Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAI CHI TIET TAT CA CAC BAI DIEN XOAY CHIEU HIEN DAI CO TRONG DE DAI HOC LIEN TUC TRONG CAC NAM 2011 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.18 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ : THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây. Câu 3: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 -6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 2 Ω . B. 0,25 Ω . C. 0,5 Ω . D. 1 Ω . Câu 10: Đặt điện áp u=U √ 2 cos ωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thưc liên hệ giữa các đại lượng là A.. u2 i 2 + =1 . U 2 I2. B.. u2 i 2 1 + = . U 2 I2 4. C.. u2 i 2 1 + = . U 2 I2 2. D.. u2 i 2 + =2 . U 2 I2. Câu 13: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau. π , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng 3. A. 75 W.. B. 90 W.. C. 160 W. D. 180 W. Câu 17: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất π 2. điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e=E0 cos (ωt + ) . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 450. B. 1800. C. 1500. D. 900. Câu 26: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R 1 = 40 Ω. mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =. 10−3 4π. F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2. mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: uMB=150cos 100 πt (V ) . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là. uAM =50 √ 2 cos(100 πt −. 7π )(V ) 12. và. A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95. Câu 29: Đặt điện áp u=U √ 2 cos 2 π ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f2 thì hệ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4 3. A. f 2= f 1 .. số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là 3 f 2= √ f 1 . 2. C. f 2=. 2 f1. √3. B.. 3 4. D. f 2= f 1 .. Câu 34: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i=0 , 12 cos 2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 √ 14 V. B. 5 √ 14 V. C. 12 √3 V. D. 6 √ 2 V. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos ωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có C mắc nối tiếp, với CR 2 < 2L. Khi ω=ω 1 hoặc ω=ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω=ω 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1 1 1 1 = ( + ). ω20 2 ω 21 ω22. 1 2. B. ω 0= (ω 1 +ω2 ).. C.. ω 0=√ ω1 ω2 .. ω1 ,. ω2. và 0 là. A.. 1 2. 2 2 2 D. ω 0= (ω 1 +ω2 ).. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u=U √ 2 cos 100 πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V. Câu 38: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều u=U √ 2 cos 100 πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm. 1 5π. H và tụ điện có điện dung C thay. đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U √3 . Điện trở R bằng Ω . Ω . A. 20 √2 B. 10 √ 2 C. 10 Ω . D. 20 Ω . Câu 46: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 √ 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là. 5 π. mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là. A. 400 v. B. 100 v. C. 71 v. D. 200 v. Câu 47: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 μF . Nếu mạch có điện trở thuần 10 -2 Ω , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 36 μW . B. 36 mW. C. 72 μW . D. 72 mW. ĐỀ : THI ĐẠI HỌC NĂM 2012 Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. 10 4 F Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 2 . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha  3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 H A. . 2 H B. . 1 H C. . 2 H D. . Câu 9: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5  2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4  s. A. 3. 16  s. B. 3. 2  s. C. 3. 8  s. D. 3. Câu 21: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C m thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 . Câu 24: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Câu 26: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80  (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. Câu 27: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện 4 trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ dòng. điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . Câu 28: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là u1 B. i = R .. u2 C. i =  L .. u D. i = Z .. A. i = u3C. Câu 29: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. t. 1 400 (s), cường độ. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 32: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.  Câu 37. Đặt điện áp u = U0cos2 ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax Câu 39: Đặt điện áp u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ  dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là. 3 A. 2. B. 0,26. 