Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Chữa đề cương môn học Đường lối Cách mạng Đảng Công sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.75 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1

1

Câu 1: Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên 4
Câu 2: Phân tích 1 trong 5 nội dung câu 1
Câu 3: Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng của Đảng được hể hiện trong cương lĩnh chính trị đầu
tiên: 6
CHƯƠNG 2

6

Câu 1: hãy nêu những hội nghị quan trọng của Đảng giai đoạn 1930-1940? Hội nghị nào là quan trọng
nhất đưa đến thắng lợi cách mạng tháng 8? Vì sao? 6
Câu 2: Đánh giá nguyên nhân thành công và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8
CHƯƠNG 3

7

8

Câu 1: Nội dung đường lối kháng chiến chống pháp (1946-1954)

8

Câu 2.1; 2.2: Phân tích kháng chiến tồn dân, kháng chiến toàn diện của kháng chiến chống Pháp
11
Câu 3: Trình bày thành tựu cách mạng 2 miền nam- bắc (1954-1975) 12
CHƯƠNG 4


13

Câu 1: quan điểm chỉ đạo công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong thời kì đổi mới

13

1


ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
CHƯƠNG I
Câu 1: Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên (2-1930)
a. Hội nghị thành lập Đảng
-

Tháng 2-1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc diễn ra hội nghị thành lập Đảng do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì

-

Nội dung của hội nghị


Quyết định thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một chính đảng lấy tên là
đcs việt nam



Hội nghị thành lập Đảng CSVN đã thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn
tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của ĐẢng, Chương trình tóm tắt của Đảng

để hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN



Cử ra ban chấp hành trung ương lâm thời.



24/2/1930 Đơng Dương cộng sản liên đồn chính thức gia nhập Đảng



cộng sản Việt Nam.

b. Nội dung cơ bản của cương lĩnh
 Phương hướng chiến lược của CMVN: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản
dân quyền và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản
-

CM TS dân quyền là cách mạng giải phóng dt; thổ địa CM là cách mạng
ruộng đất; XHCS là mơ hình xã hội tiến bộ của lồi người theo Mác

-

Mục đích của cuộc CMTS dân quyền và thổ địa CM là giải quyết 2 mâu thuẫn
cơ bản trong lòng xã hội VN: mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp

-

Hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng sẽ đưa nước

ta đi lên xã hội cộng sản

 Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng: (4 luận cứ)
-

Về chính trị
2


-

-



Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước
Việt Nam được hoàn toàn độc lập



Thành Lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội cơng nơng

Về kinh tế


Tịch thu tồn bộ sản nghiệp lớn (như cơng trình giao thơng, nhà máy,
xí nghiệp, ngân hàng,…) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao lại
cho chính phủ cơng nơng binh quản lí




Tịch thu tồn bộ ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia
cho dân cày nghèo, giảm sưu thuế cho dân cày nghèo



Mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ

Về văn hóa-xã hội


Dân chúng được tự do tổ chúc: tự do đi lại, ngôn luận, báo chí,…



Thực hiện Nam nữ bình đẳng



Phổ thơng giáo dục theo hướng cơng nơng hóa

 Kết luận:cuộc cách mạng vn có 3 nhiệm vụ nhưng thực chất là giải quyết 2 vấn
đề cơ bản của cm việt nam : chống đế quốc và chống phong kiến, trong đó
chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu
 Lực lượng cách mạng
cương lĩnh xác định đối với từng giai cấp:
+ Công nhân: Đảng phải vận động và thu phục được đông đảo công nhân làm
cho giai cấp công nhân lãnh đạo được dân chúng.
+ Nông dân: Đảng phải thu phục được đông đảo nông dân, dựa vững vào nông
dân nghèo để lãnh đạo họ làm cách mạng ruộng đất.

+ Đảng phải lôi kéo được tiểu tư sản, trí thức, trung nơng đi về phía giai cấp vô
sản, lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản Việt Nam
(nếu chưa lộ măt phản cách mạng). Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì
phải đánh đổ (như Đảng Lập hiến), trong khi liên lạc với các giai cấp phải thận
trọng, khơng đi vào con đường thoả hiệp.
 Vai trị lãnh đạo của Đảng

3


-

Cuộc cách mạng nào muốn thành cơng thì phải có Đảng lãnh đạo

-

Đảng đã hoạch định ra các đường lối chính trị đúng đắn,

-

Đảng lấy CN Mác lê nin làm nền tảng tư tưởng. làm kim chỉ nam hành động

 Đoàn kết quốc tế
-Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. Đảng phải liên kết với
những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với quần
chúng vô sản Pháp, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.

c. Ý nghĩa
Đây là một cương lĩnh đúng đắn. tiếm bộ và sáng tạo, đã đưa cách mạng Việt
Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Cương lĩnh chính trị đã đáp ứng được hoàn cảnh lịch sử và phát huy sức mạnh
toàn dân ,sức mạnh quốc tế hướng vào mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc

Câu 2: Hỏi 1 trong 5 nội dung (Phân tích từng nội dung)
a. Nội dung 1: Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam
Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cách
mạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào
cách mạng thế giới; trong đó phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam được
trình bày như sau:
Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ đại cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản
- CMTS dân quyền là cách mạng giải phóng dân tộc; thổ địa cách mạng là cách
mạng ruộng đất; xã hội cộng sản là mơ hình xã hội tiến bộ của lồi người theo Mác
- Mục đích của cuộc CMTS dân quyền và thổ địa cách mạng là giải quyết 2 mâu
thuẫn cơ bản trong lòng xã hội VN: mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp
- Hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng sẽ đưa nước ta
đi lên xã hội cộng sản
b. Nội dung 2: Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng

4


Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng
cách mạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với
phong trào cách mạng thế giới; trong đó nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
và thổ địa cách mạng được trình bày như sau:
-


-

-

Về chính trị


Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Việt Nam
được hồn tồn độc lập



Lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội cơng nơng

Về kinh tế


Tịch thu tồn bộ sản nghiệp lớn (như cơng trình giao thơng, nhà máy, xí
nghiệp, ngân hàng,) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao lại cho chính
phủ cơng nơng binh quản lí



