Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

giaov an VAT LY 6 3 COT CHUAN NHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.68 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp dạy: 6D ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6E ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 1( Bài 1+Bài 2 ) :. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Kể tên một số dụng cụ đo độ dài. -Biết xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo. 2. Kĩ năng : -Biết cách chọn dụng cụ đo thích hợp để đo độ dài của 1 vật. -Cách đặt thước và cách đọc kết quả đo. -Biết tính GTTB của các kết quả đo. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường 3. Thái độ : -Rèn luyện tính trung thực khi làm TN và có ý thức hợp tác khi làm TN theo nhóm. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mỗi nhóm học sinh : Thước cuộn, thước dây, thước kẻ … - Dụng cụ cho cả lớp: 1 cuộn dây, 2 cái kéo ( TN tạo tình huống). - HS: chuẩn bị bài, các loại thước đo đô dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (5ph) - Cắt 1 đoạn dây dài 2 gang - 2 HS dùng gang tay tay đo độ dài sợi dây - Mỗi HS đo độ dài bàn học mình đang ngồi - Đo dộ dài bàn học bằng gang tay - Báo cáo kết quả đo -So sánh kết quả độ dài bàn - Cá nhân trả lời học. - Dự đoán 2 sợi dây có bằng nhau không? - Cá nhân trả lời +Do đâu có sự khác biệt này? -> Để thống nhất người ta đưa ra đơn vị chuẩn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Nhắc lại những điều đó học ở lớp dưới Hoạt động 2 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (12ph) A.Bài 1: -y\c hs về nhà tìm hiểu I. Đơn vị đo độ dài:. - Cho 2 HS đọc số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất trên thước của hs - Giải thích về GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.. - Yêu cầu hs vận dụng để trả lời câu hỏi C5. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6, C7 -Y\c HS khác nhận xét.. - HS q/s hình 1.1 trả lời C4. - Trả lời C5 -Trả lời C6, C7. II. Đo độ dài: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn) Học sinh dùng thước kẻ Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng) C5:. C6: -Đo chiều rộng của sách -HS khác nhận xét. vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN -HS lắng nghe ghi vở -GV nhận xét, chốt lại. 1mm -Đo chiều dài của sách vật lí 6 dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm -Đo chiềi dài của bàn học dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C7 : Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng . Hoạt động 3: Đo độ dài.(9ph) 2. Đo độ dài: - Y/c HS ghi nhận từng thao -Thực hành đo độ dài tác đó thực hiện: bàn học và bề dày của 1.Ước lượng SGK Vật lí 6 bằng 2.Chọn dụng cụ thước dây và thứơc kẻ. 3.Xác định GHĐ và ĐCNN Ghi kết quả đo vào 4.Đo 3 lần -> tính GTTB bảng 1.1. Hoạt động 4 : Thảo luận về cách đo độ dài. (10ph) B.Bài 2: I. Cách đo độ dài:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Y/c HS nhắc lại các bước - Đại diện nhóm trình thực hành đo độ dài. bày - Thảo luận các câu C1 -> C5 và hoàn tất kết luận. -> lớp thảo luận. Đ/v C3: GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng, y/c HS lên đặt thước đo, đọc kết quả. -Cá nhân thực hiện.. *Khi đo độ dài cần: 1.Ước lượng độ dài cần đo. 2.Chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp. 3. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. 4. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. 5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 5 :Vận dụng. (5ph) - Treo H 2.1, 2.2, 2.3 hướng II. VẬN DỤNG: dẫn HS thảo luận nhóm C7 -Hđ cá nhân. C7: H 2.1c. -> C9. C8: H 2.2c. -C10 HS tự tìm hiểu. C9: l= 7 cm 3. Củng cố.( 2 phút) - Củng cố lại nội dung chính của bài 4. Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 phút) - Học bài. - Làm BTVN: 1-2.7 -> 1-2.9, 1-2.11 SBT tr 5,6 . - Chuẩn bị bài mới: Đo thể tích chất lỏng. .................................................................................................................................... . Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 2 BÀI 3 : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết kể tên được 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. - Biết chọn dụng cụ đo khi cần đo thể tích CL và cách xác định thể tích CL. - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng . - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Tỉ mỉ , thận trọng II. CHUẨN BỊ: -GV: Dụng cụ cho mỗi nhóm: ống đong (BCĐ), bình chứa, bình tràn, cốc đong -HS: Chuẩn bị bài và đồ dùng như đã dặn.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm bài cũ : ( 4 phút) HS1: Cách đo độ dài? Giải BT 1-2.7 và 1-2.8. HS2: Cách đo độ dài? Giải BT 1-2.9. 2. Bai mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) * Làm thế nào để biết bình - Dự đoán trả lời ( cắm hoa, thuỷ tinh) chứa bao nhiêu nước? (dung tích của bình) Hoạt động 2 : Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích (10ph) -Y/c hs tự ôn - Hs tự tìm hiểu I. Đơn vị đo thể tích: C1: II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng đo thể tích: - T/c thảo luận lớp C2-> C5. - Cá nhân thực hiện C2: Câu C4 kết hợp với dụng cụ Ca đong to có GHĐ 1lít và cho HS xđ GHĐ và ĐCNN ĐCNN 0,5lít của từng dụng cụ. Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0,5lít Thùng nhựa có GHĐ 5 lít và ĐCNN 1 lít. C3 : Chai có ghi sẵn dung tích : Chai côcacôla 1l, lavi 0,5l ; 1l ; 10l ; bơm tiêm C4: A/ 100 ml; 2 ml. B/250 ml; 50 ml. C/ 300 ml; 50 ml. C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; Các loại ca đong (ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích ; bình chia độ , bơm tiêm Hoạt động 3: Cách đo thể tích chất lỏng 10ph) 2. Cách đo thể tích chất lỏng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Thảo luận lớp C6 -> C8. - Thực hiện C6, C7, C6: H 3.4b; (Câu C8 sử dụng H3.5 SGK) C8 C7: H 3.4b C8: 70 cm3; 50 cm3; 40 cm3 Kết luận: C9: Nhóm thảo luận rút ra -Ước lượng thể tích cần đo. Hoàn tất kết luận câu C9 kết luận -Chọn bình chia đọ có Thực hiện C9 GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt bình chia độ thẳng đứng. - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Hoạt động 4 : Thực hành đo thể tích chất lỏng (14ph) 3. Thực hành: - Y/c HS nêu lại cách đo thể - Nhóm làm TN đo thể tích chất lỏng. tích CL ở 2 bình và -Hdẫn thực hành. ghi kết quả vào bảng 3.1. -Thu báo cáo kết quả Hoàn thành bảng kết quả nộp 3. Củng cố ( 3 phút ): - Vật rắn không thấm nước được xđ thể tích ntn? - Củng cố lại nội dung chính trong bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ): - Học bài - Làm BTVN: 3.1 -> 3.7 SBT tr 6,7. - Chuẩn bị bài mới: Đo thể tích vật rắn không thấm nước. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 3 Bài 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết đo thể tích vật rắn không thắm nước có hình dạng bất kì . 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng một số dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xđ thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì. 3. Thái độ : - Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu đo được. II. CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ cho mỗi nhóm: bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong , đá, sỏi, đinh ốc, dây buộc, bảng 4.1… - HS: chuẩn bị bài và dụng cụ như đã dặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:( 4 phút ) HS1: Cách đo thể tích chất lỏng? Giải BT 3.1 và 3.3. HS2: Cách đo thể tích chất lỏng? Giải BT 3.4 và 3.5. 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) Cho HS q/s đinh ốc và hòn - Cá nhân thực hiện đá, y/c HS đưa ra các (2HS) . phương án đo thể tích. Hoạt động 2 : Cách đo (8ph) I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1. Dùng bình chia độ: - Cho HS q/s H 4.2 và trả lời - HĐ cá nhân. C1: C1. Đo thể tích nước ban đầu có trong bình V1 = 150cm3. Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dân lên trong bình V2 = 200cm3 . Thể tích hòn đá V2 – V1 = 200-150=50Cm3 2. Dùng bình tràn: Tương tự với C2. - HĐ cá nhân. C2 : Đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích hòn đá. Hoạt động 3 : Rút ra kết luận. (8ph) *Kết luận -Yêu cầu HS thực hiện C3 - Thảo luận Thực hiện C3: C3 Thể tích của vật rắn không thấm nước có thể đo bằng 2 -Yêu 1 số HS nêu lại kết cách:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> luận. Nêu lại kết luận. -Thả chìm vật đó vào CL đựng trong BCĐ. Thể tích của phần CL dâng lên bằng thể tích của vật. -Thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần CL tràn ra bằng thể tích của vật. Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích vật rắn. (13ph) 3.Thực hành: - Y/c HS trước khi đo cần - Nhóm làm TN đo V ước lượng trước. vật rắn ( ít nhất 2 vật) - Q/s và nhắc nhở các nhóm và ghi kết quả vào cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi bảng 4.1. và nộp lại đo: + Đo V bằng bình tràn trước ( Đặt bình hơi nghiêng để tránh thất thoát lượng nước chảy ra qua bình chứa). +Đổ thêm nước vào bình chia độ và đo V bằng bình chia độ. Hoạt động 5 : Vận dụng (5ph) II. Vận dụng: T/c thảo luận nhóm C4 - Đại diện nhóm trả C4: lời. +Lau khô chén. +Không làm đổ nước từ chén ra dĩa khi nhấc chén ra. +Đổ hết nước từ dĩa vào BCĐ. 2. Củng cố. ( 2 ph) - Củng cố lại nội dung chính của bài. - Hướng dẫn HS C5, C6 . - Đọc ghi nhớ. đọc có thể em chưa biết. 3. Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph) - Học bài đọc thêm. - Làm BTVN: 4.1 -> 4.3 SBT tr 7,8. - Chuẩn bị bài mới: Khối lượng – Đo khối lượng. - Trả lời C1 -> C6, C11, C13. --------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng...................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 4. Bài 5 : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết được chỉ số khối lượng trên túi đựng là gì ? - Biết khối lượng của quả cân nặng 1kg - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng cân Rôbécvan - Đo được khối lượng của vật bằng cân - Chia ra được ĐCNN và GHĐ của cân 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, trung thực . II. CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ cho mỗi nhóm: cân Robecvan , hộp quả cân , vật thể cân (pin ) tranh vẽ các loại cân . - HS: chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm bài cũ :(5ph) Giải bài tập : 4.1,4.2,4.3 trang 7 SBT 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (4ph) Làm thế nào để biết bạn A nặng bao nhiêu ? Hộp sữa - Hs nêu dự đoán. ông thọ nặng bao nhiêu ? ->Nói đến khối lượng . Khối lượng là gì ? Dùng cân như thế nào để đo khối lượng của 1 vật . (trong phòng TN). Hoạt động 2 : Khối lượng –Đơn vị khối lượng (10ph) I. Khối lượng – Đơn vị đo khối lượng: 1.Khối lượng: -Tổ chức cho HS tìm hiểu số -Cá nhân thực hiện C1: 397g chỉ sức nặng của ghi khối lượng trên túi đựng C1-C2 sữa chứa trong hộp. hàng . C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi -Vận dụng các ý của C1 và C2 thực hiện C3 – C6 -Từng cá nhân HS C3 : 500g ; C4 : 397g thực hiện C3 – C6 C5: ………….Khối lượng C6:………..lượng………… 2. Đơn vị đo khối lượng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Yêu cầu HS nêu đơn vị đo -Thảo luận nhóm để -Đơn vị chính đo khối lượng khối lượng. nhắc lại đơn vị đo khối là kilôgam (kg) lượng. -Một số đơn vị khác : -Cá nhân điền vào chổ gam(g);miligam(mg); trống: 1kg……… g héctôgam(lạng); tạ ; tấn (t) 1t……….. kg 1tấn …….. kg 1gam = ….. kg Hoạt động 3 : Đo khối lượng (15ph) II. Đo khối lượng: 1.Tìm hiểu cân Rôbécvan: -Yêu cầu HS thực hiện C7 -Cá nhân thực hiện C7: -Cho HS tìm hiểu cân thật, hướng dẫn HS cách điều chỉnh kim cân về 0. Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn -Xác định GHĐ và ĐCNN -Thảo luận nhóm trả C8: của cân thật ? lời -GHĐ của cân Rôbécvan là tổng khối lượng các quả cân trong hộp quả cân hiện có. ĐCNN là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân hiện có. 2. Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật: -Yêu cầu các nhóm thực hiện C9: C9 -Nhóm thực hiện (1)điều chỉnh vạch số 0 (2)vật đem cân (3) quả cân (4)thăng bằng (5)đúng giữa (6)quả cân (7)vật đem cân C10: -Cho các nhóm tiến hành cân -Các nhóm thực hiện một vật . cân và đưa ra kết quả. -Nhân xét. -Ngoài cân Rôbécvan còn -Cá nhân thực hiện loại cân nào khác không ? -Yêu cầu HS thực hiện C11. 3. Các loại cân khác. C11: H5.2 cân ytế; H5.4 cân tạ; H5.5 cân đòn; H5.6 cân đồng hồ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 4: Vận dụng . (7ph) III. Vận dụng: -Yêu cầu các nhóm thực hiện C12: C12 -Thực hiện theo nhóm -Yêu cầu HS thực hiện C13. -Cá nhân thực hiện. C13: 5T chỉ dẫn xe có khối lượng trên 5 tấn không được qua cầu.. 3. Củng cố. ( 2 ph) - Củng cố lại nội dung chính của bài. - Đọc ghi nhớ -Đọc có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph) * Về nhà học bài. - Làm BTVN: 5.1 -> 5.4 SBT tr 8,9. - Chuẩn bị bài mới: Lực. Hai lực cân bằng ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 5 Bài 6 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được các ví dụ về lực đẩy, lực kéo và chỉ ra phương và chiều của các lực đo. - Nêu được ví dụ về hai lực cân bằng, làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển đông. - Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng của lực . 2. Kĩ năng : -Biết cách lắp bộ thí nghiệm sau khi nghiên cứu kênh hình 3. Thái độ : - Nghiên cứu hiện tượng II. CHUẨN BỊ: -GV: mỗi nhóm : 1 xe lăng, 1 lò xo tròn, 1 thanh nam châm, 1 quả nặng, 1 giá đỡ -HS: chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm bài cũ :(5ph) HS1:Nêu cách cân một vật bằng cân Rôbécvan. Làm BT 5.3 câu a,b,c.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS2: Dùng cân để làm gì ? Nêu đơn vị đo khối lượng ? Kể tên các loại cân thường gặp ? Làm bt 5.3 d,e,f 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) Dùng hình ảnh ở đầu bài gây sự chú ý tác dụng đẩy hoặc kéo vật . ? Lực là gì -Hai học sinh trả lời nhận xét . Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm lực (8ph) I. Lực : -Hướng dẫn HS lần lượt làm -Nhóm học sinh làm 3 1. Thí nghiệm : các TN H6.1, H6.2 , H6.3. TN , quan sát hiện -Chú ý cho HS thấy được sự tượng và rút ra nhận kéo , đẩy , hút …của lực . xét . -Đại diện nhóm trả lời C1, C2 , C3 . C1: lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy đẩy xe ra xa . C2: Lò xo tác dụng lực kéo kéo kéo xe về phía lò xo C3: Nam châm tác dụng lực hút hút quả nặng về phía nam châm -Tổ chức HS thảo luận câu - Cá nhân học sinh C4: (1) lực đẩy ; (2)lực ép C4 . chọn từ điền và trình (3)lực kéo ; (4)lực kéo ; bày ở bảng con . (5)lực hút . ->Lực là gì ?. -Vài HS rút ra kết luận 2. Rút ra kết luận : Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực . Hoạt động 3 : Nhận xét về phương và chiều của lực (12ph) II. Phương và chiều của lực: -TN H6.1 : Lực do lò xo tác -Cá nhân thực hiện dụng lên xe lăn có hướng Cần nắm : như thế nào ? Phương -TN H6.2 : Lực do lò xo tác Hướng dụng lên xe lăn có hướng Chiều Mỗi lực có phương , chiều như thế nào ? xác định . -> Mỗi lực có phương và chiều xác định . -Hướng dẫn HS câu C5. -Trả lời C5 . C5:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thảo luận lớp thống Phương ngang- chiều từ nhất ý kiến . trái sang phải Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân bằng.(10ph) III. Hai lực cân bằng : -Hướng dẫn HS trả lời câu -Quan sát hình 6.4 , C6: C6 , C7. thảo luận (3’) để nêu Đội bên trái mạnh hơn day những nhận xét cần chuyển động về bên trái. thiết . Đội bên trái yếu hơn dây chuyển động về bên phải. Hai đội mạnh ngang nhau sợi dây đứng yên. C7: Có cùng phương nằm ngang và ngược chiều nhau. C8 : 1.cân bằng -Yêu cầu HS thực hiện C8 -Cá nhân thực hiện C8 2.