2 D. 2. C. 0,50. Câu 40: Đặt điện áp u= 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60  , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng A. 60 3 B. 30 3 C. 15 3 D. 45 3 Câu 45: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi  = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900 Câu 47. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 %  Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z 1L và Z1C . Khi  =  2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là A.. 1 2. Z1L Z1C. B.. 1 2. Z1L Z1C. C.. 1 2. Z1C Z1L. D.. 1 2. Z1C Z1L. BÀI GIẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 – 2012 NĂM 2011 Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây. Giải: Gọi N1, N2 là số vòng dây ban đầu của mỗi cuộn; n là số vòng phải cuốn thêm cần tìm. Ta có: N2 N +24 =0 , 43; 2 =0 , 45 ⇒ N 1=1200 ; N 2=516 N1 N1 N1 =2 ⇒ n=84 N 2 +n.  Đáp án B.. Câu 3: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 2 Ω . B. 0,25 Ω . C. 0,5 Ω . D. 1 Ω . Giải: * Khi mắc L,R vào nguồn điện một chiều: I =. ξ R+ r. (1). * Khi mắc tụ C vào nguồn điện một chiều thì điện áp cực đại của tụ: U 0=ξ. (2). * Khi mắc C và L thành mạch dao động: +) T = .10-6 s ⇒ L=0 ,125 .10 −6 H C C ξ  Đáp án D. =8 I ⇒ ξ =8 ⇔ r =1 L L R+r Câu 10: Đặt điện áp u=U √ 2 cos ωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị. +) I 0=U 0. √. √. hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thưc liên hệ giữa các đại lượng là u2 i 2 u2 i 2 1 + =1 . + = . B. C. U 2 I2 U 2 I2 4 i 2 u2 i 2 u2 + =1 → 2 + 2 =2  Đáp án D. I0 U0 I U. A. Giải:. 2. u2 i 2 1 + = . U 2 I2 2. D.. u2 i 2 + =2 . U 2 I2. 2. Câu 13: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau A. 75 W.. π , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng 3. B. 90 W.. C. 160 W.. D. 180 W.. Giải:. U. 2. * Ban đầu, mạch xảy ra cộng hưởng: P1=. U =120⇒ U 2=120 .( R1 + R2) UM (1) R 1+ R 2 B /3. * Lúc sau, khi nối tắt C, mạch còn R1R2L: +) UAM = UMB ;  = /3 ZL (R + R ) 1 = ⇒Z L= 1 2 Vẽ giản đồ   = /6  tan ϕ= R 1 + R2 √ 3 √3.  UA M. I.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. R1 + R2 ¿2 + [(R 1+ R 2) √3 ] ¿ ¿  Đáp án C. 2 120(R + R ) U 1 2 ⇒ P2=( R1 + R2) I 2=(R1 + R2 ) 2 =(R 1+ R 2) ¿ Z Câu 17: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt. phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất π 2. điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e=E0 cos (ωt + ) . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 450. B. 1800. C. 1500.. D. 900.. π 2. Giải: e = E0 cos(ωt+ )=E0 sin(ωt + π ) So sánh với biểu thức tổng quát: e = E0 sin(ωt + ϕ) , ta có ϕ=π  Đáp án B. Câu 24: Lần lượt đặc các điện áp xoay chiều u1=U √ 2 cos(120 πt+ ϕ1 ) ; u1=U √ 2 cos(120 πt+ ϕ2 ) và u3=U √ 2 cos(110 πt +ϕ 3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i 1=I √ 2 cos 100 πt ; i2=I √ 2 cos(120 πt+. 2π ) 3. và i 3=I ' √ 2 cos(110 πt −. 2π ) . So sánh I và 3. I ' , ta. có: A. I > I ' . B. I < I ' . C. I = I ' . D. I=I ' √ 2 . Giải: Trường hợp (1) và (2) ta thấy U, I như nhau  tổng trở của mạch như nhau:. √. (. 2 2 1 1 1 1 = R2 + 120 πL − ⇔100 πL − =− 120 πL − 100 πC 120 πC 100 πC 120 πC 2 2 ⇔12000 π LC=1⇒ ωconghuong =√12000 π ≈110 π ⇒ I ' ≈ I max ⇒ I < I '. Z 1=Z 2 ⇔ R 2+ 100 πL −. ). √. (. ). (. ). . Đáp án B. Câu 26: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R 1 −3 10 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =. 4π. F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2. mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là:. uAM =50 √ 2 cos(100 πt −. 7π )(V ) 12. uMB=150cos 100 πt (V ) . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là. A. 0,84. Giải: + Ta có ZC = 40Ω. B. 0,71.. C. 0,86.. UM ZC π B + tanφAM = − =−1 → ϕ AM=− /3 7/12 I R1 4 π /4 + Từ hình vẽ có: φMB = 3 UA ZL =√3 → Z L =R 2 √ 3  tan φMB = M R2 U AM 50 = =0 , 625 √ 2 * Xét đoạn mạch AM: I = Z AM 40 √ 2 U * Xét đoạn mạch MB: Z MB = MB =120=√ R22 +Z 2L =2 R2 ⇒ R2=60; Z L =60 √ 3 I. Hệ số công suất của mạch AB là :. D. 0,95.. và.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Z L − Z C ¿2 ¿ R1 + R ¿2 +¿ Cosφ =  0,84  Đáp án A. ¿ √¿ R 1+ R 2 ¿ Câu 29: Đặt điện áp u=U √ 2 cos 2 π ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch. mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là 4 3. 3 2. B. f 2= √ f 1 .. A. f 2= f 1 . Giải:. * Với tần số f1: Z L =2 πf 1 L=6 ; Z C = 1. 1. C. f 2=. 2 f1. √3. ZL 1 3 2 =8 ⇒ =( 2 πf 1 ) . LC= 2 πf 1 C ZC 4. 3 4. D. f 2= f 1 .. (1). 1. 1. 2 * Với tần số f2 mạch xảy ra cộng hưởng, ta có: 2 πf 2 ¿ LC=1. ¿ f2 2 2 = ⇒f = f 1 f 1 √3 √3. * Chia từng vế của (2) cho (1) ta được:. (2).  Đáp án C.. Câu 34: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i=0 , 12 cos 2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 3 √14 V. B. 5 √ 14 V. C. 12 √ 3 V. D. 6 √ 2 V. 2. I I2 L(I − ) L(I 20 − 0 ) 2 2 2 2 2 LI 0 Li Cu L(I 0 − i ) 4 8 7 Giải: = + ⇒ u= = = =ω LI 0 =3 √ 14 2 2 2 C C 1 8 2 ω L. √. √. 2 0. √. √.  Đáp án A. