Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE CUONG ON TAP HOA 11 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.27 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI A.TỰ LUẬN Câu 1. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn: a. dd HNO3 và CaCO3 b. dd KOH và dd FeCl3 c. dd H2SO4 và dd NaOH d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3 e. dd NaOH và Al(OH)3 f. dd Al2(SO4)3 và dd NaOH vừa đủ g. dd NaOH và Zn(OH)2 h. FeS và dd HCl i. dd CuSO4 và dd H2S k. dd NaOH và NaHCO3 l. dd NaHCO3 và HCl m. Ca(HCO3)2 và HCl Câu 2. Viết PT dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dung dịch: → a. Pb(NO3)2 + ? PbCl2↓ + ? → b. FeCl3 + ? Fe(OH)3 + ? → c. BaCl2 + ? BaSO4↓ + ? → d. HCl + ? ? + CO2↑ + H2O → e. NH4NO3 + ? ? + NH3↑ + H2O → f. H2SO4 + ? ? + H2O Câu 3. Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học. a. NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, NaCl. b. NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3 c. NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). Câu 4. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch C. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C. b. Trung hòa dung dịch C bằng 300 ml dung dịch H2SO4 CM. Tính CM. Câu 5. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Câu 6. Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tím m và x. Giả sử Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Câu 7. Trộn 300 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1 mol/l và Ba(OH) 2 0,025 mol/l với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=2. Hãy tím m và x. Giả sử H 2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Câu 8. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Tính thể tích dung dịch X cần để trung hòa vừa đủ 40 ml dung dịch Y. B. TRẮC NGHIỆM 1. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là A. NaCl 0,02M. B. NaCl 0,01M. C. NaCl 0,001M. D. NaCl 0,002M. 2. Dãy gồm các chất điện li yếu là A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl. B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH. C. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH. D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2. 3. Trong dung dịch HCl 0,001 M.Tích số ion của nước là a, [ H+ ] .[ OH_ ] <1,0.10 -14 b. [ H+ ] .[ OH_ ] =1,0.10 -14 c. [ H+ ] .[ OH_ ]> 1,0.10 -14 d. Không xác định được 4. Khối lượng NaOH cần dựng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là A. 1,0.10-3g. B. 1,0.10-2g. C. 1,0.10-1g. D. 1,0.10-4g. 0 5. Dung dịch của một bazơ ở 25 C có A. [H+] = 1,0.10-7. B. [H+] < 1,0.10-7. C. [H+] > 1,0.10-7. D. [H+] .[OH-]> 1,0.10-14. 0 6. Hoà tan một axit vào nước ở 25 C, kết quả là A. [H+] < [OH-]. B. [H+] = [OH-]. C. [H+] > [OH-]. D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14. Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11 7. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là A. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2. C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2. 8. Trong dung dịch H2S (dung môi là nước) có thể chứa A. H2S, H+, HS-, S2-. B. H2S, H+, HS-. D. H+, HS-. D. H+ và S2-. 9. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 là A. 50 ml. B. 45 ml. C. 25 ml. D. 15 ml. 10. Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là a. 1,0.10 -14 M b. 1,0.10-4 M c. 1,0.10-5 M d. >1,0.10-5M 11. Thứ tự tăng dần độ bazơ của các dung dịch sau : dd A (pH = 9), dd B (pH = 7), dd C (pH = 3), dd D (pH = 11) là a. dd D, dd A, dd B, dd C b. dd D, dd B, dd C, dd A c. dd C, dd B, dd A, dd D c. dd A, dd B, dd C, dd D 12. Cho cỏc chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là: A. