Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH 12 chủ đề cơ chế di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.73 KB, 2 trang )

CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN
I. GEN :
1. Khái niệm : Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi pơlipeptit
hay một phân tử ARN .
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc .
Gen cấu trúc có ba vùng
- Vùng điều hồ đầu gen mang tín hiệu khởi động .
- Vùng mã hố mang thơng tin mã hố axit amin .
- Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã .
II. MÃ DI TRUYỀN :
-khái niệm: Mã di truyền là trình tự các nuclêơtit trong gen quy định trình tự các axit amin trong
phân tử protein .
- Đặc điểm:Mã di truyền là mã bộ ba - Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’3’.
- Mã di truyền được đọc liên tục theo từng cụm 3 nuclêôtit , các bộ 3 không đọc gối lên nhau .
- Mã di truyền là đặc hiệu , không một bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc một số axit amin khác
nhau .
- Mã di truyền có tính thối hố có nghĩa là mỗi axit amin được mã hố bởi một số bộ ba khác
loại .
- Mã di truyền có tính phổ biến , nghĩa là ở các lồi đều dùng chung một bảng mã DT .
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN .
Xảy ra trong nhân tế bào , tại các NST , ở kì trung gian giữa hai lần phân bào .
- ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn .
- Diễn biến : Dưới tác động enzim tháo xoắn , ADN duỗi xoắn và tách
- Dưới tác động của enzim ADN –pôlimeraza ,Mỗi Nu trong mạch gốc liên kết với
một Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung :
A gốc = T môi trường Tgốc = A môi trường : Ggốc = X môi trường Xgốc = Gmôi trường tạo mạch đơn mới theo chiều
5’3’ nên đối với mạch khn 3’5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn đối với mạch khn
5’3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các
đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzym nối ligaza.
Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN
ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).


IV.CƠ CHẾ PHIÊN MÃ(TẠO mARN)
Dưới tác dụng của enzim ARN-polymeraza,2 mạch một đoạn ADN( tương ứng với một hay
một số gen ) tách nhau ra.
+ Mỗi Nu trong mạch gốc (mạch 5’3’) kết hợp một RiNu tự do theo NT bổ sung A gốc – Umôi trường
Tgốc – Amôi trường Xgốc – G mơi trường
+ Sau khi hình thành , ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất(truyền thông tin di truyền
tham gia tổng hợp Protein)
V. DỊCH MÃ (tạo protein) trong tế bào chất
1. Hoạt hoá axit amin :
- Nhờ tác dụng của enzim, aa trong tế bào chất được hoạt hoá bằng ATP rồi liên kết với tARN
tương ứng tạo phức hợp aa-tARN .


2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit :
- Đầu tiên mARN tiếp xúc với Riboxom (Ri) ở vị trí mã đầu (AUG) , tARN mang aa mở đầu
(Met) khớp đối mã của nó với mã của aa mở đầu /mARNTheo NTBS .
- aa1-tARN đến Riboxom ở vị trí bên cạnh , đối mã của nó khớp với mã của aa1/mARN theo
NTBS , liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa 1 .
- Ri dịch chuyển một bộ ba /mARN làm cho tARN ban đầu rời khỏi Ri , aa 2 -tARN đến Ri , đối
mã của nó khớp với mã của aa 2/mARN theo NTBS , liên kết peptit được hình thành giữa aa 1 và
aa2
- Sự chuyển vị trí lại xảy ra đến khi Ri tiếp xúc với mã thúc /mARN thì tARN cuối cùng rời
khỏi Ri, chuỗi pơlipeptit được giải phóng .
- Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu , aa mở đầu tách khỏi chuỗi pơlipeptit , chuỗi tiếp tục hình
thành cấu trúc bậc cao hơn  phân tử prơtêin hồn chỉnh
Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi pôlipeptit cùng loại rồi tự huỷ ;
Ribôxôm được sử dụng nhiều lần .
 Một mARN có thể gắn với một pơlixơm ( khoảng 5-20Riboxom)
VI. ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG GEN:
- Điều hồ hoạt động gen chính là điều hồ lượng sản phẩm của gen được tạo

- Ở sv nhân sơ, điều hòa chủ yếu diễn ra ở cơ chế phiên mã trong các operon
- Ở sv nhân thực, Điều hịa qua nhiều giai đoạn: NST tháo xoắn, phiên m, biến đổi sau phiên m,
dịch m v biến đổi sau dịch m



×