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos ωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có đọ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω=ω 1 hoặc ω=ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω=ω 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1 , ω2 và 0 là. A. Giải:. 1 1 1 1 = ( + ). ω20 2 ω 21 ω22. 1 2. B. ω 0= (ω 1 +ω2 ).. C. ω 0=√ ω1 ω2 . U. U. 1. 2. * Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2, ta có : UC1 = UC2 ⇔ I . ZC 1=I . Z C 2 ⇔ Z Z C 1= Z ZC 2. 1 2. 2 2 2 D. ω 0= (ω 1 +ω2 )..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 ¿2 ω1 . C ¿ 1 2 ω2 L− ¿ ω2 . C ¿ 2L 2L ( − R 2)(ω1 − ω22 )=L2 . (ω1 −ω 2 )  ( − R 2)= L2 .(ω 1 + ω2 ) 2  R +¿ C C ω2 √ ¿ 2 R +¿ ω1 √ ¿ 1 ⇔¿ ω1 L−. 2. ). . 4. 4. 2. (với R2 <. 2. 2L C. 2L 2 −R ) C (ω 1 +ω 2 )= L2 (. 2. 2. * Khi Ucmax ta có ω0 =. 2L − R 2) 2 2 ω 1+ ω2 1 L R 1 C − = ( )= L C 2 2 2 L2. √. 2. √. (. √.  ω02 =. 1 (ω + ω2 ) 2 1 2. 2.  Đáp án D. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều u=U √ 2 cos 100 πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V. Giải: Khi ULmax ta có: 2. 2. U L −U C ¿ +U C ⇒ U =80 2 U L=U 2+U 2R +U 2C =U 2 +U 2 − ¿.  Đáp án C.. Câu 38: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 -4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. Giải: * Khi WC =. 1 Wcmax = 2. 1 W q = 2. Q0 √2. * Thời gian để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến. Q0 √2. là T/8 nên T = 8.1,5.10 – 4 s = 12.10 –4 s. * Thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều u=U √ 2 cos 100 πt. Q0 2. là T/6 = 2.10 – 4 s.  Đáp án D.. (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch. mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm. 1 5π. H và tụ điện có điện dung C. thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U √ 3 . Điện trở R bằng Ω . Ω . A. 20 √2 B. 10 √ 2 C. 10 Ω . D. 20 Ω . Giải: * ZL = ω.L= 20Ω.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Ucmax =. U √ R2 + Z L Z =U √ 3 → √ R2 +Z L =R √3 → R= L =10 √ 2 Ω R √2 2. 2. Câu 46: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 √2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là. 5 π. mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần. ứng là A. 400 vòng. B. 100 vòng. C. 71 vòng. Giải: Gọi tổng số vòng dây của máy là N, ta có:. D. 200 vòng.. E √ 2 100. 2 = =400 E0 = E √ 2 = 2πf.N.Ф0 → N = 2 πfΦ 0 vòng 5. 10− 3 2 . π . 50. π N  Số vòng dây của 1 cuộn (máy có 4 cuộn dây): N 1 cuon = =100 4.  Đáp án B.. Câu 47: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 μF . Nếu mạch có điện trở thuần 10 -2 Ω , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 36 μW . B. 36 mW. C. 72 μW . D. 72 mW. Giải: CU 0 L. I 0 C 5 . 10−6 = → I 0=U 0 =12. =0 ,12 A *W= 2 2 L 5 . 10−2 I . R 0 , 122 . 10−2 * Công suất cần cung cấp: P = I2.R= 0 = =7,2 .10− 5 W =72 μW 2 2. 2. 2. √. √. 2.  Đáp án C.. NĂM 2012 Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. 10 4 F Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung 2 . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha  3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng 3 H A. . 2 H B. . 1 H C. . 2 H D. . HD: ZC = 200Ω + Nếu ZL >ZC, Điều kiện tồn tại. ϕ AM > π/3 => ZL > 300 Ω=> Đáp án A và B loại + ZL = Zc => Hiện tượng cộng hưởng => tan ϕ=. ZC => ϕ=490 => Loại đáp án D R. => Đáp án đúng là A Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. HD: Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 9: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5  2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 4  s. A. 3. HD: T =2 π. Góc quét. π 3. Q0 =16 μs I0. 16  s. B. 3. 2  s. C. 3. 8  s. D. 3. 8  s. => t = T/6 = 3 => Đáp án D. Câu 21: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 . HD: + UMB cực tiểu khi AMB thẳng hàng => ZL = ZC UMB = Ur = 75V, UR = 200-75=125V +r=. A. B MURR. Ur. Ur R =24Ω => Đáp án A UR. Câu 24: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. HD: + Công suất hao phí. P2 ΔP= 2 R (Với R là điện trở trên đường dây, P là công suất của trạm phát, U. U là điện áp truyền, P0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân) Ta có: P =. P2 R + 120.P0 U2. P2 R + 144.P0 4 . U2 P2 R + x.P0 P= 2 16 .U. P=. + từ (1)và (2): P = 152P0 + từ (3) và (1), kết hợp với (4) ta có: 15.152.P0 = (16x-120)P0 => x = 150 Hộ dân Đáp án B. (1) (2) (3) (4).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 26: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80  (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. HD: M cách Q một khoảng x và tổng trở dây từ M đến Q là Rx. {. 12 =0,4(1) R x+ R. 12 R x+. R(80 − R x ) R+(80 − R x ). (2) Từ (1) Rút Rx, thế vào (2) tìm được R = 10, Rx = 20. Rx x = => x=45 km 80 180. Câu 27: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện 4 trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ dòng. điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . HD :+ Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại Im =. 