Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiet 24 luyen tap hinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.88 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài tập 15 – SGK: Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. Cho biết AB >CD. Hãy so sánh độ dài: a) OH và OK. b) ME và MF. c) MH và MK.. Hình 70.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập 14-SGK: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 25 cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khảng cách đến AB bằng 22cm. Tính độ dài dây CD. C. A. E. B. O. F. D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập 13 – SGK: Cho đường tròn (O) có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. CHứng minh rằng: a)EH = EK. b)EA = EC..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 16 –SGK Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh hai dây BC và EF.. O. F. H B. A E. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài Tập thêm: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có . Gọi OI, OH, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến các   700 400 ;B cạnh BC, AC, AB. A Hãy chọn đúng(Đ) hoặc sai(S).. a. AK = KB. Đ. b. OH = OK. Đ. c. OI <OH. S. d. Ba điểm A,O,I thẳng hàng. Đ. Bài tập 15-SGK Bài tập 14-SGK Bài tập 13-SGK Bài tập 16-SGK. Bài tập thêm Bài tập phát triển.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 15-SGK. Bài tập 16 .1. Bài tập 14-SGK. Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây bất kì EF đi qua A . Hãy so sánh hai dây BC và EF. Kết quả: EF³BC . Bài tập 13-SGK Bài tập 16-SGK Bài tập thêm Bài tập phát triển. Bài tập 16.2 Cho đường tròn (O; 5 cm), điểm A nằm bên trong đường tròn sao cho OA = 3 cm. Vẽ dây EF bất kì đi qua A . a. Khi nào dây EF nhỏ nhất?Tính giá trị nhỏ nhất đó. b. Khi nào dây EF lớn nhất ?Tính giá trị lớn nhất đó. E. O. O E. A. F. Hình a Kết quả :. A F. Hình b. a)EF nhỏ nhất khi EF vuông góc với OA tại A. Khi đó EF= 8 (cm). b) EF lớn nhất khi EF là đường kính của đường tròn(O). Khi đó EF=10(cm)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 15-SGK. Bài 31 – SBT. Bài tập 14-SGK. Cho đường tròn (O), các bán kính OA và OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng:. Bài tập 13-SGK Bài tập 16-SGK Bài tập thêm Bài tập phát triển. a. OC là tia phân giác của góc AOB. b. OC vuông góc với AB.. Hình 1. Hình 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 15-SGK Bài tập 14-SGK. GT. Cho(O), dây AM=BN. KL. a. OC là tia phân giác của góc AOB. b. OC vuông góc với AB.. Bài tập 13-SGK Bài tập 16-SGK Bài tập thêm Bài tập phát triển. C N. M. N. H. K. O. Hình 1. M. H. B. A. C. K. A. B. O. Hình 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 15-SGK. Hoàn thành bài tập 31 –SBT bằng cách điền vào “...”.. Bài tập 14-SGK. a. Kẻ OH vuông góc với AM tại H; OK vuông góc với BN tại K.. Bài tập 13-SGK. Xét tam giác AHO và tam giác (1) ... có: BKO. Bài tập 16-SGK Bài tập thêm.   90 AHO =BKO  (2) . . .0. Bài tập phát triển. (3) OA = OB .... (vì cùng bằng bán kính của đường tròn). (4) OH = OK ... ( Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)  AHO= BKO (Cạnh huyền - Cạnh góc vuông)  1 O (5) O . . 4. (1) Xét tam giác CHO và tam giác CKO có:   CHO=CKO  900 (6) CO ... (Cạnh chung) (7) = KO ( Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm) HO ....  CHO= CKO (Cạnh huyền - Cạnh góc vuông)  2 (8) O O . .3. (2)  1 O  2 O  4 hay AOC   . .(9) 3 . O Từ (1) và (2) Suy ra O BOC  OC là tia phân giác của góc AOB. b. Tam giác AOB cân tại O (Vì OA = OB) có OC là đường phân giác xuất phát từ đỉnh O  OC đồng thời là đường. Trung (10) trực( ...hoặc đường cao).  OC vuông góc với.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×