Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 27 tiet 36 cong nghe 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 27 Ngày soạn : 03/03/2017</b>
<b>Tiết : 36 Ngày dạy : 07/03/2017</b>


<b>BÀI 33.</b>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ</b>


<b>GIỐNG VẬT NUÔI</b>



<b>I.MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống vật nuôi.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích sơ đồ.
<b>3. Thái độ: </b>


- Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác chọn lọc giống.
<b>4. Tích hợp bảo vệ mơi trường: </b>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường trong chăn nuôi.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Sơ đồ 9 SGK/90.


- Tài liệu tham khảo liên quan đến bài học.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .</b>



Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng


7a1 ……….. ………..


7a2 ……….. ………..


7a3 ……….. ………..


7a4 ……….. ………..


7a5 ……….. ………..


7a6 ……….. ………..


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. Giới thiệu bài: Để đạt năng xuất cao trong chăn nuôi cần chọn lọc được những giống thật</b>
tốt. Sau đó phải chăm sóc, quản lí chúng. Vậy chọn lọc và quản lí giống vật ni ra sao?
b. Các ho t đ ng d y - h c: ạ ộ ạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm chọn lọc giống vật nuôi.</b>


-GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ
SGK và phân tích ví dụ.


-GV: Lấy thêm một số ví dụ
khác và phân tích.



-GV hỏi: Thế nào là chọn
giống vật nuôi?


-GV: Chốt kiến thức.


-HS: Đọc SGK và phân tích ví
dụ.


-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Dựa theo các ví dụ đã có
để trả lời câu hỏi.


-HS: Lắng nghe và ghi vở.


<b> I. Khái niệm về chọn</b>
<b>giống vật nuôi.</b>


Căn cứ vào mục đích chăn
ni để chọn những vật ni
đực và cái giữ lại làm giống
gọi là chọn giống vật ni.
<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi.</b>


-GV hỏi: Có mấy phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV: Người ta tiến hành chọn
lọc hàng loạt GVN như thế
nào?



-GV: Phương pháp chọn lọc
hàng loạt có ưu, nhược điể gì?
-GV hỏi: Em hiểu thế nào là
phương pháp kiểm tra năng
suất?


-GV: Yêu cầu HS thảo luận
nhóm cho biết: So với PP
chọn lọc hàng loạt thì pp kiểm
tra năng suất có ưu, nhược
điểm gì?


- GV: Cho các nhóm nhận xét.


-HS: Tìm hiểu thơng tin SGK
và trả lời câu hỏi của GV.
-HS:


Ưu: Dễ thực hiện, đơn giản.
Nhược: Độ chính xác khơng
cao.


-HS: Tìm hiểu thơng tin SGk
và trả lời.


-HS: Suy nghĩ và trả lời:
Ưu: Độ chính xác cao.


Nhược: Khó thực hiện, tốn
công.



- HS: Lắng nghe.


1. Phương pháp chọn lọc
hàng loạt.


2. Phương pháp kiểm tra
năng suất


<b>4. Củng cố - đánh giá : </b>


Cho biết thế nào là giống vật nuôi? Điều kiện để công nhận là một giống vật ni
Giống vật ni có vai trị như thế nào trong chăn ni?


<b>5. Nhận xét- Dặn dò: </b>
Dặn các em về nhà học bài.


Xem trước bài mới: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×