1 5π 2 U khi ω 0=LC => C= 2 R 4 ω0. Im => √2 2 4 ω1 4 ω 0 4 − = (ω − ω2 )=160 Ω = ω1 ω2 và R = ZL - Zc=> R= 5 π 5 πω1 5 π 1. + với ω1 và ω2 có cùng I = 2. ω0. Câu 28: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là u1 B. i = R .. u2 C. i =  L .. A. i = u3C. HD:dòng điện tức thời i và u1 cùng pha với nhau => đáp án B. u D. i = Z .. Câu 29: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. t. 1 400 (s), cường độ. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HD: U = 200 √ 2 V;I = 2A + ở thời điểm t, u = 400V => φu = 2kπ 1 π + ở thời điểm 400 , i = 0, đang giảm => φ’i = 2 + 2kπ => tại thời điểm t: φi = π + góc lệch pha giữa u và i: φ = φu - φi = 4 t. π 2 -. π 4 + 2kπ. + Công suất: P = U.I.cosφ = 400W Câu 37. Đặt điện áp u = U0cos2  ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax HD: URmax khi ZL = ZC ; lúc đó i cùng pha với u Câu 39: Đặt điện áp u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ  dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là 3 A. 2. B. 0,26. C. 0,50. 2 D. 2. HD:. A R R = cos φ = Z Zc MB B Z L − Z C Z L Z C (sin ϕ −1) cos ϕ /2 −sin ϕ /2 = − = =− tan φAB = R R R cos ϕ sin ϕ /2+cos ϕ /2 ϕ π ϕ π M .(1+tan )=cos . 1 − tan => sin 2 12 2 12 π 1 − tan 12 1 ϕ => tan = = => φ=600 => cos φ = 0,5 => Đáp án C 2 3 π √ 1+ tan 12 Câu 40: Đặt điện áp u= 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60  , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai. (). ( )( ) ). ( (. (). ). bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng A. 60 3 HD: U = 150V;. B. 30 3. Theo giản đồ: cosφ1 = + φ2 = 2 φ1 =. π 3. ;. C. 15 3. D. 45 3. U 3 π = √ => ϕ1= 2UR 2 6. ZL,r = R = 60Ω=> r = 30Ω, ZL = 30 √ 3. Ω.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> U 2( R +r ) =250W => 902 = 902+(ZL-ZC)2 +P= ( R+ r )2+ ( Z L − ZC ) 2 => ZL = ZC = 30 √ 3 Ω => Đáp án B. Câu 45: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay  của bản linh động. Khi  = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900 HD: Ci =i.K + C0 1 A 1 = 2 ( voi A= 2 ) 2 2 4π f f 4π A C0 = 2 ; C1 = 120.K +C0 => 120K = C1 – C0 = A f0 1 1 1 1 − 2 =>  = A − 2 C2 – C0 = .K = A 2 2 K f2 f0 f2 f0. C=. (. ). (. (. 1 1 K 1 1 1 − 2 => = − 2 A 120 f 21 f 20 f1 f0. ). ) = 45. (. ). =>. A =1, 35 .10 14 ; k. 0. Câu 47. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 % HD: + Công suất tiêu thụ toàn phần P = U.I.cosφ = 88W => Công suất hữu ích P hi = P – Php = 88 – 11 = 77W + Hiệu suất của động cơ: H=. P hi 77 = =87 ,5 % P hp 88. Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z 1L và Z1C . Khi  =  2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là A. HD:. 1 2. Z1L Z1C. B.. 1 2. Z1L Z1C. C.. 1 2. Z1C Z1L. D.. 1 2. Z1C Z1L. Z 2 Z1 L ω1 1 2 1L 2 =ω1 LC= 2 => Z1C Z1C => Đáp án B ω2. ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2013 Giải chi tiết các BT về phần Điện XC Môn thi : VẬT LÝ – Mã đề : 426 Câu 1: Đặt điện áp u U 0 cos t (V) (với U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì  0  1   2 ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 (.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  2   1 C 2 cuộn dây là 45V. Khi C = 3 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là và. điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 95V. B. 75V. C. 64V. D. 130V. Giải: C2 = 3C1 ---> ZC = ZC1 = 3ZC2 Ud1 = 45V; Ud2 = 135V = 3Ud1 ----> I2 = 3I1 -----> Z1 = 3Z2 hay Z12 = 9Z22. ZC 2 ) <----> ZLZC = 2(R2 + ZL2) (*) 3 Z ZL − ZC π ZL − C tan1 = ; với1 < 0 ; tan2 = mà: 1 + 2 = 2 -----> tan1 tan1 = -1 3 R R ZC 4 Z L ZC Z 2C 2 2 -----> (ZL – ZC)( ZL ) = - R -----> ZL + = - R2 3 3 3 4 Z L ZC 4 Z L ZC ZL ZC 5 ZL ZC Z 2C -----> = - ( R2 + ZL2) = = ----> ZC = 2,5ZL (**) 3 3 2 6 3. R2 + (ZL – ZC)2 = 9R2 + 9(ZL -. Từ (*) và (**): 2,5ZL2 = 2(R2 + ZL2) ----> ZL = 2R và ZC = 5R ------> Z1 = R √ 10 và Zd1 = R √ 5 U Z1. =. U d1 Zd 1. ---> U = Ud1 √ 2 -----> U0 = 2Ud1 = 90V Giá trị này gần giá tri 95V nhất.. Đáp án A Câu 5: Đặt điện áp u = 120 2 cos 2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f 2 = f1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây? A. 173 V B. 57 V C. 145 V D. 85 V. Giải: 2 1 L R ; UR = URmax khi 2 = − √ LC C 2 2 2 1 L L R -----> LC = 2 ( C ) ----> R2 = C (*) L 2 1 1 √ 2 (**) 2 UL = ULmax khi 3 = = L R R2 = 2 CR C − C R − C 2 2. 1. √. UC = UCmax khi 1 = L. √. = 1 √ 2 ----> 22 = 212. √. 1 R L 2 2 √ Do vậy ZL3 = L3 = CR = R ; ZC3 = ω3 C = √2 UZ L3 √2 ULmax = = 120 = 138,56V. Chọn đáp án C Z √ 1,5. và Z =. Z L3 − ZC 3 ¿2 R2 +¿ √¿. =R. √ 1,5. Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 F . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n1 1350 vòng/phút hoặc n 2 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. 0,8 H. Giải: I=. U E = Z Z. B. 0,7 H.. C. 0,6 H.. D. 0,2 H.. Với E là suất điện động hiệu dụng giữa hai cực máy phát: E = √ 2 N0 =. √ 2 2fN0 = U ( do r = 0) Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ. 