Tịch thu toàn bộ ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của cơng chia cho dân
cày nghèo, xóa bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo



Mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ


Về văn hóa


Dân chúng được tự do tổ chúc: tự do đi lại, ngơn luận, báo chí,…



Bình đẳng nam nữ



Phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa

 Kết luận: cách mạng có 3 nhiệm vụ nhưng thực chất giải quyết 2 vấn đề cơ bản:
chống đế quốc và chống phong kiến, trong đó chống đế quốc là nhiệm cụ hàng
đầu
c. Nội dung 3: Lực lượng cách mạng
Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cách
mạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào
cách mạng thế giới; trong đó lực lượng cách mạng được trình bày như sau:
-

Cơng nhân, nơng dân là nòng cốt của cách mạng

5


-


Đảng phải lơi kéo, lợi dụng hoặc ít nhất là trung lập đối với các lực lượng chưa lộ
rõ bộ mặt phản cách mạng (tiểu địa chủ, tư bản An Nam); còn đối với các lực
lượng chưa lộ rõ bộ mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ

-

Nguyên tắc liên minh lực lượng: đặt lợi ích của cơng nhân, nơng dân lên trên hết

d. Nội dung 4: Vai trò lãnh đạo của Đảng
Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cách
mạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào
cách mạng thế giới; trong đó vai trị lãnh đạo của Đảng được trình bày như sau:
-

Cuộc cách mạng nào muốn thành cơng thì phải do Đảng lãnh đạo

-

Đảng đã hoạch định ra các đường lối, chủ trương đúng đắn, đoàn kết được toàn
dân

-

Đảng đi theo nền tảng của chủ nghĩa Mác lênin

e. Nội dung 5: Quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế
giới
Cương lĩnh đã đưa ra 5 nội dung: phương hướng chiến lược của cách mạng Việt
Nam, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, lực lượng cách

mạng, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào
cách mạng thế giới; trong đó quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách
mạng thế giới được trình bày như sau:
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên
lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp

Câu 3: Phân tích chủ trương tập hợp lực lượng của Đảng được hể hiện trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên
Cơ sở lý luận:
-

Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin: Cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng nhân dân, 1 cuộc cách mạng muốn thành công phải thu hút
đông đẩo quần chúng nhân dân tham gia

-

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định:
6


“Dễ mười lần khơng dân cũng chịu.Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
 Như vậy, vai trò của nhân dân là gốc thắng lợi của cách mạng
 Cơ sở thực tiễn
-

Lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc đã
chứng minh rằng chờ thuyền là dân lật thuyền mới thấy sức dân như nước
 Như vậy muốn đánh thắng pháp thắng lợi thì sự nghiệp cách mạng phải
là sự nghiệp của nhân dân


 Chủ trương cơ sở lý luận: xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng đã chủ trương tập hợp các giai cấp và các tâng lớp
(nông dân, công nhân, tư sản,địa chủ yêu nước …) trong xã hội nhằm xây dựng
khối đại đoàn kết dận tộc, phát huy sức mạnh dân tộc để đánh thắng kẻ thù; bên
cạnh đó, cương lĩnh cịn tiến hành đoàn kết quốc tế, đoàn kết với các dân tộc bị
áp bức trên thế giới, với nhân dân thế giới, nhân dân u chuộng hịa bình, với
giai cấp vô sản, đặc biệt là giai cấp vô sản Pháp, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại

 Như vậy, chủ trương tập hợp lực lượng của Đảng đã đưa cách mạng Việt Nam
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

CHƯƠNG II
Câu 1: hãy nêu những hội nghị quan trọng của Đảng giai đoạn 1930-1940? Hội
nghị nào là quan trọng nhất đưa đến thắng lợi cách mạng tháng 8? Vì sao?
a. Những hội nghị quan trọng của Đảng
- Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) ở Hương Cảng-Trung Quốc do NAQ chủ trì.
Hội nghị này quan trọng vì: sang lập ra ĐCSVN, thông qua CLCT đầu tiên của
Đảng.
- Hội nghị BCH TW 1 (10/1930) ở Hương Cảng-Trung Quốc do NA
Q chủ trì.
Hội nghị này quan trọng vì nó quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông
Dương và thoogn qua luận cương chính trị của Đảng T10/1930
- Hội nghị BCH TW 2 (7/1930) tại Hương Cảng-Trung Quốc do Tổng bí thư Lê
Hồng Phong chủ trì. Hội nghị này quan trọng vì tạm gác mục tiêu chiến lược mà
thực hiện mục tiêu trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân
chủ cơm áo, hịa bình.

7



-

Hội nghị BCH TW 6 (11/1930) tại Gia Định-Nam kì do Tổng bí thư Nguyễn Văn
Cừ chủ trì. Hội nghị này quan trọng vì đánh dấu sự chuyển hướng chiến lược
đặt nhiệm vụ gpdt lên hàng đầu.
- Hội nghị BCH TW 7 (11/1940) ở Đình Bảng-Từ Sơn-Bắc Ninh do tổng bí thư
Trường Chinh chủ trì. Hội nghị này quan trọng vì đưa khởi nghĩa vũ trang vào
chương trình nghị sự.
- Hội nghị BCH TW 8 (5/1941) ở Pác Bó-Cao Bằng do HCM chủ trì. Hội nghị này
quan trọng vì hồn thiện chủ trương chuyển hướng đặt nhiệm vụ gpdt lên hàng
đầu.
- Hội nghị toàn quốc (8/1945) ở Tân Trào-Tuyên Quang do HCM chủ trì. Hội nghị
này quan trọng vì quyết định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ
ngàn năm có 1 đã tới.
b. Hội nghị BCH TW 8 là hội nghị quan trọng nhất đưa đến thắng lợi CM T8 vì:
- Hội nghị BCH TW 8 hồn chỉnh chủ trương chuyển hướng đặt nhiệm vụ gpdt lên
hàng đầu, hội nghị xác định vấn đề dân tộc phải được giải quyết trong khuôn khổ
từng nước trên bán đảo Đông Dương.
- Tạm gác cách mạng ruộng đất để tập trung hoàn toàn cho nhiệm vụ gpdt
- Chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh để tang cường khối đại đoàn kết dân
tộc.
- Coi khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm, đưa ra phương châm: đi từ khởi
nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa.
- Chuẩn bị về mọi mặt: lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, mơ hình nhà nước
và công tác xây dựng Đảng.
Câu 2: Đánh giá nguyên nhân thành công và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng
8
a. Nguyên nhân