đứng yên -Tổ chức thảo luận lớp và 3.chiều hợp thức hoá trước toàn lớp 4.phương kiến thức về hai lực cân 5.ngược chiều bằng . Hoạt động 5 : Vận dụng (5ph) VI. VẬN DỤNG: -Hỏi và uốn nắn các câu trả -Cá nhân thực hiện C9 C9: lời của HS. , C10 . a)lực đẩy b)lực kéo C10: 3. Củng cố. ( 1 ph) - Củng cố lại nội dung chính của bài. - Đọc ghi nhớ – ghi vào vở - Đọc có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn học ở nhà. ( 1 ph) -Học bài, bài 1 -> 6 Kiểm tra 15 phút . -Làm BTVN: 6.1 -> 6.4 SBT tr 9.10.11. -Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 6. BÀI 7 : TÌM HIỂU KẾT QỦA TÁC DỤNG CỦA LỰC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nêu được một số TD về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. -Nêu được một số TD về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó. 2. Kĩ năng : -Biết lắp ráp thí nghiệm. 3. Thái độ : -Trung thực trong cách đo và ghi kết quả đo. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mỗi nhóm : 1xe lăn ; 1 máng nghiêng ; 1 lò xo lá tròn và 1 lò xo xoắn ; dây buộc - HS: chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ :( 3 ph ) - Lực là gì? Giải BT 6.2 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) Dùng hình ảnh ở đầu bài đặt Nắm mục tiêu của bài: vấn đề Muốn biết có lực tác dụng vào vật thì phải nhìn vào kết quả tác dụng của lực Hoạt động 2 : Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào vật (10ph) I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1. Những sự biến đổi của chuyển động: H/dẫn HS đọc sgk -> hiện -Thu thập thông tin tượng: vật c/động, đứng yên, c/đ nhanh lên, chậm lại, sang trái, sang phải. -Yêu cầu HS thực hiện C1 -Cá nhân thực hiện . C1: 2. Những sự biến dạng: Thế nào là sự biến dạng ? -Thu thập thông tin ‘Y/c HS trả lời C2. SGK trả lời C2: - Hướng gợi ý, HS trả lời. -Cá nhân thực hiện Người đang dương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 3 : Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực (20ph) II. Những kết quả tác dụng của lực:. -Nhận xét kết quả tác dụng -Cá nhân trả lời C3 của lò xo lá tròn lên xe (TN h6.1) khi buông tay ko giữ xe nữa? -H/dẫn HS làm TN 7.1, 7.2 -H/đ nhóm trả lời -Nhận xét kết quả tác dụng C4 – C6 của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây?. 1.Thí nghiệm: C3: lò xo t/d lên xe lực đẩy. Xe từ đứng yên -> c/đ C4: lực tay thông qua dây làm xe thay đổi trạng thái từ cđ -> đứng yên.. -Nhận xét kết quả lực mà lò xo t/d lên hòn bi khi va chạm?. C5: lực lò xo t/d lên hòn bi -> bi c/đ theo hướng khác. -Nhận xét kết quả lực mà tay ta t/d lên lò xo?. C6: lò xo bị biến dạng. 2. Rút ra kết luận -T/c hợp thức hóa các từ HS -Cá nhân thực hiện C7, C7: (1)biến đổi chuyển chọn -> Kết luận C8 của -Khi có lực tác dụng lên vật (2) biến đổi chuyển thì có thể gây ra kết quả gì? của (3) biến đổi chuyển của (4)biến dạng C8: (1) biến đổi chuyển của (2)biến dạng Hoạt động 4 : Vận dụng (7ph) III. VẬN DỤNG: -Uốn nắn câu trả lời C9, - Cá nhân thực hiện C9: C10, C11 của HS. Chú ý C10: thuật ngữ. C11: - Yêu cầu HS đọc phần ghi Đọc ghi nhớ – ghi vào nhớ. vở 3. Củng cố.( 2 ph ). động động động. động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Củng cố lại nội dung chính của bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà. (1 ph ) *Về nhà : -Học bài. -Làm BTVN: 7.1 -> 7.3 SBT -Chuẩn bị bài mới: Trọng lực – Đơn vị lực ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 7 BÀI 8 : TRỌNG LỰC– ĐƠN VỊ LỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng nên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10 m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Nêu được phương và chiều của trọng lực. - Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn 2. Kĩ năng : - Biết sư dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. CHUẨN BỊ: - GV: Mỗi nhóm : 1 giá treo , 1 lò xo , 1 quả nặng 100g , 1 dây dọi , 1 khay nước màu , 1 thước êke - HS: Êke, thước kẻ, dây dọi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (15 phút) : ĐỀ BÀI: Câu 1: -lực tác dụng làm vật biến đổi chuyển động,một ví dụ về lực tác dụng làm Em hãy lấy một ví dụ về lực tác dụng làm vật bị biến dạng, một ví dụ về vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. Câu 2: Em hãy đổi các đơn vị sau? a/ 1,86kg = ........................g b/ 0.87kg = ......................mg c/ 834mm= ........................km d/ 1 tạ = ........................g ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM Câu 1:. mỗi đúng được 2 điểm. - VD về lưc tác dụng làm vật bị biến.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> dạng: Dùng búa đập vào chậu nhôm. 2 điểm - VD về lưc tác dụng làm vật bị biến đổi CĐ: Đá cầu, đánh cầu lông..... 2 điểm - VD về lưc tác dụng làm vật vừa bị biến dạng vừa biến đổi CĐ Đá bòng, đánh bóng chuyền , đánh tenít...... 2 điểm Câu 2:. mỗi ý đúng được 1 điểm.. a, b, c, d, 2. Bài mới: HĐ CỦA GV. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) Tạo tình huống như SGK HS nhận thức và c/m Trái -Hs nêu dự đoán. đất hút mọi vật. Hoạt động 2 : Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (11ph) I. Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì?: 1.Thí nghiệm: - Tổ chức HS làm TN h8.11; qua quan sát để trả lời các -Nhóm làm TN, q/s và câu từ C1C3. nhận xét, trả lời C1 C1: +Lò xo có tác dụng lực vào có; lực có phương thẳng quả nặng? đứng, chiều từ dưới lên; do +Y/c HS trả lời C1. có 1 lực khác cân bằng với lực lò xo, t/d kéo xuống vào quả nặng, nên quả nặng đứng yên. - GV làm TN với viên phấn -Quan sát C2: - Hiện tượng xảy ra chứng tỏ -Cá nhân thực hiện C2 Viên phấn rơi xuống, lực gì? HS trả lời C2. đó có phương thẳng đứng, chiều từ từ trên xuống. -Từ 2 TN trên tổ chức HS C3: thảo luận C3. -Thực hiện theo nhóm (1)cân bằng (2)trái Đất; (3)biến đổi (4)lực hút, (5)Trái Đất 2. Kết luận: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Rút ra KL +Trọng lực là gì? +Trọng lượng của vật là gì?. -Cá nhân thu thập thông tin trả lời .. Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương, chiều của trọng lực (7ph) II. Phương và chiều của trọng lực: - GV bố trí TN h8.2 1. Phương và chiều của giải thích: phương của dây -Q/s và thu thập thông trọng lực: dọi là phương thẳng đứng. tin - Y/c HS tìm hểu và trả lời -Hđ nhóm TL câu hỏi. C4: C4, C5 (1)cân bằng; (2)dây dọi ; - Y/c HS NX bổ sung. -HS NX bổ sung. (3)thẳng đứng ; (4)từ trên xuống dưới C5: -Nêu lại kết luận . - Cá nhân phát biểu 2. Kết luận: Trọng lực có phương thẳng -GV: NX, chốt lại. -Hs lắg nghe. đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái đất) Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực (3ph) III. Đơn vị lực: -H/dẫn HS tìm hiểu thông tin Cá nhân thực hiện -Đơn vị lực là Niutơn (kí trong SGK hiệu: N) Chú ý: không được viết -Trọng lượng của quả cân 1kg = 10N ; 1g = 1N 100g là 1N Hoạt động 5 : Vận dụng ( 4ph) IV.VẬN DỤNG: - Hướng dẫn học sinh trả lời TLCH C6: câu C6 phương của dây dọi trùng với 1 cạnh góc vuông của ê ke; mặt nước trùng với cạnh gó vuông còn lại 3. Củng cố. (2 phút ) - Củng cố lại kiến thức chính của bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà .(1phút ) -Học bài và làm BT 8.1 -> 8.3 SBT tr 12, 13. -Về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. Tiết 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: -Thông qua tiết kiểm tra đanh giá sự nhận thức của hs từ đó phân chia mức độ tiếp thu bài của hs để rút ra kinh nghiệm giảng dạy trong những tiết sau. 2. kĩ năng: -HS giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong tự nhiên, đo được một số đại lượng vật lí, xác định dược một số thí dụ có liên quan trong cuộc sống. 3.Thái độ: - nghiêm túc ,trung thực trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: -GV: đề kiểm tra -HS: kiến thức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp 2. Phát đề kiểm tra:. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. TL. TL. Nội dung Đo độ dài. Đo 1-nêu được thể tích.. Vận dụng CĐ thấp TN TL. CĐ cao TN TL. Tổng. một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.. Số câu. Số điểm. (%) Khối lượng và 2-nêu được lực.. 3-đo được klượng khối của một lượng vật cho bằng biết cân. lượng chất tạo nên vật.. 2 C1 3 30% 4-nêu được VD vềvật dứng yên dưới tác dụng. 5-nêu được VDvề tác dụng của lực làm vật biến dạng. 2 3 30%.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> của hai lực cân bằng và chỉ ra được. hoặc biến đổi chuyển động.. phương. chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.. Số câu. Số điểm. (%) Tổng. 1 C2 1 10% 1(1) 10%. 1 C4 1 10% 1(1) 10%. 1 C2 ,C3 2 20% 3(5) 50%. 1 C5 3 30% 1(3) 30%. 4 7 70% 6(10). 100%. A. ĐỀ BÀI I. Phẩn trắc nghiệm: Câu 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng.(1 điểm) Trên hộp mứt tết có ghi 200g, số đó chỉ gì? A. Sức nặng của hộp mứt tết. B.Thể tích của hộp mứt. C. Khối lượng của mứt ở trong hộp. D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Câu 2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu sau. (1 điểm) Lực kéo; lực hút; lực đẩy; trọng lực; cân bằng. Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực (1)................................lực thứ nhất là (2)........................của dây gầu, lực thứ hai là(3).............................. của gầu nước. II. Phần tự luận: Câu3: (2 điểm) Hãy kể tên các loại thước đo mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước đo khác nhau như vậy ? Câu4: (1 điểm) Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng và vật rắn không thấm nước mà em biết .những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu? Câu 5: (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nêu cách đơn giản để kiểm tra xem một cái cân có chính sác hay không? Câu 6: (3 điểm) Hiện tượng gì chứng tỏ khi một quả cầu đang bay lên cao thì luôn luôn có một lực tác dụng lên quả cầu.lực đó là lực gì ?. B. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm:(2điểm) Câu1: Ý(c) 1điểm Câu 2: (1). Cân bằng (0,5điểm) (2. Lực kéo của dây gầu. (0,25điểm) (3). Trọng lực. (0,25điểm) II. Phần tự luận : Câu3: -Tên các loại thước đo là: thước dây, thước cuận,thước thẳng. -Sản xuất nhiều loại thước để phù hợp với các đối tượng cần đo. Câu4: -Tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng và vật rắn không thấm nước: ca đong, can , bình chia độ, bình tràn... - Công dụng: +Ca đong, can... được dùng trong các gia đình. +Bình chia độ,bình tràn...đươc dùng trong các thí nghiệm. Câu5: -Đem cân thử một quả cân hoặc một số vật đã biết. Câu6: -Một quả cầu đang bay lên cao thì chuyển động cuả nó luôn luôn bị đổi hướng. - Điều đó chứng tỏ luôn luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. -lực này chính là lực hút của trái đất( Trọng lượng của vật. ). 1 điểm 1 điểm 1 điểm. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 9 BÀI 9 : LỰC ĐÀN HỒI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nhận biết được vật đàn hồi. -Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi -Rút được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi 2. Kĩ năng : -Lắp TN. -Nghiên cứu hiện tượng rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi 3. Thái độ : - Có ý thức tìm tòi. II. CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ cho mỗi nhóm: 1 lò xo xoắn , 1 thước kẻ chia độ đến mm , 3 quả nặng , giá đỡ , lực kế 3 N .(Tranh vẽ H9.1,9.2 SGK ) - HS: chuẩn bị bài( 1 lò xo , bảng kết quả TN H9.1,9.2 SGK ), phiếu học tập của nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập (2’phút) -Sợi dây cao su và lò xo có tính chất nào giống nhau ? -Cá nhân dự đoán trả lời -> ghi dự đoán của HS . Hoạt động 2 :Hình thành khái niệm độ biến dạng của lò xo (20 phút) I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng: 1. Biến dạng của 1 lò xo: - Đọc TN : mục đích TN , *Thí nghiệm: nghiên cứu sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì - Đại diện các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN. - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK nêu dụng cụ TN, mục đích TN - Cho HS tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 9.1 theo từng bước -Hướng dẫn : -Theo dõi và làm TN theo nhóm +Đo chiều dài tự nhiên ( l0) - Ghi kết quả vào bảng 9.1 *Bảng 9.1: +Treo 1 quả nặng 50g, đ o theo từng cột -> mối quan chiều dài (l) hệ giữa các cột vào phiếu +Tính p của quả nặng . học tập . ( biết p=10m) từng TH . +Đo chiều dài lò xo khi tháo quả nặng ra -> so sánh với chiều dài tự nhiên *Chú ý : Cách đặt thước và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đọc . -Từ kết quả TN rút ra được -Cá nhân trả lời kết luận gì ?. *Kết luận: C1: (1)dãn ra (2)tăng lên (3)bằng. 2. Độ biến dạng của lò -Biến dạng của lò xo có đặc -HS thu thập thông tin xo : điểm gì ? Lò xo có tính chất SGK trả lời gì ? -Thế nào là độ biến dạng của lò ? +Tính độ biến dạng của lò -Các nhóm tính và ghi vào xo bảng -Thu phiếu học tập -Sợi dây cao su và lò xo có -Cá nhân trả lời tính chất nào giống nhau ? C2: -Chú ý “ Có thể em chưa biết” Hoạt Động 3 : Hình thành khái niệm về đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi (13 phút) II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó: 1. Lực đàn hồi : -Yêu cầu hs đọc thông tin -1hs đọc thông tin về lực - Lực mà lò xo khi bị SGK . đàn hồi . biến dạng tác dụng vào vật gọi là lực đàn hồi. -Yêu cầu HS trả lời C3 -Cá nhân trả lời C3: -GV nhận xét,chốt laị. -Hs lắng nghe, ghi vở. - Lực đàn hồi (F) cân bằng với trọng lực (P) -CĐ của lực đàn hồi bằng CĐ của trọng lực 2. Đặc điểm của lực -Yêu cầu hs tìm hiểu và hoàn -Cá nhân thực hiện -> thảo đàn hồi : tất C4 -> đặc điểm của lực luận nhóm C4 C4: C. Độ biến dạng đàn hồi . của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn . Hoạt động 4 : Vận dụng ( 7phút).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Yêu cầu hs hoàn chỉnh C5, -Cá nhân thực hiện trả lời C6. -GV nhận xét và chốt lại.. -hs lắng nghe, ghi vở.. II. VẬN DỤNG: C5 : Tăng gấp đôi Tăng gấp ba C6 : Đều có tính chất đàn hồi , bị biến dạng đàn hồi khi có lực tác dụng ( cả lực kéo và lực nén ) .. 3. Củng cố ( 2 phút) - Đọc ghi nhớ - Đọc có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 phút) - Về nhà : Học bài, làm 9.1 -> 9.4 SBT - Chuẩn bị bài mới: Lực kế – Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy: 6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy: 6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 10. BÀI 10 : LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhật biết được cấu tạo của lực kế, xáx địng được GHĐ và ĐCNN của một lực kế. -Biết đo lực bằng lực kế . -Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng hoặc ngược lại . 2. Kĩ năng : -Biết tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo . -Biết sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo . 3. Thái độ : -Rèn tính sáng tạo, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: * GV : +lực kế lò xo. +Một sợi dây mảnh nhẹ để buộc vào SGK * HS: + chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (4ph) -Lực đàn hồi là gì ? - đặc điểm của lực đàn hồi ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Cho TD minh hoạ trường hợp có lực đàn hồi tác dụng vào vật . -BT 9.4 trang 14,15 ,bài tập chuẩn bị cho bài mới. 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (1ph) -Dùng dụng cụ gì để đolực ? Trả lời câu hỏi Có thể dùng dụng cụ này để làm một cái cân để đo khối lượng vật hay không ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu lực kế (10ph) I. Tìm hiểu lực kế: 1. Lực kế là gì? -Yêu cầu hs đọc thông tin -Hoạt động nhóm thảo Lực kế là dụng cụ dùng để SGK luận về cấu tạo của 1 đo lực . ->Lực kế là gì ? lực kế lò xo đơn giản . 2. Mô tả một lực kế lò xo đôn giản: -Hãy mô tả cấu tạo một lực kế lò xo đơn giản . C1: -Yêu cầu học sinh quan sát -Cá nhân trả lời C1, (1)lò xo lực kế thật hoàn thành C1 , C2 (2)kim chỉ thị C2 . (3)bảng chia độ -Yc Hs khác nx câu trả lời. -Hs khác nx, bổ xung. C2: Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (10ph) II. Đo lực bằng lực kế: 1. Cách đo lực : C3: - Hướng dẫn hs trả lời C3 . - Cá nhân trả lời C3 -vạch 0 -lực cần đo - phương . 