1350. 2. ---> f1 = 60. =. 1800. 2. ---> f2 = 60. 135 3. Hz ---->1 = 90π; ZC1 = 20Ω. = 60 Hz ---->2 = 120π ; ZC2 = 15Ω 1 2 1 2 ¿ ω2 L− ¿ ω1 C ω2 C = R2 +¿ R2 +¿ ω12 ω 22 ¿ ¿ 2 2 ω1 L− 20 ¿ ω2 L− 15 ¿ R 2+ ¿ R 2+ ¿ -------> = 9 16 ¿ ¿. ω1 L−. P1 = P2 <----> I1 = I2 <-----> 2. ω1 L− 20 ¿ R 2+ ¿ -------> 902 ¿. 2. =. ω2 L− 15 ¿ R 2+ ¿ 1202 ¿. -----> 9[R2 + (2L – 15)2] = 16[R2 + (1L – 20)2] ------> - 7R2 + (922 - 1612)L2 – (2702 - 6401)L + 9.152 – 16.202 = 0 (922 - 1612)L2 – (2702 - 6401)L - 7R2 + 9.152 – 16.202 = 0 25200πL = 37798,67-----> L = 0,48H. Chọn đáp án C Câu 11: Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 10 4 1 C L R 100 , tụ điện có 2 F và cuộn cảm thuần có  H. Biểu thức cường độ dòng điện. trong đoạn mạch là   i 2, 2 2 cos  100 t   4  (A)  A.   i 2, 2 cos  100 t   4  (A)  C..   i 2, 2 cos  100 t   4  (A)  B.   i 2, 2 2 cos  100 t   4  (A)  D.. Giải: ZL = 100Ω; ZC = 200Ω, -----> Z = 100 √ 2 Ω ----> I0 = 2,2A π. tan = - 1 ----->  = - 4. π. ---. i sớm pha hơn u góc 4.   i 2, 2 cos  100 t   4  (A). Đáp án C  ----> C.. Câu 18: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 0,8 10 3 20, cuộn cảm thuần có độ tự cảm  H và tụ điện có điện dung 6 F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. 330V.. C. 440 3 V.. B. 440V.. D. 330 3 V.. Giải: ZL = 80Ω; ZC = 60Ω, -----> Z = 20 √ 2 Ω ---> I0 = 11A. U0L = 880V; U0R = 220V π. uR = 220cos(100πt - ), uL = 880cos(100πt -  + 2. ) = -880sin(100πt -  ). 1 3 uR = 220cos(100πt - ) = 110 √ 3 ---> cos(100πt - ) = √ ----> sin(100πt - ) = 2 2. Do đó độ lớn của uL là 440V. Đáp án B Câu 24: Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 và L =L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L 0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad. 2. 2. R + ZC Giải: UL = ULmax khi ZL = (*) ZC Z L1 − Z C ¿2 Z L2 −Z C ¿2 R2 +¿ R2 +¿ UL1 = UL2 ---> = ----> (R2 + ZC2)(ZL1 + ZL2) = 2ZL1Zl2ZC (**) 2 2 ZL1 ZL 2 ¿ ¿ 2 Z L1 Z L2 1 1 2 Từ (*) và (**): ZL = Z + Z hay Z + Z = Z (1) L1 L2 L L1 L2 ZC tan1 tan2 = 1 Đặt X = R ZL 1− ZC ZL 1 ZC ZL 1 R 1 tan1 = = = - X -----> Z = X +tan ϕ (2) R R R R L1 1 ZL 2− ZC ZL 2 ZC ZL 2 R 1 tan2 = = = - X----> Z = X +tan ϕ (3) R R R R L2 2 2 2 2 ZL − ZC R R +ZC 1 R Từ ZL = ---> ZL – ZC = Z ----->tan = = Z = X ZC R C C ZL − ZC ZL Z ZL R X 1 tan = = - C = - X -----> Z = X +tan ϕ = (4) 2 R R R R X +1 L 2 X +tan ϕ 1+ tan ϕ 2 1 1 2X Từ (1); (2); (3); (4) = X +tan ϕ + X +tan ϕ = 2 2 X + X (tan ϕ1 + tan ϕ2 )+ tan ϕ 1 tan ϕ2 X +1 1 2 2 X + tan ϕ + tan ϕ 2X 1 2 ---> = <---> X(tan1 + tan2) = (tan1 + tan2) ---> X = 1 . 2 2 X + X (tan ϕ1 + tan ϕ2 )+ 1 X +1 1 π Do đó tan = X = 1 ----->  = 4 = 0,785 rad.. Chọn đáp án B. Câu 28: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M 2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M 1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 6. B. 15. C. 8. D. 4. Giải: Gọi U2 là điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của M1 và M2 là N11; N12 ; N21 và N22 N 21. N 22. Ta có: U2 = N 12,5 và: U2 = N .50 ----> U2 = 25V 22 21 N 11. U. 200. Do vậy N = U = 25 2 12. = 8. Chọn đáp án C. Câu 29: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 2,4.10-3 Wb. B. 1,2.10-3Wb. C. 4,8.10-3Wb. D. 0,6.10-3Wb. Giải: 0 = BS = 0,4.60.10-4 = 2,4.10-3 Wb. Đáp án A Câu 30: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là A. 85,8%. B. 87,7%. C. 89,2%. D. 92,8%. P − ΔP =1P P ' − ΔP ' Lần sau: H’ = =1P' 1−H ' P' Từ (*) và (**) = (1) 1−H P. Giải: Lần đầu: H =. R R ΔP = 1 P ----> 1H = P (*) 2 2 2 P U cos ϕ U cos 2 ϕ R R ΔP ' = 1 – P’ ----> 1 H’ = P’ (**) 2 2 2 P' U cos ϕ U cos 2 ϕ. Công suất sử dụng điện lần dầu P - ∆P = HP; lần sau P’ - ∆P’ = H’P’ P'. P’ - ∆P’ = 1,2(P - ∆P) -----> H’P’ = 1,2HP -----. P 1−H ' 1−H. H. = 1,2 H '. (2). H. = 1,2 H ' <---> H’2 – H’ + 0,108 = 0 (***) Phương trình có 2 nghiệm H’1 = 0,8768 = 87,7% và H’2 = 0,1237 = 12,37% Loại nghiệm H’2 vì hao phí vượt quá 20%. Chonk đáp án B Từ (1) và (2) --->. Câu 39: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp u AB U 0 cos(t  ) (V) 2 (U0,  và  không đổi) thì: LC 1 , U AN 25 2V. U MB 50 2V.  u , đồng thời AN sớm pha 3 so với u MB .. N. M. A. X. L. B C. và Giá trị của U0 là. A. 25 14V B. 25 7V 2 Giải: Do LC 1 nên UL + UC = 0 Ta có: UAB = UL + UX + UC = UX. C. 12,5 14V. D. 12,5 7V. π/3. UA N.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> UAN = UL + UX và UMB = UX + UC ----> 2UX = UAN + UMB. UM B π. Về độ lớn: (2UX)2 = UAN2 + UMB2 +2UANUMBcos 3 = 8750 ---> 2UX = 25 √ 14 UAB = UX = 12,5 √ 14 (V) Do đó U0 = UAB √ 2 = 25 √ 7 (V). Chọn đáp án B    100t   12  (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, Câu 47: Đặt điện áp u =U0cos     100t   12  (A). Hệ số công suất cuộn cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos . của đoạn mạch bằng: A. 1,00 B. 0,87. C. 0,71. D. 0,50. π. Giải: Góc lệch pha giữa u và i:  = u - i = - 6 π. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: cos = cos 6. 3 = √ = 0,866  0,87 . Đáp án B 2. Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R=110  thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng A. 220V B. 220 2 V C. 110V D. 110 2 V Giải: U = IR = 220V. Đáp án A B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 55: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A D. 2,0 A Z1. f1. 50. Giải: Ta có U = I1Z1 = I2ZL2 -----> I2 = I1 Z = I1 f = 3 60 2 2. ĐỀ NĂM 2014. = 2,5 A. Đáp án B. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (Gồm 12 câu). Chương này gồm 11 bài tập tính toán, 01 câu liên quan đến thí nghiệm thực hành.. Câu 1: Điện áp u 141 2cos100t (V) có giá trị hiệu dụng bằng A. 141 V. B. 200 V. C. 100 V. Giải: Điện áp hiệu dụng :. U. U o 141 2  141V. 2 2. D. 282 V..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> LỜI BÌNH: Câu này rất cơ bản, như thi tốt nghiệp. Câu 2: Dòng điện có cường độ i 2 2 cos100t (A) chạy qua điện trở thuần 100  . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 12 kJ. B. 24 kJ. C. 4243 J. D. 8485 J. Giải: 2 2 Nhiệt lượng toả ra trên điện trở: Q I Rt 2 100 30 12000J 12kJ. LỜI BÌNH: Câu này rất cơ bản.   u U o cos  100t    V  4  Câu 3: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ i Io cos  100t     A  dòng điện trong mạch là . Giá trị của  bằng 3 A. 4 ..  B. 2 .. C.. . 3 4 .. D.. .  2.. Giải:  Mạch chỉ có tụ điện: Dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu tụ điện một góc 2    3  i u C      2 4 2 4 .. LỜI BÌNH: Câu này rất cơ bản. Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng  A. 4 ..  C. 2 .. B. 0..  D. 3 .. Giải: Mạch RL nối tiếp, với R = ZL: LỜI BÌNH: Câu này rất cơ bản.. tan  . ZL  1    R 4.. Câu 5: Đặt điện áp u U 2 cos t  V  (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau? A. 345  . B. 484  . C. 475  . D. 274  . Giải: Điện trở của bóng đèn:. R. 2 U đm 2202  484 Pđm 100.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2 Lúc đầu: P1 I1 R 100W 2 Lúc sau: Sau khi nối tắt tụ điện P2 I2 R 50W. P1 2P2  I1  2I 2   . U 2. R  (ZL  ZC ). 2. . U 2 R 2  Z2L. R 2  ZL2  2  R 2  (ZL  ZC ) 2  2ZC2  4ZL ZC  Z L2  R 2 0. 2 2 2 Điều kiện để phương trình trên có nghiệm là: 4ZC  2(R  2ZC ) 0 . ZC . R 342 2. LỜI BÌNH: Câu này rất hay, có tính phân loại. Câu 6: Đặt điện áp C L X B N M chiều ổn định vào hai A mạch AB mắc nối tiếp Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là A. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V. Giải: -2  Từ đồ thị, ta có: T = 2.10 s  = 100 rad/s. xoay đầu đoạn (hình vẽ). kháng ZL của điện đoạn.  u AN 200cos100t (V) ; u MB 100 cos(100t  3 )(V) uL Z 2  L   3u L  2u C ZC 3 Vì uL và uC ngược pha nhau  u C Mặt khác ta có: uAN = uAM + uMN = uC + uMN  uC = uAN - uMN uMB = uMN + uNB = uMN + uL  uL = uMB - uMN. (1) (2) (3). Thay (2) và (3) vào (1), ta được: 1 u MN  (3u MB  2u AN ) 20 37cos(100t  0, 44)(V) 5 3(uMB – uMN) = -2(uAN - uMN)  20 37 U MN  10 74 86 V. 2 Vậy, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MN là. LỜI BÌNH: Câu này ý tưởng hay, học sinh phải xử lý được đồ thị. Câu 7: Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc C L A B R M lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và 1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 8 U và 0 2. Biết 1 + 2 = 90 . Giá trị U bằng A. 135V.. B. 180V.. C. 90 V. Giải:. D. 60 V..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>  U A. M.  U LC. R. 1 2. ur ur ur ur ' ur ' U AB U R  U LC U R  U LC. 180  ' U LC.  ' UR M’. B. ur ur ' 1  2 90 o  i và i vuông pha  U R  U R 1 2. Ta có AMBM’ là hình chữ nhật ' ULC = U; U R U LC U 8 2 2 2 Ta có: U + (U 8) = 180  U = 60 V.. LỜI BÌNH: Câu này ý tưởng hay, có thể giải được bằng nhiều cách. Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự C L R A B M cảm L xác định; R = 200  ; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U 1 và giá trị cực đại là U2 = 400V. Giá trị của U1 là A. 173 V. B. 80 V. C. 111 V. D. 200 V. Giải: U MB I.ZMB . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB:. U R 2  ZC2 R 2  (ZL  ZC )2. Điện áp hiệu dụng cực đại giữa 2 đầu đoạn mạch MB là: U2 . 2UR 2. 2 L. 4R  Z  ZL. . 2.200.200 4.2002  ZL2  ZL. 400V.  ZL 300 .. Điện áp hiệu dụng cực tiểu giữa 2 đầu đoạn mạch MB: Khi ZC = 0 U1 . UR 2. R Z. 2 L. . 200.200 2002  3002. 111V.. U RC max . LỜI BÌNH: Câu này nếu học sinh thuộc công thức. 2UR 2. 4R  Z L2  Z L. thì giải nhanh.. Câu 9: Đặt điện áp u U 2 cos 2ft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R2C. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 0 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng. A. 60 Hz. B. 80 Hz. C. 50 Hz. D. 120 Hz. Giải: Từ đầu bài, ta vẽ được mạch điện như sau: R. A. C. L. M. B. Theo đề, ta có: U kf , với k là hệ số tỉ lệ. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị: I1 I 2  12 R 2  (1L . kf1 2. R  (ZL1  ZC1 ) 1 2 ) 1C. 2.  