Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.44 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG II:: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT BÀI 32: NGUỒN GỐC CỦA SỰ SỐNG. CHÂU THỊ CẨM YẾN.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> QUAN NIỆM CỦA SINH HỌC HIỆN ĐẠI:. -HỆ THỐNG MỞ CÓ TỔ CHỨC CAO -ĐƯỢC CẤU TẠO CHỦ YẾU BỞI CÁC ĐẠI PHÂN TỬ PROTEIN VÀ AXIT NUCLEIC. -CÓ KHẢ NĂNG TỰ ĐỔI MỚI , TỰ ĐIỀU CHỈNH. SỰ SỐNG. CHÂU THỊ CẨM YẾN. -TỰ SAO CHÉP VÀ TÍCH LŨY THÔNG TIN DI TRUYỀN. - PHÁT SINH TỪ CÁC CHẤT VÔ CƠ NGAY TRÊN CHÍNH TRÁI ĐẤT VÀ GẮN LIỀN VỚI NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÁI ĐẤT - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG CHIA LÀM 3 GIAI ĐOẠN: +TIẾN HÓA HÓA HỌC +TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC +TIẾN HÓA SINH HỌC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sự hình thành các chất hữu cơ đơn gian I. TIẾN HÓA HÓA HỌC: 3 giai đoạn Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi. CHÂU THỊ CẨM YẾN.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÂU THỊ CẨM YẾN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN. CHÂU THỊ CẨM YẾN. KHUNG CẢNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT NGUYÊN THỦY.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHÂU THỊ CẨM YẾN. Các nguồn năng lượng để tổng hợp nên các chất hữu cơ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> SƠ ĐỒ GIAI ĐOẠN TIẾN HÓA HÓA HỌC. Các chất khí : CO2, NH3, hơi H2O…. Chất hữu cơ Các đơn giản: nguồn cabonhydro, năng lượng tự Axitamin, Saccarit, nhiên Nucleotit…. Trong khí quyển nguyên thủy trái đất. CHÂU THỊ CẨM YẾN. Hòa tan trong nước đại dương. Các nhân tố lí, hóa trong môi trường. Các đại phân tử: protein. A.nucleic polysacarit ….. Cô đọng trên nền đáy bùn sét của đại dương. Chọn lọc tự nhiên. Các đại phân tử tự nhân đôi: ARN, ADN. Trong nước đại dương.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * THỰC NGHIỆM. 1500C –1800C. CHÂU THỊ CẨM YẾN. . Thí nghiệm của S. Milơ (1953).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Tiến hóa tiền sinh học. Các đại phân tử hữu cơ ( Pr, axitnuclêic, lipit….). Hòa tan trong nước. Các giọt nhỏ ( được bao bọc bởi màng lipit ). Chọn lọc tự nhiên. TB sơ khai (Protôbiônt). Các Tb sơ khai được CLTN tác động giữ lại và nhân rộng các tế bào có khả năng: +Trao đổi chất và năng lượng với bên ngoài +sinh trưởng , phát triển + Phân chia và duy trì thành phần hóa học thích hợp của mình Dần dần hoàn thiện xuất hiện những Tb nguyên thuỷ CHÂU THỊ CẨM YẾN.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. TIẾN HÓA SINH HỌC:. TẾ BÀO NGUYÊN THỦY. TẾ BÀO SINH VẬT NHÂN SƠ. SINH VẬT NHÂN THỰC. CHỊU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH HỌC. BIẾN DỊ ,DI TRUYỀN, CHỌN LỌC TỰ NHIÊN. CHÂU THỊ CẨM YẾN. SINH GIỚI ĐA DẠNG NGÀY NAY.