 Nguyên nhân KQ
- CTTG II kết thúc, thắng lợi về phe Đồng Minh và Hồng qn Liên Xơ
 09/05/1945 ở châu âu, phát xít Đức đầu hàng không điều kiện
 06-09/08/1945, Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki
 15/08/1945, Nhật Bản chính thức đầu hàng, chiến tranh thế giới II kết thúc
- Kẻ thù chính của việt nam là Nhật bị quân đồng minh đánh bại
 Nguyên nhân chủ quan
- Đảng hoạch định đường lối đúng đắn, tài tình, sáng tạo
 Đặt nhiệm vụ chống đế quốc, gpdt lên hàng đầu
 Động viên, tổ chức và đoàn kết lực lượng của toàn dân trong mặt trận dân
tộc thống nhất và lựa chọn hình thức tổ chức mặt trận việt minh
 Bố trí thế trận cách mạng và sản xuất lực lượng cách mạng phù hợp với yêu
cầu khách quan của lịch sử
 Đảng chú trọng xây dựng lực lượng và căn cứ địa cách mạng
 Đảng đặt nhiệm vụ khởi nghĩa vũ trang để giành độc lập, giành chính quyền
là nhiệm vụ trọng tâm
8


Thực thi phương châm chiến lược “kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với
đấu tranh vũ trang”, tiến từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn; dưới sự lãnh đạo của
Đảng nhân dân ta vượt qua mọi khó khan, gian khổ, đấu tranh kiên cường bất
khuất để giành lại độc lập, tự do cho đất nước
- Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước
trong một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
b. Ý nghĩa lịch sử
 Đối với dân tộc việt nam



-

Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc ta, phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp
– Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

-

Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầukỷ nguyên
mới độc lập, tự do; nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước, làm
chủ vận mệnh dân tộc; kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã
hội.

 Đối với quốc tế
- CM T8 đã nâng cao vị thế quốc tế của dân tộc việt nam. Lần đầu tiên một dân
tộc thuộc địa đã tự giải phóng mình khỏi ách đế quốc thực dân
- CM T8 đã phá tan 1 mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sự
sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. Mở đầu thời kì suy sụp và tan rã khơng gì
cứu vãn nổi của chủ nghĩa thực dân cũ, góp phần cống hiến lớn lao vào sự
nghiệp giải trừ chủ nghĩa thực dân và giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Thắng lợi của cách mạng tháng 8 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào gpdt ở các
nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập. CM T8 là thắng lợi của tư
tưởng độc lập tự do của HCM và đường lối gpdt đúng đắn , sáng tạo của Đảng

Chương III
Câu 1: Nội dung đường lối kháng chiến chống pháp (1946-1954). 7đ
1. Hoàn cảnh lịch sử
 Sau CM T8,
o VN ta có những thuận lợi: đất nước độc lập, nhà nước mới ra đời, nhân dân lđ
từ nô lệ đã làm chủ vận mệnh đất nước, đảng từ bí mật đến cơng khai..,
o Bên cạnh đó nước ta cũng có nhiều khó khăn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngồi xâm

đã đưa vận mệnh dân tộc vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Bằng các chủ
trương của trung ương đảng đã đưa nước ta thốt khỏi tình thế hiểm nghèo.

9


Đối với Pháp, VN đã có những nhân nhượng khi kí hiệp định Sơ bộ 6/3, tạm ước
14/9, cuộc đàm phán vs Pháp ở hội nghị Phông ten nơ bờ lô, hội nghị trù bị đà
lạt nhưng thực dân pháp ngày càng bộc lộ dã tâm cướp nước ta 1 lần nữa.
 Những hành động của TDP đc thể hiện như sau: Pháp tiến hành xl Hải Phòng,
Lạng Sơn, Đà Nẵng; chúng gây ra thảm sát đẫm máu ở phố Yên Đinh-Hàng
Bún-Hà N ; TDP gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tan lực lượng tự vệ
chiến đấu, giao quyền kiểm sốt thủ đơ cho chúng.
 Như vậy, dt VN đứng trk 2 sự lựa chọn: tự do hoặc quay lại cuộc đời nơ lệ. vì vậy
HCM đã khẳng định thà hy sinh tất cả chứ khoogn chịu mất nước, khơng chịu
làm nơ lệ. Từ đó, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
2. ND đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
a. Đường lối kháng chiến chống pháp của Đảng được thể hiện thông qua 4 văn
kiện:
 Chỉ thị toàn dân kháng chiến của trung ương Đảng
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM
 Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi
 Văn kiện tại đại hội II của đảng
b. Nội dung cơ bản
 Mục đích kháng chiến
 Kháng chiến chống pháp để giành độc lập, thống nhất dân tộc, bảo vệ thành quả
cách mạng
 Mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân
 Bảo vệ hịa bình trên thế giới
 Tính chất kháng chiến ( có 2 tính chất )

 Giải phóng dân tộc: kháng chiến chống pháp là cuộc chiến tranh gpdt khỏi ách
thống trị của thực dân pháp và tay sai. Vì vậy nó mang tính giải phóng dân tộc
 Dân chủ mới: xd củng cố chế độ dân chủ cộng hịa; tiếp tục thực hiện chính sách
ruộng đất với nông dân trên nền tảng chế độ dân chủ nhân dân. Vì vậy nó mang
tính dân chủ mới.
 Đường lối kháng chiến
Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức
mình là chính
Kháng chiến toàn dân ( 4 luận cứ )
 Cơ sở lý luận:(2 luận cứ)
- chủ nghĩa Mác Lênin kđ rằng : Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng nhân dân, 1 cuộc cách mạng muốn thành công phải
thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
- Chủ tịch Hồ Chí Minh
cũng đã khẳng định: “Đoàn kết ,đoàn kết,đại đoàn kết-Thành cơng,thành cơng,
đại thành cơng” Như vậy vai trị của nhân dân là gốc của cách mạng
 Cơ sở thực tiễn – truyền thống Lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh chống giặc
ngoại xâm của dân tộc đã chứng minh rằng bất kì 1 cuộc chiến tranh nào lơi
kéo được đơng đảo quần chúng nhân dân chắc chắn sẽ giành thắng lợi.vì vậy
cuộc kháng chiến chống Pháp muốn thành cơng thì phải là sự nghiệp toàn dân
và do dân lãnh đạo


