Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Van 7 HKI 2016 2017 Tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>MƠN NGŨ VĂN 7</b>



<i><b>Thời gian :90 phút (không kể thời gian phát đề )</b></i>



<b>Câu 1:( 1,5đ) Chép thuộc lòng bài thơ “ Cảnh khuya” ( Hồ Chí Minh)? Nêu hồn </b>
cảnh sáng tác bài thơ?


<b>Câu 2: ( 1,5đ) Trình bày ý nghĩa văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”</b>
( Thạch Lam)?


<b>Câu 3: ( 1đ) Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh họa?</b>
<b>Câu 4: (1đ) Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì?</b>


<b>Câu 5: (2đ) Xác định điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết đó là những dạng </b>
điệp ngữ gì?


<i>Vậy mà giờ đây, anh em tơi sắp phải xa nhau . Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. </i>
<i>Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi</i>.


<b>Câu 6: (3đ) Hãy viết một bài văn ( khoảng 600 từ ) nói lên cảm nghĩ của em về </b>
một người mà em u q ( Ơng bà, cha, mẹ, thầy, cô.. )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu 1: - HS chép đuungs bài thơ “ Cảnh khuya”( Hồ Chí Minh) (0,75đ)</b>


- Trình bày đúng hồn cảnh sáng tác: Bác Hồ viết bài thơ ở chiến khu Việt
Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1946-1954)
(0,75đ)



<b>Câu 2: Trình bày đúng ý nghĩa văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”( Thạch </b>
Lam) ( 1,5đ)


Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng tinh tế mà sâu
sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.


<b>Câu 3: HS nêu được</b>


- Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. (0,5đ)
- Cho ví dụ đúng (0,5đ)


<b>Câu 4: HS trình bày được: Khơng phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế </b>
cho nhau được. Khi nói ,khi viết cần cân nhắc để lựa chọn các từ đồng nghĩa thể
hiện đúng sắc thái biểu cảm (1đ)


<b>Câu 5: - HS xác định dungd các điệp ngữ : Xa nhau; một giấc mơ(1đ)</b>


- Xác định đúng các dạng điệp ngữ: Xa nhau( điệp ngữ cách quãng) ; một
giấc mơ( điệp ngữ chuyển tiếp) (1đ)


<b>Câu 6: * Yêu cấu chung (1đ)</b>


- Đúng thể loại văn biểu cảm.


- Lời văn trong sáng, bố cục tõ ràng, viết có cảm xúc
* Yêu cầu về kiến thức (2đ)


<i>- Mở bài</i>: Cảm xúc chung của em về một người thân


<i>- Thân bài</i>: + Miêu tả đôi nét về người thân mà em yêu mến


+ Hồi tưởng kỉ niệm của em với người đó


+ Vai trị của người đó đối với em trong hiện tại và trong quá khứ
+ Niềm mong ước, suy nghĩ về tình cảm đẹp đẽ đó trong cuộc
sống


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×