Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tuan 29 Trao duyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 87. TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du. I. Môc tiªu bµi häc. 1. KiÕn thøc: * Gióp häc sinh: - Giúp học sinh cảm nhận được chủ đề: bi kịch tình yêu tan vỡ trong “Truyện Kiều”. Đồng thời thấy được “ sức cảm thương lạ lùng của nhà thơ đối với những khát vọng hạnh phúc và nỗi khổ đau của con người ấy được những miêu tả nội tâm nhân vật và cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện. - Cảm nhận đợc tình yêu và nỗi đau khổ của Thuý Kiều trong đêm “Trao duyên” - Thấy đợc tài nghệ tuyệt vời của Nguyễn Du trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu một đoạn thơ trữ tình. 3. Thái độ : - Giáo dục các em biết yêu mến và kính trọng tác phẩm và tác giả.. 4. Định hướng năng lực. Giúp học sinh hình thành các năng lực sau: - Năng lực chung: thu thập thông tin, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực phân tích, đánh giá về ý nghĩa của văn bản. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. chuÈn bÞ cña GV vµ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: ChuÈn bÞ bµi theo c©u hái híng dÉn trong SGK. 3. Ph¬ng ph¸p: §äc s¸ng t¹o, gîi t×m, th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái trong SGK. III. tiÕn tr×nh d¹y häc. Hoạt động 1 (5’) 1. KiÓm tra bµi cò: * C©u hái: ? Trình bày những thành công về nghệ thuật của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” * §¸p ¸n: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - thể thơ dân tộc. 2. D¹y bµi míi: * Giíi thiÖu bµi míi: Bµi th¬ cña Tr¬ng Nam H¬ng “T©m sù víi nµng Thuý V©n” nhµ th¬ l¾ng s©u c¶m xóc: Xãt th¬ng lêi chÞ dÆn dß Mời lăm năm đắm con đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đã đành Chí em níc m¾t ®©u dµnh chµng Kim ¤ k×a sao chÞ ngåi im Máu còn biết chảy về tim để hồng LÊy ngêi yªu chÞ lµm chång §êi em thÓ th¾t mét vßng oan khiªn Tríc lêi t©m sù Êy cña Thuý V©n, KiÒu biÓu hiÖn t©m tr¹ng g×, xö sù nh thÕ nµo, chóng ta t×m hiÓu “Trao duyªn” trÝch trong “TruyÖn KiÒu” cña NguyÔn Du.. (Xem bài soạn tuần 29). TIẾT 88. CHÍ KHÍ ANH HÙNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du); I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:* Giúp học sinh: - Hiểu được “chí khí anh hùng” của Từ Hải và quan niệm anh hùng của Nguyễn Du. - Nắm được đặc trưng nghệ thuật trong việc tả nhân vật anh hùng của Nguyễn Du. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu một đoạn thơ trữ tình. 3. Thái độ : - Giáo dục các em biết yêu mến và kính trọng tác phẩm và tác giả. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: thu thập thông tin, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực phân tích, đánh giá về ý nghĩa của văn bản. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1(7’) 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đồng cảm với khát vọng tình yêu và công lí của con người. Khát. vọng tình yêu tự do Nguyễn Du gửi vào nhân vật Thúy Kiều. Khát v ọng v ề công lí, Nguy ễn Du g ửi vào nhân vật Từ Hải. Để thấy rõ Từ Hải là người như thế nào, chúng ta tìm hi ểu đo ạn trích “Chí khí anh hùng” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.. Hoạt động của GV và HS. Yêu cầu cần đạt. Gv cho hs đọc Tiểu dẫn và nêu I/ GIỚI THIỆU CHUNG vị trí đoạn trích. Tóm tắt đoạn + Vị trí đoạn trích: từ câu 2213 đến câu 2230 trong Truyện Kiều. trước đó (từ khi Kiều rơi vào + Tóm tắt đoạn trước: Thuý Kiều bị rơi vào lầu xanh lần thứ hai của lầu xanh lần thứ hai). Bạc Hạnh, Bạc Bà. Ở đây, Kiều gặp Từ Hải, “trai anh hùng, gái thuyền quyên”, họ tâm đầu, ý hợp, nhanh chóng trở thành tri kỉ. Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh. Chưa được bao lâu, Từ Hải dứt áo ra đi (Sự việc này không có trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh tâm Tài Nhân mà do Nguyễn Du hoàn toàn sáng tạo ra). II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN hỏi: Tìm hiểu niềm khao khát trời rộng của Từ Hải trong bốn 1/ Bốn câu đầu: câu đầu. Nghệ thuật miêu tả Từ - Từ Hải là được miêu tả như một người anh hùng lí tưởng, từ ngoại Hải của Nguyễn Du? hình, lời nói, đến hành động, tính cách,là vị cứu tinh của Kiều..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (HS làm việc cá nhân, trình Mặc dù "hương lửa đang nồng”, nhưng Từ Hải "thoắt đã động bày trước lớp) lòng bốn phương”. Tâm trí của Từ hướng về "trời bể mênh mang” rồi lập tức "thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng dong”. Mọi việc được miêu tả nhanh, dồn dập và dứt khoát. - Hai câu 3 và 4 mở ra không gian "bốn phương"rộng lớn: "Trời bể mênh mang", "lên đường thẳng giong”. Không gian có sức biểu đạt c"hí khí anh hùng”. Từ Hải là một con người quá kích cỡ vì thế hình ảnh Từ Hải phải được đặt trong không gian vũ trụ, trời đất. Thanh gươm Từ Hải là thanh gươm công lý. Con đường Từ Hải đi là con đường dẹp ác, trừ gian. Nguyễn Du đã miêu tả Từ Hải bằng biện pháp lí tưởng hóa. Hỏi: Vì sao tác giả dựng lên hình ảnh "thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng giong” rồi mới để Kiều nói xin theo? Có thể hình dung cảnh tiễn biệt diễn ra ở đâu?. 2/ Cảnh tiễn biệt. Việc ra đi của Từ được miêu tả như một công việc quan trọng hàng đầu. Còn việc xin theo của Kiều, tuy rất quan trọng với cuộc đời Kiều, nhưng so với người anh hùng, thì đó chỉ là công việc “nữ nhi thường tình”. Cho nên, sở dĩ để Từ Hải lên ngựa và “lên đường thẳng giong” rồi, Nguyễn Du mới nói đến lời tiễn biệt của Kiều, đó (HS thảo luận nhóm, cử đại là vì, mục tiêu của đoạn này là muốn khắc hoạ chân dung Từ Hải như một nhân vật anh hùng, nổi bật. Ngoài ra, cần hiểu đây là tác diện phát biểu, tranh luận). phẩm cổ điển, viết theo lối ước lệ, không hiểu theo lối tả thực của văn học hiện đại. - Cảnh tiễn biệt vẫn có thể diễn ra trước nơi ở của hai người, khi Từ đã sẵn sàng lên đường. 3/ Tính cách anh hùng của Từ Hải: Hỏi: Lời Từ Hải nói trong lúc tiễn biệt thể hiện tính cách của nhân vật anh hùng này như thế nào?. - Lời Từ Hải nói với Kiều trong lúc tiễn biệt, đại ý: đã biết rõ lòng dạ của nhau (tâm phúc tương tri) sao lại cứ quyến luyến (sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình).Hẹn ngày trở lại khi đã thành nghiệp lớn.... (HS làm việc cá nhân, trình - Tính cách anh hùng của Từ Hải thể hiện qua lời nói với Kiều trước lúc tiễn biệt là lời nói của một nhân vật anh hùng, vì theo cách miêu bày trước lớp) tả của văn học trung đại, người anh hùng ra đi mưu cầu nghiệp lớn phải dứt áo lên đường, gạt bỏ tình riêng. Từ Hải là nhân vật anh hùng lí tưởng theo quan niệm cổ. - Hai câu cuối + Hành động: “Quyết lời”, “dứt áo ra đi”. Hành động dứt khoát, quyết liệt đầy chí khí, không giống như Thúc Sinh lưu luyến, bịn rịn (Người lên ngựa, kẻ chia bào).. Hỏi: Phân tích hai câu cuối của +Hình ảnh: “Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi”. Đây là hình ảnh kì đoạn trích. vĩ nhất, đẹp nhất. Từ Hải như cánh chim bằng cưỡi gió, lướt mây (HS làm việc cá nhân, trình bay cao, bay xa. Cánh chim ấy mang khát vọng anh hùng của chính bày trước lớp) nguyễn Du. 4/ Bút pháp miêu tả Hỏi: Phân tích khuynh hướng - Từ Hải là nhân vật lý tưởng. Nguyễn Du đã dựng chân dung