Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an mon Dao Duc tuan 6 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.04 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN 6 Thứ Hai 02/10/17. Môn. Tiết. Lớp. Tên bài dạy. Ba 03/10/17 Tư 04/10/17 Năm 05/10/17 Sáu 06/10/17. 1 Đạo đức 2 3A2 Tự làm lấy việc của mình (tiết 2) Đạo đức 3 3A1 Tự làm lấy việc của mình (tiết 2) Đạo đức 4 5A1 Có chí thì nên (tiết 2) 1 Đạo đức 2 4A2 Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) Đạo đức 3 4A1 Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) Đạo đức 4 5A2 Có chí thì nên (tiết 2) Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 . ĐẠO ĐỨC (LỚP 3) TUẦN 6 Tự làm lấy việc của mình (tiết 2) I. Mục tiêu - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở trường. - HS hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày. - GDKNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự lập kế hoạch cho bản thân. II. Chuẩn bị VBT ĐĐ lớp 3, phiếu BT, phiếu giao việc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV 1/ Ổn định lớp (2P) 2/ Kiểm tra bài cũ (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài đã học ở tiết trước (Tự làm lấy việc của mình – T1) - NT hỏi cho các bạn trả lời, nhận xét và báo cáo GV + Thế nào là tự làm lấy việc của mình? (Tự làm lấy việc của mình là tự bản thân làm việc mà không nhờ người người khác làm dùm). + Tự làm lấy việc của mình giúp em điều gì? (Tự. Hoạt động của HS -. Hát. -. HS nêu. -. Nhóm HS làm việc. -. 2 HS trả lời. -. Các bạn khác theo dõi, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ) - GV nhận xét -> Nhận xét chung, tuyên dương 3/ Bài mới (25P) - Giới thiệu bài: Tự làm lấy việc của mình – T2 - HĐ 1: Liên hệ thực tế (Bt4,5/trang 11) - Giao NV: NT cho bạn đọc yêu cầu BT4, trả lời câu hỏi, nhận xét và báo cáo kết quả cho GV + Em đã tự mình làm được những việc gì? + Em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Sau khi hoàn thành xong công việc, em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV khen ngợi, nhắc nhở - NT cho bạn đọc yêu cầu BT5, thảo luận và làm bài, nhận xét, thống nhất kết quả, báo cáo GV. - GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Khen ngợi HS - HĐ 2: Đóng vai - Giao NV: mỗi nhóm 1 tình huống. NT cho 1 bạn đọc tình huống BT6, làm việc theo nhóm đôi, suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết. Nhóm nhận xét và báo cáo GV - Cho HS đóng vai - GV KL: + Tình huống 1: em khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà bạn được giao + Tình huống 2: Xuân nên từ chối và tự mình trực vệ sinh vì đấy là việc của Xuân. - HĐ 3: Thảo luận nhóm - Giao NV: NT cho bạn đọc yêu cầu BT7, làm vào VBT, kiểm tra chéo, nhận xét và báo cáo GV - GV KL: Đồng ý với các ý kiến: a, b, đ, e Không đồng ý với các ý kiến: c, d. 4/ Củng cố (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài (Tự làm lấy việc của mình – T2 - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em được điều gì? (giúp em mau tiến bộ) - GDHS: có ý thức tự làm lấy việc của mình trong học tập và đời sống 5/ Dặn dò (2P) - Nhận xét tiết học - Xem lại các bài đã làm. CB: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T1). -. Lắng nghe. -. HS nhắc lại tên bài. -. 3 HS trả lời. -. Các bạn khác theo dõi, nhận xét. -. HS lắng nghe. -. 1 HS nêu. -. HS lắng nghe. -. Nhóm HS thảo luận. -. Nhóm HS đóng vai, nhóm khác nhận xét. -. Lắng nghe. -. HS thảo luận HS nêu HS tự sửa bài. -. HS nhắc lại. -. HS trả lời. -. HS lắng nghe. -. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . ĐẠO ĐỨC (LỚP 5) Có chí thì nên (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí - Người có ý chí có thể vượt qua được những khó khăn cơ bản trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn để trở thành người có ích trong gia đình và xã hội. - GDKNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng đặt mục tiêu tìm kiếm sự hỗ trợ. II. Chuẩn bị SGK ĐĐ lớp 5, phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp (2P) - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài (Có trách nhiệm về việc - HS nhắc lại làm của mình – T2) - NT hỏi cho các bạn trả lời, nhận xét và báo cáo - 2 HS trả lời GV + Em hãy nêu những hành vi thể hiện tinh thần - HS khác nhận xét vượt khó, ý chí vươn lên trong cuộc sống (vd: dù nhà xa nhưng vẫn cố gắng đến lớp đúng giờ, bài tập dù khó