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2. B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4. C. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2. D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4. 13. Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH=2, nếu thêm 300ml dung dịch H 2SO4 0,05M vào dung dịch trên thì dung dịch thu được co pH bằng bao nhiêu? A.1,29 B.2,29 C.3 D.1,19 14. Có dung dịch H2SO4 với pH=1,0 khi rót từ 50ml dung dịch KOH 0,1 M vào 50 ml dung dịch trên. Tính nồng độ mol/lcủa dung dịch thu được? A. 0,005 M B. 0,003 M C. 0,06 M D. Kết qủa khác. 15. Dung dịch chứa 0,063g HNO3 trong 1 lít có độ pH là: A.3,13 B.3 C.2,7 D.6,3 E.0,001 -. 16. Phương trình ion rút gọn H + OH → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ? A. HCl + KOH → H2O + KCl. B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3. C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. Câu A và B đúng. 17. Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dd: . 2 3  2 B. SO 4 , Na , Zn , PO 4. 2   2 A. S , Na , Cl , Cu 2. C. SO 4 , Na , Fe , OH D. NO3 , Na , Cl , Al 18: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. + 2+ 19: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. NO3- và 0,03. B. Cl- và 0,01. C. CO32- và 0,03. D. OH- và 0,03. 20: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. . 3. . . . Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp. . 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11. CHƯƠNG 2: NITƠ-PHOTPHO A.TỰ LUẬN 1/- Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau: a. Al2(SO4)3 + NH3 + H2O b. KNO3 + HCl+Cu c. Na2HPO4 + NaOH; d. Na3PO4 + H2SO4 (dư) e. NH4Cl + NaOH f. Na3PO4 + AgNO3 g. NaH2PO4 + Ba(OH)2; h. CaCO3 + HNO3 2/- Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng) a. NH4Cl ⃗ (1) NH3 ⃗ (2) N2 ⃗ (3) NO ⃗ (4 ) NO2 ⃗ (5) HNO3 ⃗ (6) Cu(NO3)2 ⃗ (7) CuO ⃗ ⃗ ⃗ b. (NH4)2CO3 (1) NH3 (2) Cu (3) NO2 Fe(OH)2 ⃗ (5) Fe(NO3)3 ⃗ (6) KNO3 ⃗ (7) O2 (4) (4) (6)     ⃗ ⃗ ⃗ ⃗   c. P (1) P2O5 (2) H3PO4 (3) NaH2PO4 (5) Na2HPO4 (7) Na3PO4 (8) Ag3PO4 3/- Hoàn thành các PTHH sau: a. C + HNO3 đặc  ? + ? + ? b. FeO + HNO3loãng  ? + NO + H2O c. Fe3O4 + HNO3 đặc  ? + NO2 + H2O d. Zn + HNO3loãng  ? + N2 + H2O 4/- Viết phương trình nhiệt phân các muối sau: NaNO 3; Mg(NO3)2; AgNO3; NH4NO2; NH4NO3; NaHCO3; CaCO3. 5/- Trình bày cách nhận biết các chất sau đựng riêng biệt trong từng lọ: a. Chất rắn : CaO, CaCO3, CaSO4. b. Khí : NH3, N2, O2 c. Khí : CO2, SO2, HCl. d. dd: HNO3, HCl, H2SO4 e. dd : NH4Cl; (NH4)2SO4; (NH4)2CO3, NH4NO3 f. dd : K2SO4, K2CO3, (NH4)2CO3, (NH4)2SO4 6/- Người ta thực hiện phản ứng điều chế amoniac bằng cách cho 1,4 gam N 2 phản ứng với H2 dư với hiệu suất 75%. a) Tính khối lượng NH3 điều chế được. b) Nếu điều chế được 1,68 lít (đktc) NH3 thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu? 7/- Chia hỗn hợp bột nhôm và đồng thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít (đktc) khí màu nâu đỏ và dd A. Cô cạn dd A được chất rắn B. Nung B đến khối lượng không đổi được chất rắn C. - Cho phần 2 tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại. c) Tính khối lượng rắn C. ĐS: b) 54,24% Cu; 45,76% Al c) 18,2 gam 8/- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 15,2 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe trong 1 lít dung dịch HNO 3 1,0M (d=1,2 g/ml) lấy dư, thấy thoát ra 4,48 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) . a) Tính % khối lượng của Cu và sắt trong hỗn hợp. b) Tính C% của axit HNO3 sau phản ứng. 9/- Cho 13,5 gam Al tác dụng hết với 2 lít dd HNO 3 1M, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O, biết tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2 và dung dịch A. a) Tính thể tích của hỗn hợp khí thu được ở đktc. b) Cho dd NaOH 1M vào dd A để thu được kết tủa lớn nhất cần V ml . Tính giá trị V. c) Dung dịch A đem cô cạn, rồi phân hủy muối thu được. Tính khối lượng chất rắn thu được biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 80%. 