2. Thực hành đo lực: -Yêu cầu hs đo trọng lượng -Các nhóm thảo luận C4: SGK vật lí 6 . trả lời C4 +Khi đo phải cầm lực kế ở -Các nhóm thảo luận C5: tư thế nào ? Tại sao? trả lời C5 +Phải cầm lực kế sao cho lò -Gv quan sát điều khiển hs xo của lực kế nằm ở tư thế tiến hành TN thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng (10ph) III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> lượng: C6:. Yêu cầu HS trả lời C6. -Các nhóm trả lời C6 a)100g  1N b)200g  2N c)1kg  10N -Gọi P là trọng lượng, m là -Các nhóm thảo luận, khối lượng. Hãy tìm công đọc thông tin SGK trả P = 10m thức liên hệ giữa trọng lời lượng và khối lượng ? -Cá nhân trả lời -P là trọng lượng (N) P = 400N -m là khối lượng (kg) Hoạt động 4 : vận dụng (6ph) IV. Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C8, C9. -Cá nhân trả lời C8: C9: 32000N -GV: nx, chốt lại.. -Hs lắng nghe, ghi vở.. 3. Củng cố (2ph) - Củng cố lại nội dung chính của bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) *Về nhà học bài. Làm BTVN: 10.1 -> 10.5 SBT tr 15,16. Chuẩn bị bài mới: Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 11 BÀI 11 : KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Trả lời được: Khối lượng riêng là gì? -Xây dựng được công thức m = D.V -Sử dụng bảng khối lượng riêng của một số chất để xác định: Chất đó là chất gì khi biết KLR của chất đó hoặc tính được khối lượng của một số chất khi biết KLR. 2. Kĩ năng : -Sử dụng phương pháp cân khối lượng để đo trọng lượng của vật -Sử dụng phương pháp đo thể tích 3. Thái độ : -Nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV :1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả nặng 200g, một bình chia độ. - HS: chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (5ph) -Hãy nêu lại tên các kí hiệu sau : + m ? đơn vị ? + p ? đơn vị ? p và m có công thức liên hệ như thế nào ? +V ? đơn vị ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) Mở bài như SGK: Làm thế nào để tính ra khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ? -Hs lắng nghe đưa ra dự đoán Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng (25ph) I. Khối lượng riêng, tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu C1 -Thảo luận trả lời 1. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của sắt nguyên C1: Phương án B C1: 3 3 chất theo m suy ra khối lượng cột 0,9 m -Phương án B. 3 3 3 sắt có thể tích 0,9m . 1m = 1000dm -Dựa vào các số liệu y/c HS tính 1000.7,8=7800kg khối lượng cột 7800x0,9= 7020 kg . khối lượng cột sắt là 7020 kg -Thông báo về khối lượng riêng. +Khối lượng riêng là gì? -HS lắng nghe, ghi -Khối lượng của một vở. mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. +Đơn vị khối lượng riêng? -Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (m3). -Giới thiệu bảng KLR 1 số chất. -HS lắng nghe. 2. Khối lượng riêng 3 +1m sắt có khối của một số lượng 7800kg suy ra chất(SGK): khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. 3.Tính khối lượng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> của một vật theo - 1m đá có khối lượng là bao -1m đá ~ 2600kg vì khối lượng riêng: nhiêu? D đá = 2600kg/m3. -Y/c HS hoàn thành C2 (dựa vào -Cá nhân thực hiện bảng khối lượng riêng) C2 C2: m = 0,5.2600 = 1300kg -Y/c HS tìm hiểu và hoàn thành C3. +Tên gọi và đơn vị từng đại lượng -Cá nhân thưc hiện C3: trong CT C3. *Công thức tính khối lượng -GV nhận xét, chốt lại. -HS lắng nghe , ghi m=DV vở. 3. 3. D: là KLR (kg/m3) V: là thể tích (m3) m: là khối lượng (kg) Hoạt động 3 : Bài tập (10ph) II. Bài tập vận dụng: - Giáo viên đưa đề bài lên bảng Lên bảng làm bài tập Giải phụ, yêu cầu HS lên bảng làm. Thể tích của khối hộp Bài tập. Cho bảng khối lượng là: riêng của một số chất. V = 0,2.0,1.0,05 Chất Khối Chất Khối = 0,001m3. lượng lượng riêng riêng Khối lượng riêng (kg/m3) (kg/m3) của chất làm khối hộp Nhôm 2700 Thủy 13600 là Sắt Chì. ngân 7800 Nước 11300 Xăng. 1000 700. Một khối hình hộp (đặc) có kích thước là 20 cm x 10 cm x 5 cm, có khối lượng 2,7 kg. Hãy cho biết khối hộp đó được làm bằng chất gì? Nhận xét - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét. Ghi vở - Giáo viên chốt lại. D=. m 2,7 = =2700kg/m3 V 0,001. So sánh D = 2700kg/m3 với bảng khối lượng riêng, ta thấy khối hình hộp đó được làm bằng nhôm.. 3. Củng cố (2ph) - Củng cố lại nội dung chính của bài 4. Hướng dẫn học ở nhà(1ph) *Về nhà học bài. - Làm BTVN: 11.1 -> 11.2 SBT Chuẩn bị phần II của bài 11 “Trọng lượng riêng” ------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. BÀI 11. :. TIẾT 12 TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP.. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Trả lời được : Trọng lượng riêng là gì? -Xây dựng được công thức P = d.V 2. Kĩ năng : -Sử dụng phương pháp cân khối lượng để đo trọng lượng của vật -Sử dụng phương pháp đo thể tích 3. Thái độ : -Nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: -GV :Mỗi nhóm HS 1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả nặng 200g, một bình chia độ -HS: chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : (5ph ) Khối lượng riêng là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và cho biết tên các dại lượng trong công thức ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài (2ph) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (18ph) II. Trọng lượng riêng. -Hướng dẫn học sinh đọc 1. Khái niệm trọng lượng: thông tin về TLR . -Thu thập thông tin -Trọng lượng của một mét nêu khái niệm trọng khối của một chất gọi là lượng. trọng lượng riêng của chất đó. -Nêu đơn vị TLR ? -Cá nhân phát biểu 2. Đơn vị- công thức trọng lượng: -Yêu cầu HS trả lời C4: -Thực hiện C4 C4: Tên gọi và đơn vị từng đại d : trọng lượng lượng trong CT. riêng (N/m3) -Hướng dẫn:d=P/V -Tiếp thu d. p V. P: trọng lượng (N) V: thể tích(m3).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Giải thích thêm P d V mà P = 10m  m 10m D  d V V mà d = 10D. 3. Công thức liên hệ giữa -HS quan sát và ghi trọng lượng riêng và khối vở. lượng riêng: d = 10D. Hoạt động 4 : vận dụng (17ph) III.VẬN DỤNG: -Hướng dẫn HS giài câu C6 -Cá nhân HS thực C6: -Tính m bằng công thức nào? hiện C6 . V= 40dm3= 0.04 m3 D=7800kg/m3 -Cần phải biết thêm đại lượng m=? ;P=? nào? Giải -Y/c một hs lên bảng làm bài. -Lên bảng giải Khối lượng trọng lượng của chiếc dầm sắt: m=D.V=7800.0,04=312kg Suy ra : P = 10m P =312.10=3120 N Bài tập. - Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng làm Giải Bài tập: Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau -Lên bảng làm bài Dựa vào bảng khối lượng tập riêng ta thấy: khối lượng Chất Khối Chất Khối lượng lượng riêng của nhôm riêng riêng 3 D1=2700kg/m và khối (kg/m3) (kg/m3) lượng riêng của xăng là : Nhô 2700 Thủy 13600 m ngân D2 = 700kg/m3. Sắt 7800 Nước 1000 a. Khối lượng của khối Chì 11300 Xăng 700 nhôm là Hãy tính: m1 = D1.V1 = 2700.0,06 a. Khối lượng và trọng = 162 kg lượng của một khối nhôm có Trọng lượng của khối thể tích 60dm3? nhôm là b. Khối lượng của 0,5 lít P =10m1 = 162.10 xăng? = 1620 N - Gọi học sinh dưới lớp nhận b. Khối lượng của 0,5 lít xét. - Nhận xét xăng là: - Giáo viên chốt lại - Ghi vở m2 = V2.D2 = 700.0,0005 = 0,35 kg 3. Củng cố (3ph) -Củng cố lại nội dung chính của bài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) *Về nhà học bài. - Làm BTVN: 11.3 -> 11.5 SBT Chuẩn bị bài mới: Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi . - Chép sẵn mẫu báo cáo, trả lời các câu hỏi ở nhà -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 13 BÀI 12 : THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết cách xác định khối lượng riêng của 1 vật rắn 2. Kĩ năng : - Biết cách tiến hành 1bài thực hành Vật lí 3. Thái độ : - Trung thực trong cách đo và ghi kết quả , cẩn thận II. CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm HS : - 1 cân có ĐCNN 10g - 1 bình chia độ - 1 cốc nước - 15 hòn sỏi cùng loại - Khăn lau, 1 đôi đũa * HS : Mẫu báo cáo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5 ph ) CH: CT tính khối lượng riêng của 1 chất. Tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong CT. 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NộI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (5ph) I. Thực hành: 1. Dụng cụ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của (SGK) HS : mẫu báo cáo, trả lời câu hỏi. -Nếu muốn xác định KLR của sỏi thì cần những -Nêu và nhận dụng cụ TN. dụng cụ nào? Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm (25ph) 2. Tiến hành đo:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Nêu phương án TN? Mục đích TN -Thảo luận nhóm phương án, mục đích TN -Theo dõi các nhóm làm TN và giúp đỡ kịp thời để -Đọc các bước TN, tiến hành các nhóm có cùng tiến ở nhóm: độ. +Chia 15 hòn sỏi làm 3 phần -> Dùng cân xác định khối lượng từng phần +Đổ 50 cm3 nước vào BCĐ -> Xác định thể tích từng phần. Ghi KQ vào cột 2 và 4 3. Tính khối lượng riêng của sỏi:. -Y/c HS trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo 1 kg = 1000g 1 m3 = 1000000 cm3 -> Đổi g ra kg, cm3 ra m3 Hoàn thành kết quả vào +Đổi đơn vị bảng -Tính GTTB của D sỏi theo CT nào? +Tính D của sỏi +Tính D trung bình Dtb = ( D1 + D2 + D3 ) / 3 3. Củng cố( 4 ph ) - Thu bảng báo cáo, nhận xét các nhóm làm Đúng, Sai -> phân tích và nhận xét chung. - Yêu cầu học dọn dẹp dụng cụ. 4. Hướng dẫn học ở nhà( 1 ph ) - Chuẩn bị bài mới: Máy cơ đơn giản ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 14 Bài 13 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. - Biết làm TN so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng . - Nắm được một số máy cơ đơn giản thường dùng. 2. Kĩ năng : - Sử dụng lực kế để đo lực..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Sử dụng máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. 3. Thái độ : -Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ : - GV: 2 lực kế có GHĐ từ 2 - 5N, 1 quả nặng 2N. - HS: Đọc trước nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. NộI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (5ph) Có một ống bê tông nặng bị - HS quan sát hình lăn xuống mương . Có thể đưa 13.1 SGK. ống bê tông lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả? -Tiếp thu tình huống . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (25ph) I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng : -Treo nội dung tình huống - HS quan sát H13.2 1. Đặt vấn đề: ( F kéo < P ? )-> cho HS dự SGK đoán - Cá nhân dự đoán . ->Để kiểm tra dự đoán theo các em ta làm như thế nào ? - Cá nhân tìm hiểu -Theo các em trong TN kiểm thông tin SGK trả lời tra ta cần dùng những dụng cụ nào ? 2. Thí nghiệm: -Yêu cầu HS làm TN -> ghi kết quả ra bảng giấy -> đại -Thực hiện TN theo điện trình bày lên bảng báo nhóm . cáo . -Yêu cầu Hs tìm hiểu và trả -Cá nhân nhận xét *Nhận xét : lời C1 -?Vật có p=2N ->ta dùng Trả lời câu hỏi. 1lực 10N thì kéo vật lên theo phương thẳng đứng được C1: Lực kéo có thể bằng không ? hoặc lớn hơn trọng lượng + P=2N ->ta dùng 1 lực 0,5N vật. thì kéo vật theo phương thẳng -Thảo luận lớp rút ra đứng được hay không ? kết luận . 3. Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Yêu cầu HS hoàn chỉnh kết -Thảo luận trả lời luận .C2. C2: - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. C3:. - Quay lại H13.2 SGK Hãy -Nêu khó khăn trong nêu khó khăn trong cách kéo cách kéo này. này ? - Để khắc phục những khó khăn đó người ta sẽ dùng -Hs trả lời. những dụng cụ nào ? - Gv nhận xét và chốt lại. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các máy cơ đơn giản thường dùng (10ph) II. Các máy cơ đơn giản: - Các máy cơ đơn giản -Cho HS tìm hiểu về các máy - Quan sát hình 13.5 thường dùng: mặt phẳng cơ đơn giản và 13.6 nghiêng, đòn bẩy , ròng rọc - Đọc thông tin SGK . -Yêu cầu HS thực hiện C4,C6 -Thực hiện các câu C4: ( cá nhân ) C5 : thảo luận hỏi a)dễ dàng nhóm . b)máy cơ đơn giản C5: - Không. Vì tổng lực kéo của 4 người là: 400N.4 = 1600N. Nhỏ hơn trọng lượng của khối bêtông (2000N) -Gv nhận xét và chốt lại. C6: 3. Củng cố (3ph) -Gv củng cố lại kiế thức của bài. - Đọc ghi nhớ. - Đọc có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn học ở nhà (2ph) *Về nhà : Học bài. Làm BTVN: 13.1 -> 13.3 SBT - Chuẩn bị bài mới : Mặt phẳng nghiêng ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 20 vắng.................. TIẾT 15 BÀI 14 : MẶT PHẲNG NGHIÊNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nêu được tác dụng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rỏ được lợi ích của chúng . - Biết sử dụng hợp lý mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp. 2. Kĩ năng : - Sử dụng lực kế. 3. Thái độ: -Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mỗi nhóm HS : 1 lực kế, quả nặng 2N, mặt phẳng nghiêng, phiếu học tập - HS: chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5ph): - Khi kéo một vật có khối lượng 2kg lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu ? Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng . Nêu một trường hợp cụ thể có sử dụng máy cơ đơn giản 2. bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) - GV treo hình 14.1 và nêu những khó khăn khi kéo vật lên trực tiếp . -Tình huống : Nếu dùng mpn -Tiếp thu tình huống . để kéo vật lên liệu có dễ dàng hơn không ? Lực kéo vật lên trên mpn sẽ ntn so với P của vật ? Hoạt động 2 : Đặt vấn đề (2ph) 1. Đặt vấn đề : - Cho hs đọc câu hỏi đặt vấn - Cá nhân dự đoán 2 đề ở SGK . Yêu cầu hs dự đáp án . đoán câu trả lời . ->Để kiểm tra dự đoán theo -Nêu được 2 vấn đề : các em ta làm như thế nào ? +Dùng mpn lực kéo vật ntn so với p của vật. +Độ nghiêng của mpn ảnh hưởng ntn đến lực kéo vật . -Theo các em trong TN kiểm tra ta cần dùng những dụng -Hs TL cụ nào ? -Cho HS nếu phương án TN.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -GV nx dự đoán và điều -Hs lắng nghe. chỉnh phương án TN . Hoạt động 3 : Tổ chức làm thí nghiệm (25ph) 2. Thí nghiệm : -Nêu dụng cụ TN ? -Cá nhân trả lời các - Các bước tiến hành TN ? câu hỏi của GV Bảng kết quả thí nghiệm -Yêu cầu HS trả lời C2 -C2: Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng hoặc -Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng hoặc -Vừa giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng vừa tăng độ dài mặt phẳng nghiêng. Dự đoán -Nêu mục đích TN và dự -Hs TL. đoán ? -Cho HS nhận dụng cụ TN -Đại diện nhóm nhận -Yêu cầu HS làm TN -> ghi dụng cụ TN kết quả ra bảng giấy -> đại -Thực hiện TN theo điện trình bày lên bảng báo nhóm theo hướng dẫn cáo . của GV. -Lưu ý HS cách cầm lực kế // với mpn . - Thực hiện với 3 độ cao :10, 15,5cm. - GV treo bảng 14.1 gọi đại diện nhóm hs lên ghi kết quả -Hs thực hiện. -> các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - GV nêu một số nguyên nhân dẫn đến sai lệch của các nhóm . 3. Rút ra kết luận : -Nhận xét lực kéo vật lên -Dùng mặt phẳng nghiêng -Các nhóm thảo luận trực tiếp so với lực kéo vật có thể kéo vật lên với lực nhận xét rút ra kết lên bằng mặt phẳng kéo nhỏ hơn trọng lượng luận nghiệng ? của vật . -Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ Hoạt động 4 : Vận dụng (6ph) 4. Vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Yêu cầu HS trả lời C3, C4, -Cá nhân trả lời C3, C3: Dốc cầu, đường dẫn xe C5 C4 lên nhà … -Nhóm thực hiện C5 C4: Dốc thoai thoải tức độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (người đi đỡ mệt) -GV nx, chốt lại. -Hs lắng nghe. C5: c)F < 500N 3. Củng cố (4ph) - Củng cố lại nội dung chính củabài. - Đọc ghi nhớ – ghi vào vở, đọc có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) *Về nhà học bài. Đọc thêm. Làm BTVN: 14.1 -> 14.4 SBT Chuẩn bị bài mới: Đòn bẩy ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 22 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. TIẾT 16 BÀI 15 : ĐÒN BẨY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -HS nêu được ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống . -Xác định được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó(điểm O1, O2 và lực F1, F2) -Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp 2. Kĩ năng : -Biết đo lực ở mọi trường hợp. 3. Thái độ : -Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên : 1 lực kế, quả nặng 2N, khối hình trụ 2N, thanh ngang làm cánh tay đòn, giá đỡ, phiếu học tập, máy chiếu. -HS: chuẩn bị bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) -Dùng cần vọt để nâng ống bêtông lên liệu có dễ dàng -Quan sát hình 15.1 hơn không -Tiếp thu tình huống.