Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 19 Rut gon cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.46 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>?Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau: a) Anh trai tôi/ rất thích đá bóng . CN. VN. b) Ngày mai, em / về quê ngoại thăm ông bà. TN. CN. VN. c) Uống nước nhớ nguồn. -> Thiếu chủ ngữ VN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> RÚT GỌN CÂU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thảo luận theo bàn 2 phút : 1.Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau? a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ) b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. -Câu a: Lược bỏ chủ ngữ - Câu b: Có chủ ngữ. 2. Khôi phục thành phần khuyết thiếu trong câu a ? a/ Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ). V. Khôi phục chủ ngữ: Tôi; Chúng tôi; Mọi người; ....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. V× sao c©u a ngời ta l¹i lợc bá chñ ng÷ ?. Chủ ngữ câu a bị lược bỏ vì đây là câu tục ngữ -> lời khuyên chung cho tất cả mọi người ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ 2: Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được bỏ? Vì sao? a/ Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. Lược bỏ vị ngữ. (Nguyễn Công Hoan). Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó. b/ - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. Lược bỏ cả chủ ngữ, vị ngữ  Ngày mai, tôi đi Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lược bỏ một số - Khi nói hoặc viết, có thể ............... rút gọn thanh phần của câu, tạo thành câu .................. - Việc lược bỏ 1 số thành phần trong câu thường nhằm mục đích: nhanh gọn hơn vừa thông tin ............, - Làm cho câu ..............., lặp vừa tránh .................... lại các từ ngữ đã xuất hiện trước đó. - Ngụ ý hành động, đặc điểm, tính chất trong chung mọi người ( lược bỏ chủ câu là của ............... ngữ )..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy không? Vì sao? a . S¸ng chñ nhËt, trêng em tæ chøc c¾m tr¹i. S©n tr ờng thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Ch¬i kÐo co. Thiếu chủ ngữ. Không nên rút gọn vì gây khó hiểu .. b. - Mẹ ơi, hôm nay con đợc điểm 10. - Con ngoan quá! Bài nào đợc điểm 10 thế? - Bµi kiÓm tra to¸n. Không nên rút gọn vì trả lời như vậy là thiếu lễ phép ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khi rút gọn câu, cần chú ý: - Không làm cho người nghe, người đọc sai hoặc hiểu không ………… đầy đủ nội hiểu …. dung câu nói; - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. ……………..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI TẬP NHANH Tìm câu rút gọn trong các ví dụ sau, cho biết thành phần nào được rút gọn?. a) Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. Há miệng to mà hát.. => Rút gọn CN ( Nguyễn Công Hoan ). b) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. => Rút gọn VN ( Nam Cao).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi tËp 1 : Trong c¸c tôc ng÷ sau ,c©u nµo lµ c©u rót gọn? Những thành phần nào của câu đợc rút gọn? Rút gọn nh vậy để làm gì? a) Ngời ta là hoa đất . CN. VN. b) ¡n qu¶ nhí kÎ trång c©y. VN. c) Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng. VN. d) Tấc đất tấc vàng. VN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gợi ý: b, Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây.  Rút gọn CN c, Người nuôi lợn ăn cơm nằm, người nuôi tằm ăn cơm đứng.  Rút gọn CN d, Chúng ta nên nhớ rằng tấc đất tấc vàng. . Rút gọn CN- VN. Mục đích: - Làm cho câu gọn hơn, cô đọng, súc tích hơn. - Ngụ ý là lời khuyên chung mọi người (b,d). - Nói chung với mọi người (c)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2 :. a) ->(T«i) Bíc tíi §Ìo Ngang, bãng xÕ tµ, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom díi nói, tiÒu vµi chó, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhí níc ®au lßng, con quèc quèc, Th¬ng nhµ mái miÖng, c¸i gia gia. Dõng chân đứng lại, trời, non, nớc, ->(T«i) Mét m¶nh t×nh riªng, ta víi ta. (Bµ HuyÖn Thanh Quan).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi tËp 3: Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói năng?. MẤT RỒI. Mét ngêi cã viÖc ®i xa dÆn con : - Ở nhµ cã ai hái b¶o bè ®i v¾ng nhÐ! Sî con m¶i ch¬i quªn mÊt, «ng ta viÕt mÊy c©u vµo giÊy, ®a cho con, b¶o: - Cã ai hái th× cø ®a c¸i giÊy nµy Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến , nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất. H«m sau có ngêi kh¸ch l¹i ch¬i, hái: - Bè ch¸u cã nhµ kh«ng? Th»ng bÐ ngÈn ng¬ håi l©u, sùc nhí ra, sê vµo tói kh«ng thÊy giÊy, liÒn nãi - MÊt råi. ¤ng kh¸ch söng sèt : -MÊt bao giê? -Tha …tèi h«m qua. - Sao mµ mÊt nhanh thÕ? - Ch¸y ¹. (Truyện cười dân gian Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *) Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau, vì cậu bé khi trả lời với vị khách đã dùng ba câu rút gọn khiến cho vị khách hiểu sai ý nghĩa.. => Qua câu chuyện này, chúng ta rút ra bài học: - Mất rồi:. Ý cậu bé là tờ giấy mất.. Phải cẩn thậnVịkhi dùng câu rút gọn, vì dùng khách hiểu là bố cậu bé mất. câu rút gọn không Ýđúng hiểu cậu bé có là tờthể giấy gây mất tốira hôm qua. lầm. - Thưa … tối hôm qua: Vị khách hiểu là bố cậu bé mất tối hôm qua. - Cháy ạ.:. Ý cậu bé là tờ giấy mất vì cháy. Người khách hiểu bố cậu bé mất vì cháy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bµi tËp 4: Xây dựng đoạn hội thoại ngắn có sử dụng câu rút gọn .Xác định và nêu mục đích sử dụng ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướng dẫn về nhà 1.Bài cũ: -Nắm được khái niệmvà tác dụng của câu rút gọn . -cách sử dụng để đạt hiệu quả. -Tìm ví dụ về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã. 2.Bài mới: -Chuẩn bị: Đặc điểm của văn nghị luận +Đọc và tìm hiểu khái niệm luận điểm, luận cứ và lí lẽ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×