Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.08 KB, 56 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

TIỂU LUẬN 2 – PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam)

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Chi
Lớp:

QTKD12A2HN

HÀ NỘI - 2021

1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Ngày ....... tháng ........ năm 2021
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT NAM
2


1.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP

Tên cơng ty:

CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NƯỚC GIẢI
KHÁT COCA-COLA VIỆT NAM

Tên tiếng anh :

COCA-COLA BEVERAGES VIET NAM LIMITED

LIABILITY COMPANY

Tên giao dịch:

COCA-COLA BEVERAGES VIET NAM LIMITED

Mã số thuế:

0300792451

Mã chứng khốn:

Chưa niêm yết

Trụ sở chính:

485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh Trung Quận Thủ
Đức - TP. Hồ Chí Minh

Tel:

028-38961000

Fax:

028-38972831

E-mail:




Website:



Người đại diện pháp
luật:

Ơng Ngơ Văn Hải – Giám đốc

Ngày thành lập:

01/01/1994

-

Quốc gia xuất xứ: Hoa Kỳ
Màu sắc:
Caramel E-150d
Vốn đầu tư : 358.611.000 USD
Vốn pháp định : 163.836.000 USD
3


-

Hình thức đầu tư : 100% vốn nước ngồi
Số tài khoản: 3800.2A, 3800.4A
Tên ngân hàng: INDOVINA BANK - TPHCM
Coca-Cola (còn có tên rút gọn là Coke) là một thương hiệu nước ngọt có


ga chứa nước cacbon điơxít bão hịa được sản xuất bởi Công ty Coca-Cola.
Coca-Cola ban đầu được điều chế bởi dược sĩ John Pemberton vào cuối thế kỷ
XIX với mục đích trở thành một loại biệt dược. Tuy nhiên, doanh nhân người
Mỹ Asa Griggs Candler sau đó đã mua lại công thức loại thuốc uống này, và
bằng những chiến thuật tiếp thị thông minh, ông đã đưa Coca-Cola trở thành
một trong những sản phẩm dẫn đầu thị trường nước ngọt có ga trong thế kỷ XX.
Tên của Coca-Cola bắt nguồn từ hai thành phần nguyên bản của thức uống này:
hạt côla (chứa nhiều caffein) và lá cây côca. Hiện nay, cơng thức Coca-Cola vẫn
cịn là một bí mật thương mại, dù cho nhiều công thức thử nghiệm khác nhau đã
được cơng bố rộng rãi.
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển


Nguồn gốc ra đời
Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton, chủ một

phịng thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân. Ban đầu, Pemberton chỉ định sáng chế
ra một loại thuốc bình dân giúp chống đau đầu và mệt mỏi. Ơng đã mày mị và
thử nghiệm, pha chế thành cơng một loại siro có màu đen như cà phê. Loại siro
này trộn với nước lạnh sẽ có thể được một thứ nước giảm nhức đầu và tăng sảng
khối.
Pemberton giữ lại cơng thức sáng chế này, chỉ biết rằng thành phần quan
trọng nhất của loại thức uống này chứa một tỷ lệ nhất định tinh dầu được chiết
suất từ quả và lá của cây Kola. Đây là loại cây chỉ có ở khu vực rừng nhiệt đới
Nam Mỹ, thành phần chứa một lượng đáng kể cocain và caffeine. Vì thế thuốc
có tác dụng làm sảng khối, chống đau đầu, mệt mỏi. Cái tên Coca-Cola cũng

4



bắt nguồn từ đó. Pemberton đã thay chữ "K" bằng chữ "C" có vẻ dễ nhìn và
quen thuộc hơn.
Sau khi sáng chế ra Coca-Cola, Pemberton rất vui sướng và đã đi khắp
nơi chào bán loại nước uống này, đặc biệt tại các quán "Soda-bar" đang thịnh
hành ở thành phố Atlanta. Tuy nhiên, Pemberton đã rất thất vọng vì khơng ai
chịu uống thử Coca-Cola. Nó có màu nâu đen và mọi người đều coi đó là thuốc
chứ khơng phải một loại nước giải khát đơn thuần. Công thức Coca-Cola chỉ
thực sự trở thành nước giải khát nhờ một nhân viên trong quán bar "Jacobs
Phamarcy" khi nhân viên này đã nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước soda
thay vì nước lọc bình thường theo công thức của Pemberton.
Loại Coca-Cola được pha nhầm đó lại ngon miệng hơn bình thường, làm
sảng khối khác thường và lúc đó Coca-Cola mới có thể phục vụ số đơng người
tiêu dùng. Từ đó qn bar này mỗi ngày pha và bán được từ 9 đến 15 ly CocaCola. Tuy nhiên, cả năm đầu tiên Pemberton mới chỉ bán được 95 lít siro CocaCola.
Vào ngày 23 tháng 4 năm 1985, Coca-Cola đã công khai việc thay đổi
công thức đồ uống với sản phẩm mới có tên "New Coke". Các khảo sát sau đó
cho thấy hầu hết người tiêu dùng yêu thích vị của New Coke hơn là Coke và
Pepsi,[1] tuy nhiên quản lý của Coca-Cola lại không lường trước đến sự hồi
niệm của cơng chúng đối với loại đồ uống cũ, dẫn đến việc người dân biểu tình
phản đối rất nhiều. Ngày 10 tháng 7 năm 1985, Công ty Coca-Cola đã một lần
nữa thay đổi trở lại công thức truyền thống với sản phẩm Coca-Cola Classic, sử
dụng đường HFCS thay vì đường mía làm chất tạo ngọt chính.

