Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 44 trang )


Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thám
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Lớp: Địa 1a

A.ĐẶT VẤN ĐỀ

Trái đất từ khi mới hình thành ,nhất là
khi vỏ trái đất mới hình thành,đã trãi qua
quá trình biến đổi lâu dài về địa chất
,địa hình và thế giới sinh vật từ ngững
thực vật đơn bào đến thế giới sinh vật
đa dạng phong phú.

B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
I.TIỀN CAMBRI
II.NGUYÊN ĐẠI CỔ SINH
III.NGUYÊN ĐẠI TRUNG SINH
IV.NGUYÊN ĐẠI TÂN SINH

I.TIỀN CAMBRI
1.Giai đoạn tiến hoá hoá học:giai đoạn
tang hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ(thí
nghiệm mailler)
2.Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học:hình
thành mầm mống cơ thể sống đầu tiên.
-Hình thành các Coaxecva:các
polyme hoà tan trong nước liên kết với
nhau tạo ra dung dịch keo,tổng hợp hai
dung dịch keo khác nhau tạo ra giọt


Coaxeccva.

-Hình thành lớp màng (các phân tử
protein và lipit)ngăn cách coaxecva với
môi trường.
-Hình thành enzim :là chất hữu cơ
có phân tử lượng thấp,có vai trò xúc
tác,thúc đẩy quá trình tổng hợp và
phân giải chất hữu cơ.
-Hình thành cơ chế tự nhân đôi để
thành dạng sống chưa có tế bào ,rồi
đến đơn bào,đa bào.

3. Giai đoạn tiến hoá sinh học:kéo dài
gần1 tỷ năm để tiến hoá từ các hợp
chất hữu cơ đơn giản đến sinh vật đầu
tiên và kéo dài tiếp 2 tỷ năm để hình
thành thế giới sinh vật đa dạng
-Trong giới thực vật, dạng đơn bào
vẫn ưu thế nhưng trong giới động vật
dạng đa bào đã chiếm ưu thế
- Sự sống đã trở thành 1 nhân tố
làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành
phần khí quyển, hình thành sinh quyển

Vi
khuẩn

.
Tảo lục


II.NGUYÊN ĐẠI CỔ SINH
-nguyên đại cổ sinh kéo dài từ 542 triệu
năm đến 245 triệu năm trước,chiếm
6.5% thời gian lịch sử địa chất; được
chia làm 6 kỷ.
1.kỷ Cambri.
-Thế giới hữu cơ phong phú hơn
tiền cambri,chủ yếu là sinh vật biển
,chưa có sinh vật trên cạn.

-Đã có đại diện hầu hết các ngành
động vật không xương sống (động vật
nguyên sinh, bọt biển, ruột khoang,
giun, thân mềm).
-Hoá thạch tìm thấy cho thấy các
động vật chủ yếu của kỷ Cambri bao
gồm :nhóm chân khớp như trùng ba lá
chiếm gần 70% cá thể,nhóm thân mềm
có một phần vỏ cứng(gần 30%),và
nhóm bọt biển(1%).

Một số hoá thạch trùng ba lá

-Tôm ba lá là loài chân khớp phổ
biến nhất trong kỷ Cambri với khoảng
10.000 loài khác nhau,chúng tồn tại
đến kỷ pecmi

Sinh vật kỷ Cambri


2.Kỷ ocdovit
-Là kỷ rất giàu sự sống trong các biển
nông,đặt biệt là các loài tôm ba lá và động
vật tay cuộn.
-những động vật hình rêu đầu tiên đã xuất
hiện trong kỷ ocdovit cũng giống như các
loài san hô tạo đá ngầm đầu tiên.
-Động vật thân mềm đã xuất hiện từ kỷ
cambri trở thành phổ biến và đa dạng
trong kỷ này,đặc biệt là các nhóm động vật
hai mảnh vỏ,động vật chân bụng và phân
lớp Nautiloidea của động vật chân đầu.

-Những loài thực vật đầu tiên trên đất
liền đã xuất hiện dưới dạng của các cây
nhỏ trông giống như rêu tản.Các loài thực
vật này đã tiến hoá từ tảo lục.
-Các loài nấm trên đất liền đã xuất hiện
cuối kỷ Ocdovit
Sinh vật biển
kỷ ocdovit

3.Kỷ silua
-Thế giới hữu cơ phong phú hơn kỷ
Cambri,chủ yếu là động vật không xương
sống,đặc biệt là Tam điệp trùng của kỷ
Cambri tiếp tục phát triển.
-Sự phát triển các rạng san hô trong
các vùng biển nông là đặc điểm nổi bật

của kỷ silua.
-thực vật trên cạn bắt đầu phát triển
như quyết trần ,rêu,động vật có xương
sống như thuỷ tổ loài cá(cá giáp)

rêu
Cá giáp

Sinh vật kỷ Silua

4Kỷ devon
-Do điều kiện khí hậu của trái đất thay
đổi theo hướng khô nóng,biển tiến rồi
thoái nhiều lần,tạo nên sự tiến hoá của
sinh vật thích nghi với môi trường.
-Số lượng loài giảm,nhưng phát triển
nhiều loài mới như cá,trong đó có các
loài cá có phổi và cá vây chân.
-Cá vây chân có đôi vây chẵn phát
triển, vừa bơi trong nước vừa bò trên
cạn. Vào cuối kỉ Đêvôn, từ cá vây chân đã
xuất hiện lưỡng cư (ếch, nhái) đầu cứng
vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.

-Cuối kỷ devon hầu hết các giống loài đều
bị huỹ diệt,chỉ con một ít loài cá giáp còn
sống ,thích nghi với môi trường và về
sau phát triển mạnh
Động vật
lưỡng cư


Thực vật đất liền devon sớm và
thực vật bậc Lochkovian(devon sớm)

5.Kỷ cacbon(kỷ than đá)
-Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng. Hình
thành các rừng quyết khổng lồ phủ kín
các đầm lầy, có những cây quyết cao
40m, đường kính thân 2m. Do mưa nhiều,
các rừng quyết bị sụt lở làm cây bị vúi lấp
tại chỗ hoặc bị nước sông cuốn ra biển
vùi sâu xuống đáy, sau này đã biến thành
mỏ than đá. Đến cuối kỉ biển rút lui nhiều,
khí hậu khô hơn. Xuất hiện dương xỉ có
hạt.

Rừng quyết
Kỷ cacbon

-Sự hình thành hạt đảm bảo cho thực
vật phát tán đến những vùng khô ráo. Do
có những ưu thế như thụ tinh không lệ
thuộc nước, phôi được bảo vệ trong hạt
có chất dự trữ nên chẳng bao lâu thực vật
sinh sản bằng hạt đã thay thế thực vật
sinh sản bằng bào tử.
-Trong khí hậu khô, 1 số nhóm lưỡng
cư, đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời
sống ở cạn, trở thành những bò sát đầu
tiên, đẻ trứng có vỏ cứng, da có vảy

xừng, chịu được khí hậu khô, phổi và tim
hoàn thiện hơn.

6.Kỷ pecmi
-Lục địa tiếp tục được nâng cao, khí
hậu khô và lạnh hơn. Trong điều kiện đó,
quyết khổng lồ bị tiêu diệt, xuất hiện
những cây hạt trần đầu tiên. Chúng thụ
tinh không lệ thuộc nước nên thích ứng
khí hậu khô.
-Bò sát phát triển nhanh, đa số ăn cây
cỏ, một số ăn thịt. Xuất hiện bò sát răng
thú mình dài 4m có bộ răng phân hoá
thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.

×