vẫn không bỏ cuộc,..) + Người có ý chí vươn lên, khắc phục khó khăn trong cuộc sống sẽ được mọi người đánh giá thế nào? (yêu quý, tôn trọng). - Lắng nghe - GV nhận xét, chốt ý -> GV nhận xét chung, tuyên dương 3/ Bài mới (25P) - Giới thiệu bài: Có chí thì nên (T2) - HS nhắc lại - HĐ 1: Làm BT3/ trang 11 - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT3, cho bạn - Nhóm HS làm việc kể lại tấm gương “có chí thì nên” mà bạn biết. Nhóm nhận xét và báo cáo GV. - GV cho HS kể tấm gương vượt khó trong lớp, - HS kể trong trường mà HS biết - Nhận xét, tuyên dương tinh thần vượt khó của - Lắng nghe bạn, yêu cầu các bạn khác học tập. - HĐ 2: Tự liên hệ (BT4/ trang 11) - NT mời bạn đọc yêu cầu BT4, suy nghĩ và hoàn - Nhóm HS làm việc thành bảng SGK trang 11. Nhóm nhận xét, báo cáo GV - HS trình bày. HS khác nhận xét - GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ - GV nhận xét. Số thứ tự. Khó khăn. Những biện pháp khắc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. 2. phục Không làm Nhờ các bạn, được bài tập cô cô giáo hoặc cho. người lớn giảng bài. Chữ viết chưa Cố gắng luyện được đẹp viết nhiều hơn. 3 ………………. - Lắng nghe - KL: Trong lớp mình có nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn nhưng đã biết vươn lên trong học tập, bên cạnh đó các em cũng nên giúp đỡ bạn bằng cách chia sẻ, động viên tinh thần của bạn -> Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng, cần có ý chí để vượt lên và sự giúp đỡ, động - Lắng nghe viên của tập thể, bạn bè là điều hết sức cần thiết. 4/ Củng cố (3P) - HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại tên bài (Có chí thì nên – T2) - Vì sao chúng ta cần vượt khó trong học tập, cuộc - HS trả lời sống (vì cuộc sống luôn có khó khăn, nếu chúng ta vượt qua được thì sẽ thành công). - Lắng nghe - GD: cần có ý chí vượt khó trong cuôc sống, học tập. 5/ Dặn dò (2P) - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem trước bài: Nhớ ơn tổ tiên – T1 Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 . ĐẠO ĐỨC (LỚP 4) Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) I. Mục tiêu - KT: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - KN: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. -TĐ: Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến - GDKNS: Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. II. Chuẩn bị SGK ĐĐ lớp 4, phiếu giao việc III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp (2P) - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài ở tiết trước (Biết bày - HS nhắc lại tỏ ý kiến – T1) - NT hỏi cho bạn trả lời, nhận xét và báo cáo GV - 2 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Thế nào là bày tỏ ý kiến? (bày tỏ ý kiến là trình bày một vấn đề gì đó với người khác) + Khi bày tỏ ý kiến về một vấn đề nào đó, em cần có thái độ như thế nào (mạnh dạn trình bày ý kiến của mình một cách lễ độ, rõ ràng) - GV nhận xét, chốt ý đúng-> Nhận xét chung, tuyên dương 3/ Bài mới (25P) - Giới thiệu bài: biết bày tỏ ý kiến – T2 - HĐ 1: Trình bày tiểu phẩm (BT4/trang 10) - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT4, thảo luận xây dựng tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em. Nhóm nhận xét, báo cáo GV - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét - VD: Chủ nhật tuần này bố mẹ dự định cho Hoa đi chơi thảo cầm viên nhưng Hoa lại thích đi xem phim. Bạn Hoa đã nói với bố mẹ rằng bạn muốn đi xem phim. - HĐ 2: Trò chơi phóng viên (BT3/ trang 10) - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT3, cho bạn đóng vai phóng viên đặt câu hỏi dựa theo gợi ý trong bài để các bạn khác trả lời. Nhận xét và báo cáo GV - Gợi ý: + Bạn hãy cho mình biết tình hình vệ sinh của lớp bạn thế nào? + Những hoạt động nào mà bạn muốn được tham gia? + Bạn muốn nhận làm những công việc nào? + Địa điểm du lịch nào mà bạn muốn tham quan? + Hè này bạn muốn đi đâu? Làm gì? - HĐ 3: HS vẽ tranh, kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến - GV cho các nhóm làm việc: vẽ tranh hoặc kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến - Cho đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 4/ Củng cố (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài (Biết bày tỏ ý kiến – T2) - Khi bày tỏ ý kiến em cần thể hiện thái độ thế nào? (trình bày ý kiến rõ ràng, lễ độ) - GDHS: biết trình bày ý kiến của mình về các vấn đề trong học tập, cuộc sống.. -. HS khác lắng nghe, nhận xét. -. Lắng nghe. -. HS nhắc lại tên bài HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung. -. Nhóm làm việc 1 HS hỏi, 1 HS trả lời HS khác nhận xét. -. Nhóm HS làm bài. -. Nhóm HS trình bày. -. HS nêu. -. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5/ Dặn dò (2P) - Nhận xét tiết học - Xem trước bài: Tiết kiệm tiền của – T1. -. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 7 Thứ Hai 08/10/17. Môn. Tiết. Lớp. Tên bài dạy. 3A2 3A1 5A1. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T1) Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T1) Nhớ ơn tổ tiên (T1). Ba 09/10/17 Tư 10/10/17 Năm 11/10/17. Đạo đức Đạo đức Đạo đức. Sáu 12/10/17. Đạo đức Đạo đức Đạo đức. 1 2 3 4 1 2 3 4. 4A2 Tiết kiệm tiền của (T1) 4A1 Tiết kiệm tiền của (T1) 5A2 Nhớ ơn tổ tiên (T1) Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2017 . ĐẠO ĐỨC (LỚP 3) TUẦN 7 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em I. Mục tiêu - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Giáo dục hs biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - HS (trên chuẩn) Biết được bổn phận của trẻ em phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Kỹ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kỹ năng thể hiện sự thông cảm trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II. Chuẩn bị VBT ĐĐ lớp 3, phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp (2P) - Hát vui 2/ KTBC (3P) - Tiết Đạo đức trước các em đã được học bài gì? - HS trả lời (Tự làm lấy việc của mình – T2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - NT hỏi cho các bạn trả lời, nhận xét và báo cáo GV: + Thế nào là tự làm lấy việc của mình? (tự làm lấy việc của mình là bản thân tự làm công việc mình được giao, không đổ cho người khác). + Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bạn điều gì? (giúp chúng ta mau tiến bộ). - GV nhận xét, chốt ý đúng - Nhận xét chung, tuyên dương 3/ Bài mới (25P) - Giới thiệu bài: Ông bà, cha mẹ, anh chị là những người thân của em trong gia đình. Em phải thể hiện tình cảm của mình dành cho họ ra sao. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn qua bài học hôm nay “quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em” - HĐ 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình - Giao NV: NT cho các bạn đọc yêu cầu BT1/trang 14 và cho các bạn kể về việc bạn đã được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, chăm sóc như thế nào và tình cảm các bạn dành cho họ ra sao. Nhận xét và báo cáo GV. - GV hỏi: +Trong lớp ai đã được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc như các bạn vừa kể. + Hãy kể một số phong trào mà trường em đã tổ chức để hỗ trợ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian qua ? Kết luận : mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương quan tâm, chăm sóc. - HĐ 2: Đọc truyện “Bó hoa đẹp nhất” - GV giao nhiệm vụ: NT mời 1 bạn trong nhóm đọc truyện “Bó hoa đẹp nhất”, cho bạn làm việc theo nhóm đôi thảo luận trả lời các câu hỏi trong mục b/trang 15. Nhóm nhận xét, thống nhất kết quả và báo cáo GV. - Mời NT báo cáo: NT mời 1 bạn đọc câu hỏi, 1 bạn trả lời, nhận xét - Chị em Ly đã hái những bông hoa dại xếp thành một bó tặng mẹ. - Mẹ Ly nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất vì bó hoa đó thể hiện cho tấm lòng yêu thương, sự quan tâm của chị em Ly dành cho mẹ. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về tình cảm của chị. -. NT điều hành nhóm làm việc. -. 2 HS trả lời. -. HS khác nhận xét, bổ sung. -. Lắng nghe. -. HS nhắc lại tên bài. -. HS làm việc theo nhóm. -. 1 vài HS kể. -. HS khác bổ sung. -. 2 HS trả lời. -. HS lắng nghe. -. Nhóm HS thảo luận. -. NT báo cáo. -. HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> em Ly dành cho mẹ? (chị em Ly rất yêu quý mẹ của mình). Kết luận :Con cháu phải có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình . - HĐ 3: Đánh giá hành vi - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT3/trang 15, thảo luận nhận xét cách cư xử của các bạn nhỏ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong từng tình huống và cho biết nếu là bạn nhỏ trong hình thì em sẽ có cách ứng xử như thế nào cho phù hợp. Nhóm nhận xét, thống nhất kết quả và báo cáo GV - GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ - Mời HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng: + Việc làm của các bạn Hương, Phong, Hồng trong các tình huống a, c, đ thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc của các bạn dành cho ông bà, cha mẹ. + Việc làm của các bạn Sâm và Linh trong các tình huống b, d chưa thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc của các bạn dành cho ông bà, em nhỏ. Tổng kết : ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm và hạnh phúc. 4/ Củng cố (3P) - Chúng ta vừa học xong bài gì ? (Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em) - Cha mẹ, ông bà, anh chị em của em đã thể hiện tình thương dành cho em thế nào? (chăm sóc, quan tâm, lo lắng cho em: lúc em bị ốm,…) - Trẻ em cần có bổn phận thế nào đối với người thân của mình? (quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em,..). - GDHS: biết quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng các việc làm cụ thể trong đời sống,.. 5/ Dặn dò (2P). -. HS trả lời. -. Lắng nghe. -. Nhóm HS thảo luận. -. HS nêu HS nhận xét Lắng nghe, sửa sai. -. Lắng nghe. -. HS nhắc lại. -. 2 HS trả lời. -. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em – t2. -. Lắng nghe. . ĐẠO ĐỨC (LỚP 5) Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Chuẩn bị SGK ĐĐ lớp 5, phiếu giao việc, phiếu BT. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp (2P) - Hát 2/ KTBC (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài học ở tiết trước - HS nêu (Có chí thì nên – T2) - Giao NV: NT hỏi cho các bạn trả lời, nhận - Nhóm HS làm việc xét và báo cáo GV: + Hãy kể lại những việc mà bạn đã làm thể hiện là người có ý chí? + Việc đó đem lại kết quả thế nào? + Theo bạn, người có ý chí sẽ được mọi người đánh giá như thế nào? - GV đến các nhóm theo dõi, cho HS trả lời, - HS trả lời. HS khác nhận xét gọi HS nhận xét - GV nhận xét -> Nhận xét chung, tuyên - HS lắng nghe dương. 3/ Bài mới (25P) - Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên của mình, - HS nhắc lại tên bài vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện thế nào. Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu rõ qua bài Nhớ ơn tổ tiên (t1). - HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”. - Giao NV: NT mời 1 bạn trong nhóm đọc lại truyện “Thăm mộ”, cho bạn thảo luận - Nhóm HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong SGK/trang 14. Nhóm nhận xét, thống nhất kết quả và báo cáo GV. - GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ - Gọi đại diện nhóm trình bày -> HS nhận - HS nêu. HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> xét - GV nhận xét, chốt ý đúng: 1) Nhân ngày Tết cổ truyền, bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội, mang xẻng ra dọn mộ đắp mộ, thắp hương trên mộ ông. 2) Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện đó bằng những việc làm cụ thể. 3) Việt muốn lau dọn bàn thờ để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - GV hỏi: Qua câu chuyện trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với tổ tiên, ông bà? Vì sao? (mỗi chúng ta cần có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn dành cho tổ tiên, ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ,..Vì thể hiện lòng tôn kính của chúng ta dành cho tổ tiên). - KL: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người cần biết ơn và thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. - Gọi HS đọc ghi nhớ/ trang 14 - HĐ 2: Làm BT 1 SGK 14 - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT1, cá nhân làm vào phiếu BT, kiểm tra chéo, nhận xét và báo cáo GV. Đánh dấu x vào ô trống trước việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên a) Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, đất nước. b) Không coi trọng các kỉ vật của gia đình, dòng họ. c) Gìn giữ nếp tốt của gia đình d) Thăm mộ tổ tiên, ông bà đ) Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, Tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét bài làm, tuyên dương nhóm làm bài tốt - GVKL: Chúng ta cần thực hiện các việc làm thiết thực, phù hợp với khả năng như: a, c, d,đ. - HĐ 3: Tự liên hệ - Giao NV: NT cho các bạn nêu những việc làm được hoặc chưa làm được của bản thân thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.. -. Lắng nghe. -. HS trả lời. -. Lắng nghe. -. 2,3 HS đọc. -. Nhóm HS làm việc. -. HS tự sửa bài. -. Nhóm trao đổi, tự liên hệ. -. HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS trình bày - Gọi HS khác nhận xét - GV khen ngợi những em đã thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể đồng thời nhắc nhở những em chưa thực hiện được cố gắng học tập theo bạn 4/ Củng cố (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài - Chúng ta cần có trách nhiệm thể nào đối với tổ tiên, dòng họ? (chúng ta cần biết ơn, phát huy, giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ). - GDHS: các em cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể: thăm mộ ông bà, tổ tiên;… 5/ Dặn dò (2P) - Nhận xét tiết học - Dặn HS: về sưu tầm các tranh ảnh, bài viết nói về giỗ tổ Hùng Vương; các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên.. -. HS nhận xét Lắng nghe. -. HS nêu HS trả lời. -. Lắng nghe. -. Lắng nghe. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2017 . ĐẠO ĐỨC (LỚP 4) Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I. Mục tiêu - KT: + Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. + Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? - KN: Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - TĐ: Sử dụng tiền hợp lý - GDKNS:Kỹ năng bình luận, phê phán Kỹ năng lập kế hoạch II. Chuẩn bị SGK ĐĐ lớp 4, phiếu BT, phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp (2P) - Hát vui 2/ KTBC (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài đã học ở tiết trước - HS nhắc lại (Biết bày tỏ ý kiến – t2) - NT hỏi cho bạn trả lời: + Bạn đã từng bày tỏ ý kiến của mình trong - Nhóm HS làm việc học tập hoặc trong cuộc sống như thế nào? + Khi được bày tỏ ý kiến của mình bạn cảm thấy ra sao? - Nhóm HS báo cáo - HS báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét -> Nhận xét chung, tuyên dương 3/ Bài mới (25P) - Giới thiệu bài: Thế nào là tiết kiệm tiền của và vì sao chúng ta phải tiết kiệm. Các em sẽ tìm hiểu qua bài “tiết kiệm tiền của”. - HĐ 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK - Giao NV: NT mời 1 bạn đọc lại thông tin trong SGK/trang 11, cho bạn thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi trang 12. Nhóm nhận xét, báo cáo GV - GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ. - Mời HS trình bày. HS khác nhận xét - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, thể hiện con người văn minh, xã hội văn minh. - HĐ 2: Làm các BT SGK - BT 1/trang 12 - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT1, cho bạn tự làm bài vào phiếu BT, kiểm tra chéo, báo cáo GV. Ghi chữ T (tán thành) hoặc chữ K (không tán thành) trước những ý kiến sau: a) Tiết kiệm…..bủn xỉn b) Tiết kiệm…..dè xèn c) Tiết kiệm…..hiệu quả d) Tiết kiệm…..lợi nhà - Ý kiến đúng: c,d - Ý kiến sai: a, b - BT 2/trang 12 - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT2, thảo luận theo nhóm đôi (nhóm lẻ 3 bạn) về những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của. Nhận xét và báo cáo GV. - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét - Nên làm: tắt đèn, quạt khi không sử dụng; giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; ăn hết phần thức ăn của mình,… - Không nên làm: bật đèn, quạt khi không cần thiết, xé sách vở gấp giấy, vẽ bẩn lên tường, bàn ghế,… - BT3/trang 12 - Giao NV: NT mời bạn đọc yêu cầu BT3, cho nhóm thảo luận chọn cách giải quyết phù hợp, nhận xét và báo cáo GV - Gọi HS trình bày. -. Lắng nghe. -. Nhắc lại tên bài. -. Nhóm HS thảo luận. -. HS trình bày. HS khác nhận xét HS lắng nghe 2 HS đọc ghi nhớ. -. Nhóm HS làm việc. -. HS trình bày. HS khác nhận xét HS tự sửa bài. -. Nhóm HS làm việc. -. HS trình bày. HS khác nhận xét. -. HS tự sửa bài. -. Nhóm HS thảo luận. -. HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét: ý d 4/ Củng cố (3P) - Cho HS nhắc lại tên bài - Thế nào là tiết kiệm tiền của? (tiết kiệm tiền của là không sử dụng phung phí tiền bạc, của cải…) - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của? (vì đó là mồ hôi, công sức lao động của con người, chúng ta không nên phung phí) - GDHS: biết tiết kiệm của cải bằng những việc làm cụ thể: đi vệ sinh xong cần khóa vòi lại, không bật đèn, quạt khi không cần thiết,…). 5/ Dặn dò (2P) - Nhận xét tiết học - Liên hệ bản thân về việc tiết kiệm tiền của - Sưu tầm tấm gương về người biết tiết kiệm tiền của.. -. HS nhận xét HS lắng nghe, sửa bài. -. HS nêu. -. 