10/- Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 30,0 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch HNO 3 1,0M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. a) Tính khối lượng của Cu và CuO trong hỗn hợp. b) Tính số mol của axit HNO 3 còn dư trong dd X. Để trung hòa hết axit dư trên cần V lít dung dịch Ba(OH)2 pH=13. Tính V. B.TRẮC NGHIỆM o ,P  xt,t     1/- Cân bằng N2 + 3H2 2NH3, H  0 sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi chịu tác động nào sau đây? A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11 2/- Nhận xét nào sau đây đúng? A. Ở đk thường ptử Nitơ trơ về mặt hóa học do có liên kết ba bền vững. B. Nitơ là khí cháy được C. Trong không khí, nitơ dễ phản ứng với oxi tạo thành khí nâu đỏ D. Cả A, B, C đều đúng 3/- Thành phần của dd amoniac gồm: A. NH3, H2O B. NH3, H2O, NH4+, OHC. NH3, NH4+, OH- D. NH4+, OH4/- Amoniac có những tính chất đặc trưng nào sau đây? 1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng với axit 3) Nặng hơn không khí; 4) Tác dụng được với oxi; 5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được hidro; 7) Dung dịch NH3 làm quỳ tím hoá xanh; A. 1, 4, 5, 6, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 2, 4, 7 D. 1 ,2,3,4,5 5/- Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO3? A. Fe2(SO4)3 B. S C. FeCl2. D. C 1/- Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O 6/- Những kim loại nào sau đây không tác dụng với dd HNO3 đặc nguội ? A. Hg , Ag B. Cu , Au C. Pb , Mn D. Al , Fe 7/- Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây? A. P, Fe, Al2O3 , K2S, Ba(OH)2. B. S, Al, CuO, NaHCO3 , NaOH. C. C, Ag, Fe3O4 , NaNO3, Cu(OH)2. D. C, Mg, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3. 8/- Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihoá - khử? A. FeO + HNO3 B. Fe2O3 + HCl C. Fe3O4 + HNO3 D. Fe + HCl 2/- Dung dịch HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với A. Fe B. FeO C. Fe(OH)2 D. Fe2O3 3/- Cho các chất FeCO3, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO. Số chất tác dụng với HNO3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất. 9/- Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại đồng tác dụng với dd HNO 3 đặc, nóng. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Có khí không màu thoát ra, dd chuyển màu xanh. B. Có khí màu nâu đỏ thoát ra, dd trong suốt không màu. C. Có khí màu nâu đỏ thoát ra, dd chuyển màu xanh. D. Có khí không màu thoát ra, dd trong suốt không màu. 4/- Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng nào? A. Tàn đóm tắt ngay B. Tàn đóm cháy sáng C. Không có hiện tượng gì D. Có tiếng nổ 10/- Khi nói về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào sau đây là không đúng ? A. Tất cả các muối nitrrat đều dễ tan trong nước. B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh. C. Các muối nitrat đều dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. D.Khi nhiệt phân các muối nitrat đều tạo khí nâu đỏ. 11/Tìm phản ứng nhiệt phân sai? (điều kiện phản ứng có đủ) A. 2KNO3  2KNO2 + O2 B. NH4Cl  NH3 + HCl C. NH4NO2  N2 + H2O D. 4AgNO3  2Ag2O + 4NO2 + O2 5/- Cho sơ đồ chuyển hóa sau: SiO 2  C dö Ca   0 C X    Y  HCl Z  +O 2  T 0  1200 t Ca3(PO4)2 X, Y, X, T lần lượt là A. CaC2, C2H2, C2H4, CO2. B. PH3, Ca3P2, CaCl2, Cl2. C. CaSiO3, CaC2, C2H2, CO2. D. P, Ca3P2, PH3, P2O5. 