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy (8ph) I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy: -Giới thiệu H 15.1 , 15.2 , -Cá nhân hs quan sát hình 15.3 là ứng dụng của đòn và đọc mục I SGK . bẩy trong cuộc sống -Yêu cầu hs đọc thông tin ở Mỗi đòn bẩy đều có 3 mục I . yếu tố: -> Các vật được gọi là đòn -Thảo luận nhóm trả lời 1. Điểm tựa là O . bẩy đều phải có những yếu -Hs xác định 3 yếu tố trên 2. Điểm tác dụng của tố nào ? hình 15.2 , 15.3 lực F1 là O1(trọng -Gọi hs lên bảng điền kí hiệu lượng vật ) 15.2, 15.3 . 3. Điểm tác dụng của -Nhắc lại 3 yếu tố của đòn -Hs nhắc lại 3 yếu tố ghi lực F2 là O2 (lực nâng bẩy và nêu 2 loại đòn bẩy . vở vật). -Yc Hs tìm hiểu và trả lời C1 -Hs TL. C1: Hoạt động 3 : Tìm hiểu lợi ít của đòn bẩy (18ph) II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề: -Muốn F2 < F1 ( F < P ) thì OO1 và OO2 thoả điều kiện -Hs thảo luận nêu dự gì ? đoán. + K/c OO1 và OO2 là gì ? 2. Thí nghiệm: - GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn hs làm TN H15.4 +Đo P của vật . +Đo F Chú ý điều chỉnh lực kế ở tư thế cầm ngược . -Yêu cầu Hs hoàn chỉnh C3 từ kq ở bảng 15.1 . - Tác dụng của đòn bẩy ?. -Thực hiện TN theo nhóm C2: . +Ghi kết quả vào bảng 15.1 ->Thảo luận kết quả TN 3. Kết luận: -Các nhóm thực hiện C3 . C3: Muốn lực nâng vật (F2) -1Hs trả lời giúp thay đổi nhỏ hơn trọng lượng hướng và cường độ lực của vật (F1) thì phải làm kéo . cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (OO2) lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> dụng của trọng lượng vật (OO1). OO2 > OO1 thì F2 < F1 Hoạt động 4 :Vận dụng (8ph) 4. Vận dụng: -Yêu cầu HS hoàn chỉnh câu -Cá nhân hs trả lời câu C4: trả lời của câu hỏi C4,C5,C6. hỏi Vận dụng: C4 , C5 C5: C6. -Điểm tựa : chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh. -Điểm tác dụng của lực F1: chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữ chặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ một bạn ngồi. -Điểm tác dụng của lực F2 : chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn thứ hai ngồi. C6: Đặt điểm tựa gần ống bêtông hơn; bược dây kéo xa điểm tựa hơn … -GV nx và chốt lại . -Hs lắng nghe,ghi vở. C6: 3. Củng cố (3 ph ) - Củng cố lại kiến thức chính trongbài. - Đọc phần có thể em chưa biết, ghi nhớ : 4. Hướng dẫn học ở nhà(1 ph ) *Về nhà : - Học bài. Đọc thêm. - Làm BTVN: 15.1 -> 15.4 SBT. - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập thi KH I ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 22 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng...................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TIẾT 17. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức từ bài 1 đến 14. - Vận dụng kiến thức trong giải BT định lượng, định tính. 2. Kĩ năng: - Phân tích tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ : - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi BT và BG -HS: học bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp. 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập ( 30 phút ) -Yc Hs tự tìm hiểu và TL các I. Ôn tập: câu từ 1 đến 12 để kiểm tra -Cá nhân trả lời câu kiến thức của HS. hỏi. -Yc Hs khác nhận xét. -Hs khác nhận xét. -GV nx, bổ xung, chốt lại Hoạt động 2 : Vận dụng (12ph) II. Vận dụng: Bài 1: a. 10 l= 1 dm3=10.10-3m3. KLR của cát. Bài 1: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. a. Thể tích của một tấn cát. b. Trọng lượng của 3m3 m 15 Gọi học sinh đọc và phân tích Đọc và phân tích đề D  1,5.103 kg / m3 3 V 10.10 đề bài bài Vậy thể tích cát Gọi 2 học sinh lên bảng làm m' 103 bài tập. Lên bảng làm bài tập V '  0, 667m3 3 D 1,5.10 Gọi học sinh dưới lớp nhận xét Nhận xét b. P=10m=10DV =10.1,5.103.3 Giáo viên chốt lại Ghi vở =45000N Bài 2: Bài 2 1kg kem giặt VISO có thể tích.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 900cm3. Tính KLR của kem giặt và so sánh với KLR của nước Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ và trả lời câu hỏi Đọc suy nghĩ và trả lời câu hỏi Yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại. Nhận xét Ghi vở. -Thể tích V= 900cm3=9.10-4m3 -Áp dụng công thức tính KLR ta tính được KLR của kem giặt là : 1111 kg/m3, vậy KLR của kem giặt lớn hơn KLR của nước.. 3. Củng cố ( 2 ph) -Củng cố lại những nội dung chính của bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 1ph ) - Học bài và ôn lại toàn bộ kiên thức của chương trình học kì I Chuẩn bị cho tiết thi học kì I. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 22 vắng................... Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Phòng GD & ĐT ra đề ) -----------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. BÀI 16. :. TIẾT 19 RÒNG RỌC. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nêu được ví dụ về ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rọ được lợi ích của chúng. -Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. 2. Kĩ năng : -Biết cách đo lực kéo của ròng rọc 3. Thái độ : - Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên : -Tranh phóng to 16.1 ; 16.2 -Bảng phụ ghi kết quả TN Phiếu học tập : bảng 16.1 *Học sinh : -Mỗi nhóm - 1 lực kế.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Khối trụ 2N. - 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động. - Dây vắt qua ròng rọc, giá đỡ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph) -Nêu 3 yếu tố của đoàn bẩy ? Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào ? Làm bt 15.1 ; 15.2 sbt 2.Bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) -Đọc và dự đoán . -Yêu cầu HS đọc tình huống đặc ra ở đề bài -Yêu cầu HS dự đoán Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc (8ph) I. Cấu tạo của ròng rọc: -Treo hình 16.2 -Mắc dụng cụ theo hình 16.2 -Quan sát, đọc mục I -Yêu cầu HS trả lời C1 SGK trả lời C1 C1 : -16.2a : Là 1 bánh xe có rãnh vắt dây qua, trục bánh xe được mắc cố định có móc treo, khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định. -16.2b : Là 1 bánh xe có rãnh vắt dây qua, khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó. Hoạt động 3 : Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? (17ph) II. Ròng rọc giúp con người làm viêc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm -Để kiểm tra xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ta xét 2 yếu tố của lực kéo vật ở ròng rọc : +Hướng của lực.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> +Cường độ của lực -Cho HS làm TN theo câu C2 hoàn thành vào bảng 16.1 -Theo dõi hướng dẫn -Lưu ý HS kiểm tra lực kế. -Thu phiếu học tập và nhận xét. -Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm trả lới C3.. -Yêu cầu HS trả lời C4. -Lắp TN và tiến hành TN C2: -Các nhóm hoàn thành bảng 16.1 2. Nhận xét : C3 : -Thảo luận trả lời C3 a) Kéo vật trực tiếp: Chiều -Từng nhóm trả lời và từ dưới lên . các nhóm nhận xét. Kéo vật qua ròng rọc cố định: Chiều từ trên xuống . Cường độ của lực như nhau. b) Chiều của lực kéo vật trực tiếp so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động như nhau. Cường độ của lực kéo trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo qua ròng rọc động. 3. Kết luận : Cá nhân thực hiện C4 C4: a) ròng rọc cố định b) ròng rọc động.. Hoạt động 4 : Vận dụng (8ph) 4. VẬN DỤNG: -Yêu cầu HS thực hiện C5, -HS trả lời câu C5, C6, C5: C6, C7 C7 C6 : Dùng ròng rọc cố định Nếu còn thời gian làm bài giúp thay đổi hướng của lực tập 16.3 kéo (được lợi về hướng). Dùng ròng rọc động được lợi về lực. C7 : Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về lực vừa được -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ lợi về hướng của lực kéo. -Đọc ghi nhớ – ghi vào vở -Giới thiệu và nêu tác dụng -Đọc có thể em chưa về palăng biết. -Nêu tác dụng của palăng 3. Củng cố (3ph) - Củng cố lại nội dung của bài..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà(1ph) *Về nhà : - Tìm 2 ví dụ sử dụng ròng rọc. - Làm bài tập 16.1 –16.5 - Chuẩn bị bài “Ôn tập chương I” ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC TIẾT 20 BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Thể tích- chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 2. Kĩ năng : - Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết . 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên : -1 quả cầu và 1 vòng kim loại . -1 đèn cồn, khăn lau, chậu nước lạnh, giá đỡ, -Tranh tháp Ep-phen. *Học sinh: - Khăn lau, nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (5ph) -Treo tranh tháp Ep-phen -Giới thiệu về tháp Ep-phen -Quan sát tranh, đọc  vàobài mới phần mở đầu. Hoạt động 2 : TN về sự nở vì nhiệt của chất rắn (17ph) 1. Thí nghiệm: -Giới thiệu dụng cụ -Đọc các bước TN -Yêu cầu HS dự đoán TN -Dự đoán hiện tượng -Tiến hành TN xảy ra -Nhận xét dự đoán và hiện -Quan sát , thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> tượng xảy ra.. nhóm, nêu nhận xét.. -Yêu cầu HS trả lời C1, C2. 2. Trả lời câu hỏi: Thảo luận nhóm trả lời C1: Vì quả cầu nở ra khi C1, C2 nóng lên. C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi. Hoạt động 3 : Rút ra kết luận (3ph) 3. Rút ra kết luận: -Yêu cầu HS thực hiện C3 -Cá nhân trả lời C3 C3: (1)tăng ; (2) giảm Hoạt động 4 : So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn(5ph) -Yêu cầu HS quan sát bảng -Đọc thông tin, quan sát C4: Các chất rắn khác tăng độ dài và trả lời C4 bảng và trả lời C4 nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt. Hoạt động 5 : Vận dụng (10ph) 4. Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C6, C7 -Cá nhân vận dụng trả C6 : Nung nóng vòng kim lời C6, C7. loại . C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở dài ra  tháp cao lên . 3. Củng cố (4ph) - Yêu cầu một vài HS đọc ghi nhớ . - Yêu cầu HS làm bt 18.1, 18.2 SBT . - Dựa vào công thức khối lượng riêng D= m/V 4. Hướng dẫn học ở nhà(1ph) -Về nhà làm các bài tập 18 SBT -Chuẩn bị bài : “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng” -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 21 BÀI 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 2. Kĩ năng : -Làm TN chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng . - Vận kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng trong thực tế. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm HS : -1 bình thủy tinh , nút cao su có lỗ , ống thủy tinh thẳng -2 chậu nhựa, nước màu, nước nóng , nước lạnh , bìa trắng . -Phiếu học tập. Phiếu học tập *Làm thí nghiệm 1.Lần TN Nước nóng Nước Lạnh 1.Trả lời C1: Mực nước trong ống C2 : Mực nước trong ống thủy câu hỏi : thủy tinh …………………. tinh …………………………. Giải thích : …………….. +Giải thích : …………………….. C3 Mô tả : …………………. Nhận xét : ……………………. -C4 : a)Thể tích nước trong bình (1) …………khi nóng lên, (2) …………khi lạnh lạnh đi b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt (3) ……………….. -C5 : …………………………………………………………………………………… … -C6 : …………………………………………………………………………………… ….. -C7 : Dự đoán : ………………………… Giải thích : ……………………………… *Cả lớp : -Thí Ngiệm 19.3 -Thí Nghiệm C7 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : ( 6 ph ) -Nêu kết luận về sử nở vì nhiệt của chất rắn ? -BÀI TẬP : +Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn ? A.Khối lượng của vật thay đổi. B.Trọng lượng của vật thay đổi. C.Thể tích của vật thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> D.Không có hiện tượng nào xảy ra . 2. bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) -Gọi HS đọc phần mởbài -HS đọc mởbài -Để biết đúng hay sai bài học -HS dự đoán trả lời hôm nay giúp ta giải quyết vấn đề này  Ghi tựabài -Để biết chất lỏng có nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi như chất rắn không ? Nếu có thì khác và giống với chất rắn như thế nào ?  1/TN Hoạt động 2 : TN xem nước có nở ra khi nóng lên không (10ph) 1. Thí nghiệm: -Yêu cầu HS đọc các bước -Đọc TN TN -Nêu mục đích TN ? -Đại diện nêu mục đích TN -ở TN này ta cần những dụng cụ nào ? -Nêu các dụng cụ . -Giới thiệu dụng cụ TN -Dự đoán hiện tượng xảy ra? -Dự đoán hiện tượng. -Phát dụng cụ TN và phiếu học tập cho HS -Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ TN -Yêu cầu HS đánh dấu mực 2. Trả lời câu hỏi: nước ban đầu trong ống -Tiến hành TN và quan -Theo dõi sát trả lời C1 -Yêu cầu HS đọc C1 và trả -Đại diện các nhóm trả C1: Mực nước trong ống lời lời C1 dâng lên, vì nước nóng lên nở ra. -Yêu cầu HS đọc C2 và trả -Cá nhân trả lời C2 C2: Mực nước trong ống lời hạ xuống, vì nước lạnh đi -Cho HS đổi chậu nước lạnh -Tiến hành TN kiểm co lại. và tiến hành TN kiểm chứng. chứng. -Hãy so sánh kết quả với dự đoán ? -Đại diện nhóm nhận xét. Hoạt động 3 : Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (8ph).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Để so sánh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau ta làm như thế nào ? -Giới thiệu dụng cụ TN 19.3 yêu cầu HS đọc C3 -Làm TN 19.3 -Yêu cầu HS thực hiện C3. -Các nhóm thảo luận dự đoán phương án TN -Đọc C3, mô tả TN 19.3 -Quan sát, nhận xét -Cá nhân trả lời C3 C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hoạt động 4 : Rút ra kết luận(5ph) 3. Rút ra kết luận: Qua TN về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ta rút ra được kết luận gì  3/KL -Yêu cầu HS đọc và trả lời C4 -Cá nhân trả lời C4 C4:(1)tăng (2)giảm (3)không giống nhau Hoạt động 5 :Vận dụng (8ph) 4. Vận dụng: -Chúng ta biết chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào và hãy VẬN DỤNG để giải thích một số hiện tượng trong thực tế -Yêu cầu HS trả lời C5, C6, -Cá nhân vận dụng trả C5 : Vì khi bị đun nóng, lời C5, C6, C7. C7 nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6 : Để tránh nắp bật ra khi nước ngọt trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở, bị cản trở, nên gây lực lớn đẩy nắp chai bật -Làm TN kiểm chứng ra. C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có TIẾT diện -Cá nhân trả lời . -Chất lỏng nở vì nhiệt như nhỏ hơn thì chiều cao cột thế nào ? chất lỏng phải lớn hơn. -Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3. Củng cố( 4 ph ) - Củng cố lại kiến thức của bài - Yêu cầu HS làm bt 19.1, 19.2 SBT /23. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1 ph ) - Về nhà làm các bài tập 19 SBT - Chuẩn bị bài : “Sự nở vì nhiệt của chất khí” -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 22 BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. - So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng , khí 2. Kĩ năng : - Làm TN, mô tả hiện tượng , rút ra kết luận . - Biết cách đọc đọc bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - 1 bình thủy tinh , nút cao su có lỗ , ống thủy tinh thẳng - Cốc nước màu, bảng chia, máy chiếu. 2. Học sinh - 1 quả bóng bàn, cốc và nước nóng.Bảng 20.1, tranh vẽ 20.3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 ph ) - Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? - Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng đã được đun nóng ? A.Trọng lượng của chất lỏng thay đổi . B.Khối lượng của chất lỏng thay đổi. C.Thể tích của chất lỏng thay đổi. D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều thay đổi. 