-

Q trình hình thành và phát triển
Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam.
Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh

-


doanh lâu dài.
Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và

-

cơng ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc.
Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty
5


-

Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết

-

giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam.
Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung –
Coca-Cola Non Nước. Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của CocaCola Đông Dương tại Việt Nam, được thực hiện do sự hợp tác với Công

-

ty Nước Giải Khát Đà Nẵng.
Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên
Doanh trở thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các Liên Doanh
của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hồn tồn
của Coca-Cola Đơng Dương, và sự thay đổi này đã được thực hiện trước

-


tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam.
Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng

-

chuyển sang hình thức sở hữu tương tự.
Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Cơng ty
Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có
chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại quận Thủ Đức –

-

Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho
Sabco, một trong những Tập đồn đóng chai danh tiếng của Coca-Cola
trên thế giới.
Coca-Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máy đóng chai trên tồn quốc: Hà

Tây – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư trên 163 triệu USD.


Thành công
Từ khi được thành lập và đặt trụ sở chính tại Atlanta, bang Georgia, tập

đồn Coca-cola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Thương hiệu
Coca-cola luôn là thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và tất cả mọi người
trên thế giới đều yêu thích Coca-cola hoặc một trong những loại nước uống hấp
dẫn khác của tập đoàn. Ngày nay, tập đoàn Coca-cola đã thành công trong công
cuộc mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là nước có


6


gas, và sau đó là nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một
số loại khác.
Coca-Cola chiếm 3.1% tổng lượng sản phẩm thức uống trên tồn thế giới.
Trong 33 nhãn hiệu nước giải khát khơng cồn nổi tiếng trên thế giới, Coca-Cola
sở hữu tới 15 nhãn hiệu. Mỗi ngày Coca-Cola bán được hơn 1 tỷ loại nước
uống, mỗi giây lại có hơn 10.000 người dùng sản phẩm của Coca-Cola. Trung
bình một người Mỹ uống sản phẩm của công ty Coca-Cola 4 ngày 1 lần. CocaCola hiện đã có mặt tại tất cả các châu lục trên thế giới và được biết đến rộng rãi
bởi phần lớn dân số thế giới.
Năm 2007, Coca-Cola đã trả cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu là 11
tỷ USD và tiền lương cho 73.000 công nhân là gần 4 tỷ USD. Sản xuất tiêu thụ
hết 36 triệu lít nước, 6 tỷ J (Joule/Jun) năng lượng. Có khoảng 1.2 triệu các nhà
phân phối sản phẩm của Coca-Cola, 2.4 triệu máy bán lẻ tự động, nộp 1.4 tỷ
USD tiền thuế và đầu tư cho cộng đồng 31.5 triệu USD.


Thuận lợi và những khó khăn Cơng ty cổ phần CocaCola Việt Nam Gặp phải
 Thuận lợi:

+ Coca-Cola Việt Nam đã xây dựng một chuỗi cung ứng thành công.
Mặc dù vào thị trường Việt Nam sau Pepsi nhưng công ty TNHH CocaCola Việt Nam đã xây dựng rất tốt chuỗi cung ứng của mình.
Điều đó được minh chứng bởi sản lượng tiêu thụ sản phẩm Coca-Cola
đứng nhất nhì trong thị trường giải khát của Việt Nam. Vào Việt Nam với
những thiếu thốn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như sự nghèo nàn lạc hậu
nhưng Coca-Cola Việt Nam cũng từng bước khắc phục khó khăn để phát triển
một cách lớn mạnh và chiếm được sự tin yêu của người tiêu dùng Việt Nam.
Có được thành quả trên nhờ vào sự vận dụng, quản lý tốt của chuỗi cung

ứng. Thực hiện đổi mới một cách đồng bộ, thống nhất. Để có được những
7


chiến lược kinh doanh lâu dài như vậy đòi hỏi sự ăn ý và hợp tác một cách tối
ưu giữa các khâu trong chuỗi cung ứng như: nhà cung cấp vật liệu, doanh
nghiệp, vận chuyển kho bãi, các nhà phân phối, bán buôn, bán lẻ,…và nhiều
yếu tố khác.
+ Nắm bắt, xử lý thông tin một cách nhanh nhạy.
Nắm bắt và xử lý thông tin là một yếu tố vô cùng quan trọng trong
chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng có thành công và trơn chu được hay không
phụ thuộc vào sự tương tác về thông tin của các thành viên trong chuỗi
Trong cuộc đấu giữa Coca-Cola và Pepsi để giữ vững thị phần của mình
thì các bộ phận trong chuỗi cung ứng của Coca-Cola đã phối hợp rất nhịp
nhàng để có thể đáp trả lại các hành động của Pepsi trên thị trường.
Để làm được điều này đòi hỏi họ phải thiết lập mạng lưới thơng tin
xun suốt, chính xác và nhanh nhẹn
+ Tận dụng tối đa mọi nguồn cung trong chuỗi cung ứng.
Đó là nguồn cung về nguyên liệu nhiên liệu giá rẻ và sẵn có. Nguồn cung
lao động dồi dào và có tay nghề cao, người lao động cần cù chịu khó, sáng tạo,