10


Chủ trương: Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, Đảng chủ trương:
“bất kì đàn ơng, đàn bà, bất kì người già, người trẻ ,khơng chia tơn giáo, đảng
phái, dân tộc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có
gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”.Hễ là người VN phải đứng lên đánh

thực dân pháp.mỗi ng dân là một chiến sĩ mỗi làng xóm là một pháo đài
 Mục đích :Kháng chiến tồn dân nhằm huy động nhân lực, tài lực, vật lực, trí
lực để góp phần cho cuộc kháng chiến giành thắng lợi
 Kháng chiến toàn diện
 Lý do:Xuất phát từ việc pháp đánh ta trên mọi lĩnh vực. Vì vậy để đánh thắng
Pháp, VN phải tiến hành 1 cuộc chiến tranh toàn diện.
 Phân tích: Kháng chiến tồn diện là cuộc kháng chiến được tiến hành trên
mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa,ngoại giao






o

Về chính trị: xây dựng đảng vững mạnh lãnh đạo kháng chiến ,đoàn kết
toàn dân đồn kết 3 nc đơng dương việt nam, lào và cam puchia để đánh
thắng thực dân pháp xâm lược

o

Về quân sự: vũ trang toàn dân để đánh giặc xây dựng lực lượng vũ trang
3 thứ quân bộ đội chủ lực bộ đội địa phương và dân quân tự vệ sử dụng
chiến tranh du kích là chính tiến lên phát triển chiến tranh chính quy để tiêu
diệt địch

o

Về kinh tế: xd nền ktế tự cấp ,tự túc đáp ứng cho chiến trường ,phát triển

nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ phát động phong trào tăng
gia sản xuất thực hành tiết kiệm bên cạnh đó ra sức phá hoại kinh tế địch
khơng cho chúng thực hiện chính sách lấy chiến tranh để ni chiến tranh

o

Văn hố, thực hiện hai nhiệm : đánh đổi nền văn hố nơ dịch, ngu dân
của pháp để xd nền văn hoá mới với 3 nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại
chúng. Thực hiện văn hóa là 1 mặt trận mà người nghệ sĩ trên mặt trận ấy là
một chiến sĩ”

o

Ngoại giao,thực hiện chiến tranh them bạn bớt thù chúng ta vừa tiến
hành kháng chiến, vừa làm cho nhân dân thế giới thấy được cuộc
chiến tranh của ta là chính nghĩa để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của
các nước XHCN anh em, nhân dân các nước u chuộng hịa bình
trên thế giới.

Mục đích: Kháng chiến toàn diện nhằm huy động sức mạnh tổng hợp góp
phần đưa cc kháng chiến đến thắng lợi

Kháng chiến lâu dài
 Lý do: Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch:
pháp mạnh về kinh tế, qn sự cịn ta thì kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, lực
11


lượng thơ sơ. Bên cạnh đó, pháp muốn đánh nhanh thắng nhanh để khắc
phục hậu phương ở quá xa. Vì vậy, đảng chủ trương kháng chiến lâu dài

 Mục đích: Kháng chiến lâu dài để từng bước làm thay đổi tương quan lực
lượng để có lợi cho ta, biến yếu thành mạnh, phát huy thiên thời địa lợi nhân
hòa, đánh tiêu hao lực lượng của địch.
 Nguyên tắc là lâu dài nhưng nếu thời cơ đến sẽ lập tức mở các cuộc tiến
công kết thúc chiến tranh khẩu hiệu là trường kì kháng chiến nhất định thắng
lợi
 Kháng chiến dựa vào sức mình là chính
 Lý do:Mặc dù 2/9/1945, HCM đã đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
nước VN DCCH nhưng chưa 1 nước nào trên thế giới thừa nhận. vì vậy
ta tiến hành kháng chiến trong điều kiện bị bao vây 4 phía. Trong điều
kiện đó, đảng chủ trương kháng chiến dựa vào sức mình là chính,
 Giải thích : dựa vào sức mình là chính tức là tranh thủ sự đồng tình ủng
hộ từ bên ngồi nhưng khơng trơng chờ, ỷ lại vào bên ngồi.
 Mục đích: nhằm chủ động,huy động sức ng sức của lâu dài cho cuộc
kháng chiến tranh thủ sự đồng tình ủng hộ về tinh thần lẫn vật chất các
nước xã hội chủ nghĩa ae ,của nhân dân tiến bộ pháp, nhân dân yêu
chuộng hào bình , kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, góp
phần đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi
3. Ý nghĩa
 Đối với dân tộc ta
 Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của TDP dưới sự hậu thuẫn của đế
quốc Mỹ, buộc chúng phải cơng nhận độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ
 Giải phóng hồn tồn miền bắc, tạo điều kiện để miền bắc tiến lên CNXH làm
căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền nam
 Tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của VN
trên trường quốc tế.
 Đối với quốc tế
 Cổ vũ mạnh mẽ phong trào gpdt trên thế giới, tăng cường lực lượng cho
CNXH và CM TG
 Cùng nhân dân Lào và CPC đập tan ách thống trị của CNTD ở 3 nước Đông

Dương.
 Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ
thống thuộc địa của TDP
Câu 2.1; 2.2: phân tích kháng chiến tồn dân, kháng chiến tồn diện của kháng
chiến chống Pháp. 3đ
a. Phân tích kháng chiến tồn dân
Về đường lối KC chống pháp có 4 nội dung, trong đó kháng chiến tồn dân được
trình bày như sau:

12


Cở sở lý luận: xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Leenin: cách mạng
là sự nghiệp của quàn chúng nhân dân. HCM cũng đã khẳng định: dễ 10 lần k
dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong
 Truyền thống lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh chỗng giặc ngoại xâm của dân
tộc đã chứng minh: bất kì 1 cuộc chiến tranh nào nếu lơi kéo đông đảo nhân dân
tham gia chắc chắn sẽ giành thắng lợi.
 Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, Đảng chủ trương: bất kì đàn ơng, đàn bà,
khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc., bất kì người già, người trẻ. Hễ là người
VN phải đứng lên đánh thực dân pháp
 Kháng chiến toàn dân nhằm huy động nhân lực, tài lực, vật lực, trí lực để góp
phần cho cuộc kháng chiến giành thắng lợi
b. Phân tích kháng chiến tồn diện


Về đường lối KC chống pháp có 4 nội dung, trong đó kháng chiến tồn diện được
trình bày như sau:

 Xuất phát từ việc pháp đánh ta trên mọi lĩnh vực. Vì vậy để đánh thắng Pháp, VN

phải tiến hành 1 cuộc chiến tranh toàn diện.
 Kháng chiến toàn diện là cuộc kháng chiến được tiến hành trên mọi lĩnh vực:
chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao.
 Về chính trị: xd đảng, chính quyền vững mạnh; thực hiện đoàn kết toàn dân;
đoàn kết với nhân dân các nước Đơng Dương, các nước u chuộng tự do
hịa bình
 Về kinh tế: xd kinh tế tự cung, tự cấp; tập trung phát triển công-nông nghiệp,
thủ công nghiệp; xd hậu phương kháng chiến; tăng cường phá hoại kinh tế
của địch, ngăn k cho chúng thực hiện kế hoạch: lấy chiến tranh ni chiến
tranh
 Về văn hóa: xóa bỏ nền văn hóa thực dân phong kiến, xd nền văn hóa mới
theo 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
 Về quân sự: xd lực lượng vũ trang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa
phương, dân quân tự vệ.
 Về ngoại giao: chúng ta vừa tiến hành kháng chiến, vừa làm cho nhân dân
thế giới thấy được cuộc chiến tranh của ta là chính nghĩa để tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ của các nước XHCN anh em, nhân dân các nước u
chuộng hịa bình trên thế giới.
Câu 3: Trình bày thành tựu cách mạng 2 miền nam- bắc (1954-1975) 3đ
a.




Miền bắc
Giai đoạn 1954-1960
Giai đoạn 1954-1957:
miền bắc tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

13















b.









hoàn thành cải cách ruộng đất, mang lại ruộng đất cho ND; hoàn thành cuộc
cách mạng DTDCND bước vào thời kì xd CNXH
giai đoạn 1958-1960: phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cải tạo XHCN
giai đoạn 1961-1965: miền bắc hoàn thnahf kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
Giai đoạn 1965-1968:
Miền bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phương

Xây dựng CNXH trogn điều kiện có chiến tranh
Củng cố quốc phịng anh ninh vững mạnh; phát triển kinh tế xã hội, chi viện cho
miền nam
Miền bắc đánh bại cuộc chiến tranh leo thang của đế quốc mỹ, bảo vệ vững
chắc miền bắc
Giai đoạn 1969-1975:
Miền bắc hàn gắn vết thương chính trị, khơi phục kinh tế, xd quốc phòng anh
ninh vững mạnh, chi viện cho miền nam
Miền bắc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 của đế quốc Mỹ bằng thắng
lợi của chiến dịch điện biên phủ trên khơng (1972), góp phần và chiến thắng mùa
xuân 1975
Miền nam
Giai đoạn 1954-1960: đánh bại chiến trnah đơn phương của đế quốc mỹ mà
đỉnh cao là phong trào Đồng Khởi (1960) đã đưa cách mạng miền nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Giai đoạn 1961-1965: đánh bại chiến trnah đặc biệt của mỹ , đưa cách mạng
miền nam vào thồi kì tiến công liên tục.
Giai đoạn 1965-1968: đánh bại chiến tranh cục bộ của ĐQ Mỹ mà đỉnh cao là
cuộc tổng tiến công Mậu Thân (1968) buộc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền
bắc và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari
Giai đoạn 1969-1973: làm phá sản chiến lược VN hóa chiến tranh bằng thắng lợi
của các cuộc tiến công chiến lược trên các chiến trường: Đông Nam Bộ, Tây
Nguyên, Bình Trị Thiên.
Giai đoạn 1973-1975: với các chiến thắng ở các mặt trặn đã buộc Mỹ phải kí kết
hiệp định Paris và tháng 1/1973, tạo điều kiện để nhân dân ta giành thắng lợi
trong cuộc tổng tiến công nổi dậy năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam,
thống nhất đất nước.

KẾT LUẬN: Trong 21 năm, miền Bắc đã hồn thành xuất sắc vai trị của mình là hậu
phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam và miền Nam cũng đã hồn thành

xuất sắc vai trị là một tiền tuyến lớn để giải phóng miền Nam, góp phần bảo vệ Mb,
sức mạnh chung của 2 miền Nam Bắc đã làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước 1954-1975

CHƯƠNG IV
14


Câu 1: quan điểm chỉ đạo cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong thời kì
đổi mới
a. Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ
cơng là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp
và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
b. Quan điểm chỉ đạo cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của Đảng thời kì đổi mới
 Quan điểm 1: CNH gắn với HĐH; CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức và
bảo vệ tài ngun, mơi trường (3 luận cứ)
-

Vì sao CNH gắn với HĐH? Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa với xuất phát
điểm thấp: kinh tế kém phát triển, khoa học cơng nghệ lạc hậu; bên cạnh đó
trước xu thế tồn cầu hóa và kinh tế tri thức phát triển, vì vậy để rút ngắn
khoảng cách với các nước trong khu vực và trên thế gới, ta cần thực hiện
cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa

-

Vì sao CNH HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức?

CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức để ta có thể tiếp thu được các
thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến trên thế giới, các kinh nghiệm quản lí
của các nước đã đi trước để đấy nhanh quá trình CNH, HĐH, rút ngắn
khoảng cách về mặt thời gian

-

Vì sao Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn với bảo về tài nguyên và môi
trường?:
Hiện nay CNH, HĐH nước ta diễn ra trong điều kiện khai thác tài nguyên
bừa bãi, lãng phí, ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến đời
sống con người, vì vậy CNH, HĐH muốn bền vững phải bảo vệ tài nguyên
môi trường.