22. . R 2  (2 L . kf 2 2. R  (ZL2  ZC2 ) 2 1 2 (CR) 2 2LC  ) 2 C .  1 1   2 2  1 2 . (1) Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị: U C3 U C4 . kf 3 ZC3 R 2  (ZL3  ZC3 ) 2. . kf 4 ZC4 R 2  (ZL4  ZC4 ) 2. 2 2 2 2  R  (ZL3  ZC3 ) R  (ZL4  ZC4 )  ZL3  ZC3  (ZL4  ZC4 ) 1 1 3 .4   L 2  LC 4 .30.120.C (2) 3. Thay (2) vào (1)  CR 2.10 Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 o so với điện áp ở hai đầu o đoạn mạch AM  i sớm pha hơn u một góc 45o    45 . tan( 450 ) .  ZC 1   f1 80Hz. R 2f1CR. LỜI BÌNH: Câu này nhiều thông tin về tần số, học sinh dễ bỏ qua. Khó ở chỗ U tỉ lệ thuận với f. Câu 10: Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Giải: Công suất hao phí: Php = P – Pcơ = 110 – 88 = 22 W Tỉ số công suất cơ học và công suất hao phí là LỜI BÌNH: Câu này cơ bản.. Pc 88  4 Php 22. .. Câu 11: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N 1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B=2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. 600 hoặc 372.. B. 900 hoặc 372.. C. 900 hoặc 750. Giải:. D. 750 hoặc 600.. N 2A N 2B k 2k N N  Có 2 khả năng xảy ra. 1A 1B Ta có: ; N N1B  2k và N2A = kN + Trường hợp 1: N1A = N2B = N  N N1A  N 2A  N1B  N 2B 2N   kN 3100  2k 2  (2k  4k  1)N 3100.2k  U2B = 2kU1B = 2k2U = 18U  k = 3  N = 600 vòng. N N1A  k và N 2B 2kN + Trường hợp 2: N2A = N1B = N  N N1A  N 2A  N1B  N 2B 2N   2kN 3100 2   (2k  2k 1)N 3100k k Khi U1A = U  U2A = kU; U1B = U2A = kU  U2B = 2kU1B = 2k2U = 18U  k = 3  N = 372 vòng. Nếu U2B = 2U  k = 1.. LỜI BÌNH: Câu này phức tạp, phân loại học sinh rất tốt! Câu 12: Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ. b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp. c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV. d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V. e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp. g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ. Thứ tự đúng các thao tác là A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g. C. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g. LỜI BÌNH: Câu này có tính mới. Chỉ cần học sinh biết cách sử dụng đồng hồ vạn năng là xong! CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ (Gồm 4 câu) Chương này gồm 2 bài tập, 2 câu lý thuyết (Chỉ về mạch dao động LC) Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau. C. với cùng biên độ. D. với cùng tần số. LỜI BÌNH: Câu này kiểm tra kiến thức cơ bản..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là A.. T. 4Qo Io .. T. B. T. Qo 2I o .. T. 2Qo Io .. C. Giải:. D.. T. 3Qo Io .. 2 2Qo   Io. Ta có: Io .Q o  LỜI BÌNH: Câu này cơ bản.. Câu 3: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q o. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA. Giải: Ta có:. Io Qo . L3 9L1  4L 2 . Qo Q2  L  o2 CIo LC Io1.I02 Q 2o Qo2 Qo2 1 1 1 I 03  4mA.  9  4  2 9 2  4 2 2 2 2 2 2 4Io1  9Io2 CIo3 CIo1 CIo2 I03 I01 I02 . LỜI BÌNH: Câu này cơ bản. Câu 4: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng dao động điện từ tự do với các cường độ dòng tức thời trong hai mạch là i1 và i 2 được biểu như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn bằng 4 C A.  .. 3 C B.  .. 5 C C.  .. đang có điện diễn trong nhất 10 C D.  .. Giải: Từ đồ thị ta suy ra được phương trình biễu diễn dòng điện trong mỗi mạch là   i1 8.10  3 cos  2000t   (A); i 2 6.10 3 cos  2000 t    (A) 2 . Suy ra biểu thức điện tích tương ứng là q1 . 8.10 3 6.10 3  cos(2000t  )(C) q 2  cos(2000t  )(C) 2000 2000 2 ;. 10 3 cos(2000t  ) 200 10 2 5 (C)  (F).  q1  q 2  max   2000  q q1  q 2 . LỜI BÌNH: Câu này có tính phân loại, học sinh phải xử lý được đồ thị..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐỀ ĐH NĂM 2015 Câu 39: Đặt điện áp u=U0cos2πft (với U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f 1 = 25 √ 2 Hz hoặc khi f = f2 = 100Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá tri U 0. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dung hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 70Hz. B. 80Hz C. 67Hz D. 90Hz. Z L − Z C ¿2 ¿ 1 L R 2+¿ HD: UC = IZC = = U0 2 Z 2L + Z 2C =2 L2 ω 2 + 2 2 =4 -2R2=hằng số C C ω √2 √ ¿ U0 ZC ¿ 1 1 1  2 L2 ω 22 + 2 2 =2 L2 ω 21 + 2 2  = √ 2 21= ω20  f 20 = √ 2 f1f2=5000f0=50 LC C ω2 C ω1 √ 2 Hz.. Tuy nhiên nếu giải theo cách sau ta sẽ thấy đề cho có vấn đề.. 1 L =4 -2R2 2L2C24-(4LC-2R2C2)2+1=0 2 C C ω ω4 1 2 ω21 . ω22= 2 2 = 0 f 0=√ 2 f 1 f 2 =5000 2 2L C  2 2 2 1 4 LC −2 R C 2 R 2 2 2 2 f 20> (f 21+ f 22 ) =5625 ω1 + ω1= = − 2< =2 ω0 2 2 2 LC LC 2L C L f 0=70 , 7(Hz). Ta có: 2 L2 ω 2 +. .  f 0> 75 Hz. 2. ???????. Câu 40: Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C 1= thì công suất của mạch có cùng giá trị. Khi C=C 2=. −3. 10 8π. F hoặc C =. 2 C1 3. 