+ Quản lý và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Để doanh nghiệp hoạt động một cách có hiệu quả thì việc lên kế hoạch sản
xuất kinh doanh là điều tối quan trọng.
Đóng góp vào sự thành cơng của Coca-Cola khơng thể khơng nói tới những
kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đó là những tiền đề cơ bản để cơng
ty có thể đứng vững trên thị trường cũng như chủ động trong sản xuất kinh
doanh và vận hành chuỗi cung ứng của mình. Nhờ có kế hoạch kinh doanh dài
hạn mà Coca-Cola có thể tận dụng được mọi nguồn lực về dự trữ ngun vật
liệu, quản lý tài chính chặt chẽ để có thể đầu tư một cách hiệu quả nhất. Chính

8


sách kinh doanh giúp điều tiết cung cầu trên thị trường đáp ứng mong mỏi của
người tiêu dùng. Hạn chế những rủi ro khơng những cho doanh nghiệp mà cho
tồn bộ chuỗi cung ứng.+ Phát triển quan hệ khách hàng và quản lý tốt nhân sự
cũng là một thành công của Coca-Cola
Mặc dù có mặt ở Việt Nam sau Pepsi nhưng Coca-Cola Việt Nam đã
không ngừng mở rộng thị trường và tìm kiếm khách hàng.
Coca-Cola dần dần đã chiếm được vị thế rất lớn trong lòng người tiêu
dùng Việt Nam. Trở thành sản phẩm quen thuộc đối với cuộc sống của từng cá
nhân và từng gia đình Việt.


Khó Khăn

+ Chưa có sự liên kết rõ ràng giữa các yếu tố mắt xích trong
chuỗi cung ứng
Đó là tình trạng chung của nhiều chuỗi cung ứng và rất
tiếc Coca-Cola Việt Nam cũng mắc phải tình trạng này. Họ
chưa thống nhất được thơng tin giữa các yêu tố trong chuỗi
cung ứng với nhau và chưa thật sự liên kết một cách chặt chẽ
dẫn đến những bất đồng quan điểm, lợi ích. Điểm hình là vụ
Coca-Cola Việt Nam kiện các đại lý của mình năm 2005.
Coca-Cola thu hút các đại lý độc quyền bằng những chính
sác ưu đãi hấp dẫn, tạo sự gắn bó giữa công ty và đại lý: Các
đại lý không được bán các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh,
bù lại Coca-Cola sẽ trả cho các đại lý chiết khấu độc quyền
1.000đồng/két.
Nhưng trong q trình giao nhận hàng, việc ghi hóa đơn

rất sơ sài. Các đại lý hầu như khơng có một giấy tờ nào có giá
trị pháp lý để ràng buộc. Ngược lại, công ty căn cứ vào giấy
9


xác nhận công nợ kiện theo chủ dân sự. Chỉ riêng 10 đại lý
đang là bị đơn trong các vụ kiện đòi nợ của Coca-Cola mà
TAND TPHCM đang thụ lý giải quyết, số tiền nợ hàng tháng đã
lên đến gần 6 tỷ đồng., chưa kể lãi xuất quá hạn và gần
70.000 két vỏ chai quy thành tiền.
Vụ việc này đã gây ra khơng ít tổn hại cho Coca-Cola Việt
Nam và làm mất đi hình tượng của Coca-Cola trong lịng những
người tiêu dùng.
+ Phát triển và quản lý nhân sự chưa thật sự mang lại hiệu
quả tối ưu.
Cuộc chiến giữa Coca Cola và Pepsi là một ví dụ minh
chứng rõ ràng cho nhận định trên.
Trên thị trường tiêu thụ toàn cầu thì lượng tiêu thụ của
Coca-Cola bao giờ cũng nhỉnh hơn Pepsi nhưng ở Việt Nam thì
ngược lại. Tại sao lại như vậy?
Trên “sân chơi” toàn cầu, Coca-Cola chiếm thế “thượng
phong” so với Pepsi nhờ chiến lược tiếp thị và quảng cáo của
họ. Riêng thị trường Việt Nam, Pepsi không những có được hệ
thống phân phối tốt trên tồn xứ Việt Nam ( nhờ tới trước) mà
họ cịn có được những nhà quản lý và điều hành giỏi có thể ví
như những “tướng quân”.
+ Các khâu vận chuyển kho bãi, bảo quản, quản lý cũng như
giám sát sản xuất chưa có sự thống nhất chặt chẽ về quản trị
cung ứng
Do chưa thực hiện tốt công tác vận chuyển và kho bãi đã