 Quan điểm 2: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
-

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa phải là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo nhằm phát huy sức
mạnh đại đoàn kết dân tộc để khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn
lực, đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

15


-

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với hội nhập quốc tế? nhằm mở rộng thị

trường, thu hút vốn đầu tư của nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ hiện
đại, học hỏi kinh nghiệm quản lí tiên tiến để đưa nước ta sớm thốt khỏi tình
trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển

 Quan điểm 3: Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững ( k đưa kết cấu vào bài làm )
-

Vai trò nguồn lực con người?Để phát triển kinh tế xã hội cần rất nhiều yếu tố
là vốn, tài nguyên thiên nhiên, con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị,…
trong đó con người là yếu tố quan trọng nhất vì nó quyết định những yếu tố
cịn lại và là nguồn lực khai thác khơng bao giờ cạn kiệt

-

Để phát triển nguồn lực con ng cta cần lmj?
o Để phát triển nguồn lực con người Đảng khẳng định Giáo dục đào tạo
phải là quốc sách hàng đầu, phải đào đạo ra con người vừa hồng vừa
chuyên vừa có đức vừa có tài, phuc vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Đây là
cách thức đúng đắn để đạt mục tiêu phát triển con người.
Để phát huy nguồn lực con ng cta cần lmj?Để phát huy nguồn lực con người
thì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của tồn dân, của mọi thành
phần kinh tế trong đó lực lượng cán bộ KH CN, KH quản lý và đội ngũ cơng
nhân lành nghề giữ vai trị đặc biệt quan trọng

-

 Quan điểm 4: Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa
-


Khoa học và cơng nghệ có vai trị quyết định đến tăng năng suất lao động,
giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế
nói chung

-

Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa với xuất phát điểm thấp, trình độ khoa
học cơng nghệ lạc hậu vì vậy muốn đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức thì khoa học cơng nghệ là u cầu
tất yếu

-

Để phát triển khoa học công nghệ cần đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công
nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển công nghệ nội sinh, đổi mới và
nâng cao trình độ cơng nghệ, nhất là cơng nghệ thơng tin, công nghệ sinh
học và công nghệ vật liệu mới

16


 Quan điểm 5: Phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
-

Xây dựng xã hội ở nước ta là thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh

-


Để thực hiện được mục tiêu đề ra, trước hết phải phát triển nhanh, bền vững,
tăng trưởng kinh tế đi đơi với cơng bằng xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo

Câu 2: phân tích quan điểm 3, 4 và vận dụng
 Quan điểm 3:


Phân tích (như trên)



Liên hệ

Em là nữ sinh viên chuyên ngành vận tải đa phương thức của trường ĐH
GTVT. Hiện nay ở nước ta, ngành vận tải đpt và logistics đang phát triển
nhưng lại thiếu rất nhiều nhân lực vì các sinh viên khi ra trường phần lớn chỉ
có các kiến thức trong sách vở được giảng dạy ở trường đại học còn các kĩ
năng mềm, các kiến thức thực tế thì lại có rất ít nên sẽ khơng đáp ứng như
cầu cơng việc sau này. Vì vậy, để bổ sung nhân lực, trường đại học cần đào
tạo ra các sinh viên vừa có kiến thức về lý thuyết vừa được trang bị đầy đủ
các kiến thức thực tế và kĩ năng cần thiết để phục vụ cho ngành vận tải đpt
và logistics

 Quan điểm 4:


Phân tích (như trên)




Liên hệ

Em là nữ sinh viên chuyên ngành vận tải đpt của trường ĐH GTVT. Hằng
năm, trường đào tạo ra rất nhiều kĩ sư chuyên ngành vận tải đpt, cung cấp
một nguồn nhân lực cho đất nước. Nhưng theo em thấy, một số thiết bị phục
vụ cho việc giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên cịn hơi cũ
nên đơi khi chưa đáp ứng được nhu cầu của sinh viên. Vì vậy, để phục vụ
cho việc học tập của sinh viên cũng như giảng dạy của giảng viên thì nhà
trường nên trang bị những thiết bị mới và hiện đại hơn.

17


CHƯƠNG V
Câu 1: Tìm hiểu nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
đại hội 10
a. Khái niệm kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và bán tác động với nhau
theo quy luật cung cầu, giá trị, cạnh tranh để xác định giá cả và số lượng hàng hóa,
dịch vụ trên thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa một nền kinh tế thị trường nhiều
thành phần, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài
hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
b. Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở đại hội 10
Đại hội 10 làm rõ hơn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo 4 tiêu chí:
 Mục đích phát triển: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam nhằm:
-


Thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

-

Giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và khơng ngừng nâng cao đời sống
nhân dân

-

Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu
chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn

 Phương hướng phát triển:
-

Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có 3 hình thức sở hữu đó là
hình thức sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân; tương ứng
với nó là 5 thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân, kinh tế tư sản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

-

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo vì nhà nước nắm những nguồn lực
quan trọng của đất nước, những vị trí then chốt của nền kinh tế, điều tiết và
quản lí nền kinh tế bằng trình độ KHCN tiên tiến, làm cho hiệu quả sản xuất
kinh doanh cao

-


Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền
kinh tế quốc dân

18


 Định hướng xã hội và phân phối
-

-

Định hướng xã hội


Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng
chính sách phát triển



Tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và giải
quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người

Định hướng về phân phối: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
VN có những hình thức phân phối sau đây:


Phân phối theo kết quả lao động: có nghĩa là làm nhiều hưởng nhiều, làm
ít hưởng ít, khơng làm khơng hưởng




Phân phối theo hiệu quả kinh tế: làm hiệu quả kinh tế cao hưởng nhiều,
làm hiệu quả kinh tế thấp hưởng ít



Phân phối theo mức đóng góp vốn, tức là theo hình thức cổ phần: cổ
phần nhiều hưởng nhiều, cổ phần ít hưởng ít



