà Gv đưa
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu H/s trong lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, định hướng.


<i>Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 3 trong tài liệu: Phõn tớch</i>
<i><b>truyện </b></i>


- Gv tổ chức cho H/s đọc văn bản <i>"Cỏi giỏ của</i>



<i>sự trung thực"</i>trong tµi liƯu.


- Tổ chức cho h/s thành 3 nhóm để trao đổi,
thảo luận đa ra câu trả lời cho các câu hỏi
trong tài liệu:


<i>+ N1:Những việc làm của ông bố thể hiện sự</i>
<i>trung thực ? Vì sao ơng bố sẵn sàng trả đủ</i>
<i>tiền chứ khơng chịu nói sai sự thật ?</i>


<i>+ N2:</i> <i>Em hãy nêu những lĩnh vực trong đời</i>
<i>sống cần có sự trung thực; học tập, lao động,</i>
<i>trong tình bạn...?</i>


+ <i><b>N3</b></i>: <i>Theo em, ngêi sèng trïn thùc cã thĨ cã</i>
<i>nh÷ng khã khăn và thiệt thòi nào ?</i>


- Gv yêu cầu các nhãm thùc hiƯn nhiƯm vơ
cđa nhãm mình và thể hiện trªn phiÕu häc
tËp.


- Tỉ chức cho các nhóm trình bày và nhận xét
lẫn nhau.


- Gv: Nhận xét, định hớng.


<b>3. Phân tích truyện</b>


- Hs đọc thông tin trong văn bản <i>"Cỏi</i>



<i>giá của sự trung thực" .</i>


- Trao đổi, thảo luận theo 3 nhóm với 4
câu hỏi trong tài liệu.


- Các nhóm cử đại diện trình bày về
câu hỏi của mình :


+ Nhãm 1: c©u hái 1,2


+ Nhãm 2: câu hỏi 3
+ Nhóm 3: câu hỏi 4


- H/s các nhóm nhận xét phần trả lời
của nhóm bạn.


<b>4. Củng cố</b>


- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.


<b>5. Dặn dò</b>


- Học, nắm vững những nội dung kiến thøc trong bµi.


- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm:</b>



………
………
.
………


<b> Ký dut cđa tỉ chuyªn môn</b>


<i>Ngày....tháng....năm 2016</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng:</i>


Ch 2: Tit 4

<b>trung thc</b>



<i>(Tiếp theo)</i>
<b> I. Mục tiêu bài học: </b>


<i>Giúp học sinh:</i>


- Hiu rừ đợc thế nào là đức tính trung thực, biểu hiện của trung thực, ý nghĩa của
đức tính này đối với mỗi ngời.


- Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu (Bài tập rèn luyện kĩ năng
sống).


- Biết nhận diện đợc ai là ngời có đức tính trung thực, phân biệt đợc giữa trung
thực với không trung thực.


- Giáo dục học sinh có ý thức rèn luyện đức tính trung thực trong học tập cũng nh


ngồi cuộc sống; lên án phê phán những biểu hiện của kẻ thiếu trung thực, đồng thời tôn
trọng, đề cao những ngời cú tớnh trung thc.


<b>II. Các kĩ năng cơ bản cần gi¸o dơc:</b>


- Chia sẻ, tự nhận thức và đánh giá, giao tiếp, phân tích và giải quyết tình huống.


<b>III. Ph ơng pháp </b>–<b> kĩ thuật dạy học tích cực</b>:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai, ng nóo.


<b>IV. Đồ dùng, ph ơng tiện:</b>


- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 8, bảng phụ, tài liệu tham khảo (nếu có).


<b>V.Tin trỡnh cỏc hot ng dạy học</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>


<i><b> 2. KiÓm tra</b></i>


- Sù chuẩn bị của học sinh


<i><b>3</b></i>. Bài mới


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<i>Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh</i>
<i>thực hiện phần 4 trong tài liệu:</i>


- Gv tæ chøc cho H/s nghiên cứu nội dung
thông tin trong tµi liƯu.



