Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TUAN 21 DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.21 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2017. Chào cờ đầu tuần Tập đọc: Trí dũng song toàn I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự quyền lợi đất nước II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? - Từ câu chuyện, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước? B.Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: - GV đưa tranh vẽ lên - GV chia đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn, song toàn. - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bài văn 3.Tìm hiểu bài: - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “ Góp giỗ Liễu Thăng”? - Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? - Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? - Nội dung bài văn là gì? 4.Đọc diễn cảm: - Cho đọc phân vai. -Cho HS thi đọc. - GV khen nhóm đọc đúng, hay. C.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.. Học sinh - HS đọc đoạn 1+2, trả lời câu hỏi.. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc nối tiếp bài văn. - HS quan sát tranh và lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc( 2 lần). - HS đọc theo nhóm 4. - 1-2 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng cụ tổ 5 đời.... - Giang Văn Minh: Bạch Đằng thủa trước máu còn loang. - Vì GVM vưa trí vừa trí dũng, vừa bất khuất... - Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. - 5 HS đọc phân vai. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét. Chính tả: (nghe viết) Trí dũng song toàn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b. II.Đồ dùng dạy học: Vở Bài tập Tiếng Việt 5/2 - Bút dạ, 3-4 tờ phiếu khổ to. III.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV đọc cho HS viết những từ ngữ có âm đầu r/ d/ gi. B.Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài: 2.Viết chính tả: - GV đọc bài chính tả. - Đoạn chính tả kể về điều gì? - GV đọc từng câu hay từng bộ phận trong câu để HS viết. - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV NX 5-7 bài. - GV nhận xét chung. 3.Làm bài tập: - Hướng dẫn làm BT2: - Các em đọc lại nghĩa ở 3 dòng câu a và 3 dòng ở câu b. - Tìm các từ tương ứng với nghĩa đã cho. - Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Hướng dẫn làm BT3. - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. C.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.. Học sinh - 2 HS lên viết trên bảng lớp.. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca ngợi ông. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để sữa lỗi. - 1 HS đọc. - 3 HS lên bảng, làm bài vào phiếu. - HS còn lại làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe.. Toán: Luyện tập về tính diện tích I.Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho HS làm bài 3. B.Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập Hoạt động 1:Giới thiệu cách tính. Thông qua ví dụ nêu ở SGK hình thành cho HS quy trình tính Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho hS nêu yêu cầu bài tập 1 3,5m. 3,5m 3,5m. 2. 6,5m. - 1HS làm bài 3. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình và thấy được: - Chia thành các hình quen thuộc. - Xác định kích thước hình mới tạo thành - Tính diện tích từng mảnh sau đó suy ra diện tích toàn bộ mảnh đất. Bài 1: HS làm bài rồi chữa bài. Bài giải: Diện tích mảnh đất 1 là: 3,5 x (3,5 + 4,2 + 3,5) = 39,2 (m2) Diện tích mảnh đất 2 là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích toàn bộ mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. 4,2m Bài 2: Cho hS nêu yêu cầu bài tập Tiến hành tương tự - Chấm chữa nhận xét C.Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học. Bài 2: HS làm bài - HS có thể làm cách khác. Khoa học: Năng lượng mặt trời I.Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,… II.Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK - Máy tính bỏ túi, tranh ảnh máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) + Năng lượng là gì ? + Tại sao vật bị biến đổi ? B.Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động Hoạt động 1:Tác dụng năng lượng mặt trời. Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong tự nhiên. + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v đời sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đ/v thời tiết và khí hậu? - GV chốt kết luận. Hoạt động 2: + Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày +Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. + Kể một số vd về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. - GV chốt kết luận. C.Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS thảo luận nhóm 4. + Ánh sáng và nhiệt. - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp bổ sung. - HS quan sát các hình 2, 3, 4, trang 84, 85 SGK và thảo luận nhóm 4. +Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối..... - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp bổ sung. + 2 nhóm tham gia (mỗi nhóm 5 HS). GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đ/v sự sống trên Trái Đất, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.. Buổi chiều Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy) Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy) Âm nhạc: (Có giáo viên chuyên dạy) Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân I.Mục tiêu: - Làm được BT1, 2. - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu BT3. - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2. III.Các hoạt động: Giáo viên A.Khởi động: (1’) B.Bài cũ: (4’). Học sinh - Hát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên kiểm tra bài tập 2.Nêu ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét bài cũ. C.Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ: Công dân. 2.Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài trên giấy. - Giáo viên nhân xét kết luân. Bài 2 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân. - Giáo viên nhận xét, chốt lại.  Hoạt động 2: Bài 3 - Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Nhận xét. - Mời một số hs đọc bài của mình. - Tuyên dương học sinh làm hay. D.Tổng kết - dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học.. - 2 HS lên bảng làm bài.. - Nghe nắm nội dung cần học. - Làm nhóm đôi.. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. - Công dân gương mẫu. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ xung.. Tiếng Anh: (2 tiết ) (Có giáo viên chuyên dạy). Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh phản ánh những hoạt động kể trên III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) B.Dạy bài mới: (32’). Học sinh - HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về tấm gương sống làm việc theo Pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Giới thiệu bài 2.Kể chuyện: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. - GV gạch chân những từ trọng tâm tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh. - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện.. C.Củng cố, dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học. - HS đọc đề bài.. - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.. - HS kể theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.. Toán: Luyện tập về tính diện tích (tt) I.Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho HS làm bài 2. B.Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập: Hoạt động1:Giới thiệu cách tính Thông qua ví dụ nêu ở SGK hình thành cho HS quy trình tính.. Hoạt động 2: Thực hành Bài1: Cho hS nêu yêu cầu bài tập B A E. Học sinh - 1HS làm bài 2. - HS Lắng nghe. - HS quan sát hình và thấy được: * Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang. * Đo khoảng cách mặt đất hoặc thu thập số liệu đã cho. * Tính diện tích từng mảnh sau đó suy ra diện tích toàn bộ. Bài1: HS làm bài rồi chữa bài. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. C G. AD = 63m DG = 84m BE = 28m GC = 30m. Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365(m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833(m2) Đáp số: 7833 m2. 3.Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Nhân cách quý hơn tiền bạc (Tuần 21 tiết 1). I.Mục tiêu: - Đọc truyện Nhân cách quý hơn tiền bạc. - Chọn câu trả lời đúng, sai để đánh vào ô trống. - Xác định các vế câu trong câu ghép; chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu.. II.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Đọc bài Nhân cách quý hơn tiền bạc. 2. Chọn câu trả lời đúng, sai:. 