dẫn tới một số sản phẩm của Coca-Cola bị khách hàng phàn
10


nàn chưa hết hạn sử dụng đã bị mốc hỏng. Có thể nguyên
nhân do vỏ chai bị hở trong quá trình vận chuyển.
Cơng tác giám sát sản xuất khơng tốt dẫn tới lỗi trong các
sản phẩm như xuất hiện pin trong nước Coca-Cola.
Điều này cho thấy sự thiếu lien kết giữa doanh nghiệp sản
xuất với các nhà phân phối, các đại lý của mình mới để xảy ra
hiện tượng đáng tiếc, sản phẩm đến tay người tiêu dùng mang
những lỗi khơng thể chối cãi được.
+ Các mắt xích trong chuỗi chưa có sự phối hợp nhịp nhàng
và ăn ý.
Năm 2005, Coca-Cola Việt Nam đã bị lên án vì sử dụng
nguyên liệu quá hạn sử dụng.
Điều đó cho thấy rằng ý thức trách nhiệm của nhà cung
cấp nguyên vật liệu chưa tốt. Ý thức về quản lý luồng hàng dự
trữ (cụ thể là nguyên vật liệu sản xuất Coca-Cola) cò


Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
Coca-Cola gần đây đã công bố sứ mệnh mới của công ty: tiếp tục Đổi

mới Thế giới và Làm nên Sự khác biệt, phát triển các thương hiệu và loại nước
giải khát được mọi người yêu thích và khơi gợi cảm hứng về cả thể chất lẫn
tinh thần, tuy nhiên vẫn không quên trách nhiệm phát triển thương hiệu bền
vững hướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn có ảnh hưởng tích cực đối
với cuộc sống của mọi người dân, cộng đồng và toàn thế giới.
Trở thành THƯƠNG HIỆU YÊU THÍCH, tạo ra các nhãn hiệu và loại

đồ uống được mọi người lựa chọn, thổi sức sống mới trong cả 2 phương diện
tinh thần và thể chất; PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, với tư cách là doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực giải khát, Coca-Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp
11


hướng đến những thay đổi tích cực và xây dựng một tương lai bền vững; và VÌ
MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN, trong đó Coca-Cola sẽ tiếp tục đầu tư để
cải thiện cuộc sống của mọi người - từ các nhân viên của hệ thống doanh
nghiệp, đến các nhà đầu tư và cả cộng đồng.
Trở thành THƯƠNG HIỆU YÊU THÍCH, tạo ra các nhãn hiệu và loại
đồ uống được mọi người lựa chọn, thổi sức sống mới trong cả 2 phương diện
tinh thần và thể chất; PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, với tư cách là doanh nghiệp
hàng đầu trong lĩnh vực giải khát, Coca-Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp
hướng đến những thay đổi tích cực và xây dựng một tương lai bền vững; và VÌ
MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN, trong đó Coca-Cola sẽ tiếp tục đầu tư để
cải thiện cuộc sống của mọi người - từ các nhân viên của hệ thống doanh
nghiệp, đến các nhà đầu tư và cả cộng đồng.
Coca-Cola gần đây đã công bố sứ mệnh mới của công ty: tiếp
tục Đổi mới Thế giới và Làm nên Sự khác biệt, phát triển các
thương hiệu và loại nước giải khát được mọi người yêu thích và
khơi gợi cảm hứng về cả thể chất lẫn tinh thần, tuy nhiên vẫn
không quên trách nhiệm phát triển thương hiệu bền vững
hướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn có ảnh hưởng tích
cực đối với cuộc sống của mọi người dân, cộng đồng và toàn
thế giới.
trở thành THƯƠNG HIỆU YÊU THÍCH, tạo ra các nhãn hiệu và
loại đồ uống được mọi người lựa chọn, thổi sức sống mới trong
cả 2 phương diện tinh thần và thể chất; PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG, với tư cách là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực

giải khát, Coca-Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp hướng
đến những thay đổi tích cực và xây dựng một tương lai bền
vững; và VÌ MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN, trong đó Coca12


Cola sẽ tiếp tục đầu tư để cải thiện cuộc sống của mọi người từ các nhân viên của hệ thống doanh nghiệp, đến các nhà đầu
tư và cả cộng đồng.
trở thành THƯƠNG HIỆU YÊU THÍCH, tạo ra các nhãn hiệu và
loại đồ uống được mọi người lựa chọn, thổi sức sống mới trong
cả 2 phương diện tinh thần và thể chất; PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG, với tư cách là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực
giải khát, Coca-Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp hướng
đến những thay đổi tích cực và xây dựng một tương lai bền
vững; và VÌ MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN, trong đó CocaCola sẽ tiếp tục đầu tư để cải thiện cuộc sống của mọi người từ các nhân viên của hệ thống doanh nghiệp, đến các nhà đầu
tư và cả cộng đồng.
Bên cạnh cam kết lâu dài với Việt Nam thông qua sáng
kiến “Vì một thế giới khơng rác thải”, Coca-Cola cịn là 1 trong
9 doanh nghiệp hàng đầu đã thành lập “Liên minh Tái chế Bao
bì Việt Nam” (PRO Vietnam) nhằm nâng cao nhận thức về vấn
đề tái chế, hoàn thiện hệ sinh thái thu gom bao bì, hỗ trợ và
hợp tác với chính phủ trong các chương trình tái chế. Mục tiêu
của Coca-Cola vào năm 2025 là hoàn thành cam kết 100% bao
bì có thể tái chế hồn tồn tại Việt Nam.
Thiết kế mẫu mã đóng chai tiện lợi, nhỏ gọn hơn là một
yếu tố khác trong chiến lược này. Hiện nay, khoảng 40% nhãn
hiệu nước giải khát có ga có dung tích 250 mL (8,5 oz.) trở
xuống. Tại Bắc Mỹ, các dạng lon mini và các loại chai nhỏ khác
hiện chiếm 15% giao dịch nước giải khát có ga của công ty.