Từ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lí tưởng hoá của ngòi bút Hải với cảm hứng ngợi ca bởi Từ chính là giấc mơ công lý của Nguyễn Du qua việc khắc hoạ Nguyễn Du. nhân vật Từ Hải. - Nhà thơ sử dụng hệ thống từ ngữ trang trọng, mạnh mẽ dành cho việc miêu tả những bậc"trượng phu" anh hùng: thoắt, quyết, dứt (áo), (HS làm việc cá nhân, trình động lòng bốn phương, thẳng giong, dậy đất, rợp đường, tinh binh, phi thường, bốn bể, dặm khơi... bày trước lớp) - Đặc biệt là những hình ảnh phóng khoáng, kì vĩ: hình ảnh con người “thanh gươm yên ngựa” "tưởng như che cả trời đất” (Hoài Thanh). Từ Hải được ví như cánh chim bằng lướt gió tung mây ("Gió mây bằng đã đếm kì dặm khơi”). Đó là hình ảnh phi thường. Bài tập nâng cao. Bài tập nâng cao. Từ các đoạn trích đã học trong Truyện Kiều, hãy phát biểu nhận xét khái quát những đặc điểm trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du.. Qua ba đoạn trích:"Trao duyên", "Nỗi thương mình", "Chí khí anh hùng", có thể nhận thấy tài năng miêu tả tâm lí bậc thầy của Nguyễn Du được thể hiện ở một số phương diện sau: - Nắm bắt tâm lí tinh tế và khắc hoạ quá trình diễn biến tâm lí một cách tự nhiên, hợp qui luật. - Miêu tả tâm lí một cách trực tiếp, mang tính hiện thực và cá thể hoá, chân thực, tự nhiên, không bị gò ép vào những công thức ước lệ khuôn sáo. III/ Tổng kết. Bài tập- Nhận xét, đánh giá Bài tậpchung về giá trị của đoạn trích. Đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng lẫm liệt vô song của Từ Hải, (HS làm việc cá nhân, trình qua đó Nguyễn Du muốn thể hiện khát vọng về người anh hùng lý tưởng thực hiện giấc mơ công lý của con người thời đại ông. bày trước lớp) Đoạn trích so với Kim Vân Kiều truyện là hoàn toàn sáng tạo, ngôn ngữ điêu luyện, hình ảnh gợi tả, gợi cảm lớn... tất cả bộc lộ khuynh hướng lý tưởng hoá trong việc xây dựng nhân vật Từ Hải. 3. Cñng cè, luyÖn tËp. * Cñng cè: - Nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. * LuyÖn tËp : - Lµm bµi tËp theo SGK. 4. Híng dÉn HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi míi: * Bµi cò: - Học thuộc ghi nhớ và nắm đợc nội dung cơ bản của bài học. * Bµi míi: - ChuÈn bÞ bµi Thề nguyền. TIẾT 89 THỀ NGUYỀN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:* Giúp học sinh: - Hiểu được bài ca tình yêu đầy lãng mạn, lý tưởng, ước mơ táo bạo của Nguyễn Du qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng của Thúy Kiều và Kim Trọng - Nghệ thuật kể, tả kết hợp ngôn ngữ tg’ và ngôn ngữ nv 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu một đoạn thơ trữ tình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Thái độ : - Giáo dục các em biết yêu mến và kính trọng tác phẩm và tác giả. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: thu thập thông tin, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ + Năng lực phân tích, đánh giá về ý nghĩa của văn bản. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1(7’) 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy, trò. Yêu cầu cần đạt. Gv cho hs đọc tiểu dẫn sgk và I/ GIỚI THIỆU CHUNG: hỏi: nêu vị trí của đoạn trích? _ Khi cả gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều đã sang gặp Kim Trọng (hs đọc, trả lời) 2 lần. Hai người làm lễ thề nguyền gắn bó _Đoạn trích (từ câu 431 ->452) kể về việc Kiều sang nhà Kim Trọng Gv cho hs đọc đoạn trích và tìm và làm lễ thề nguyền hiểu bố cục II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (hs đọc, tìm bố cục và trả lời) _ Đọc: chú ý lời kể - tả và đoạn lời trực tiếp của TKiều _ Bố cục: + Đoạn 1: Từ câu 1 đến câu 4: Thuý Kiều lại sang nhà KT + Đoạn 2: từ câu 5 đến câu 10: tư thế và cảm giác của Kim khi thấy Kiều bước vào + Đoạn 3: từ câu 11 đến câu 14: Kiều giải thích lý do lại sang Gv cho hs làm việc theo nhóm: + Đoạn 4: từ câu 15 đến 22: cảnh thề nguyền Nhóm 1: tìm hiểu câu hỏi 1 _ Hướng dẫn trả lời câu hỏi: Nhóm 2: tìm hiểu câu hỏi 2 1/ Câu 1: Nhóm 3: tìm hiểu câu hỏi 3 _ Đây là cuộc gặp gỡ thề nguyền táo bạo, xp từ tình yêu đắm say, (hs làm việc theo nhóm, cử đại trong trắng của Kiều. Cuộc thề nguyền chưa được phép của cha mẹ diện trình bày) nhưng đã được miêu tả nên thơ và trang trọng với sự đồng cảm của Gv tổng kết tg’ ->tư tưởng mới mẻ, tiến bộ của ND _ Các từ “vội, xăm xăm, băng” ko chỉ diễn tả tâm trạng và tình cảm của Kiều mà còn thể hiện sự khẩn trương, vội vã của nàng trong hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ ngay cả với chính nàng -> Kiều như tranh đua với thời gian (sợ cha mẹ về) và định mệnh đang ám ảnh (Người đâu gặp gỡ làm chi – Trăm năm biết có duyên gì hay ko) Mà cũng vì tình yêu với KTrọng mà Kiều vội vã đến với chàng Kim  Nét mới trong cái nhìn t/y của ND 2/ Câu 2: Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được miêu tả:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của thầy, trò. Yêu cầu cần đạt _ Trước hết là cảnh Kim trọng đang thiu thiu, mơ màng dưới ánh trăng nhặt thưa, ngọn đèn hiu hắt, tiếng bước chân khe khẽ, êm nhẹ của người yêu đến gần: qua h/ả ước lệ “ giấc hoè”, “bóng trăng xế”, “hoa lê”, “giấc mộng đêm xuân”  Đó là tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là sự thực của chàng Kim và của cả Kiều _ Sau đó là cuộc thề nguyền của 2 người: đủ hình thức lễ nghi nhưng cũng vội vàng: + 2 mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, có vầng trăng vằng vặc giữa trời chứng giám lời thề gắn bó keo sơn son sắc của họ, chứng giám t/y tự nguyện và chung thuỷ của họ + Hình ảnh “đinh ninh…” và “ trăm năm…” thật cảm động và thiêng liêng, lãng mạn và đầy chất lý tưởng 3/ Câu 3: Liên hệ với trao duyên để thấy tính nhất quán trong quan niệm t/y của Kiều: _ Đó là tình cảm thuỷ chung và thiêng liêng + Lời thề luôn luôn ám ảnh. Ko chỉ là 1 kỉ niệm đẹp của mối tình đầu mà hơn thế là lời hứa thiêng, lời thề thiêng với người yêu, trước đất trời, ko đổi thay + Vì thế khi buộc phải phụ lời thề để báo hiều, Kiều luôn nhớ đến chàng Kim với lời thề nguyền: Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề Chiếc thoa với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung Mất người còn chút của tin Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa _ Câu nói của Kiều: “Nàng rằng… chiêm bao” có nhiều ý nghĩa: + Nó giải thích hành động đột ngột, khác thường của nàng với Kim Trọng + Nó cho thấy ý thức và tình cảm mạnh mẽ, táo bạo nhưng trong trắng của nàng với chàng Kim + Nối lo lắng trước tương lai mong manh vô hồ, ko vững chắc và đáng tin cậy khiến nàng phải bám víu lấy thực tại => Đoạn thơ chứng tỏ quan niệm mới mẻ, táo bạo của ND trong t/y, ước mơ t/y tự do trong XHPK. Đồng thời chứng minh tình cảm say đắm, mãnh liệtm chủ động và rất đỗi trong sáng, thiêng liêng của Kim - Kiều -> bản tình ca bất diệt. 3. Cñng cè, luyÖn tËp. * Cñng cè: - Nắm đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. * LuyÖn tËp : - Lµm bµi tËp theo SGK. 4. Híng dÉn HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi míi: * Bµi cò: - Học thuộc ghi nhớ và nắm đợc nội dung cơ bản của bài học. * Bµi míi: - ChuÈn bÞ bµi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KIỂM TRA CỦA BAN CHUYÊN MÔN. Ngày tháng năm 2017. KÝ DUYỆT GIÁO ÁN. Ngày tháng năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×