Phân phối thơng qua phúc lợi xã hội và các nguồn lực khác

 Trong các hình thức phân phối trên thì phân phối theo kết quả lao động và phân
phối theo hiệu quả kinh tế là chủ yếu

 Quản lí:
-

Phát huy vai trị làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trị quản lí, điều
tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng

-

Tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, bảo đảm quyền lợi
chính đáng của mọi người

c. Ý nghĩa

Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở đại hội 10 khá phù
hợp, đã đưa kinh tế VN phát triển và hội nhập với kinh tế của các nước trong khu
vực và thế giới
Câu 2: trình bày/phân tích 1 tiêu chí
19


a. Mục đích phát triển
Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở đại hội 10
có 4 tiêu chí là mục đích phát triển, phương hướng phát triển, định hướng xã hội và
phân phối, quản lí, trong đó mục đích phát triển được trình bày như sau:
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm:
-

Thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

-

Giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất và khơng ngừng nâng cao đời sống
nhân dân

-

Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu
chính đáng, giúp đỡ người khác thốt khỏi đói nghèo và từng bước khá giả
hơn

b. Phương hướng phát triển
Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở đại hội 10
có 4 tiêu chí là mục đích phát triển, phương hướng phát triển, định hướng xã hội và

phân phối, quản lí, trong đó phương hướng phát triển được trình bày như sau:

c. Định hướng xã hội và phân phối
Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở đại hội 10
có 4 tiêu chí là mục đích phát triển, phương hướng phát triển, định hướng xã hội và
phân phối, quản lí, trong đó định hướng xã hội và phân phối được trình bày như sau:

d. Quản lí
Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở đại hội 10
có 4 tiêu chí là mục đích phát triển, phương hướng phát triển, định hướng xã hội và
phân phối, quản lí, trong đó quản lí được trình bày như sau:

Chương VI
Câu 1: Tìm hiểu khái niệm hệ thống chính trị và các bộ phận cấu thành hệ thống
chính trị ở nước ta hiện nay?
a. Khái niệm hệ thống chính trị XHCN
20


Hệ thống chính trị XHCN được quan niệm là hệ thống các tổ chức chính trị và các tổ
chức chính trị xã hội mà thơng qua đó nhân dân lao động thực thi quyền lực cảu mình
trong xã hội. hệ thống chính trị này bao trùm và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa
các giai cấp tầng lớp xã hội, giữa các dân tộc trong cộng đồng XH, giữa các yếu tố xã
hội, giữa tập thể và cá nhân về vấn đề quyền lực , về hoạch định đường lối, chủ trương
chính sách phát triển.
b.








Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay
Tổ chức chính trị:
Đảng cộng sản VN
Nhà nước CHXHCN VN
Tổ chức chính trị xã hội:
Mặt trận tổ quốc VN
Các đồn thể chính trị xã hội như Tổng liên đoàn lao động VN, Đoàn thanh niên
cộng sản HCM, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Hội cựu chiến binh việt nam, hội nông
dân việt nam và các đồn thể chính trị xã hội khác
 Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị VN có vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm
vụ riêng nhưng có mqh gắn bó mật thiết với nhau. Trong đó ĐCS là 1 bộ phận
cấu thành đồng thời là hạt nhân lãnh đạo tồn bộ hệ thống chính trị ấy.
Câu 2: Làm rõ đặc điểm nhà nước pháp quyền mà Đảng đang xd hiện nay? Ý
nghĩa của việc xd mô hình nha nước pháp quyền
 Đặc điểm Nhà nước pháp quyền
 Nhà nước của ND, do ND và vì ND, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân
 Quyền lực nhà nước là thống nhất; có sự phân cơng rành mạch, phối hợp và
kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
 Nhà nước được tổ chứ và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật và bảo
đảm cho hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tố thượng trong điều chỉnh các quan
hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
 Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao
trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ, tăng cường
kỷ cương, kỷ luật.
 Nhà nước phấp quyền XHCN VN do 1 đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát

của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và tổ chứ
thành viên của mặt trận.
 Ý nghĩa
 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
 Thể hiện tinh thần thượng tôn pháp luật
 Thúc đẩy kiến trúc thượng tầng, phù hợp csht, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Câu 3: Làm rõ vị trí vai trò của đảng trong hệ thống ctri
21


 Điều lệ của ĐCS VN khẳng định: ĐCS VN là đội tiền phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động và dt VN; là đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, ND lđ và cả dt VN
 Về phương thức lãnh đạo của đảng:
 Về tư tưởng chính trị: đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các
định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác tuyên truyền,
thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hđ gương mẫu
của đảng viên.
 Về tổ chức: Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ nâng lực và phẩm
chất và hđ trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị
 Vị trí, vai trị lãnh đạo: Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là bộ phận
của hệ thống ấy. Đảng gắn bó mật thiết với ND, tơn trọng và phát huy quyền làm
chủ của ND để xd đảng, chịu sự giám sát của ND, hđ trong khuôn khổ hiến pháp
và pháp luật.

CHƯƠNG VII
Câu 1: Quan điểm chỉ đạo xây dựng phát triển VHVN thời kì đổi mới
a. Khái niệm văn hóa
VH là đời sống tinh thần của xã hội
b. Quan điểm chỉ đạo xây dựng phát triển VHVN thời kì đổi mới

 Quan điểm 1: VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa la mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế
-

VH là nền tảng tinh thần của XH: vì hệ giá trị VH truyền thống của dân tộc VN
được vun đăp qua lịch sử ngàn năm dựng nước, giữ nước – đó là lịng yêu
nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng
gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, tổ quốc, là lịng nhân ái, khoan dung,
trọng tình nghĩa, … đã thấm sâu vào tư tưởng con người trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội và được truyền từ đời này sang đời khác; vì vậy VH là
nền tảng tinh thần của XH

-

VH là mục tiêu của sự phát triển: mục tiêu chính của VH là xd xã hội VN “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, vì vậy VH là mục tiêu của
sự phát triển