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) Mở bài như SGK  tựa bài -HS đọc mở bài - Làm TN kiểm chứng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Vì sao sao quả bóng bàn bị -HS nhận xét. bẹp nhúng vào nước nóng lại -HS trả lời dự đoán phồng lên ? - Chuyển ý  1/TN Hoạt động 2 : TN kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra (12ph) 1. Thí nghiệm: -Yêu cầu HS đọc các bước -Đọc TN TN -Nêu mục đích TN ? -Đại diện nêu mục đích TN -Nêu các dụng cụ TN ? -Cá nhân phát biểu. -Giới thiệu dụng cụ TN -Giọt nước màu trong ống (Nhốt không khí và kiểm tra sự nở vì nhiệt thủy tinh có tác dụng gì ? của không khí) -Yêu cầu Hs dự đoán hiện -Nêu dự đoán tượng . -Phát dụng cụ TN và phiếu -Đại diện nhóm lên học tập cho HS nhận dụng cụ TN -Theo dõi (Lưu ý khi có hiện tượng xảy -Tiến hành TN và quan ra với giọt nước màu ta thôi sát trả lời C1 không áp tay vào bình cầu và đánh dấu vị trí giọt nước màu) 2. Trả lời câu hỏi: -Đại diện các nhóm trả C1: Giọt nước màu trong -Yêu cầu HS đọc C1 trả lời lời C1 ống đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng. C2: Giọt nước màu đi -Yêu cầu HS đọc C2 và trả -Quan sát hiện tượng. xuống, chứng tỏ thể tích lời -Cá nhân trả lời C2 không khí trong bình giảm -Yêu cầu HS trả lời C3, C4. -Cá nhân suy nghĩ trả C3 : Do không khí trong lời bình bị nóng lên, nở ra C4 : Do không khí trong -Vậy không khí cũng nở ra bình bị lạnh đi , co lại khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, còn các chất khí khác thì như thế nào ?  C5 Hoạt động 3 : So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau (8ph) C5 : - Yêu cầu HS đọc C5 -Đọc C5 - Các chất khí khác nhau - Chiếu bảng 20.1 phân tích -Cá nhân trả lời nở vì nhiệt giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Nêu nhận xét về sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau ? - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất ở thể rắn,lỏng, khí ? - Giải thích ghi chú.. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.. Hoạt động 4 : Rút ra kết luận(5ph) 3. Rút ra kết luận: - Yêu cầu HS đọc và trả lời - Cá nhân trả lời C6 C6: (1)tăng C6 (2)lạnh đi (3)ít nhất (4)nhiều nhất Hoạt động 5 : Vận dụng (8ph) 4. Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời C7. - Cá nhân vận dụng trả C7 : Khi cho quả bóng lời C7. bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. 3. Củng cố ( 3ph ) - Yêu cầu HS làm bt 20.1, 20.4 SBT /25. 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 1ph ) -Về nhà làm các bài tập còn lại -Chuẩn bị bài : “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt” -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 23 BÀI 21 : MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn -Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. -Giải thích một số ứng dụng đơn giảng về sự nở vì nhiệt . 2. Kĩ năng : -Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 3. Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm HS : -1 băng kép, 1 giá TN, 1 đèn cồn *Cả lớp : -1 bộ TN gồm giá để, thanh thép, chốt ngang, đèn cồn , chậu nước, bông, khăn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (5ph) - Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? - Làmbài tập 20.3 SBT 2.bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) -Treo hình 21.2 -Quan sát hình. Nêu -Em có nhận xét gì về chổ dự đoán. tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa ? Tại sao người ta phải làm như vậy ? Hoạt động 2 : Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt (15ph) I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1. Quan sát thí nghiệm -Yêu cầu HS đọc cách TN. -Đọc cách TN -Nêu tên dụng cụ TN ? -Nêu mục đích TN ? -Trả lời các câu hỏi -Dự đoán hiện tượng ? của GV. -Tiến hành TN -Yêu cầu HS trả lời C1, C2, -Hs nêu dự đoán. C3 -Quan sát GV làm TN. Cá nhân trả lời các câu C1, C2 ,C3. -Qua hiện tượng vừa giải thích hãy rút ra kết luận. -Yêu cầu HS thực hiện C4 -Cá nhân trả lời C4.. 2. Trả lời câu hỏi:. C1 : Thanh thép nở dài ra C2 : Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. C3 : Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 3. Rút ra kết luận: C4 :(1)nở ra (2) lực (3) vì nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> (4) lực 4. Vận dụng :. -Từ hiện tượng ta quan sát được hãy vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. -Yêu cầu HS nghiên cứu trả Cá nhân HS vận dụng lời C5, C6 trả lời C5, C6. C5 : Có khe hở. Khi thời tiết nóng, đường ray nở dài ra, do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray. C6 : Không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện *Con người đã biết hạn chế cho cầu dài ra khi nóng lên được những tác động sấu do mà không bị ngăn cản. co dãn vì nhiệt đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế. Ta nghiên cứu một ứng dụng cụ thể là băng kép . Hoạt động 3 : Nghiên cứu về băng kép (17ph) II. BĂNG KÉP: 1. Quan sát thí nghiệm: -Yêu cầu HS đọc cách TN. -Đọc cách TN -Nêu mục đích TN ? 2. Trả lời câu hỏi: -Nêu tên dụng cụ TN ? -Trả lời các câu hỏi -Dự đoán hiện tượng ? của GV. -Giới thiệu băng kép -Phát dụng cụ -Cho HS tiến hành TN -Đại diện nhóm lên -theo dõi, hướng dẫn. nhận dụng cụ TN C7 : Khác nhau . -Các nhóm tiến hành C8 : Cong về phía thanh TN trả lời C7, C8, C9 đồng. Đồng dãn nở vì nhiệt -Các nhóm thảo luận nhiều hơn thép nên thanh trả lời đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung. C9 : Có và co về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. *Giới thiệu ứng dụng của 3. Vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> băng kép. -Yêu cầu HS thực hiện C10 -Cá nhân trả lời C10. C10 : Khi đủ nóng băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trên.. 3. Củng cố (3ph) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Củng cố lại nội dung kiến thức trong bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà. (2ph) -Về nhà làm các bài tập còn lại 21 SBT -Chuẩn bị bài : “Nhiệt kế -nhiệt giai” -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 24 BÀI 22 : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. -Nhận biết được cấu tạo và ứng dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. -Biết hai loại nhiệt giai Xenxíut và nhiệt giai Farenhai. 2. Kĩ năng : -Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và Farenhai. - Xác dịnh được GHĐ và DDCNN của mỗi nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua hình chụp, ảnh vẽ. - Biết sử dụng nhiệt kế thông thường để đo nhiệt dộ theo đúng qui trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - 3 chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng 1 lít nước. - Một ít nước đá và nước nóng. - 1 nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế 2. Học sinh: - Tranh 22.3, 22.4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) Em hãy nêu một số ứng dụng sự nở vì nhiệt trong đời sống hàng ngày? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) Mởbài như SGK  tựabài -HS đọc mở bài.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào ? -HS trả lời dự đoán Hoạt động 2 : TN về cảm giác nóng lạnh (12ph) 1. Nhiệt kế: -Yêu cầu HS đọc C1 -Đọc C1 -Nêu mục đích TN ? -Đại diện nêu mục đích -Nêu các dụng cụ TN ? TN -Giới thiệu dụng cụ TN -Cá nhân phát biểu. -Phát dụng cụ TN -Đại diện nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN, -Yêu cầu HS trả lời C1 trả lời C1 C1 : Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nhiệt kế (12 ph) -Yêu cầu HS trả lời C2 -Quan sát H22.3, 22.4 C2 : Xác định nhiệt độ thảo luận hoàn thành 0OC và 100OC, trên cơ bảng 22.1 ,trả lời C2 sở đó vẽ vạch chia độ của nhiệt kế. *Trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS trả lời C3, C4 -Quan sát H22.5 trả lời C3: C3, C4 C4 :Có chổ thắt, có tác dụng không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó đọc được nhiệt độ cơ thể . Hoạt động 4 : Tìm hiểu hai loại nhiệt giai(8ph) 2. Nhiệt giai: -Yêu cầu HS đọc thông tin a. -Đọc mục a -Giải thích thêm. 3. Củng cố(3ph) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn họ ở nhà(1ph) - Về nhà làm các bài tập 22 SBT - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra (thực hành). ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng...................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TIẾT 25 BÀI 23 : THỰC HÀNH VÀ KIÊM TRA THỰC HÀNH. ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cách đo nhiệt độ cơ thể người, nhiệt độ nước đang sôi , vẽ đồ thị biểu diễn. 2. Kỹ năng : - Biết đo nhiệt độ bằng nhiệt kế . - Biết cách theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian, vẽ được đồ thị , cách sử dụng nhiệt kế. 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm học sinh : -1 nhiệt kế y tế. -1 nhiệt kế thủy ngân (hoặc dầu ) -1 đồng hồ đếm thời gian . -1 đèn cồn, cốc đốt, nước , giá đỡ, kẹp đa năng, lưới đun *HS : chuẩn bị mẫu báo cáo, giấy caro vẽ đồ thị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Chuẩn bị-Hướng dẫn(10ph) -Kiểm tra sự chuẩn bị của -HS viết sẵn mẫu báo cáo. HS -Phát dụng cụ TN -Đại diện nhóm nhận dụng cụ -Yêu cầu HS trả lời C1 -Cá nhân trả lời C1  C9 C9 ghi vào mẫu báo cáo. Hoạt động 2 : Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ(10ph) -Hướng dẫn HS dùng -Đọc các bước tiến hành nhiệt kế y tế đo nhiệt độ theo SGK. cơ thể. -Lưu ý cách sử dụng nhiệt kế -Các nhóm tiến hành thực -Yêu cầu HS đọc các chú hành –Ghi vào bảng báo ý cáo -Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động 3 : Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian tropng quá trình đun nước (20ph) -Yêu cầu HS đọc hướng -Đọc hướng dẫn SGK . dẫn SGK. -Hướng dẫn lắp TN -Các nhóm tiến hành lắp TN -Theo dõi , hướng dẫn -Lưu ý cách sử dụng nhiệt -Nhóm trưởng phân công kế nhiệm vụ và tiến hành TN. -Đốt đèn cồn cho HS -Ghi báo cáo, vẽ đồ thị 3. Củng cố(4ph) - Nhận xét tiết thực hành - Thu báo cáo thực hành. 4. Hướng dẫn học ở nhà(1ph) - Học bài và chuẩn bị bài sự nóng chảy và sự đông đặc. ------------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 26. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí, úng dụng của sự nỏ vì nhiệt, nhiệt kế nhiệt giai . 2. Kỹ năng : - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan . 3. Thái độ : - Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nội dung ôn tập. 2. HS : Ôn tập theo câu hỏi trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2 Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1. Ôn tập. (15ph) I. Ôn tập : Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1. Khi nói về sự dãn nở HS suy nghĩ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> vỡ nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Các chất rắn khác nhau, HS suy nghĩ trả lời nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế HS suy nghĩ trả lời dùng chất lỏng dựa trên A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khớ. D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 4. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là HS suy nghĩ trả lời A. 100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C Câu 5. Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thuỷ ngân HS suy nghĩ trả lời thường dùng để đo nhiệt độ. Câu 1: D. Câu 2: C. Câu 3: A. Câu 4: B. Câu 5: B.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóng. D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Câu 6. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là HS suy nghĩ trả lời A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C Câu 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. HS suy nghĩ trả lời B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 8. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. HS suy nghĩ trả lời C.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 9. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vỡ sao? A. Cốc thủy tinh mỏng, vì. Câu 6: C. Câu 7: B. Câu 8: C.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. B. Cốc thủy tinh mỏng, vỡ HS suy nghĩ trả lời cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Câu 10. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vỡ A.Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn. HS suy nghĩ trả lời C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn. D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.. Câu 9: D. Câu 10: A. HĐ2.Vận dụng(22 ph). GV :Nêu ứng dụng của nhiệt kế dựng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?. GV : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?. Trả lời. HS suy nghĩ trả lời. II. Vận dụng : 1. Ứng dụng của một số nhiệt kế: - Nhiệt kế dựng trong phũng thớ nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. 2. Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm. Vì khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài, gây nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GV : Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình 2. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì?. HS suy nghĩ trả lời. 3.- Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên. - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi.. 3. Củng cố (3 phút) - Nhắc lại kiến thức về sự giãn nở vì nhiệt của các chất. 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Xem lại bài đã chữa . - Ôn tập kĩ kiến thức chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra -----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 27 I. Mục tiêu: 1. kiến thức: -Thông qua tiết kiểm tra đanh giá sự nhận thức của hs từ đó phân chia mức độ tiếp thu bài của hs để rút ra kinh nghiệm giảng dạy trong những tiết sau. 2. kĩ năng: -HS giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong tự nhiên, đo được một số đại lượng vật lí, xác định dược một số thí dụ có liên quan trong cuộc sống. 3.Thái độ: - nghiêm túc ,trung thực trong khi làm bài. II. Chuẩn bị: -GV: đề kiểm tra -HS: kiến thức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: kết hợp 2. Phát đề kiểm tra:. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. TN. TN. TL. TL. Vận dụng CĐ thấp. CĐ cao. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TN Nội dung Ròng rọc. Số câu. Số điểm. (%) Sự nở vì nhiệt. 1- Nêu được tác dụng của ròng rọc là làm giảm lực kéo hoặc dổi hướng của lực kéo 1.C1,. 5-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nhận biết được chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.. Số câu. Số điểm. (%) Nhiệt kế nhiệt 8- Mô tả được cấu tạo, nguyên giai. tắc và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 9- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theô thang đo nhiệt độ Xen –xi -út. Số câu. Số điểm. (%) Tổng. 2- Nêu được ròng rọc có trong một số vật dụng và thiết bị thông thường.. 1 C2 1 10% 1(1) 10%. TL. 3- Nêu được tác dụng của ròng rọc trong các ví dụ thực tế và xác đinh được lực kéo. TN. TL. .4- Sử dụng đươc ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. 2 C1 3 30%. 2 3 30%. 6- Nêu được ví dụ các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.. 7- Vận dụng được kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.. 10- Nêu được úng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt ké y tế và nhiệt kế rượu. 11-Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy định.. 12- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.. C4 1 10% 1(1) 10%. 1 C2 ,C3 2 20% 3(5) 50%. 1 C5 3 30% 1(3) 30%. 13- lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.. 4 7 70% 6(10). 100%. A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở trươc câu trả lời đúng sau : A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động. D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? ( 0,5đ ) Câu 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh . Nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?( 0,5 đ) A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung núng một vật rắn?( 0,5đ) A. Khối lượng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 4: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: ( 0,5đ) A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự dãn nở vìnhiệt của chất khí. B. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất. B. TỰ LUẬN: Câu 5(2đ): Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào? Câu 6(3đ): Nêu 3 hiện tượng về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục. Câu 7(3đ): Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ? ----------------Hết---------------. ĐÁP ÁN. A.