Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 16 Thuc hanh Nhan biet mot so loai sau benh hai lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SÂU HẠI LÚA I.Sâu đục thân bướm hai chấm - Bướm màu vàng nhạt, giữa cánh trước có một chấm đen rõ. - Nhộng dài 10-15mm, màu trắng đục nằm trong ống rạ - Trứng hình bầu dục dài 0,8-0,9mm, đẻ thành ổ. Ổ trứng có hình bầu dục, ở giữa ổ hơi nhô lên, trên mặt ổ trứng có phủ lông màu vàng nhạt; Sâu non gây hiện tượng nõn héo và bông bạc trên đồng ruộng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SÂU HẠI LÚA. Sâu đục thân bướm hai chấm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SÂU HẠI LÚA Sâu non. Trứng. Nhộng. Trưởng thành. Bộ phận bị hại. Sâu đục thân bướm hai chấm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SÂU HẠI LÚA.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Dùng giống chống chịu. - Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp. - Cày lật gốc rạ phơi ải hoặc làm dầm (ngâm nước) sau thu hoạch diệt nhộng. - Ngắt dảnh héo, ngắt ổ trứng, bẫy đèn đồng loạt bắt bướm. - Mật độ ổ trứng từ 0,5-0,7 ổ/m2 (lúa đẻ nhánh) hoặc 0,2- 0,3 ổ trứng/m2 (lúa sắp trỗ) cần phòng trừ bằng thuốc hóa học. -Phun các loại thuốc: Padan 95SP, Regent 800WP sau khi bướm độ 57 ngày. Dùng thuốc Basudin 10G, Diaphos 10G trộn với đất bột, rắc khi có dảnh héo hoặc lúa sắp trỗ. Khi rắc thuốc chú ý ruộng phải có nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SÂU HẠI LÚA II. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ - Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) là một loài dịch hại quan trọng trên cây lúa ở nước ta và nhiều nước khác trong khu vực. -Sâu đẻ trứng ở cả hai mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, màu vàng đục. - Sâu non: Khi mới nở màu trắng trong, đầu nâu sáng. Khi bắt đầu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ. - Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắng. - Trưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SÂU HẠI LÚA 1. Đặc điểm gây hại Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non Trưởng thành nằm trong đó ăn phần xanh của lá. Trứng Bộ phận bị hại. Nhộng Sâu non.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SÂU HẠI LÚA. Sâu cuốn lá loại nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại là nơi trú ngụ qua đông. - Cấy dày vừa phải. Chăm sóc bón phân hợp lý. - Bẫy đèn diệt bướm. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng. Khi sâu non có mật độ 9-12 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh), 6-9 con/m2 (lúa làm đòng) cần phun thuốc. - Dùng các loại thuốc phun khi sâu còn tuổi 1-2, sâu đã lớn cần phá bao lá trước khi phun mới có hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SÂU HẠI LÚA III. Rầy nâu hại lúa -Rầy nâu dùng vòi để chích hút nhựa cây làm cho cây lúa bị khô héo. Khi rầy nâu chích vào lúa, chúng để lại trên lá, thân một vệt nâu cứng, cản trở sự luân chuyển nước và chất dinh dưỡng làm thân, lá bị khô héo. Mật độ cao gây ra hiện tượng cháy rầy..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SÂU HẠI LÚA. Rầy nâu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Sử dụng giống kháng rầy nâu. - Cấy dày vừa phải, bón phân cân đối, thả vịt vào ruộng lúa diệt rầy. Khi mật độ rầy cám từ 18- 27 con/khóm lúa cần phun thuốc diệt rầy.. Ruộng lúa bị cháy rầy nâu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình ảnh một số loại sâu gây bệnh khác..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath ). Sâu cuốn lá lớn (Parnara guttata Bremer et Grey) Sâu phao (Nymphula depunctatus Guenee).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Do vi khuẩn gây ra Vết bệnh thường nằm ở phần ngọn và gây dọc hại theotrên mép lá. Vết *Bệnhláchỉ phiến lá lúa. bệnh đườngchỉ viền gợn sóng Bệnhcó thường xuất hiện đầu tiên màu đậm dướinâu dạng vếtngăn màu cách xanh phần đậm, tối; bệnh và phầnsang khỏe. Phần lá bạc mắc sau chuyển màu xám bệnh bị chết làm cho lá khô trắng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Do nấm gây ra Vết bệnh màu xám, hình bầu dục hoặc màu nâu bạc có viền nâu tím.thường Các vếtxuất bệnh có thể hợp với Bệnh hiện ở những hình dạng ổn bẹnhau lá sátthành mặt nước, phiếnkhông lá dưới Bệnh khôđó vằn thểvào gâynhững hại địnhsau thấp, ăncó sâu cả phía trên mạ và vào trênthân, lúa đồng thời bẹ trong, lan lên tới lá đòng và hạt.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Do nấm gây ra. Trên lá, đốt lúc đầu vết bệnh cócổmàu xanh Trên thân, cổ bông, gié, Bệnhsau đạođó ôncó cómàu thể gây hại xám, nâu. ở giữa vết vết bệnh màu nâu đen và lỡm cho lúa ở tất xám cả các bộxung phậnquanh có bệnh có màu tro, xuống phátvàtriển bao quanh đốt trên mặt đất các giai đoạn quầng màu vàng nhạt. Vếtbịbệnh thân làm cho chỗ bệnh lõm thắt sinh trưởng, phát triển khác thường có hình thoi vàcây có thể liên kết lại, mục ra dẫn đến dễ bị đổ nhau với nhau và rụnglàm hạttoàn bộ lá chết khô, cháy.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×