3. Tìm một câu ghép có quan hệ -kết quả trong đoạn văn sau:. Học sinh - HS đọc nối tiếp 3 lượt. - Luyện đọc theo nhóm đôi. - HS điền câu đúng, sai là: + a. Mạc Đỉnh Chi sống liêm khiết, vua muốn gọi ông đến thưởng cho một gói tiền. Sai. + b.Thấy Mạc Đỉnh Chi sông đạm bạ, vua muốn trích ít tền trong kho, cho người đem biếu Mạc Đỉnh Chi. Đúng. + c.Viên quan nọ biết Mạc Đỉnh Chi khảng khái, khuyên vua nên bỏ tiền vào nhà Mạc Đỉnh Chi, buộc ông nhận. Sai. + d Sáng hôm sau thấy gói tiền trong nhà, Mạc Đỉnh Chi liền đem vào triều, đưa cho viên quan nộp công quỹ. Sai. +e.Viên quan khuyên Mạc Đỉnh Chicứ nên coi đó là tiền của mình. Sai. + g. Mạc Đỉnh Chi khảng khái tâu: “Của cải không do tay mình làm ra, thần không tơ hào đến.” Đúng. + h. Vua rất cảm kích trước sự liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đỉnh Chi. Đúng. a.Câu ghép tìm được: Mạc Đỉnh Chi làm quan rất thanh liêm nên gia đình thường nghèo túng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Yêu cầu HS thảo luận nhóm.. b. Mạc Đỉnh Chi làm quan rất thanh liêm/ nên gia đình thường nghèo túng. c. Quan hệ từ nối các vế câu ghép: nên. d. CN1:Mạc Đỉnh Chi. VN1: làm quan rất thanh liêm. CN2: Gia đình VN2: Thường nghèo túng. 4. Củng cố, dặn dò. Toán:* Luyện tính chiều cao của hình tam giác, tính diện tích của một hình (Tuần 21 tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết vận dụng công thức tính chiều cao của hình tam giác. - Tính thành thạo, chính xác diện tích của một hình bằng cách chia nhỏ hình đó ra thành các hình quen thuộc sau đó áp dụng công thức để tính. II.Hoạt động dạy học: Giáo viên. 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Làm bài tập (32’) Bài 1: - Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính chiều cao hình tam giác ta làm thế nào?. Bài 2: Hướng dẫn HS chia hình đó thành 3 hình nhỏ, sau đó tính diện tích từng hình rồi cộng diện tích các hình đó lại vơi nhau ta được diện tích mảnh đất đó.. 3.Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Học sinh. - 2 HS đọc đề. - HS làm vở: Bài giải: Chiều cao AH là: 8,5 x 2 : 5 = 3,4 (m) Đáp số: 3,4 m - 2 HS đọc đề. - HS làm vở: Bài giải: Diện tích hình 1 là: 11 x 10 = 110 (m2) Diện tích hình 2 là: 6,5 x (3,5 x2 +10 ) = 455 (m2) Diện tích hình 3 là: 9 x 10 = 90 (m2) Diện tích mảnh đất đó là: 110 + 455 + 90 = 655 (m2) Đáp số: 655 m2. Hoạt động tập thể: Ca múa sân trường - Trò chơi dân giang I.Mục tiêu: - Ôn lại một số bài hát quy định của trường năm trước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Múa, hát đúng, điều, đẹp. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự múa, hát các bài hát của lớp. - Tổ chức chơi trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ múa hát đẹp, chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các bài hát, các trò chơi dân gian. Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017. Tập đọc: Tiếng rao đêm I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “ góp giỗ Liễu Thăng”? - Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? B.Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: - GV chia đoạn. - Luyện đọc các từ ngữ khó: Khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu. - Cho HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3.Tìm hiểu bài: - Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào? - Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào? - Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? Được miêu tả ra sao? - Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? - Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?. Học sinh - HS đọc và trả lời câu hỏi.. - 2 HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm theo. - HS luyện đọc từ ngữ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc trước lớp. - Vào các dêm khuy tĩnh mịch. - Buồn não ruột vì nó điều điều, Khàn khàn vì nó kéo dài trong đêm. - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kiêu cứu thảm thiết..... - là mọt thương binh nặng. Anh chỉ còn một chân.....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nội dung bài văn là gì? 4.Đọc diễn cảm: - Cho HS thi đọc - GV nhận xét, khen những HS đọc hay C.Củng cố, dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học.. - Mỗi công dân điều phải có ý thức giúp người khi bị nạn. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - HS đọc. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét.. Tiếng Anh: (2 tiết ) (Có giáo viên chuyên dạy). Tập làm văn: Lập chương trinh hoạt động I.Mục tiêu: Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’). Học sinh - Nói lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của 1 CTHĐ.. B. Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài.. - Mở bảng phụ cho HS xem Hoạt động 2:Lập CTHĐ GV giữ bài tốt nhất trên bảng cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh - Mời 1 HS đọc lại sau khi sửa C.