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án B B C D. B. TỰ LUẬN: 8 điểm Câu Nội dung - Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị 5 thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc (2đ) ròng rọc kéo gầu nước giếng) Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.. Điểm 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 6 (3đ). 7 (3đ). - Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh. - Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm. - Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng, Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở. Sau đú chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.. 1đ. 1đ. 1đ. 1,5đ 1,5đ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 28 Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhận biết và phát biểu đươc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. Kỹ năng : +Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm  Vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết. . 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: *GV : Bảng 24.1 , băng phiến *HS : Thước , bút chì, giấy carô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tìng huống học tập(5ph) -Yêu cầu HS đọc phần mở -Đọc TT SGK.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> đầu SGK -ĐVĐ : Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí là nóng chảy và đông đặc. Đặc điểm của hiện tượng này như thế nào ?bài học này giúp ta tìm hiểu vấn đề trên . Hoạt động 2 : Giới thiệu TN về sự nóng chảy của băng phiến(5ph) I. Sự nóng chảy: -Treo hình 24.1 -Quan sát -Nêu tên các dụng cụ ? -Cá nhân trả lời câu hỏi -Cho hs xem băng phiến của GV -Treo bảng 24.1-Giới thiệu -Theo dõi. cách ghi kết quả . Hoạt động 3 : Phân tích kết quả TN (15ph) 1. Phân tích kết quả TN: -Yêu cầu HS đọc thông tin -Đọc thông tin SGK SGK -Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 24.1 bằng đồ thị. -Vẽ mẫu phút 1,2 -Vẽ theo -Gọi 1 vài HS lên bảng vẽ -Lên bảng vẽ -Nối các đường biểu diễn Hoạt động 4 : Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận (15ph) -Yêu cầu HS dựa vào bảng -Cá nhân SH đọc và trả C1 : Tăng dần, đoạn thẳng 24.1 và đường biểu diễn trên lời C1 ,C2 ,C3 , C4 nằm nghiêng. đồ thị trả lời C1, C2, C3, C4 C2 : 800C , Rắn và lỏng C3 : Không , đoạn thẳng nằm ngang . C4 : Tăng , đoạn thẳng -Qua tìm hiểu về sự nóng nằm nghiêng. chảy của băng phiến ta rút ra 2. Rút ra kết luận : kết luận gì ? -Trả lời C5 C5 : a)800C b) không thay đổi 3. Củng cố ( 4 phút ) -Thế nào là sự nóng chảy? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến như thế nào ? -Y/c Hs đọc nội dung ghi nhớ và có thể em chưa biết. 4. Hướng dẫn học ở nhà( 4 phút ) -Về nhà xem tiếp phần sự đông đặc. Dựa vào bảng 25.1 vẽ trước đồ thị . ------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 29 Bài 25 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược của sự nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Mô tả được các quá trình chuyển thể nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ. 2. Kỹ năng : - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm  Vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận cần thiết. . 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: *GV : Bảng 25.1 , *HS : Thước , bút chì, giấy carô III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5ph) -Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ băng phiến như thế nào ? -Thế nào là sự nóng chảy ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tìng huống học tập(5ph) -Điều gì xảy ra khi băng -Dự đoán phiến nguội đi ? -Chúng ta tìm hiểu xem quá trình đông đặc diễn ra như thế nào ? Hoạt động 2 : Giới thiệu TN về sự đông đặc của băng phiến(5ph) II. SỰ ĐÔNG ĐẶC: -Khi để nguội băng phiến ta -Trả lời câu hỏi 1. Dự đoán: cần dụng cụ nào để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ? -Treo bảng 25.1-Giới thiệu -Quan sát cách ghi kết quả . -Theo dõi. Hoạt động 3 : Phân tích kết quả TN (10ph) 2. Phân tích kết quả TN: -Yêu cầu HS đọc thông tin -Đọc thông tin SGK SGK -Hướng dẫn HS biểu diễn số.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> liệu từ bảng 25.1 bằng đồ thị. -Gọi 1 vài HS lên bảng vẽ -Lên bảng vẽ -Nối các đường biểu diễn Hoạt động 4 : Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận (10ph) -Yêu cầu HS dựa vào bảng -Cá nhân SH đọc và trả C1 : 800C. 24.1 và đường biểu diễn trên lời C1 ,C2 ,C3 . C2 : Các đường biểu diễn đồ thị trả lời C1, C2, C3. từ O’-4’ : đoạn thẳng nằm nghiêng. 4’-7’ : đoạn thẳng nằm ngang . 7’-15’: đoạn thẳng nằm nghiêng. C3 : -giảm -Qua tìm hiểu về sự đông -không thay đổi đặc của băng phiến ta rút ra -Trả lời C4 -giảm kết luận gì ? 3. Rút ra kết luận : C4 : a)800C ,bằng b) không thay đổi Hoạt động 5 : Vận Dụng(7ph) III. VẬN DỤNG: -Yêu cầu HS trả lời C5 , C6 , -Trả lời C5 , C6 , C7. C5 : C7 Nước đá. Phút 0-1 nhiệt độ nước đá tăng dần, phút 1-4 nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút 4-7 nhiệt độ nước đá tiếp tục tăng. C6 : đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng và từ thể lỏng sang thể rắn . C7 : Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan. 3. Củng cố –Dặn dò (2ph) -Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc ? -Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ . -Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết . 4. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) -Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT -Chuẩn bị bài “Sự bay hơi và sự ngưng tụ”.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 30 Bài 26 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng . -Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc . -Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi . 2. Kỹ năng : -Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi . -Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , tổng hợp . 3. Thái độ : -Trung thực , có ý thực Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: *GV : hình 26.2 phóng to , *Mỗi nhóm HS : -Một giá đỡ thí nghiệm . -Một kẹp vạn năng . -Hai đĩa nhôm giống nhau . -Một bình chia độ (ĐCNH 0,1 ml) -Một đèn cồn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5ph) -Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ? -Làm bài tập 24-25.1 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống (5ph) *Dùng khăn lau bảng ướt, -Trà lời lau bảng. Sau đó bảng khô -HS khác nhận xét -ĐVĐ : Vậy nước trên bảng biến đi đâu mất ? -Đó chính là lí do nước mưa trên đường nhựa biến mất . Các chất đều có thể tồn tại ở -Suy nghĩ trả lời ba thể lỏng, rắn, khí và cũng có thể chuyển hóa từ thể này sang thể khác.bài học này giúp chúng ta tìm hiểu về sự.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi . I. SỰ BAY HƠI : 1. Nhớ lại kiến thức cũ :. -Yêu cầu HS cho ví dụ và ghi vào vở . -Cho ví dụ *Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi . -Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Hoạt động 2 : Quan sát hiện tượng rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi .(7ph) 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Treo hình 26.2a,b.c -Đọc và trả lời C1,C2, a) Quan sát hiện tượng C3 C1 : Nhiệt độ . C2: Gió -Qua quan sát các hiện C3 : Mặt thoáng . tượng. Tốc độ bay hơi phụ -Trả lời thuộc vào yếu tố nào ? b)Rút ra kết luận -Để rút ra kết luận tả lời C4 . Đọc và trả lời C4 . C4 : (1)Cao (thấp) (2)lớn (nhỏ) (3)mạnh(yếu) (4)lớn (nhỏ) -Để kiểm tra dự đoán ta làm (5)lớn (nhỏ) TN kiểm chứng . (6)lớn (nhỏ) Hoạt động 3 : Thí nghiệm kiểm tra (20ph) c)Thí nghiệm kiểm tra . -Tốc độ bay hơi phụ thuộc -Suy nghĩ trả lời . vào ba yếu tố. Để kiểm tra tác động của một yếu tố ta làm thế nào ? -Để kiểm tra tác động của -Đọc thông tin SGK và nhiệt độ ta tiến hành TN như thảo luận đề ra phương thế nào ? Hãy đề ra phương án kiểm tra . án ? -Phát dụng cụ và hướng dẫn -Các nhóm tiến hành lắp ráp TN. TN theo hướng dẫn . -Yêu cầu các nhóm nhận xét -Đại diện nhóm nêu hiện tượng . nhận xét . -Yêu cầu HS trả lời C5,6 , -Từng HS trả lời C5, 6, C5: Để diện tích mặt 7,8 7,8 thoáng của nước ở hai đĩa như nhau -Hãy vạch ra phương án thí C6: Để loại trừ tác động.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> nghiệm về tác động của gió ? -Cá nhân suy nghĩ trả của gió lời. C7 : Để kiểm tra tác động của nhiệt độ . C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nhanh hơn . Hoạt động 4 : Vận dụng (8ph) III. Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C9 , C10 -Thảo luận trả lời C9 , C9 : Để giảm bớt sự bay C10 hơi , làm cây ít mất nước . C10 : Nắng nóng và gió .. 3. Củng cố –Dặn dò (3ph) *Thế nào là sự bay hơi ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào ? 4. Hướng dẫn học ở nhà (2ph) *Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT -Chuẩn bị bài “Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tt)” ----------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 31 Bài 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhận biết sự ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi. -Nhận biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ -Tìm ví dụ thực tế về sự ngưng tụ . -Biết tiến hành kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ 2. Kỹ năng : -Sử dụng nhiệt kế . -Sự đoán , kiểm tra . -Quan sát , so sánh . 3. Thái độ : -Sáng tạo, nghiện cứu hiện tượng vật lí . II. CHUẨN BỊ : *GV : Một cốc thủy tinh Một cái đĩa đậy được trên cốc Một phích nước nóng *Mỗi nhóm HS : -Hai cốc thủy tinh giống nhau ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Nước có pha màu. -Nước đá đập nhỏ. -2 nhiệt kế -Khăn lau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống (10ph) -Hãy nêu phương án làm TN -Trả lời kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mặt thoáng ? II. SỰ NGƯNG TỤ: -Làm TN kiểm tra dự đoán : 1. Tìm cách quan sát sự Đổ nước nóng vào cốc , HS ngưng tụ : quan sát hơi nước bốc lên, -Quan sát TN nhận xét Bay hơi dùng đĩa khô đậy vào cốc Lỏng Lỏng nước, lát sau lấy đĩa ra Ngưng tụ -Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? -Cá nhân trả lời a)Dự đoán : -Yêu cầu HS trả lời dự đoán. -Dự đoán -Để kiểm tra dự đoán ta làm TN kiểm tra Hoạt động 2 : Thí nghiệm kiểm tra (20ph) b)Thí nghiệm kiểm tra: -Yêu cầu HS đọc thông tin -Đọc thông tin SGK . -Nêu mục đích TN -Trả lời câu hỏi GV -Dự đoán hiện tượng -Phát dụng cụ-hướng dẫn- -Đại diện nhóm nhận theo dõi dụng cụ, tiến hành TN -Đại diện nhóm nêu nhận xét . -Qua TN hãy rút ra kết -Trả lời C1, C2, C3, c) kết luận luận .Yêu cầu HS trả lời C1, C4, C5 C1: Nhiệt độ ở cốc thí C2, C3, C4, C5 nghiệm thấp hơn nhiệt độ cốc đối chứng. C2: Có nước đọng ở mặt ngoài của cốc TN . Cốc đối chứng không có đọng nước. C3: Không, vì nước đọng ở ngoài của cốc TN không có màu nên không phải là nước trong cốc thắm ra.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> C4 : Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại . C5 : Đúng .. *Vậy có phải giảm nhiệt độ hơi nước thì sự ngưng tụ xảy -Nêu kết luận ra nhanh ? Hoạt động 3 : Vận dụng (10ph) 2. Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C6 , -Thảo luận trả lời C6 , C6 : Hơi nước trong các C7 ,C8 C7 ,C8 đám mây ngưng tụ thành mưa, khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương , C7 :Hơi nước có trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt nước động trên lá . C8: 3. Củng cố (3ph) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết 4. Hướng dẫn học ở nhà (2ph) *Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT -Chuẩn bị bài “Sự sôi” ---------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 32 Bài 28 : SỰ SÔI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Mô tả sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi 2. Kỹ năng : Biết cách tiến hành thí nghiệm,theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi. 3. Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực. II. CHUẨN BỊ: *Mỗi nhóm HS : 1 giá đỡ, 1 kiềng và lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thủy ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng có nút để cắm nhiệt kế, 1 đồng hồ, nước sạch -Phiếu thực hành: Nhóm : ………………….. TT. ở trên mặt nước Hiện tượng. Thời gian. ở trong lòng nước Hiện tượng. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> I. Có một ít hơi nước bay lên. II. Mặt nước bắt đầu sáo động. III. Mặt nước xáo động mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều. Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình Các bọt khí nổi lên Nước reo Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi tới mặt thoáng thì vỡ tung, nước sôi sùng sục. *Học sinh : Kẻ bảng 28.1 SGK ra giấy và tờ giấy carô để kẻ đường biểu diễn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (5ph) -Hoàn thành sơ đồ : -Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống (2ph) -Gọi 2 HS đọc mẫu đối thoại Đọc thông tin SGK -Nêu dự đoán đúng ? Nêu dự đoán *Để biết ai đúng ai sai ta tiến HS khác theo dõi và hành thí nghiệm kiểm tra. nhận xét Cá nhân thực hiện -Cá nhân thực hiện Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự sôi .(25ph) I. Thí nghiệm -Yêu cầu HS đọc hướng dẫn -Cá nhân tìm hiểu thí nghiệm ở SGK thông tin SGK -Giới thiệu dụng cụ thí -Đại diện các nhóm nghiệm nhận dụng cụ thí -Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm. nghiệm. -Tiến hành thí nghiệm -Nhân xét và giải thích thêm theo nhóm nguyên nhân sai số là do đk -Đại diện các nhóm nêu thí nghiệm , nước không hiện tượng và đọc kết nguyên chất, nhiệt kế sai số quả Hoạt động 3 : Vẽ đường biểu diễn (10ph) -Hướng dẫn và theo dõi HS -Dựa vào kết quả thí vẽ đường biểu diễn nghiệm vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -Lưu ý HS ở gốc trục nhiệt độ là 40oC, gốc của trục thời gian là 0 phút -Yêu cầu HS nêu nhận xét đường biểu diễn. -Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn có đặc điểm gì ? -Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì ?. -Nhận xét đường biểu diễn -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?. 3. Củng cố (2Ph) - Củng cố lại nội dung chính củabài. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. 4. Hướng dẫn học ở nhà (1Ph) - Về nhà xem lại bài. Vẽ lại đường biểu diễn và nhận xét. - Làm bài tập 28-29.4; 28-29.6 - Chuẩn bị bài “Sự sôi (TT)” --------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 33 Bài 29 : SỰ SÔI (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. 3. Thái độ : -Tích cực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: *GV : Bộ thí nghiệm về sự sôi lắp sẵn *HS : Nội dung kết quả thí nghiệm sự sôi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Không 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi (30ph) II. Nhiệt độ sôi:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Lắp sẵn bộ thí nghiệm như 1.Trả lời câu hỏi: hình 28.1 SGK -Cá nhân mô tả -Yêu cầu HS mô tả lại thí -HS khác theo dõi nhận nghiệm về sự sôi xét bổ sung -Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi -Yêu cầu các nhóm thảo -Hs trả lời. luận trả lời câu hỏi C1 đến C1: C6 C2: C3: C4: Không tăng Làm thí nghiệm đối với chất lỏng khác cũng thu -Theo dõi và nhận xét được kết luận tương tự nhiệt độ sôi của các chất -Giới thiệu bảng 29.1 khác nhau. 2. Rút ra kết luận: C5: Bình đúng C6: (1) 100oC (2) nhiệt độ sôi (3)Bọt khí (4) Mặt thoáng Hoạt động 2 : Vận dụng(10ph) III. VẬN DỤNG: -Yêu cầu HS trả lời câu -Cá nhân trả lời các câu C7: Vì nhiệt độ này xác C7, C8,C9 hỏi định và không đổi trong quá trình nước đang sôi. C8: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn của nước. C9: AB ứng với quá trình nước nóng lên. BC ứng với quá trình nước sôi 3. Củng cố (2Ph) -Nêu kế luận về sự sôi ? -Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết . 4. Hướng dẫn học ở nhà (1Ph) *Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT - Hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị cho việc tổng kết chương. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C5 đến -Hs trả lời. C6 -Gv nx, chốt lại. -Hs lắng nghe.. Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng...................