10−3 F hoặc C=0,5C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai 15 π. đầu tụ điên có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là A. 2,8A. B.1,4 A C. 2,0 A D. 1,0 A 2. Z L − ZC¿ 2 HD: + P=RI2=R R +¿ . Khi P1=P1/ ZL–ZC1=-(ZL – ZC1/) (không thể lấy dấu +) 2 U ¿ 1 1  Z L= (ZC1+ZC1/)= (80+120)=100 2 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Z L− ZC¿ ¿ 2 R +¿ + UC=ZC.I= √¿ ZC U ¿. 100 −150 ¿2 ¿ 100 −300 ¿2 ¿ 2 R +¿ / . Khi UC2=UC2  √¿ R2+ ¿ √¿ 150 ¿.  R = 100 + Khi nối ampe kế với hai đầu tụ điện thì tụ nối tắt  Z= + Số chỉ của ampe kế: IA=I =. U 200 √ 2 = =2A. Z 100 √ 2. 2. √R +Z. 2 L. = 100 √ 2 .. Câu 41: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i 1 = I π. π. π. √ 2 cos(150πt+ 3 )(A); i2 = I √ 2 cos(200πt+ 3 )(A) và i3=Icos(100πt- 3 ) (A). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. i2 sớm pha so với u2. B. i3 sớm pha so với u3. C. i1 trễ pha so với u1. D. i1 cùng pha so với i2. HD: + Câu D sai vì 1  2 nên i1 không thể cùng pha i2 ở mọi thời điểm. + U=hằng số.. 1 2 ¿ ωC ¿ 1 2 I 1 =I 2 ω1 . ω2=ω0= Ta có I =  kiểu hàm phân thức ⃗ R2 +¿ LC √¿ U ¿ 1 1  ω1 L= ω C và ω2 L= ω C  ZL1 = ZC2 và ZL2 = ZC1 2 1 ZL 1− ZC 1 ZL 1− ZL 2 150 πL −200 πL − 50 πL + tan1 = = = = <0 R R R R ωL −.  u1 trễ pha i1  i1 sớm pha hơn u1  câu C sai + tan2 =. ZL 2− ZC 2 = R. ZL 2− ZL 1 R. 200 πL −150 πL 50 πL = R R. 60. 40. 20. 0. A. P(W). 1 2 X PX 3 Y PY. B .  u2 sớm pha i2  i2 trễ pha hơn u2 câu A sai Câu 42: Lần lượt đặt điện áp u=U √ 2 cos ωt (U không thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm ZL1và ZL2) là ZL= ZL1+ ZL2 và dung kháng của hai tụ điện tiếp (có dung kháng ZC1và ZC2) là ZC= ZC1+ ZC2. Khi công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá nhất sau đây?. >0 đổi, ω đầu của mắc nối công áp u lên cảm kháng mắc nối ω=ω2, trị nào.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. 14W. B. 10W. Z L − ZC ¿ 2 HD: Ta có: P=RI2=R R +¿ 2 U ¿. C. 22W. D. 18W. 2. .. U2 U2 + Khi  biến thiên PXmax = =40 và P Ymax= = 60 (cộng hưởng) RX RY 2  U2 = 40RX=60RY (3) và RY = RX = hằng số. 3 Z LX − Z CX ¿ 2 R2X +¿ + Khi =2: PX = = 20W Rx = ZLX - ZCX ( vì ZLX > XCX) RX U2 ¿ Z Ly −Z Cy ¿2 R 2y +¿ PY= = 20W  √ 2 RY = -(ZLY -ZCY) ( vì ZLY < ZCY) Ry U2 ¿ (Z LX − Z CX )+(Z LY − Z CY ) ¿2 2 R X + R Y ¿2 + [ (Z LX + Z LY)−(Z CX + ZCY ) ] R X + RY ¿ 2+ ¿ ¿ + PAB = = ¿ (R X + RY )U 2 ( R X + RY )U 2 ¿ ¿ 2 2 R X − √2 R X ¿ R X − √ 2 RY ¿ 2 3 2 25 2 R X + R Y ¿ +¿ 5 U2 R X +¿ . = = = = 23,97 W 9 ¿ RX 14 − 4 √ 2 2 5 (R X + R Y )U R U2 3 X ¿ ¿. Câu 43: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó điện trở R có giá trị không đổi, cảm thuần có độ tự cảm 0,2H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.. 10−3 (F) thì vôn kế (lý tưởng) chỉ 3 π2 cực đại và bằng 103,9 V (lấy là 60 √ 3 V). Số vòng dây của cuộn sơ. L. A  B . R. chỉnh điện dung C đến giá trị C= A. 400 vòng.. B. 1650 vòng. C. 550 vòng. D. 1800 vòng. 1 HD: U1=20V, ZL = 2πfL = 20π; ZC = = 30π 2 π fC 20 π ¿ 2 ¿ Z + 4R2 + Z 2L + Khi (URC)max ta có: ZC= L √  30= 4R 2+ ¿  R=10 √ 3  2 20 π + √ ¿ ¿ U2 U2 Z  và (URC)max = .30=60 √ 3 U2=60V R C 10 √3 π U 2 N 2 60 = = =3  N2 = 3N1  N1+N2= 4N1=2200N1 = 550. + Ta có: U 1 N 1 20. C V. dụng 20 vòng thứ cấp cuộn Điều giá cấp là. trị.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 44: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U 0cosωt (U0 không đổi, ω= 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến. 0,0175. trở. R. Biết. 0,0135. U. 1 2 2 1 = 2 + 2 2 2 . 2 ; trong đó, điện áp 2 U U0 U 0ω C R. giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm được cho trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của là A. 1,95.10-3F B. 5,20.10-6F C. 5,20.10-3F D. 1,95.10-6F HD:. 2 2 1 2 + 2 2 2 2 U0 U 0ω C R 1 1 + Đặt y = (W)-1; X= 2 (-2); 2 U R 2 Theo hình vẽ  y = a + a. Z C X. 1 (W )  1 2 U. 0,0095 0,0055 0,0015 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00. C 10  6 2 (  ) R2. 1 2 = U. a=. 2 =const U 20. + Khi X=0 thì y = a=0,0015y = 0,0015 + 0,0015 Z 2C X + Khi X=1.10-6 thì y = 0,0055 0,0055 = 0,0015 + 0,0015. Z 2C .10-6  Z 2C =. 8 1 6 . 10 → Z C =1633=  C=1,95.10-6C 3 314 C. + Khi X=2.10-6 thì y = 0,0095 0,0095 = 0,0015 + 0,0015. Z 2C .2.10-6  Z 2C =. 8 1 . 106 → Z C =1633=  C=1,95.10-6C….. 3 314 C. 4. Mạch dao động (1 câu) Câu 45: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 và của mạch thứ hai T2=2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I 0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số A. 2. B. 1,5 2. i. C. 0,5. 2. 2 HD: Ta có Q 0 =q2+ ω2  I 0=¿ 2.  i 21+. 2. q1 q2 2 =i 2+ L1 C 1 L2 C 2. ⃗ i 1=i 2. là:. D. 2,5. 2. q LC =hằng số 2 2 q1 q2  = L1 C 1 L2 C 2. i 2+. q1 q2. q1 √ L1 C 1 T 1 = = =0,5 q2 √ L2 C 2 T 2. ||. 5. Tính chất sóng ánh sáng (2 câu) Câu 46: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380nm đến 760nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là: A. 417 nm B. 570 nm C. 714 nm D. 760 nm HD: Ta có xs=ki=k. x a 20 . 0,5 5 λD 5000 = m= ¿  λ= s = a k kD 2k k. ⃗ k min =7 λ max =714 , 29 nm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×