13



1.1.2 . Các dòng sản phẩm của Coca-Cola
- Coca Cola chai thủy tinh, lon, chai nhựa
- Fanta cam, dâu, trái cây gồm chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Sprite chai thủy tinh, lon, và chai nhựa
- Diet Coke loại lon
- Schweppes Tonic
- Soda Chanh chai thủy tinh, lon
- Crush Sarsi chai thủy tinh, lon
- Nước Aquarius
- Nước uống tăng lực Samurai - chai thủy tinh, lon và bột
- Nước trái cây Minute Maid, Splash
- Nước khoáng Dasani
- Sữa trái cây Nutriboost
- Thức uống hoa quả và trà đóng chai Fuzetea+
QUY MƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
Quy mơ cơng ty
- Vốn điều lệ: 358.611.000 USD
I.2


Số lượng nhân sự: 3.645.000 ( NV)
Coca-Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máy đóng chai trên
toàn quốc: Hà Tây – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu
tư trên 163 triệu USD.
Coca-Cola dần dần đã chiếm được vị thế rất lớn trong
lòng người tiêu dùng Việt Nam. Trở thành sản phẩm quen
14



thuộc đối với cuộc sống của từng cá nhân và từng gia đình
Việt.
 Văn hóa cơng ty

Khẩu hiệu Coca-Cola : Giữ vững niềm tin, không ngừng phát triển
Giá trị cốt lỗi:
+ chất lượng, tín nhiệm
+ kỷ cương, trung thực
+ sáng tạo, hiệu quả
+ Hợp tác, chia sẻ.


Chức năng nhiệm vụ.
 Tầm nhìn:

Tầm nhìn của chúng tơi phục vụ như là khn khổ lộ trình của chúng tơi
và hướng dẫn mọi khía cạnh của kinh doanh, của chúng chúng tơi bằng cách mơ
tả những gì chúng ta cần phải thực hiện để tiếp tục tăng trưởng bền vững, chất
lượng.


Sứ mệnh:
Với tầm nhìn của một nhãn hiệu lớn, Coca-Cola tiên phong tạo ra những

sự thay đổi này. Một phần tuyên bố sứ mệnh cả thương hiệu 120 năm tuổi này
là: “Mang lại hạnh phúc cho thế giới và tạo ra sự khác biệt”. “Chúng tơi tun
bố mục đích của chúng tơi là một công ty phục vụ như là một tiêu chuẩn cho
chúng tôi cân nhắc hành động và quyết định của chúng tơi. Nó là nền tảng của
Tun ngơn chúng tơi”.

Để làm mới thế giới trong tâm trí, cơ thể và tinh thần.
Để truyền cảm hứng khoảnh khắc của sự lạc quan thông qua thương
hiệu của chúng tôi và hành động của chúng tôi.
Để tạo ra giá trị và làm cho sự khác biệt ở khắp mọi nơi chúng tôi tham
gia.
15




Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
đại hội đồng cổ đơng

ban kiểm
sốt

hội đồng quản trị

tổng giám đốc

phịng
kiểm sốt
nội bộ

chi nhánh
Miền nam

phòng
bán hàng


phòng tài
vụ

chi nhánh
Miền bắc

phòng vật


nhà máy
Coca-Cola

16

phòng kỹ
thuật

nhà máy
Coca-Cola 1

văn phòng

nhà máy
Coca-Cola 2


Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu
quyết, là cơ quan có quyền lực cao nhất của Công ty.
- Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ thơng qua các vấn đề
sau

+ Sửa đổi bổ sung điều lệ.
+ Kế hoạch phát triển của Công ty, thơng qua báo cáo tài
chính hàng năm, báo cáo của Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát
và của các kiểm toán viên.
+ Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng Quản
trị.Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồng Quản
trị, Ban Kiểm soát và phê chuẩn việc Hội đồng Quản trị bổ
nhiệm Tổng Giám đốc điều hành.
+ Mức cổ tức thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần
phù hợp với Luật Doanh nghiệp và các quyền gắn liền với loại
cổ phần đó.
+ Lựa chọn Cơng ty kiểm toán.
+ Tổng số tiền thù lao của các thành viên Hội đồng quản
trị và Báo cáo tiền thù lao của Hội đồng quản trị.
+ Loại cổ phần và số lượng cổ phần mới sẽ được phát
hành cho mỗi loại cổ phần.
+ Chia, tách, hợp nhất, sát nhập hoặc chuyển đổi Công ty.
+ Tổ chức lại và giải thể Công ty và chỉ định người thanh
lý.
+ Kiểm tra và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị
hoặc Ban Kiểm sốt gây thiệt hại cho Cơng ty và các cổ đông
của Công ty.
17


+ Quyết định giao dịch bán tài sản Công ty hoặc chi nhánh
hoặc giao dịch mua có giá trị từ 50% trở lên tổng giá trị tài sản
của Công ty và các chi nhánh của Công ty được ghi trong báo
cáo tài chính đã được kiểm tốn gần nhất.
+ Cơng ty mua lại hơn 10% một loại cổ phần phát hành.

