Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BAI TAP HH CHUONG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>  Câu 1: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông tại B và Gọi AH là đường cao của tam giác SAB , thì khẳng định nào sau đây đúng nhất. SA  ABC. A. AH  AD. 5 A. B. C. D. 5 Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB 3a, AD 2a , SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA a . Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và mp (ABS). Khi đó tan  =? a. a. 11 11. C.. AH   SAC . D. AH  AC Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB 3a, AD 2a , SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA a . Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và mp (ABCD). Khi đó tan  =? 13 13. B. AH  SC. a. 7 7. a. 5 14 17 14 a a a 7 7 A. 11 B. 11 C. D. Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, biết AB = AC = AD = 1. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng: 0 0 0 0 A. 30 B. 45 C. 60 D. 90 a. Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, tâm O và SA = SC. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. SO  (ABCD) B. BD  (SAC) C. AC  (SBD) D. AB  (SAD) Câu 6: Trong không gian cho đường thẳng  và điểm O. Qua O có mấy mặt phẳng vuông góc với  cho trước? A. 2 B. 3 C. Vô số D. 1 Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. SA  (ABCD). Các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. SA  BD B. SO  BD C. AD  SC D. SC  BD Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, tam giác nào không phải là tam giác vuông. A. SBC B. SCD C. SAB. SA   ABCD . . Trong các tam giác sau. D. SBD. Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD; SA vuông góc với đáy (ABCD); ABCD là hình vuông. Đường thẳng SA vuông góc với đường thẳng nào sau đây ? A. SC; B. BC; C. SD; D. SB. Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD; SA vuông góc với đáy (ABCD); ABCD là hình vuông. Đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng nào sau đây ? A. (SAC). B. (SAB). C. (SAD). D. (ABC). Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng : SA   ABCD  AC   SBC  AC   SBD  AC   SCD  A.. B.. C.. D.. Câu 12: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều. Gọi M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng : CM   ABD  AB   MCD  AB   BCD  DM   ABC  A.. B.. C.. D.. Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD ) và đáy là hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng : AC   SAB  AC   SBD  BC   SAB  AC   SAD  A.. B.. C.. D.. Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD ) và đáy là hình vuông. Từ A kẻ AM  SB . Khẳng định nào sau đây đúng : SB   MAC  AM   SAD  AM   SBD  AM   SBC  A.. B.. C.. D.. Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD ) và đáy là hình thoi tâm O. Góc giữa đường thẳng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SB và mặt phẳng (SAC) là góc giữa cặp đường thẳng nào:  SB, SA   SB, AB   SB, SO  A.. B.. C.. D..  SB, SA . Câu 16:Cho hình chóp S.ABC có SA SB SC a 3 và đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng: 0 0 0 0 A. 65 B. 70 C. 74 D. 83 Câu 17: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết SA a 3 , AC a 2 . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng? 0 0 0 0 A. 30 B. 45 C. 60 D. 90 Câu 18: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. AC  SB B. SD  AB C. SA  BD D. AC  BD Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Trong các tam giác sau, tam giác nào không phải là tam giác vuông? A. SAC B. SBC C. SBD D. SCD SA   ABCD  Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và SA a 2 . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng ? 0 0 0 0 A. 30 B. 45 C. 60 D. 90. TỰ LUẬN Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, SA=SB=SC=SD =2a. a) Tính độ dài đoạn SO. b) Chứng minh AC vuông góc với (SBD). c) Chứng minh BD vuông góc với SA. d) Tính góc giữa đường thẳng SC và (ABCD). e) Gọi I là trung điểm của BC. Tính góc giữa SI và (ABCD)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×