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TIẾT 34 Bài 30 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. 2. Kỹ năng : -Vận dụng được một cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ : -Yêu thích môm học, mạnh dạng trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp . II. CHUẨN BỊ: -Bảng ô chữ về sự chuyển thể -Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 5 . -Phiếu học tập chuẩn bị cho bài vận dụng 1,2,3,4,6 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm trabài cũ : Không 2. bài mới HĐ CỦA HS. HĐ CỦA GV Hoạt động 1 : Ôn tập (15ph). NỘI DUNG I. Ôn tập. -Nêu câu hỏi 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 SGK -Treo bảng phụ câu 5 và gọi HS lên bảng thực hiện -Yêu cầu HS đọc thành câu.. -Cá nhân trả lời -Lên bảng hoàn thành câu 5 -Thảo luận trả lời. Hoạt động 2 : Vận dụng .(16ph) -Phát phiếu học tập cho -Thảo luận hoạt động nhóm nhóm -Thu phiếu học tập và nhận -Các nhóm nhận xét. xét Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ (9ph) -Treo bảng phụ chuẩn bị sẵn đã che phần nội dung trả lời -Gọi đại diện của 6 nhóm -Đại diện các tổ thực tham gia trò chơi hiện -Khi GV đọc vừa song một nội dung gợi ý nhóm đưa tay trước được ưu tiên 3. Củng cố (4ph) - Củng cố lại nội dung chinh trongbài ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà (1ph) - Ôn tập lại toàn bộ chương II và ôn lại toàn bộ nội dung học kì hai chuyển bị thi học kì II -------------------------------------------------------------------------------------------------Lớp dạy:6A ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 21 vắng.................. Lớp dạy:6B ngày dạy:......................... Tiết TKB:............. sĩ số: 18 vắng.................. TIẾT 35 THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II ( Đề thi phòng GD&ĐT ra đề).

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ÔN TậP Lí 6 HKI *Giới hạn đo (GHĐ) của dụng cụ đo là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo . *Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo. 1/Đo độ dài :. -Đơn vị chính là mét (m) .Dụng cụ : Thước mét, thước kẻ, thước cuộn, thước dây … -Cách đo độ dài : Khi đo độ dài cần : a)Ước lượng độ dài cần đo b)Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp c)Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với cạch số 0 của thước. d)Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e)Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . 2/Đo thể tích : -Đơn vị chính để đo thể tích là mét khối (m3), lít (l) . -Dụng cụ để đo thể tích là ca đong, bình chia độ, bình tràn -Cách đo thể tích chất lỏng : a)ước lượng thể tích cần đo. b)Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c)Đặt bình chia độ thẳng đứng. d)Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e)Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. -Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước : a)Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng bằng thể tích của vật. b)Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3/Đo khối lượng -Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó . -Đơn vị chính để đo khối lượng là kilôgam (kg) -Dụng cụ để đo khối lượng là cân (cân robécvan, cân tạ, cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế …) -Cách dùng cân Robécvan : Thoạt tiên phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên một đĩa cân bên trái. Đặt lên đĩa cân bên phải một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân cộng với số chỉ của con mã bằng khối lượng của vật. 4/Lực-Hai lực cân bằng -Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực . -Mỗi lực đều có một phương và một chiều tác dụng và một cường độ nhất định . -Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. 5/Kết quả tác dụng của lực -Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật (Vật đứng yên chuyển sang chuyển động, vật đang chuyển động lại đứng yên, đang chuyển động chuyển động nhanh lên, đang chuyển động nhanh chuyển sang chậm lại, đang chuyển động hướng này chuyển sang hướng khác) hoặc làm vật biến dạng. 6/Trọng lực-Đơn vị của lực -Trọng lực là lực hút của trái đất. Kí hiệu là p -Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất (từ trên xuống) -Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó. -Đơn vị của lực là niutơn, kí hiệu là N . Trọng lượng của quả cân 100g là 1N 7/Lực đàn hồi -Khi nén hoặc kéo dãn lò xo vừa phải, nếu buông ra,lò xo trở lại hình dạng ban đầu ta nói lò xo là vật đàn hồi. -Lò xo bị nén hoặc kéo dãn (biến dạng), thì nó tác dụng lực lên vật tiếp xúc hoặc gắn với hai đầu của nó gọi là lực đàn hồi. -Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. 8/Lực kế-Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng -Lực kế dùng để đo lực. -Cách đo lực bằng lực kế.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Đầu tiên phải điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo. -Hệ thức giữa khối lượng và trọng lượng của cùng một vật : p = 10m. trong đó : p là trọng lượng (đơn vị là N) m là khối lượng (đơn vị tính là kg) 9/Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng -Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. m : là khối lượng của vật (đơn vị tính là kg). D. m V. V : là thể tích của vật (đơn vị tính là m3) D : là khối lượng riêng (đơn vị tính kg/m 3) -Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. p : là khối lượng của vật (đơn vị tính là N). -Công thức :. p d V. V : là thể tích của vật (đơn vị tính là m3) d : là khối lượng riêng (đơn vị tính N/m 3) -Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng d = 10D -Công thức :. -Công thức tính khối lượng : m = D.V 10/Máy cơ đơn giản -Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. Máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 11/Mặt phẳng nghiêng -Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. -Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ 12/Đòn bẩy Mỗi đòn bẩy đều có : -Điểm tựa O -Điểm tác dụng lực F1 của vật là O1 -Điển tác dụng của lực nâng F2 là O2 Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1. Kế HOạCH CHƯƠNG I. Cơ Học I. MỤC TIÊU: 1)-Biết đo chiều dài (l) trong một số tình huống thường gặp . -Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn 2)-Nhận dạng tác dụng của lực (F) như là đẩy hoặc kéo của vật -Mô tả kết quả tác dụng của lực như làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật . -Chỉ ra được hai lực cân bằng khi chúng cùng tác dụng vào một vật đang đứng yên. 3)Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây ra biến dạng -So sánh lực mạnh lực yếu dựa vào tác dụng của lực làm biến dạng nhiều hay ít -Biết sử dụng lực kế để đo lực trong một số trường hợp thông thường và biết đơn vị lực là niutơn (N) 4)Phân biệt khối lượng (m) và trọng lượng (p) -Khối lượng là lượng vật chất chứa trong vật, còn trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. Trọng lượng là độ lớn của trọng lực ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> -Khối lượng đo bằng cân, đơn vị là kg, còn trọng lượng đo bằng lực kế, đơn vị là niutơn (N). -Trong điều kiện thông thường khối lượng của vật không thay đổi, nhưng trọng lượng thì có thể thay đổi chút ít tùy theo vị trí của vật đối với trái đất. -ở trái Đất một vật có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng được tính tròn là 10N. -Biết đo khối lượng của vật bằng cân đòn. -Biết xác định khối lượng riêng (D) của vật, đơn vị là kg/m3 và trọng lượng riêng (d) của vật, đơn vị là N/m3 II.Nội dung : 1TIẾT/ tuần Tuần 1 :bài 1 : Đo độ dài. Tuần 2 :bài 2 : Đo độ dài (TT) . Tuần 3 :bài 3 : Đo thể tích chất lỏng . Tuần 4 :bài 4 : Đo thể tích chất rắn không thắm nước. Tuần 5 :bài 5 : Khối lượng, đo khối lượng . Tuần 6 :bài 6 : Lực. Hai lực cân bằng . Tuần 7 :bài 7 : Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực . Tuần 8 :bài 8 : Trọng lực. Đơn vị của lực . Tuần 9 : Kiểm tra một TIẾT Tuần 10 :bài 9 : Lực đàn hồi . Tuần 11 :bài 10 : Lực kế. Phép đo lực.Trọng lượng và khối lượng . Tuần 12 :bài 11 : Khối lượng riêng.Trọng lượng riêng . Tuần 13 :bài 12 : Thực hành và kiểm tra thực hành : Xác định khối lượng riêng của sỏi Tuần 14 :bài 13 : Máy cơ đơn giản Tuần 15 :bài 14 : Mặt phẳng nghiêng Tuần 16 :bài 15 : Đòn bẩy. Tuần 17 : Kiểm tra HKI Tuần 18 : Ôn tập III. CHUẨN BỊ: -Đồ dùng dạy học: +Các loại thước đo độ dài. +Bình chia độ, bình tràn. +Cân. +Quả nặng, lò xo, xe lăn, máng nghiêng …. +Lực kế , các quả nặng, giá đỡ. +Máng nghiêng, xe lăng … ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Họ và tên................................. Lớp.......................................... KIểM TRA 1 TIẾT.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Điểm. Lời phê của cô giáo. Đềbài I. TRắC NGHIệM I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất . ( 2 đ ) 1. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách : a. Đo thể tích bình tràn A. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa C. Đo thể tích còn lại trong bình tràn D. Đo thể tích bình chứa 2. Một bể chứa nước bên ngoài có ghi con số 1000 lít. Con số đó cho biết A. Khối lượng nước chứa trong bể C. Trọng lượng nước chứa trong bể B. Thể tích nước chứa trong bể D. Lượng nước chứa trong bể 3. Trong các loại thước dưới đây thước nào thích hợp nhất để đo bề dầy của quyển sách vật lý 6 ? A.Thước cuộn có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm B.Thước thẳng có GHĐ 100cm, ĐCNN 1mm C.Thước kẻ có GHĐ 10cm, ĐCNN 0,5mm D.Thước thẳng có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm 4. Một thủ môn bắt được quả bóng, kết quả của lực mà tay thủ môn tác dụng vào quả bóng : A. Chuyển động chậm lại. B. Đang chuyển động thì dừng lại. C. Bắt đầu chuyển động. D. Chuyển động sang hướng khác II. Tự LUậN 5. Một chiếc cân đĩa , ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh giống hệt nhau, phải bỏ vào đĩa cân bên phải các quả cân 100g, 50g, 20g, 5g, 20g, 2g, 1g thì đòn cân mới thăng bằng. Tính khối lượng một gói bánh . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………..................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........ 6. Một vật nặng được treo vào sợi dây. Hỏi vật chịu tác dụng của những lực nào ? tại sao vật đứng yên ? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..................................... ##p #n biĩu #iĩm ##p #n. Thang #iĩm. 1. B. 0,5 #iĩm. 2. B. 0,5 #iĩm. 3. C. 0,5 #iĩm. 4. B. 0,5 #iĩm. 5. khối lượng của gói bánh (100+50+20+5+20+2+1) : 2 = 99g. 4 #iĩm.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trọng lực và lực của dây. Vật đứng yên vì trọng lực và lực của dây cân bằng nhau.. 6. 4 #iĩm. MA TRậN Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL. Nội dung. Tổng. 1. Đo độ dài. 1 0,5. Khối lượng, đo khối lượng. 0,5. 1. 1 0,5. 4 1. Lực. 1 0,5. Đo thể tích chất lỏng Tổng. 2 4,5 2 4. 1. 4,5 1. 0,5 3. 0,5 1. 1,5. 2 0,5. 6 8. Họ và tên................................. Lớp.......................................... KIểM TRA 1 TIẾT Điểm. Lời phê của cô giáo. Đềbài I. TRắC NGHIệM I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất . ( 2 đ ) 1. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :. 10.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> A. Đo thể tích bình tràn B. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. C. Đo thể tích còn lại trong bình tràn D. Đo thể tích bình chứa 2. Một bể chứa nước bên ngoài có ghi con số 1000 lít. Con số đó cho biết A. Khối lượng nước chứa trong bể C. Trọng lượng nước chứa trong bể B. Thể tích nước chứa trong bể D. Lượng nước chứa trong bể 3. Trong các loại thước dưới đây thước nào thích hợp nhất để đo bề dầy của quyển sách vật lý 6 ? A.Thước cuộn có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm B.Thước thẳng có GHĐ 100cm, ĐCNN 1mm C.Thước kẻ có GHĐ 10cm, ĐCNN 0,5mm D.Thước thẳng có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm 4. Một thủ môn bắt được quả bóng, kết quả của lực mà tay thủ môn tác dụng vào quả bóng : A. Chuyển động chậm lại. B. Đang chuyển động thì dừng lại. C. Bắt đầu chuyển động. D. Chuyển động sang hướng khác II. Tự LUậN 5. Một chiếc cân đĩa , ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh giống hệt nhau, phải bỏ vào đĩa cân bên phải các quả cân 100g, 50g, 20g, 5g, 20g, 2g, 1g thì đòn cân mới thăng bằng. Tính khối lượng một gói bánh . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………..................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................... 6. Một vật nặng được treo vào sợi dây. Hỏi vật chịu tác dụng của những lực nào ? tại sao vật đứng yên ? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ......................................................................................................................................... .................................. I.MụC TIÊU : Kiểm tra đánh giá II.CHUẩN Bị : GV : Đề kiểm tra. HS : Ôn tập III.KIểM TRA THốNG KÊ ĐIểM Lớp. 0 – 4,8 SL TL. 5 – 6,3 SL TL. Đáp án: Đề 1 :. 6,5 – 7,8 SL TL. 8 - 10 SL TL.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> I.Mỗi câu 0,25đ 1.D ; 2.B ; 3.C ; 4.B ; 5.B II.Mỗi câu 0,25đ 1/ước lượng ; 2/có GHĐ và ĐCNN ; 3/ngang bằng ; 4/vuông góc ;5/vạch gần nhất III.Mỗi câu 0,25đ 1.S ; 2.Đ ; 3.Đ ; 4.S ; 5.S IV.Mỗi câu 0,25đ 1.C ; 2.A ; 3.B ; 4.E ; 5.D V. 1/ĐCNN của cân là 5g (1,5đ) 2/Trọng lực và lực của dây. Vật đứng yên vì trọng lực và lực của dây cân bằng (1,5đ) 3/Khối của cốc : 50g + 20g + 5g = 75g (2đ) Đề 2 : I.Mỗi câu 0,25đ 1.B ; 2.D ; 3.D ; 4.B ; 5.D II.Mỗi câu 0,25đ 1/thả chìm, dâng lên ; 2/lượng chất ; 3/hút, trọng lực III.Mỗi câu 0,25đ 1.S ; 2.Đ ; 3.Đ ; 4.S ; 5.Đ IV.Mỗi câu 0,25đ 1.E ; 2.C ; 3.B ; 4.A ; 5.D V. 1/ĐCNN của thước 0,1cm (1,5đ) 2/khối lượng của gói bánh (100+50+20+5+20+2+1) : 2 = 99g (1,5đ) 3/Thể tích nước chứa trong bình chia độ : 100 – 76 = 24ml IV.NHậN XéT.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Đề KIểM TRA 1 TIẾT Lý 6 Đề 1 Điểm. Lời phê. Tên : ....................................... Lớp : .......... I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất . ( 1,25 đ ) 1/ Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật : A. 3 m C. 10 gói B.1,5 lít D. 2kg 2/ Một bể chứa nước bên ngoài có ghi con số 1000 lít. Con số đó cho biết : A. Khối lượng nước chứa trong bể C. Trọng lượng nước chứa trong bể B. Thể tích nước chứa trong bể D. Lượng nước chứa trong bể 3/ Trong các loại thước dưới đây thước nào thích hợp nhất để đo bề dầy của quyển sách vật lý 6? A.Thước cuộn có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm B.Thước thẳng có GHĐ 100cm, ĐCNN 1mm C.Thước kẻ có GHĐ 10cm, ĐCNN 0,5mm D.Thước thẳng có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm 4/Một thủ môn bắt được quả bóng, kết quả của lực mà tay thủ môn tác dụng vào quả bóng : A.Chuyển động chậm lại. B.Đang chuyển động thì dừng lại. C.Bắt đầu chuyển động. D.Chuyển động sang hướng khác 5/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách : C. Đo thể tích bình tràn D. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa C. Đo thể tích còn lại trong bình tràn D. Đo thể tích bình chứa II. Điền từ thích hợp vào chổ trống .