6/- Cho 13,5 g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dd axit ban đầu là A. 0,05 M B. 0,68 M C. 0,86 M D. 0,9 M 7/- Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với A. O2 B. Cl2 C. HNO3 đ D. Ca 12/Trong dd H3PO4 có bao nhiêu loại ion?( không tính đến sự phân li của nước ) A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 13/- Có 3 mẫu phân bón hóa học : KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dd nào sau đây có thể nhận biết được mỗi loại ? A.Dd HCl B. Dd H2SO4 C. Dd Ca(OH)2 D. Dd AgNO3 14/- Có thể phân biệt 3 dd : NaCl, Na3PO4, NaNO3 chỉ bằng 1 thuốc thử là Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11 A. dd Ba(OH)2 B. dd AgNO3 C. Cu kim loại D. Cả A, B, C đều đúng. 15/- Thuốc thử duy nhất để nhận biết 4 lọ mất nhãn sau: (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 , NaOH là: A. dd NH3 B.Ba(OH)2 C. AgNO3 D. KOH 16/- Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Ba(NO3)2 và K2SO4. 17/- .Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. C. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng 18/- Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3 8/- Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 là: A. Xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong suốt. D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch có màu xanh. 9/- Công thức hoá học của supephotphat kép là: A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 10/- Để nhận ra ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với: A. dung dịch H2SO4 loãng B. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4 C. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng D. kim loại Cu 11/- Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 12/- Cho các thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S trong O2 dư; (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2); (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P trong O2 dư; (e) Khí NH3 cháy trong O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 13/- Phân bón hóa học thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng urê đủ để cung cấp 70 kg N là A. 152,2kg. B. 145,5kg. C. 160,9kg D. 200 kg 19/- Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihidrophotphat, còn lại là các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52% B. 42,25% C. 39,76%. D. 45,75% 14/- Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là A.25% B. 60% C. 70% D. 75% 15/- Cho 100ml dd NaOH 4M tác dụng với 100ml dd H 3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là A. 1,5 B. 1,75 C. 1,25 D. 1. 16/- Cho 15,3g hỗn hợp Mg, Cu, Fe vào dd HNO3 loãng dư thu được dd chứa 46,3g muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Khối lượng của X là A. 19,3g B. 23,3g. C. 24,6g. D. 31,3g. CHƯƠNG 3: CACBON-SILIC Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11 1.Viết phương trình phản ứng thực hiện biến đổi hoá học sau: a) CaCO3 → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCl2 b) SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si → Na2SiO3 2. Nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: a) Na2CO3, BaCl2, Na2SiO3, Na3PO4. b) NaNO3, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2SO4. c) BaCl2, Na2CO3, KHCO3, KCl. 3. DÉn luång khÝ CO ®i qua èng sø chøa m gam hçn hîp chÊt r¾n X gåm CuO vµ Fe 2O3 ®un nãng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại n gam chất rắn Y. Khí thoát ra đợc hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc p gam kết tủa . Viết các phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ giữa m, n, p. 4. Cho 2,74 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch HCl 20% (d=1,1gam/ml). Thu được 672ml khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng. 5. a) Hấp thụ hết 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch X. Tính nồng độ mol/l của chất tan có trong dung dịch X. b) Hấp thụ 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m. c) Thổi 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 193,4 gam dd KOH 5,8%. Tìm C% các chất trong dung dịch. d) Hấp thụ 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 240 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, thu được m gam kết tủa. Tìm m. e) Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M, thu được m gam kết tủa. Tìm m BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Các nguyên tố nhóm cacbon có đặc điểm giống nhau là A. cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2 np4. B. trong hợp chất với hiđro, các nguyên tố đều có số oxi hoá là - 4. C. trong các hợp chất số oxi hoá của các nguyên tố là +4. D. các nguyên tố đều tạo hợp chất với hiđro dạng RH 4 (R: nguyên tố nhóm cacbon) và độ bền nhiệt giảm nhanh từ CH4 đến PbH4. 2. Chọn phát biểu đúng: A. Kim cương cứng hơn than chì vì liên kết giữa các nguyên tử cacbon trong kim cương là liên kết cộng hoá trị. B. Than chì dẫn điện tốt hơn kim cương vì trong than chì có electron tự do. C. Cacbon trong than chì có cấu tạo tứ diện, vị trí của cacbon là tâm tử diện. D. Cacbon vô định hình mềm hơn kim cương vì liên kết giữa các nguyên tử cacbon trong cacbon vô định sắp xếp theo từng lớp song song với nhau. 3. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cácbon, vì: A. có cấu tạo mạng tính thể giống nhau. B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên. C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có tính chất hoá học không giống nhau. 4.Cho biết cấu hình electron nào sau đây không ở trạng thái kích thích: A. 1s22s22p63s23p63p104s24p2 . B. 1s22s22p63s23p63p104s14p3. C. 1s22s22p63s13p3 . D. 1s22s12p3. 5. Trong số các đơn chất tạo thành bởi các nguyên tố nhóm cacbon, các kim loại là A. cacbon và silic. B. thiếc và chì. C. silic và gecmani. D. silic và thiếc. 6. Số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất sau: CO2, CO, Na2CO3, Ca(HCO3)2, CaC2, CH4 lần lượt là: A. +4, +2, +4, +4, +1, +4. B. +4, +2, +4, +4, +1, -4. C. +4, +2, +4, +4, -1, -4. D. +4, -2, +4, +4, +1, +4. 7. Hầu hết các hợp chất của cacbon là hợp chất cộng hoá trị vì: A. cacbon là phi kim yếu, khả năng nhường và nhận e đều yếu. B. cacbon là chất rắn. C. cacbon có nhiều dạng thù hình. D. cacbon là phi kim nên chủ yếu nhận e khi hình thành các hợp chất. 8. Cacbon phản ứng với nhóm các chất sau: Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11 A. ZnO, Al, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO. B. MgO, Ca, CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, ZnO. C. ZnO, Ca, CO, HNO3, H2SO4 đặc, Fe2O3. D. ZnO, K2O, CO2, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, Fe2O3. 9. Người ta sử dụng mặt nạ để phòng nhiểm độc CO với chất hấp phụ: A.bột CuO B.cacbon vô định hình. C. Na2O2 D.bột CuO và Fe2O3. 10.Cho các phản ứng : 1) CO + O2 → CO2 2) 3C + 4Al → Al4C3 3) C + 2CuO → 2Cu + CO2 4) C + H2O → CO + H2 Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 11. Phản ứng giữa cacbon và oxi là phản ứng A. thu nhiệt. B. kèm theo sự tăng thể tích. C. toả nhiệt. D. xảy ra ngay ở điều kiện thường. 12.Trong các phản ứng sau: 1) C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O to 2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl 3) 3C + CaO   CaC2 + CO Vai trò của cacbon trong các phản ứng trên là A. 1, 2, 3: cacbon là chất khử. B. 1, 2, 3: cacbon là chất oxi hoá. C. 1, 2: cacbon là chất khử; 3: cacbon vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. 