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chỉ tiêu T/h hóa học ss. Khái niệm. Là giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.. Nhân tố Nhân tố vật lí tác động và hoá học là chủ yếu. Kết quả Hình thành các phân tử và đại CHÂU THỊ CẨM YẾN phân tử hữu cơ.. T/h tiền sinh học. T/hs sinh học. Là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên. Là một quá trình lịch sử tiến hoá rất lâu dài, từ côaxecva → dạng sống chưa có cấu tạo TB→ đơn bào→sinh vật đa bào như ngày nay.. Nhân tố sinh học ( CLTN ). Nhân tố sinh học: BD,DT, CLTN.. Hình thành TB sơ khai. Hình thành thế giới SV đa dạng, phong phú như ngày nay..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các quy luật chi phối quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất. Chất vô cơ. Chất. QL Lí, hoá. hữu cơ. Bắt đầu có sự chi phối của QL sinh học. Sinh vật đầu tiên. Trên 2 tỉ năm Khoảng 4,7 tỉ năm. CHÂU THỊ CẨM YẾN. Hoàn toàn chịu chi phối của QL sinh học. Sinh vật ngày nay. Trên 2 tỉ năm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. CÁCGIAI ĐOẠN 1. TIẾN HÓA. HÓA HỌC. 2. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. 3. TIẾN HÓA SINH HỌC. CHÂU THỊ CẨM YẾN. B NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 1. BIẾN DỊ, DI TRUYỀN, CHỌN LỌC TỰ NHIÊN. C KẾT QUẢ 1. HÌNH THÀNH THẾ GIỚI SINH VẬT ĐA DẠNG NGÀY NAY. 2. CHỦ YẾU LÀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN. 2. HÌNH THÀNH CÁC ĐẠI PHÂN TỬ ARN,ADN CÓ KHẢ NĂNG TỰ NHÂN ĐÔI. 3. CÁC NHÂN TỐ LÝ, HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG, CHỌN LỌC TỰ NHIÊN. 3. HÌNH THÀNH CÁC TẾ BÀO NGUYÊN THỦY.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: 1. CÁC CHẤT VÔ CƠ CÓ MẶT TRONG BẦU KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT NGUYÊN. THỦY LÀ: A. CO2 , O2 , H2O , C. CO2, O2 , ,. NH3 H2O,. B. Đ. CO2 , O2 , NH3 D.. CO2 ,. hơi nước , NH3, N2. 2. SỰ CÔ ĐỌNG CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐƠN GIẢN ĐỂ HÌNH THÀNH CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ XẢY RA Ở ĐÂU ? A. TRONG BẦU KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT B. TRÊN MẶT NƯỚC CÁC AO HỒ C. TRÊN NỀN ĐÁY BÙN SÉT CỦA ĐẠI DƯƠNG D. TRÊN MIỆNG CÁC NỨI LỬA 3. ĐĂC TÍNH CƠ BẢN GIÚP COAXECVA TRỞ THÀNH DẠNG SỐNG SƠ KHAI ĐẦU TIÊN LÀ: A. CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT B. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZIM CHÂU THỊ CẨM YẾN. Đ. B. CƠ CHẾ TỰ SAO CHÉP D. CƠ CHẾ BIẾN DỊ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT DIỄN RA THEO CÁC GIAI ĐOẠN TUẦN TỰ LÀ: A. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. TIẾN HÓA SINH HỌC, TIẾN HÓA HÓA HỌC B. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. TIẾN HÓA HÓA HỌC, TIẾN HÓA SINH HỌC C. TIẾN HÓA SINH HỌC, TIẾN HÓA HÓA HỌC, TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. Đ. D. TIẾN HÓA HÓA HỌC, TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. TIẾN HÓA SINH HỌC 5. HỆ TƯƠNG TÁC NÀO SAU ĐÂY CÓ KHẢ NĂNG TIẾN HÓA THÀNH CÁC DẠNG SỐNG NGUYÊN THỦY? A. PRÔTIN VÀ AXITNUCLEIC B. PRÔTIN VÀ POLYSACCARIT C. LIPIT VÀ AXITNUCLEIC D. POLYSACCARIT VÀ AXITNUCLEIC. CHÂU THỊ CẨM YẾN.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>