- Gäi 3


Hs lên làm bảng lm bài tập: tích "v" vào


những hành vi thể hiện tính trung thực: (B¶ng
phơ)


<b>4. BiĨu hiƯn cđa trung thùc</b>


- H/s nghiªn cøu néi dung thông tin
trong tài liệu.


- Lên bảng làm bµi tËp.
- NhËn xÐt bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>-</i> Tỉ chøc cho Hs nhËn xÐt, bæ sung.


- Gv nhận xét, định hớng: Các biểu hiện trung
thực: <i>a, b</i>


<i>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 5 trong ti liu:</i>


- Gv yêu cầu H/s theo dõi nội dung các tình
huống trong tài liệu.


- Gv T cho h/s trao đổi, nghiên cứu các tình
huống trong tài liệu theo 5 nhóm nhỏ:



+ Nhãm 1: T×nh hng 1:Tình huống bà Tâm
+ Nhãm 2: T×nh hng 2:Tình huống cơ giáo


và lớp học


+ Nhãm 3: T×nh hng 3:Tình huống giờ ra


chơi của nhóm bạn Hùng, Thiện, Tùng


+ Nhãm 4: T×nh hng 4Tình huống bạn


Phúc, Minh


+ Nhãm 5: T×nh huống 5:Tỡnh hung gi ra


chi ca Hũa


- Gv yêu cầu c¸c nhãm thùc hiƯn nhiƯm vơ
cđa nhãm mình và thể hiƯn trªn phiÕu häc
tËp.


- Tổ chức cho các nhóm trình bày và nhận xét
lẫn nhau.


- Gv nhận xét, đính hớng chung.


<i>Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện</i>
<i>nội dung thứ 6 trong tài liệu:</i>


- Gv tỉ chøc cho Hs theo dâi th«ng tin, quan


sát hình ảnh và trả lời câu hỏi trong tµi liƯu:


<i>? Em đã sử dụng những dấu hiệu nào dưới</i>
<i>đây để nhận biết sự không trung thực của</i>
<i>người khác trong giao tiếp:</i>


<i>- Khi nói dối hay chớp mắt</i>


<i>- Khi nói dối hay có những hành động vơ</i>
<i>thức như lấy tay che miệng, cọ mũi, đổ mồ</i>
<i>hôi.</i>


<i>- Không dám nhìn thẳng vào người dối</i>
<i>diện với mình.</i>


<i>- Có hành động chải chuốt một cách quá</i>
<i>mức.</i>


<i>- Có cảm giác lo âu, khơ miệng, thường</i>
<i>nuốt nước bọt.</i>


- Gv: tỉ chøc cho Hs bố sung những cách


nhận biết sự không trung thực.


- Gv nhận xét, định hớng chung.


tập (Tr - 17 BTGDKNS).


<b>5. Hậu quả của sự không trung thực</b>



- Hs theo dõi, nghiên cứu các nội dung
trong tài liệu.


- Nghiên cứu, trao đổi thảo luận theo
theo 5 nhóm ứng với 5 tình huống:
+ Nhóm 1: Tình huống 1


+ Nhãm 2: T×nh huèng 2
+ Nhãm 3: T×nh huèng 3
+ Nhãm 4: T×nh huèng 4
+ Nhãm 5: T×nh huèng 5


- Đại diện các nhóm trình bày phần trả
lời của m×nh.


- H/s trong líp nhËn xÐt lÉn nhau.


<b>6. NhËn biÕt sự không trung thực</b>


- Theo dõi, tìm hiểu thong tin trong tµi
liƯu.


- Suy nghĩ, trao đổi và đa ra câu tr li
cho cõu hi ca Gv.


- Suy nghĩ và đa ra những cách nhận
biết khác.


<b>4. Củng cố</b>



- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bµi.


- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.
- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.


<b>VI. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


………...


<b> Ký duyệt của tổ chuyên môn</b>


<i>Ngày....tháng....năm 2016</i>


</div>

<!--links-->

×