( 1.25 đ ) * Khi đo độ dài của một vật người ta thường làm như sau : 1/ ........................................... độ dài cần đo. 2/ Chọn thước đo .................................................. thích hợp. 3/ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ............................................ với vạch số không của thước. 4/ Đặt mắt nhìn theo hướng ............................................ với cạnh thước ở đầu kia của vật. 5/ Đọc và ghi kết quả đo theo ............................................... với đầu kia của vật. III. Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ? . ( 1,25 đ ) 1/ Đơn vị chính để đo thể tích là g 2/ GHĐ của dụng cụ đo là giá trí lớn nhất được ghi trên dụng cụ đo 3/ Đơn vị chính để đo độ dài là mét 4/ Đơn vị chính để đo khối lượng là mg 5/ ĐCNN là số nhỏ nhất ghi trên thước. Đ Đ Đ Đ Đ. S S S S S.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> IV. Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng (1,25đ) 1. Khi đo thể tích hòn đá dùng A. thẳng đứng. 2. Khi đo thể tích phải đặt bình chia độ B. thăng bằng, kim nằm đúng giữa bảng chia độ. 3. Khi đo khối lượng phải đặt cân C. cân. 4. Khi đo độ dài sân trường dùng D. bình chia độ và bìng tràn. 5. Khi đo khối lượng dùng E. thước cuộn. V.bài tập tự luận . ( 5 đ ) 1/ Kết quả đo khối lượng trongbài báo cáo thực hành được ghi như sau : - Vật 1 = 755g - Vật 2 = 750g Hãy cho biết ĐCNN của cân dùng trongbài thực hành ? ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .. 2/Một vật nặng được treo vào sợi dây. Hỏi vật chịu tác dụng của những lực nào ? tại sao vật đứng yên ? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….. 3/ Đặt lên đĩa cân bên phải của cân Robecvan một quả cân 50g rồi đổ cát khô lên đĩa cân bên trái cho đến khi đòn cân thăng bằng. Bỏ quả cân 50g ra rồi đặt một cái cốc lên thì phải bỏ thêm 1 quả cân 20g, 1 quả cân 5g thì đòn cân mới thăng bằng. Hãy xác định khối lượng của cái cốc . ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ...... ------Hết-----Ghi chú : - Học sinh đọc kỹ đềbài và làm theo đúng yêu cầu của từngbài. - Học sinh làm trực tiếp trong tờ giấy nầy.. Đề KIểM TRA 1 TIẾT Lý 6 Đề 2 Điểm. Lời phê. Họ & tên : …………………………………………….. Lớp : ……………………………. I.Khoanh tròn câu đúng (1,25đ) 1/Trên một chai nước khoáng có ghi 1lít. Số đó chỉ ; A.Sức nặng của chai nước B.Thể tích của nước trong chai.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> C. Khối lượng của nước trong chai D. Thể tích của chai 2/Đơn vị chính để đo khối lượng là : A.gam (g) B.tấn (T) C.niutơn (N) D.kilogam (kg) 3/Trên vỏ một hộp sữa có ghi 450g. Số đó cho biết gì ? : A.Khối lượng của hộp sữa B.Trọng lượng của sữa trong hộp C.Trọng lượng của hộp sữa D.Khối lượng của sữa trong hộp 4/Một quyển sách nằm yên trên bàn. Hỏi quyển sách có chịu tác dụng của lực nào không : A.Không chịu tác dụng của lực nào B.Chịu tác dụng của trong lực và lực đỡ của mặt bàn C.Chỉ chịu tác dụng của trọng lực D.Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn 5/ Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây : A.Làm cho vật chuyển động nhanh lên B.Làm cho vật chuyển động châm lại C.Làm cho vật biến dạng. D.Làm cho vật chuyển động II.Điền từ thích hợp vào chổ trống (1,25đ) 1/ Thể tích của một vật rắn không thắm nước có thể đo bằng cách ………………………………………. Vật đó vào nước đựng trong một bình chia độ. Thể tích phần nước ………………………………….. bằng thể tích vật 2/Khối lượng của vật chỉ ……………………………………………. Chứa trong vật 3/Trái đất tác dụng lực ……………… lên mọi vật trên trái đất. Lực này gọi là ……………………………………… III. Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ? Hãy khoanh Đ hoặc S . ( 1,25đ ) 1/ Gío đã thổi căn phòng một cánh bườm. Ta nói gió tác dụng lực hút lên cánh bườm Đ S 2/ Một học sinh cân nặng 40 kg thì có trọng lượng là 400N Đ S 3/ Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực Đ S 4/ Trọng lượng có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía trái Đất Đ S 5/ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và ngược chiều Đ S IV. Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng (1đ) 1. Khối lượng của một vật A. ở đầu kia của vật. 2. Trọng lượng của một vật B.thì hai lực đó là hai lực cân bằng 3. Một vật chịu tác dụng của hai lực mà vẫn đứng yên C.là lực hút của trái Đất lên vật đó. 4.Khi đo độ dài, "số" chỉ kết quả đo là 5.Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác. D.gọi là lực E.chỉ lượng chất tạo thành. vật V.bài tập tự luận . ( 4,75 đ ). 1/Các kết quả đo cùng độ dài trong mộtbài báo cáo kết quả thực hành được ghi nhu sau : a) l = 15,2cm b) l = 15,5cm Hãy cho biết độ ĐCNN của thước đo dùng trongbài này. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2/Một chiếc cân đĩa , ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh giống hệt nhau, phải bỏ vào đĩa cân bên phải các quả cân 100g, 50g, 20g, 5g, 20g, 2g, 1g thì đòn cân mới thăng bằng. Tính khối lượng một gói bánh . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….. 3/Bỏ một khối kim loại vào bình chia độ đựng nước. Nước trong bình dâng lên vạch 100ml. Biết thể tích của khối kim loại là 76cm3. Tính thể tích nước trong bình chia độ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………. ------Hết-----Ghi chú : - Học sinh đọc kỹ đềbài và làm theo đúng yêu cầu của từngbài. - Học sinh làm trực tiếp trong tờ giấy nầy..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Bảng 9.1. Bảng kết quả. NHóM 4 Số quả nặng 50g móc vào lò xo 0. Tổng trọng lượng của các quả nặng.. 0. Chiều dài của lò xo. Đ. ( N ) l0=..........................(cm) l- l.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1 Quả nặng ...............................(N). 2 Quả nặng. l0=........................(cm). ...............................(N) l0=..........................(cm). 3 Quả nặng ...............................(N) l0=..........................(cm). KẾ HOẠCH CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC I)Mục tiêu: a)-Rút ra kết luận về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. -Giải thích một số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệt trong tự nhiên, đời sống, kĩ thuật. b)-Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng. -VẬN DỤNG sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động cũa nhiệt kế. -Biết đo nhiệt độ một số vật trong cuộc sống hằng ngày, đơn vị đo nhiệt độ là 0 0 C và F. c)Mô tả TN xác định sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình nóng cháy của bông phiến: -Dựa vào bảng số liệu cho sẵn, vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình nóng chảy của bông phiến. -Rút ra kết luận về đặc điểm của nhiệt độ trong thời gian vật nóng chảy. d)Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (nhiệt độ, gió, mặt thoáng). -Mô tả thí ngiệm kiểm tra giả thuyết chất lỏng lạnh đi khi bay hơi và chất lỏng khác nhau, bay hơi, nhanh chậm khác nhau. -Mô tả thí nghiệm chứng tỏ hơi nước ngưng tụ khi gặp lạnh và nêu một số hiện tượng nguưng tụ khi gặp lạnh và nêu một số hiện tượng ngưng tụ trong đời sống và tự nhiên(sương mù, mây, mưa,……..). -Trình bày cách tiến hành thí nghiệm và vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ và thời gian đung nóng quá trình đun sôi nước..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> -Phân biệt sự sôi và sự bay hơi ngay trong lòng nước ở 100oC. -Biết các chất lỏng khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. II)Nội dung : Tuần 21 :bài 18 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn. Tuần 22 :bài 19 : Sự nở vì nhiệt của chất lỏng . Tuần 23 :bài 20 : Sự nở vì nhiệt của chất khí . Tuần 24 :bài 21 : Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Tuần 25 :bài 22 : Nhiệt kế-Nhiệt giai . Tuần 26 :bài 23 : Thực hành và kiỉ#m tra thực hành đo nhiệt độ . Tuần 27 : Kiểm tra 1 TIẾT . Tuần 28 :bài 24 : Sự nóng chảy và đông đặc . Tuần 29 :bài 25 : Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo). Tuần 30 :bài 26 : Sự bay hơi và ngưng tụ . Tuần 31 :bài 27 : Sự bay hơi và ngưng tụ (tiếp theo) . Tuần 32 :bài 28 : Sự sôi . Tuần 33 :bài 29 : Sự sôi (tiếp theo ) Tuần 34 : Kiểm tra HKI Tuần 35 :bài 30 : Tổng kết chương II III) Chuẩn bị: -Đồ dùng dạy học: +quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước lạnh. +Bình thuỷ tinh, nút cao su có ống thuỷ tinh xuyên qua. +Chậu thuỷ tinh, nước màu. +Quả bóng bàn bị bẹp, phích nước nóng. +Hình cầu, nút cao su có gắn ống thuỷ tinh. +Bộ nở dài . +Các loại nhiệt kế . +Bộ giá đỡ. +Hộp quẹt, ống nhỏ giọt, nước cồn. Tranh vẽ :H.19.3;H.21.2;H.21.3;H24.1;H26.2.. KIỂM TRA 1 TIẾT I.MụC TIÊU Kiểm tra đánh giá II.CHUẩN Bị Đề kiểm tra III.KIểM TRA THốNG KÊ Lớp. 0 – 4,8 SL TL. 5 – 6,3 SL TL. 6,5 – 7,8 SL TL. 8 - 10 SL TL.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 61 62 63 64 Cộng IV. NHậN XéT :. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LÍ 6 ĐỀ 1 Điểm. Lời phê. Họ tên : ……………………………………… Lớp : ………. I. Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : ( 3điểm ) Câu 1 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn ? B. Trọng lượng của vật tăng . B. Trọng lượng riêng của vật tăng . C.Trọng lượng riêng của vật giảm . D. Không có hiện tượng nào xảy ra . Câu 2: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ? A.Vì không thể hàn hai thanh ray được . B.Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra. C.Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ . Câu 3 :Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì :.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên . B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra . C. Không khí trong bóng nóng lên , nở ra . D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng . Câu 4 : Trong các cách sấp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào là đúng ? A.Đồng ,thủy ngân, không khí . B.Thủy ngân, đồng, không khí . C.Không khí, đồng, thủy ngân . D.Không khí, thủy ngân, đồng . Câu 5 :Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ? A.Nhiệt kế rượu . B.Nhiệt kế thủy ngân . C.Nhiệt kế y tế . D.Cả 3 nhiệt kế trên Câu 6 : Khi chất khí giữ trong bình bị nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi ? A.Trọng lượng. B.Thể tích C.Khối lượng. D.cả khối lượng, trọng lượng và thể tích . II. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : ( 2điểm ) 1/ Hầu hết các chất .........................khi nóng lên..........................khi lạnh đi . Chất rắn ............................ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt …………………………… . 2/ Khi nhiệt độ tăng thì ...........................của vật tăng , còn khối lượng của vật ........... thay đổi, do đó khối lượng riêng của vật ...................... 3/ Chất rắn co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể .................................. III. Hãy dùng gạch nối để ghép đôi các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng . ( 1điểm ) 1. Thể tích của vật tăng 2. Khối lượng riêng của vật tăng 3. Khối lượng của vật tăng 4.ở nhiệt giai Xenxiut. A.nước đá đang tan ở 0OC B. khi nhiệt độ tăng C. khi nhiệt độ giảm D. khi lượng chất tăng. IV. Tự luận ( 4điểm ) Câu 1 : Một bình đun nước chứa 2000 m3 ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì 1m3 nước nở thêm 0,027 m3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC là bao nhiêu m3 ? ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................. Câu 2 :Đổi 39OC sang OF , 77OF sang OC ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................... KIểM TRA 1 TIẾT MÔN Lí 6 Đề 2 Điểm. Lời phê. Họ tên : ……………………………………… …… Lớp : ………. I. Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : ( 3điểm ) Câu 1 : Đại lượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A. Khối lượng và trọng lượng chất lỏng tăng . B. Khối lượng và trọng lượng chất lỏng giảm . C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng chất lỏng tăng D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng chất lỏng giảm Câu 2: khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt ? A. Thể tích của không khí trong bình tăng . B. Trọng lượng của không khí trong bình tăng . C. Thể tích không khí trong bình giảm . D. Trọng lượng của không khí trong bình giảm. Câu 3 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng đồng ?.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> A. Khối lượng của quả cầu tăng . B. Khối lượng của quả cầu giảm . C. Khối lượng riêng của quả cầu tăng . D. Khối lượng riêng của quả cầu giảm Câu 4 : Trong các cách sấp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây ,cách nào là đúng ? A. Chất lỏng, chất rắn, chất khí . B. Chất khí, chất rắn, chất lỏng . C. Chất rắn, chất lỏng, chất khí . D.Chất rắn, chất khí, chất lỏng . Câu 5 :Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút bằng cách nào sau đây ? A.Hơ nóng nút . B.Hơ nóng cổ lọ. C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D.Hơ nóng đáy lọ Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng : A.Mực chất lỏng trong nhiệt kế tăng lên B.Mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống. C.Mực chất lỏng trong nhiệt kế mới đầu hạ xuống rồi sau đó tăng lên. D.Mực chất lỏng trong nhiệt kế tăng lên sau đó giảm xuống . II. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : ( 2điểm ) 1/ Nhiệt kế y tế dùng để đo ………………………………………………………………………………… ……………………. Nhiệt kế rượu dùng để đo ………………………………………………………………………………… …. 2/ Khi nhiệt độ giảm thì ...........................của vật giảm, còn trọng lượng của vật ......……. thay đổi, do đó trọng lượng riêng của vật ...................... 3/ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt …………………………………………………………….. 4/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên ………………………………………………………….. của các chất ở nhiệt giai Xenxiut nước đang sôi là 100OC còn còn nước đá đang tan là ………………….. III. Hãy dùng gạch nối để ghép đôi các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng . ( 1điểm ) 1. Băng kép dùng để 2. Khối lượng riêng của một vật. A. không thay đổi khi nhiệt độ tăng B. đóng ngắt tự động mạch điện.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 3. Khối lượng của một vật 4.Thể tích của một vật tăng. C. khi nhiệt độ tăng D. giảm khi nhiệt độ giảm. IV. Tự luận ( 4điểm ) Câu 1 : Bảng ghi thể tích của một lượng dầu ở nhiệt độ khác nhau . Tính độ tăng thể tích so với V0: Nhiệt độ Thể tích Độ tăng thể tích O 3 0 C V0=1000 cm V0= ………………. Cm3 10OC V1=1010 cm3 V1=………………. cm3 20OC V2=1020 cm3 V2=………………. cm3 30OC V3=1030 cm3 V3=………………… cm3 40OC V4=1040 cm3 V4=……………….cm3 Câu 2 :Đổi 27OC sang độ OF ; 104OF sang độ OC ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................... Đề 1 :. Đáp án I/ 1.C ; 2.B ; 3.C ; 4.D ; 5.C ; 6.B II/ 1. đều nở ra ; co lại ; nở vì nhiệt ; ít hơn chất khí . 2.thể tích ; không ; giảm ; gây ra lực lớn . III/1-B ; 2-C ; 3-D ; 4-A IV/ 1). 0,027 x 2000 = 54 m3 2). 39OC = 32 + (39 x 1,8 ) = 102,2OF 77OF = (77 – 32 ) : 1,8 = 25OC.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Đề 2 :. I/1.D ; 2.A ; 3.D ; 4.C ; 5.B ; 6.C II/ 1.nhiệt độ cơ thể người ; nhiệt độ khí quyển . 2.thể tích ; không ; giảm . 3.giống nhau . 4.sự nở vì nhiệt của các chất ; 0OC . III/1-B ; 2-D ; 3-A ; 4-C IV/1.V0 = 0 cm3 V1 = 10 cm3 V2 = 20 cm3 V3 = 30 cm3 V4 = 40 cm3 2/. 27OC = 32 + (27 x 1,8 ) = 80,6 OF 77OF = (77 – 32 ) : 1,8 = 25OC.

<span class='text_page_counter'>(101)</span>

×