2 HS trả lời. -. Lắng nghe. -. Lắng nghe. KẾ HOẠCH TUẦN 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ Hai 15/10/17. Môn. Tiết. Lớp. Tên bài dạy. 3A2 3A1 5A1. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2) Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2) Nhớ ơn tổ tiên (T2). 4A2 4A1 5A2. Tiết kiệm tiền của (T2) Tiết kiệm tiền của (T2) Nhớ ơn tổ tiên (T2). Ba 16/10/17 Tư 17/10/17 Năm 18/10/17. Đạo đức Đạo đức Đạo đức. Sáu 19/10/17. Đạo đức Đạo đức Đạo đức. 1 2 3 4 1 2 3 4. Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2017 ĐẠO ĐỨC (LỚP 3) TUẦN 8 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Giáo dục hs biết yêu quí, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. - HS (trên chuẩn) Biết được bổn phận của trẻ em phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Kỹ năng lắng nghe ý liến của người thân. - Kỹ năng thể hiện sự thông cảm trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. - Kỹ năng đảm nhân trách nhiệm chắm sóc người thân trong những việc vừa sức. II/ Chuẩn bị: Học sinh : vở bài tập đạo đức PP/KTDH : Thảo luận nhóm, đóng vai, kể chuyện, đàm thoại, giảng giải, động não, thảo luận. HS học nhóm, cá nhân, cả lớp. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình ( tiết 1 ) Chúng ta phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh Học sinh trả lời chi em trong gia đình ? Vì sao ? HS nhận xét HS. Nhận xét bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi bảng b/ Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai KTDH : Đóng vai. Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống sau : ◦ Tình huống 1 : Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao, … Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ? ◦ Tình huống 2 : Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ? Giáo viên cho các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai. Cho các nhóm lên sắm vai Giáo viên cho cả lớp thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận được cách ứng xử đó. Giáo viên kết luận : Tình huống 1 : Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại Tình huống 2 : Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. c/ Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến KTDH : Thảo luận nhóm. Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến a) Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu thương quan tâm, chăm sóc. b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm sóc c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự: Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự Giáo viên kết luận : ◦ Các ý kiến a, c là đúng ◦ Ý kiến b là sai d/ Hoạt động 3 : học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em GV yêu cầu HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ. Gọi một vài học sinh giới thiệu với cả lớp Giáo viên kết luận. 4. Củng cố: Cho hs múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học Giáo viên cho học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. HS nhắc lại Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống Các nhóm lên bốc thăm tình huống. Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm sắm vai. Cả lớp thảo luận, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn. HS nhận xét HS.. Học sinh lắng nghe Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ HS nhận xét HS.. HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh HS giới thiệu với cả lớp tranh vẽ HS nhận xét HS. HS điều khiển chương trình và biểu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sau mỗi phần trình bày của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh thảo diễn các tiết mục luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó. 5. Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài : Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 ) ĐẠO ĐỨC (LỚP 5) Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc làm cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên.. II. Chuẩn bị: - Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV. 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Tiết ĐĐ trước các em đã học bài gì? - NT hỏi: Chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với tổ tiên, ông bà? - GV nhận xét. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài Nhớ ơn tổ tiên qua tiết luyện tập thực hành, để các em có ý thức thái độ biết ơn tổ tiên và tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. b. Luyện tập thực hành : Hoạt động 1. Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương ( bài 4 sgk ) để giáo dục học sinh có ý thức hướng về cội nguồn. - NT cho bạn lấy ảnh sưu tầm được về ngày giỗ tổ Hùng Vương ra và giới thiệu - NT nêu câu hỏi cho bạn trả lời . + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ngày nào? + Đền thờ Hùng Vương ở đâu? + Các Vua Hùng đã có công lao gì với đất nước ta? + Việc Nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 ( âm lịch) hàng năm thể hiện điều gì? * GV kết luận : Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các Vua Hùng đã có công dựng nước . Nhân dân ta có câu . Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba.. Hoạt động của HS. - Hát - HS nêu - Lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. .. - HS giới thiệu + Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức ngày10-3 (âm lịch) hàng năm. + Đền thờ Hùng Vương ở Phú Thọ + Các vua hùng đã có công dựng nước + Thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước , thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp cuûa gia ñình, doøng hoï (BT2/ SGK: - NT cho bạn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - NT hỏi cho bạn trả lời: + Bạn có tự hào về các truyền thống đó khoâng? + Bạn cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - GV đến các nhóm theo dõi, khen ngợi nhóm làm tốt. - GV kết luận: mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT3/SGK): - NT cho các bạn trong nhóm đọc các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề “Biết ơn tổ tiên” - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK 4/ Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên bài - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ. - GD: biết ơn tổ tiên, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò: CB bài Tình bạn (T1). - HS trình bày trong nhóm - Cả lớp trao đổi nhận xét - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS nêu. Nhóm nhận xét - 2,3 HS đọc - HS nhắc lại - HS đọc - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2017 ĐẠO ĐỨC (LỚP 4) TUẦN 8 Tiết kiệm tiền của (tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của (HS trên chuẩn: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của). - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của II. Chuẩn bị: - SGK Đạo Đức lớp 4, vở ghi, phiếu BT. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: - Hát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2/ Bài cũ: - Tiết ĐĐ trước các em đã học bài gì? (Tiết kiệm - HS nêu tiển của – T1) - NT hỏi cho bạn trả lời: - HS trả lời + Thế nào là tiết kiệm tiền của? + Tiết kiệm tiền của là không sử + Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của? dụng tiền bạc, của cải một cách - GV nhận xét, tuyên dương lãng phí. + Chúng ta cần tiết kiệm tiền của vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công 3/ Bài mới: sức của người lao động tạo ra. a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” - HS nhắc lại tên bài b. Nội dung: * Hoạt động 1: Làm BT (Bài tập 4 - SGK/13) - NT cho bạn đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu - NT cho bạn làm bài vào PBT, kiểm tra chéo và - HS làm bài vào PBT nhận xét - GV đến các nhóm theo dõi, nhận xét - HS tự sửa bài - GV kết luận: + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 5 - SGK/13) - NT mời bạn đọc yêu cầu BT - HS đọc - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (mỗi nhóm 1 tình huống)  Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? - NT cho các bạn thảo luận, phân vai, giải quyết - Nhóm HS làm việc tình huống. - HS đóng vai - GV mời nhóm HS sắm vai, xử lí tình huống - GV hỏi. Cho cả lớp thảo luận: + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách - HS nêu - 1 vài HS nhận xét, bổ sung ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? -3,4 HS đọc to phần ghi nhớ- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 12 SGK/12 4. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại - Cho HS nhắc lại tên bài.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Em đã có những việc làm nào thể hiện biết tiết - HS nêu kiệm tiền của? - GDHS: biết tiết kiệm tiền của trong cs hằng ngày - Lắng nghe như: khóa vòi nước, ra khỏi phòng tắt đèn, quạt,.. - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×