+ Việc Tổng Giám đốc điều hành đồng thời làm Chủ tịch
Hội đồng Quản trị.
+ Công ty hoặc chi nhánh Công ty ký kết hợp đồng với
những người được quy định tại Điều 120.1 của Luật Doanh
nghiệp với giá trị bằng hoặc lớn hơn 20% tổng giá trị tài sản
của Công ty và các chi nhánh của Công ty được ghi trong báo
cáo tài chính đã được kiểm tốn gần nhất.
Hội đồng Quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công
ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ Đại hội. Các thành viên Hội
đồng Quản trị được cổ đông bầu. Hội đồng Quản trị đại diện cho
các cổ đơng, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.
Ban Kiểm sốt: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ
đông, do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra. Ban Kiểm sốt có nhiệm
vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động
kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban Kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc. Ban
Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp
luật về những công việc thực hiện của Ban.
Tổng Giám đốc: Là người điều hành và quyết định cao
nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày
18


của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về
việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng, Ban của Khối Văn
phịng Cơng ty Gang thép Thái Ngun như sau:
Phịng Kế hoạch Kinh Doanh: Là Phịng chun mơn

nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp Tổng Giám đốc, Hội
đồng quản trị công ty:
Tổ chức hướng dẫn xây dựng, tổng hợp kế hoạch sản xuất
kinh doanh dài hạn, hàng năm, hàng quý của công ty; Xây dựng
kế hoạch hàng tháng và điều độ tác nghiệp sản xuất tồn Cơng
ty.
Tổ chức quản lý và thực hiện công tác marketing, xuất
nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm, thu mua vật tư kỹ thuật của
công ty.
Tổ chức xây dựng, quản lý giá thành, giá bán sản phẩm,
giá mua vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất.
Phịng Kế tốn Thống kê và Tài chính: Là phịng
chun mơn có chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc, Hội
đồng quản trị quản lý điều hành lĩnh vực kế tốn, thống kê và
tài chính của Cơng ty theo luật, pháp lệnh, các văn bản pháp
quy của Chính phủ, các Bộ, Ngành, Điều lệ công ty, Quy chế
quản lý tài chính và các quy định của Cơng ty.


Đặc diểm về áp dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất và
quản lý của doanh nghiệp
Cơ sở hạ tầng và hệ thống dây chuyền sản xuất mới tại 3 nhà máy Việt

Nam giúp công ty tiết kiệm 10% mức tiêu thụ điện, 20% lượng nước tiêu thụ.

19


Theo ơng Irial Finan - Phó chủ tịch Điều hành Tập đoàn Coca-Cola, việc
tăng cường đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với tiêu chí tiết

kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường... đang trở thành xu thế chung trong định
hướng phát triển bền vững của nhiều doanh nghiệp. Khơng nằm ngồi định
hướng đó, Coca-Cola cũng xem vấn đề môi trường là yếu tố tiên quyết khi đầu
tư mở rộng hạ tầng sản xuất tại Việt Nam.
Đầu tư dây chuyền mới hiện đại giúp Coca-Cola tiết kiệm năng lượng và
bảo vệ môi trường.
Chiến lược phát triển bền vững gắn liền với môi trường của Coca-Cola
Việt Nam đã bắt đầu ngay từ những năm đầu thành lập, được đẩy mạnh khi tập
đoàn cam kết tăng vốn thêm 300 triệu USD vào Việt Nam. Với nguồn tiền này,
công ty đã mạnh dạn đầu tư vào việc phát triển các cơ sở hạ tầng và hệ thống
dây chuyền sản xuất mới cho ba nhà máy tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM.
Những dây chuyền này không chỉ ứng dụng cơng nghệ tân tiến nhất mà
cịn là cơng nghệ thân thiện môi trường nhất, giúp chúng tôi tiết kiệm 10%
lượng tiêu thụ điện, 15% lượng hơi nước và 20% lượng nước tiêu thụ", ông Irial
Finan chia sẻ.
Sự đầu tư này là phù hợp với những cam kết của Coca-Cola về tiết kiệm
năng lượng và bảo vệ môi trường, vốn là một trong những tiêu chí đánh giá sự
thành cơng của doanh nghiệp nhiều năm nay.


Quy trình cơng nghệ
Coca-Cola thu thập dữ liệu về thị hiếu của người dân địa

phương về đồ uống thông qua các giao diện trên máy bán hàng
tự động – có hơn 1 triệu máy bán hàng được lắp đặt tại Nhật
Bản.