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc to, rõ đề bài. - Cả lớp đọc thầm đề bài suy nghĩ chọn lựa 1 trong 5 đề bài. - Nối tiếp nói tên hoạt động mình chọn. - HS xem cấu tạo của CTHĐ đọc lại. - HS tự lập chương trình hoạt động vào vở. - 2HS làm vào bảng nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - Mỗi HS tự chỉnh sửa CTHĐ của mình. - Bình chọn. Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Biết: - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) B.Dạy bài mới: (32’) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Học sinh - 2 HS lên bàng làm bài tập ở nhà. Bài 1: HS tính độ dài đáy hình tam giác từ công thức tính diện tích hình tam giác 5 8. Bài2: Cho HS nhận xét: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật. - Hình thoi có 2 đường chéo là 2m và 1,5m.. - Nhân xét. Bài 3: Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là độ dài 2 nửa đường tròn và 2 lần khoảng cách giữa 2 trục 3. Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học. x2:. 1 2. =. 5 2. (m). Bài 2 - HS đọc dề bài. - 1 HS lên bảng giả, cả lớp làm vào vở. - Diện tích khăn trải bàn: 2 x 1,5 = 3 (m2) - Diện tích hình thoi: (2 x 1,5) : 2 = 1,5 (m2) Bài 3 Bài giải: Chu vi của hình tròn là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 Đáp số : 7,299m Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017. Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục tiêu: - Nhận bi ết đư ợc một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả (ND Ghi nhớ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới(BT2); chọn được một quan hệ từ thích hợp(BT3). - Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, bút dạ, bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 2HS lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết.. Học sinh - 2HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B.Dạy bài mới: (32’) Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài tập 1: + Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau ? Bài tập 2: GV nêu yêu cầu đặt câu có dùng quan hệ. Hoạt dộng 2: Ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. + GV giải thích. + Gọi HS đọc câu đã hoàn thành. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. + Yêu cầu HS làm vào giấy dán lên bảng.. C.Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. a. Hai vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ nếu ..thì.., thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả. + Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả. + HS trả lời. b. 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ nếu thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả. Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện. + Đặt câu vào vở nháp. + 3HS nối tiếp nhau đặt câu mình đặt. + 1HS đọc thành tiếng trước lớp. + Làm bài cá nhân 2HS làm bảng lớp. + 1HS đọc thành tiếng trước lớp. + Lắng nghe. + Làm bài vào vở bài tập. + Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. + 1HS đọc thành tiếng trước lớp. + 1HS làm vào giấy khổ to. + Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.. Toán: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố HHCN và HLP. II.Đồ dùng dạy học: Mô hình HHCN, HLP (Bộ đồ dùng dạy học toán). III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS làm bài 3SGK trang 106. B.Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu HHCN, HLP - Giới thiệu mô hình trực quan về HHCN. - GV tổng hợp để có biểu tượng về HHCN. - Y/C HS chỉ các mặt triển khai ở mô hình.. Học sinh - 1HS làm bảng lớp. - HS nêu các đồ vật có dạng HHCN. - HS quan sát nhận xét các yếu tố của HHCN và đưa ra các nhận xét đó. - HS chỉ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giới thiệu HLP cũng tương tự. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS tự làm bài Bài 3: Y/C HS nêu y/c BT. - HHCN có: +8 đỉnh +12 cạnh +3 kích thước: chiều dài, chiều rộng. chiều cao. Bài 1: - HS dọc kết quả các HS khác nhận xét. Bài 3: HS quan sát chỉ ra HHCN, HLP và giải thích.. C.Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt I.Mục tiêu: - Kể tên một số loại chất đốt - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất - Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy. II.Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 sgk. III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) + Nêu một số ví dụ con người sử dụng năng lượng mặt trời? B.Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1:Kể tên một số loại chất đốt. GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận kể tên một số chất đốt thường dùng ở thể rắn, thể lỏng, thể khí? Hoạt động 1: Công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. Nhóm1/Sử dụng các chất đốt rắn. Nhóm2/Sử dụng các chất đốt lỏng. Nhóm3/Sử dụng các chất đốt khí.. GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Hoạt động 3: Sử dụng an toàn, tiết kiệm chất. Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời. - Lắng nghe.. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm. - Các nhóm kể tên và tìm hiểu chúng được khai thác ở đâu? Được sử dụng để làm gì? - Đại diện nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong sgk để minh hoạ. - Các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đốt -GV y/c HS quan sát các hình SGK rồi nêu câu hỏi để gợi ý HS thảo luận C.Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Bài sau:Sử dụng … chất đốt (t2).. - Làm việc theo nhóm. -HS dựa vào SGK tranh ảnh và câu hỏi. GV đưa ra để trao đổi về việc cần phải sử dụng thế nào để đảm bảo an toàn, tiết kiệm chất đốt.. Lịch sử: Nước nhà bị chia cắt I.Mục tiêu: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ- Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: - HS: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. - GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến tạm thời). III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) Vì sao thực dân Pháp phải kí hiệp định Giơ-nevơ? 2.Dạy bài mới: (32’) Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình đất nước sau chiến thắng ĐBP-1954 + Nêu điều kiện chính của hiệp định Giơ-nevơ? - GV kết luận: Hoạt động 2: giải quyết nhiệm vụ 1,2 + Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không? Tại sao? + Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ Diệm thể hiện qua những hành động nào? Hoạt động 3: Thảo luận nhiệm vụ 3: + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước và nhân dân ta sẽ ra sao? + Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra? +Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì? 3.Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Bến Tre đồng khởi.. Học sinh - 2HS trả lời. - HS thảo luận để thấy điều kiện chính của hiệp định Giơ-ne-vơ là: Chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Qui định vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. - Hoạt động nhóm đôi. + Nguyện vọng của nhân dân ta không thực hiện được do đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Hoạt động nhóm đôi. - Các nhóm thảo luận để thấy nhân dân ta quyết tâm cầm súng đứng lên chống Mĩ Diệm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Địa lí: Các nước láng giềng của Việt Nam I.Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Căm-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Căm-pu-chia, Lào. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước châu Á - Các hình minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Châu Á (t t) B. Dạy bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Căm-pu-chia - Y/C HS dựa vào bản đồ các nước châu Á và lược đồ kinh tế để thảo luận tìm hiểu về đất nước Căm-pu-chia. - GV cùng HS nhận xét chốt kết luận. Hoạt động 2:Lào - Y/C HS dựa vào bản đồ các nước châu Á và lược đồ kinh tế để thảo luận tìm hiểu về đất nước Lào. GV chốt kết luận. Hoạt động 3:Trung Quốc -Y/C HS dựa vào bản đồ các nước châu Á và lược đồ kinh tế để thảo luận tìm hiểu về đất nước Trung Quốc. - GV cùng HS nhận xét chốt kết luận. C.Củng cố dặn dò: (3’) - Tổ chức thi kể về các nước láng giềng VN. - Nhận xét tiết học.. Học sinh - 2HS trả lời 2 câu hỏi SGK - HS Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm đôi. - HS thảo luận tìm hiểu về vị trí địa lí, địa hình, thủ đô, nông nghiệp, công trình kiến trúc Ăng-co-vát. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Hoạt động theo nhóm đôi. - HS quan sát lược đồ tìm hiểu về vị trí địa lí, địa hình, tên thủ đô, tên các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, công trình kiến trúc Luông Pha-băng. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Hoạt động theo nhóm đôi. - HS quan sát lược đồ tìm hiểu về vị trí địa lí, địa hình, tên thủ đô, diện tích và dân số tên các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, công trình kiến trúc Vạn Lí Trường Thành. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Đọc phần ghi nhớ cuối bài.. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Luyện tập làm văn (Tuần 21 tiết 2). I.Mục tiêu: - Nhận biết kiểu kết bài không mở rộng hay mở rộng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết viết bài theo kiểu kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.. II.Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Kiểm tra: (5’) B.Bài mới: (32’) 1. Đọc các đoạn kết bài sau, cho biết đó là kết bài theo kiểu nào?. 2.Viết hai đoạn kết bài (một đoạn không mở rộng, một đoạn mở rộng) cho 1 trong 4 đề văn sau:. Học sinh - HS đọc nối tiếp 3 lượt. - HS trao đổi theo nhóm đôi chọn câu đúng là: a. Kết bài theo kiểu không mở rộng. b. Kết bài theo kiểu mở rộng. - Đọc nội dung, nêu yêu cầu . - HS viết vào vở. - HS nối tiếp đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét sửa chữa.. 3.Củng cố, dặn dò: (3’). Toán:* Luyện tính diện tích hình tròn (Tuần 21 tiết 2) I.Mục tiêu: Củng cố cách tính diện tích hình tròn. II.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1.GT bài: (1’) 2.HD làm bài tập: (32’) Bài 1: Đọc đề, nêu cách tính .. Bài 2:Đọc đề toán- HD tìm hiểu đề:. Học sinh - HS nêu-tính: Thảo luận nhóm đôi: Chọn câu đúng, sai: a. Diện tích xung quanh của HHCN gồm diện tích của một mặt S và một mặt T. Sai. b. Diện tích xung quanh của HHCN gồm diện tích của hai mặt S và hai mặt T. Đúng. c.Diện tích toàn phần của HHCN gồm diện tích của một mặt S, một mặt T và một mặt R Sai. d. Diện tích to àn pần c ủa HHCN gồm diện tích của hai mặt S, hai mặt T và hai mặt. Đúng. - Hai HS đọc đề. - L ớp làm vào vở. Bài giải Đổi: 2,2 dm = 22 cm Diện tích xung quanh HHCN đã cho là: ( 35 + 22 ) x 2 x16 = 1824 (cm2) Diện tích toàn phần của HHCN là:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1824 + ( 35 x 22 x 2 ) = 3364 ( cm2) Đáp số: 1824 (cm2) ; 3364 ( cm2) Bài 3:YC học sinh tự làm. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau.. Giải Diện tích xung quanh của HHCN đó là: ( 5 x 3 + 5) x 5 = 100 (cm2) Đáp số: 100 cm2. Luyện viết I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết: HS nắm được mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu chữ đứng, chữ nghiêng. - Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Bài mới: (35’) Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa - Treo bảng phụ viết sẵn câu -Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa. -GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa trong bài. -Yêu cầu lớp viết bảng con các chữ hoa. -GV nhận xét Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu -GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con -GV nhận xét -Yêu cầu HS luyện viết -GV đọc bài -Hướng dẫn HS viết Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học. Học sinh. HS tìm và phát biểu -HS lắng nghe -HS viết bảng con -HS viết bảng con theo yêu cầu của GV -HS luyện viết vở -HS lắng nghe -HS theo dõi -Lớp viết bài. Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017. Tập làm văn: Trả bài văn tả người I.Mục tiêu: - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả, diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. - Bảng phụ ghi sẵn các lỗi điển hình III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) B.Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét chung - GV nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của HS. - Thông báo điểm số. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa lỗi chung. - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.. - Đọc đoạn văn hay, bài văn hay cho HS tham khảo. C.Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học.. Học sinh - Nghe, nắm nội dung cần học. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.. - 1 số HS lên chữa từng lỗi. - Cả lớp tự sửa vào giấy nháp. - Đọc lời nhận xét, phát hiện thêm lỗi trong bài. - HS đổi vở rà soát lỗi. - HS trao đổi tìm cái hay rút kinh nghiệm cho mình. - HS chọn đoạn văn của mình viết lại hoàn chỉnh.. Toán: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. II.Đồ dùng dạy học: Mô hình HHCN III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi HS làm bài 3SGK trang 108 B.Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động. Học sinh - 1HS làm bảng lớp. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 1: Sxq và Stp của HHCN 5cm 8cm. 5cm 8cm 4cm. - GV hình thành quy tắc tính Stp của HHCN tương tự như vậy. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV chốt ý đúng Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu bài - Y/C HS nêu hướng giải bài toán. C.Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - HS quan sát mô hình trực quan về HHCN chỉ ra các mặt xung quanh. - HS giải bài toán về Sxq. - Quan sát hình triển khai nhận xét đưa ra cách tính Sxq của HHCN. - HS nhận thấy Stp sẽ là Sxq cộng thêm diện tích 2 mặt đáy. Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức. tính Sxq và Stp HHCN có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm, chiều cao 3dm. Bài 2: HS tự làm bài nêu kết quả. - Các HS khác nhận xét. Sxq: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Sđáy: 6 x 4 = 24(dm2) S tôn cần: 180 + 24 = 204(dm2) Đáp số: 204(dm2) - Nhắc lại quy tắc tính Sxq và Stp của HHCN.. Đạo đức: Uỷ ban nhân dân xã phường em (t1) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). Có ý yhức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). II.Đồ dùng dạy học: Gíấy, bút màu, thẻ màu. III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A.Khởi động: (3’) Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện: “Đến uỷ ban nhân dân phường” (9’) + Bố Nga đến UBND phường để làm gì? + UBND phường làm các công việc gì? + UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm bài tập 1SGK (9’). Học sinh - HS hát bài “Chào người bạn mới đến”. - HS đọc truyện “Đến UBND phường”. - Tìm hiểu nội dung truyện qua các câu hỏi. + Giải quyết nhiều công việc chung. + Mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc. - Học sinh đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Cho HS nêu yêu cầu bài tập. + Các nhóm nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. Hoạt động 3: Bài tập 3 SGK (9’) GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu các hành vi của bài tập 3. - GV kết luận: b,c là hành vi, việc làm đúng. a là hành vi không nên làm. B. Hoạt động nối tiếp: (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã(phường) đã làm.. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến. - Cả lớp nhận xét bổ sung.. Kĩ thuật: Vệ sinh phòng bệnh cho gà I.Mục tiêu: - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên A. Bài mới: (30’) * Giới thiệu bài Hoạt động1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục1 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Hướng dẫn HS đọc mục 2(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ và vệ sinh các dụng cụ cho gà ăn uống. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống. b)Vệ sinh chuồng nuôi. c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. - GV kết luận. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.. Học sinh. - HS quan sát mục1 thảo luận nêu mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Nhằm giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, cơ thể vật nuôi luôn luôn sạch sẽ. - Thảo luận nhóm 4. - Thay nước uống và cọ rửa máng hàng ngày, không để thức ăn lâu ngày trong máng ăn. - Dọn chuồng thường xuyên để không khí không bị ô nhiễm. - Tiêm thuốc nhỏ thuốc để phòng bệnh cho gà như bệnh Niu-cát-xơn, H5N1… - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Yêu cầu HS tự đánh giá kết quả trên phiếu - GV nhận xét đánh giá. C.Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học.. - HS tự đánh giá. - Báo cáo kết quả đánh giá.. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần. - Nắm phương hướng cho tuần sau. - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt. - Rèn kỹ năng nói nhận xét. - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp. II.Chuẩn bị: Báo cáo tuần 21- Phương hướng tuần 22. III.Các hoạt động dạy hoc: Giáo viên. Học sinh. 1Ổn định: (2’) 2:Nhận xét : Hoạt động tuần 21 (15’) a, Chuyên cần: Đi học đầy đủ, đúng giờ. b, Nề nếp: - Trực nhật sạch sẽ. - Khăn quàng, bảng tên đầy đủ, trang phục gọn gàng. - Truy bài đầu giờ thường xuyên, hiệu quả. c, Học tập: - Vẫn còn nhiều bạn không thuộc bài: Học, Trường, Ngọc. * Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần: Tổ 2, cá nhân: Tâm, Huy, Quỳnh. - GV nhận xét chung. 3 Kế hoạch tuần 22: (18’) - Học chuyên cần. - Truy bài đầu giờ. - Giúp các bạn còn chậm. - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp. - Xây dưng nền nếp lớp. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Văn nghệ. - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Các tổ trưởng báo cáo. - Các tổ khác bổ sung .. - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ.. - Lắng nghe ý kiến bổ sung. - Lớp thảo luận, phát biểu ý kiến.. Buổi chiều. Tin học: (2 tiết) (Có giáo viên chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×