-

VH là động lực thúc đẩy sự phát triển: VH là kết quả của sự sáng tạo do con
người tạo ra, thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Một trong các lĩnh vực
của Vh là KH CN mà KHCN là động lực để pt. vì vậy nó là nguồn nội lực cho
sự phát triển của đất nước
22


-

VH có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con

người, xd XH mới vì trong VH có giáo dục đào tạo mà giáo dục đào tạo là
đào tạo con người vừa hồng vừa chun vừa có đức vừa có tài, vì vậy, VH
đóng vai trò lớn trong đào tạo, bồi dưỡng nhân tố con người, xg XH mới

 Quan điểm 2: Nền VHVN là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
-

VH tiên tiến là nền VH yêu nước, đậm đà tính nhân văn sâu sắc. Dưới sự
lãnh đạo của Đảng thì nội dung cốt lõi của VH tiên tiến là độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH dựa trên nền tảng của CN Mác Lênin và tư tưởng HCM. Vì
vậy…

-

tan VH đậm đà bản sắc dân tộc: là kế thừa tất cả những giá trị truyền thống
tốt đẹp của VH dân tộc và tiếp thu tinh hoa VH nhân loại, hịa nhập nhưng
khơng hịa

 Quan điểm 3: Nền VHVN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các
dân tộc VN
VN có 54 dân tộc với 54 bản sắc VH khác nhau vì vậy VHVN vơ cùng đa dạng
nhưng đa dạng trong thống nhất tạo nên sức mạnh VHVN chung, khơng thơn tính,
khơng kì thị tạo nên 1 bản sắc VHVN riêng; vì vậy VHVN là nền VH thống nhất mà đa
dạng trong cộng đồng các dân tộc VN

 Quan điểm 4: xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do
Đảng lãnh đạo trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng
-

Cuộc CM nào muốn thành cơng thì phải là sự nghiệp của tồn dân trong đó

có CM văn hóa. CM văn hóa là sự nghiệp của tồn dân nhằm phát huy được
sm của khối đại đoàn kết dân tộc để xây dựng nền VH mới và tiến bộ

-

Công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản đều góp phần xây dựng nền vh
đậm đà bản sắc dân tộc trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng vì đây
là lực lượng đi đầu trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại để xây dựng nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
vì vậy học giữ vai trị quan trọng

 Quan điểm 5: Giáo dục đào tạo cùng với khoa học cơng nghệ là quốc sách hàng
đầu vì giáo dục tạo và khoa học công nghệ là 2 lĩnh vực quan trọng trong việc tạo
23


ra nguồn lực con người, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước, vì
vậy, nó thực sự trở thành quốc sách hàng đầu

 Quan điểm 6: Văn hóa là mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp
cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng

-

HCM khẳng định: Văn hóa là 1 mặt trận mà người nghệ sĩ trên mặt trận cũng
là 1 chiến sĩ. Mặt trận văn hóa cũng có vai trị quan trọng khơng kém mặt trận
chính trị, qn sự, ngoại giao, góp phần xây dựng và phát triển đất nước

-


Xây dựng nền văn hóa VN là 1 cuộc CM lâu dài, chúng ta phải kế thừa tất cả
những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại; bên cạnh đó chúng ta sẽ phải chống những văn hóa lạc hậu,
phản động để xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Câu 2: Trình bày quan điểm 2 và liên hệ
 Quan điểm 2: Nền VHVN là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc


PT (như trên)



Liên hệ: Em là nữ sinh viên của trường Đại học Giao thơng vận tải, để giữ gìn
và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, em đã rèn luyện, kế
thừa và cố gắng phát huy những nét đẹp của người phụ nữ VN, biết yêu
thương, chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc mọi người bằng các hành động cụ thể
như mua tăm ủng hộ người nghèo, ủng hộ đồng bào vũng lũ lụt, … Bên cạnh
đó, em cịn tham gia các hoạt động đồn thể để tích lũy vốn hiểu biết, kĩ năng
cho bản thân và tích cực chống lại bạo lực học đường

Câu 3: Vấn đề việc làm của sinh viên sau khi ra trường
 Thực trạng vấn đề việc làm sau khi ra trường
-

Theo điều tra của Bộ giáo dục đào tạo cả nước có tới 63% sinh viên tốt
nghiệp Đại học, Cao đẳng ra trường khơng có việc làm, 37% sinh viên có
việc làm nhưng đa số làm trái nghề hoặc phải qua đào tạo lại

24



-

Ở VN có hơn 1500 doanh nghiệp và dịch vụ logistics nhưng hàng năm chỉ có
khoảng 200 sinh viên ra trường

-

Nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ này luôn khan hiếm, thiếu hụt

-

Vì vậy VN đang đối diện với tình trạng sinh viên ra trường khơng có việc làm,
các doanh nghiệp thì thiếu nhân lực

 Nguyên nhân
-

-

Nguyên nhân khách quan


Dự báo nguồn nhân lực của bộ rất yếu kém



Chương trình đào tạo lạc hậu, cũ kĩ, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành,
không kết hợp đào tạo với các doanh nghiệp, …


Nguyên nhân chủ quan


Định hướng nghề của bản thân sinh viên còn kém



Các sinh viên ý thức học hành kém, học 1 cách thụ động, ít tìm tịi để mở
rộng vốn hiểu biết về ngành học, chỉ chờ đợi kiến thức từ giáo viên, từ đó
tạo thành thói quen lười nhác, thiếu chủ động trong cơng việc



Trình độ ngoại ngữ không tốt và không chú trọng trang bị kĩ năng mềm
(thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm, …)

 Giải pháp:
-

Về phía nhà trường: cần đổi mới nội dụng dạy học, nâng cao cơ sở hạ tầng,
tăng cường nghiên cứu khoa học, kết hợp nhà trường với doanh nghiệp, đào
tạo bài bản lý thuyết kết hợp thực hành để sinh viên có kiến thức chuyên sâu
về ngành học. Như vậy mới tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chun sâu

-

Về phía sinh viên:



Cần tích cực học tập, tìm tòi để trau dồi vốn hiểu biết cũng như để hiểu
hơn về ngành học và công việc sau này



Cải thiện trình độ ngoại ngữ của bản thân, trang bị cho bản thân các kĩ
năng mềm
25


×