20



Để biết các sản phẩm của mình đang được thảo luận và
chia sẻ trên phương tiện truyền thông xã hội như thế nào, CocaCola đã thành lập 37 “trung tâm xã hội” nhằm thu thập dữ liệu
và phân tích nó để có được những hiểu biết sâu sắc bằng cách
sử dùng nền tảng Salesforce. Mục tiêu là tạo ra nhiều nội dung
đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc tạo ra các lượt
tương tác tích cực. Trong quá khứ, quá trình tạo ra nội dung này
được thực hiện bởi con người; tuy nhiên, Coca-Coal đã tích cực
xem xét việc phát triển các hệ thống tự động có thể tạo ra các
bài quảng cáo và các bài viết trên mạng xã hội dựa trên các
thông tin được cung cấp từ dữ liệu xã hội.4
Coca-Cola cũng sử dụng công nghệ nhận dạng hình ảnh để
hướng tới những người dùng có chia sẻ hình ảnh sản phẩm trên
mạng xã hội và họ có thể là khách hàng tiềm năng. Một ví dụ
cho chiến lược này đó là việc Coca-Cola quảng cáo nhắm mục
tiêu cho nhãn hiệu trà đá Gold Peak của mình cho những người
đăng tải hình ảnh có gợi ý rằng họ thích trà đá hoặc dùng thuật
tốn nhận dạng hình ảnh để phát hiện logo của các thương hiệu
cạnh tranh trên các hình ảnh được đăng tải.5 Khi các thuật toán
xác định được những người dùng là người hâm mộ trà đá và
những người dùng đang tích cực chia sẻ các hình ảnh với bạn
bè, Coca-Cola sẽ biết rằng việc nhắm mục tiêu quảng cáo tới
những người dùng này có thể là một chiến lược marketing hiệu
quả giúp tăng doanh thu của cơng ty.


Tổ chức sản xuất kinh doanh
Tính đến hết năm 2020, ca cola đã có 9 dây chuyền sản

xuất trên tồn quốc. Và hơm nay, chúng tơi rất vui mừng đưa
vào hoạt động thêm 4 dây chuyền sản xuất nữa, trong đó có 2

21


dây chuyền sản xuất nước giải khát đóng chai dạng lon nhơm
và 2 dây chuyền cho nước giải khát đóng chai dạng chai nhựa”.
tăng gấp đôi lực lượng lao động của chúng tôi lên hơn
4.000 nhân viên trong 10 năm tới. Ước tính, với mỗi cơng việc
trực tiếp mà chúng tơi tạo ra, sẽ có thêm 6-10 việc làm gián
tiếp được bổ sung tại các nhà cung cấp địa phương và các chuỗi
cung ứng của chúng tơi trên tồn quốc",
Coca-Cola truyền thống, hiện đang có mặt tại hơn 200
quốc gia. Một số loại khác chỉ xuất hiện ở vài quốc gia nhất
định.
Tại Coca-Cola VN, mỗi sự đầu tư cải tiến đều là một bước
tính tốn sâu cho mơi trường. Khi áp dụng công nghệ màng lọc
sinh học mới MBR (Membrane Bio Reactor), Coca-Cola VN tính
tốn cho việc tăng hiệu quả xử lý và nâng cao chất lượng nước
thải khi trả chúng về tự nhiên. Nguồn nước này đang được tái
sử dụng để tưới tiêu, trồng cây, nuôi cá... tại các nhà máy.
Cịn các dự án tối ưu hóa quy trình vệ sinh súc rửa thiết bị,
súc rửa chai, tái sử dụng nước RO, hệ thống thu nước mưa
Coca-Cola VN giúp giảm thiểu lượng nước ngầm khai thác hàng
năm cho sản xuất. Các cải tiến này giúp cả 3 nhà máy tiết kiệm
từ 3-5% lượng nước sử dụng. Riêng tại nhà máy Thủ Đức (TP
HCM), lượng nước cần để sản xuất ra một lít nước giải khát đã
giảm 6%, mức giảm đáng kể đối với doanh nghiệp kinh doanh
100% sản phẩm có nước là thành phần chủ yếu.
Việc dùng nguyên liệu sạch CNG (khí nén tự nhiên) và
nguyên liệu Biomass (nguyên liệu tái tạo) để thay thế dầu
nhiên liệu FO cũng là một bước đi thể hiện quyết tâm của

22


doanh nghiệp trong việc thực hiện cam kết tăng trưởng hoạt
động kinh doanh, không phải tăng lượng carbon. Nhiều chuyên
gia môi trường từng nhận định CNG là nguồn nhiên liệu của
tương lai nhằm giảm thiểu khí thải nhà kính, các khí độc như
NO2, CO…, hầu như khơng phát sinh bụi. Cơng ty cịn chú ý đến
từng chi tiết nhỏ như các xe nâng và phương tiện vận chuyển
của công ty luôn hạn chế vận chuyển giờ cao điểm, bảo dưỡng
xe và bảo đảm thơng số khói thải theo u cầu ở mức cao nhất
để mang đến sự trong lành nhất có thể cho mơi trường tự nhiên
quanh nhà máy.
1.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP


Kết quả sản xuất về quy mô và chất lượng
Cơ sở sản xuất Coca Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máy