1, 2: cacbon là chất khử; 3: cacbon là chất oxi hoá. 13. Khí CO2 không thể dùng để dập tắt đám cháy : A. Metan B. Dầu hỏa C. Photpho D. Magie 14.Phản ứng nào không xảy ra giữa những cặp chất : (1) C và CO, (2) CO 2 và Ba(OH)2, (3) CO và CaO, (4) CO2 và Al. A. 1,2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 15. Có thể dùng NaOH ở thể rắn để làm khô các chất khí : A. NH3, SO2, CO, Cl2 B. N2, NO2, CO2, CH4, H2 C. NH3, N2, O2, CH4, H2 D. N2, Cl2, O2, CO2, H2 16.Tính axit của các oxit sau: CO2, SiO2 và GeO2 xếp theo thứ tự: A. CO2< SiO2< GeO2. B. CO2> SiO2> GeO2. C. SiO2> CO2> GeO2. D. SiO2< CO2< GeO2. 17. Silic phản ứng được với nhóm chất nào đưới đây: A. O2, C, F2, Mg, HCl. B. O2, C, F2, Mg, NaOH, HCl. C. O2, C, F2, Mg, NaOH. D. O2, C, F2, Mg, NaOH, HF. 18. CO phản ứng được với chất nào dưới đây? A . Cl2. B. Al2O3. C. Dung dịch NaOH. D. CO2. 19. Muội than được điều chế từ chất nào dưới đây? A . CaC2. B. CH4. C. H2CO3. D. CO. 20.Cho phản ứng: CO2 + C 2CO . Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng nếu tăng áp suất cân bằng chuyển theo chiều nào? A. chiều thuận. B. chiều nghịch. C. không dịch chuyển. D. không thể xác định được. 21. Muối nào sau đây ít tan trong nước A . NaHCO3. B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. NH4HCO3. 22. Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy nhôm và magie vì A. CO2 phản ứng được với Al và Mg. B. CO2 nhẹ hơn Al và Mg. C. CO2 không phủ hết bề mặt Al và Mg. D. CO2 là khí còn Al và Mg là chất rắn. 23. Thành phần khí than ướt và khí than khô khác nhau ở chổ: A . trong thành phần khí than ướt hàm lượng N2 nhiều hơn trong khí than khô. B. trong thành phần khí than ướt hàm lượng CO ít hơn trong khí than khô. C. trong thành phần khí than ướt có H2 còn trong khí than khô không có H2. D. trong thành phần khí than ướt có CO2 còn trong khí than khô không có CO2. 24.Dẫn luồng khí CO qua bình đựng 8 gam CuO nong nóng sau phản ứng còn 6,72 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng khử CuO là A. 50%. B. 60%. C. 80%. D. 100%. 25. Dẫn 4,48lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch hiđroxit của kim loại kiềm M sau phản ứng được 23,8gam hỗn hợp hai muối. Công thức của hiđroxit là A. LiOH. B. NaOH. C. KOH. D. RbOH. Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 11 26. Dẫn 6,72lít CO2 (ở đktc) vào 160gam dd MOH 10%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Công thức của hiđroxit là A. LiOH. B. NaOH. C. KOH. D. RbOH. 27. Loại than được dùng làm chất độn trong lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày là : A. Than chì B. Than cốc C. Than muội D. Than đá 28. Hoá chất dùng để phân biệt 3 chất rắn : K2CO3, KNO3, BaCO3 là : A. H2O, quì tím B. H2O, HCl C. H2SO4 loãng D. A, B, C đều đúng 29. Có 5 chất bột màu trắng : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận ra được mấy chất ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 30. Có 4 chất bột màu trắng : NH4Cl, NaCl, CaCO3, Na2SO4. Dùng nhóm chất nào sau đây để phân biệt 4 chất đó một cách nhanh nhất? A. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 B. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch H2SO4 C. dung dịch KOH, dung dịch HCl D. dung dịch BaCl2, dung dịch HCl 31. Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:. Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất hiện tương ứng là A. 0,85 mol. B. 0,45 mol. C. 0,35 mol. D. 0,50 mol. 32: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là: A. 0,13. B. 0,11. C. 0,12. D. 0,10.. Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×