đóng chay trên toàn quốc: Hà Nội - Đà Nẵng – Tp. Hồ Chí Minh.
Vốn đầu tư trên 163tr USD. Số điểm bán hiện có trên thị trường:
130.000 điểm bán.
Cơ sở hạ tầng mới này là một phần của gói đầu tư 300
triệu đô la Mỹ tại Việt Nam trong giai đoạn 2013-2105, thể hiện
những cam kết tiếp nối của công ty Coca-Cola trong việc phát
triển kinh doanh lâu dài và đóng góp cho sự phát triển bền
vững của cộng đồng địa phương.
Tính đến hết năm 2012, chúng tơi đã có 9 dây chuyền sản
xuất trên tồn quốc. Và hơm nay, chúng tôi rất vui mừng đưa
vào hoạt động thêm 4 dây chuyền sản xuất nữa, trong đó có 2

dây chuyền sản xuất nước giải khát đóng chai dạng lon nhơm
và 2 dây chuyền cho nước giải khát đóng chai dạng chai nhựa”.

23


tăng gấp đôi lực lượng lao động của chúng tôi lên hơn
4.000 nhân viên trong 10 năm tới. Ước tính, với mỗi công việc
trực tiếp mà chúng tôi tạo ra, sẽ có thêm 6-10 việc làm gián
tiếp được bổ sung tại các nhà cung cấp địa phương và các chuỗi
cung ứng của chúng tơi trên tồn quốc",


Các yếu tố sản xuất
 Nguyên vật liệu

Trình tự sản xuất.
Các vỏ chai được vận chuyển bởi băng chuyền từ giá kê
đến nhà máy, tại đây các chai được tháo ra và phân loại dựa
vào tuổi thọ và loại nước chứa bên trong sau này. Sau khi được
mở nắp và “quan sát”, chai sẽ được gửi đến máy rửa. Thiết bị
“quan sát” này sẽ kiểm tra chất độc trong chai sử dùng thiết bị
đo lường độ dẫn xuất, màu sắc điều khiển bằng laser, hồng
ngoại.
Một chu trình được tiến hành nhằm kiểm tra độ vệ sinh
tuyệt đối của chai. Sau khi được làm sạch, “bộ phận kiểm tra”
kiểm tra chúng có đúng kích cỡ, độ biến dạng, rò rỉ, hỏng ren,
màu sắc và các hỏng hóc khác. Mỗi chai được kiểm tra trong
khi di chuyển sử dụng hệ thống xử lý ảnh và đèn chớp báo hiệu.
“bộ phận điền đầy”, là trung tâm của nhà máy và điều khiển

vận tốc chu trình của tồn bộ nhà máy, cho ra 50,000 chai một
giờ. Nó được sử dụng 1 băng chuyền với 154 trạm điền đầy, ở
đây các chai lần đầu tiên được điền đầy với cacbon đioxit để
làm giảm thời gian điền đầy. Sự cân bằng áp suất trong chai
đảm bảo chai được điền đầy mà khơng bị dịng xốy, mực chất
lỏng trong chai được điều khiển bằng điện từ độ dẫn xuất của
sản phẩm. Sau đó các chai được đưa đi dán nhãn với các dữ liệu
sản xuất. Sau khi được đóng gói, sản phẩm hồn chỉnh có thể
được cất trong kho giao cho khách hàng
24


Sản phẩm của coca cola đạt được mức tăng trưởng cao.
Hiện có 50 nhà phân phối lớn. 1500 nhân viên, hàng
nghìn đại lý phục vụ người tiêu dùng Việt Nam.
Nói chung thị trường nước giải khát ở Việt Nam tăng
trưởng rất nhanh khoảng 15% một năm. Riêng coca cola có
mức tăng trưởng nhanh hơn. Sản phẩm của coca cola được sản
xuất tại ba nhà máy lớn đặt ở TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà
Nội. Với ba nhà máy ở ba miền đã tạo thuận lợi cho công ty mở
rộng mạng lưới phân phối ở ba miền cung cấp đầy đủ sản phẩm
cho các đại lý ở các khu vực này. Đối với nước giải khát khâu
phân phối là rất quan trọng. Việc pepsi vào thị trường Việt Nam
trước lên lắm giữ nhiều thị phần hơn coca cola. Vì thế coca cola
vẫn phải mở rộng các đại lý phân phối thông qua các đại lý, các
quán café, nước giải khát nhà hàng…. Thu hút các đại lý bằng
các hoạt động hỗ trợ các đại lý như : tặng dù, hỗ trợ trang trí
cửa hàng, hỗ trợ tài chính…




Tình hình tiêu thụ và lợi nhuận
Chiến lược phân phối chặt chẽ là chìa khóa tăng trưởng

khơng ngừng của thương hiệu tồn cầu Coca Cola. Kết quả là
doanh thu cuối quý I/2020 của Coke là 8,6 tỷ USD. Hiện này con
số này khơng có xu hướng giảm mặc dù bị ảnh hưởng của đại
dịch CoVid-19.
Cơ sở sản xuất Coca Cola Việt Nam hiện có 3 nhà máy
đóng chay trên tồn quốc: Hà Nội - Đà Nẵng – Tp. Hồ Chí Minh.
Vốn đầu tư trên 163tr USD. Số điểm bán hiện có trên thị trường:
130.000 điểm bán.

25


×